Tình hình hoạt động của Vụ xuất nhập khẩu

MỤC LỤC Mở đầu 2 ChươngI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ THƯƠNG MẠI 3 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH. 3 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ. 4 1. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước. 4 2. Các tổ chức sự nghiệp 6 III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ THƯƠNG MẠI VÀ CỦA MỘT SỐ BỘ PHẬN TRONG BỘ THƯƠNG MẠI. 7 1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thương Mại. 7 2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của một số bộ phận trong Bộ Thương Mại 9 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 16 I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 16 1. Xây dựng cơ chế chính sách quản lý xuất nhập khẩu 16 2. Điều hành xuất nhập khẩu 21 II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 26 1. Đánh giá hoạt động của vụ xuất nhập khẩu, giai đoạn 1998-2002 26 2. Tác động của hoạt động của Vụ Xuất nhập khẩu tới thương mại Việt Nam 27 CHƯƠNG III NHIỆM VỤ CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2003 33 I. DỰ ĐOÁN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM NĂM 2003 33 1. Xuất khẩu hàng hoá: 33 2. Nhập khẩu hàng hoá: 33 3. Thị trường trong nước: 34 II. NHIỆM VỤ CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2003 34

doc37 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của Vụ xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện chức năng tổng thư ký Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. Phụ trách thị trường Tây Bắc Âu, Mỹ, Canada. Phụ trách các đơn vị: Vụ chính sách thương mại đa biên, Vô Âu- Mỹ và Văn phòng Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. Thay mặt Thứ trưởng thứ nhất khi đồng chí đi vắng (trừ chỉ đạo hoạt động của Văn phòng Bộ). 2.5.Thứ trưởng thứ tư Có nhiệm vụ và quyền hạn sau: Chỉ đạo nghiên cứu xây dựng các chính sách và đề án phát triển thị trường trong nước, bao gồm chính sách thương nhân, chính sách mặt hàng và tổ chức thị trường (trừ chính sách phát triển hợp tác xã thương mại). Công tác phát triển thương mại miền núi, kể cả việc chỉ đạo thực hiện chính sách mặt hàng đối với đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về thương mại ở các địa phương, chỉ đạo hoạt động của các Sở thương mại, Thương mại và Du lịch. Chỉ đạo công tác quản lý thị trường, choóng buôn lậu, chống gian lận thương mại, buôn bán hàng giả. Phụ trách thị trường các nước Đông Âu (Ba Lan, Slovakia, Hungari, Anbani, Bungari, Nam Tư, Croatia), Lào, Cămpuchia, Óc và NewZealand . Phụ trách các đơn vị: Cục quản lý thị trường, Vụ chính sách thương nghiệp trong nước, Vụ phát triển thương nghiệp miền núi. Thay phần việc của Thứ trưởng thứ hai và thứ năm khi hai đồng chí này đi vắng. 2.6.Thứ trưởng thứ năm Có nhiệm vụ và quyền hạn sau: Chỉ đạo công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại. Chỉ đạo việc bảo đảm cân đối cung cầu và ổn định giá cả, trước hêt là các mắt hàng thiết yếu, bảo về người tiêu dùng. Chỉ đạo toàn bộ công tác thông tin thương mại, kể cả công nghệ thông tin, thương mại điện tử. Phụ trách công tác nghiên cứu khoa học, chất lượng hàng hoá. Phụ trách công tác kiên quan đến chính sách phát triển hợp tác xã thương mại. Thực hiện chức trách Phó chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam. Phụ trách các thị trường: Liên bang Nga Ucraina, Belarus, Mondova, Latvia, Litva, Estonia, Gruzia, Kazakhsatna, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Mexico. Phụ trách các đơn vị: Vụ kế hoạch thống kê, Viện nghiên cứu thương mại, Vụ khoa học kỹ thuật, Cục quản lý chất lượng hàng hoá và đo lường, trung tâm thông tin thương mại. Thay phần việc của Thứ trưởng thứ tư khi đồng chí này đi vắng. 2.7. Vụ Xuất Nhập Khẩu (XNK) 2.7.1. Về cơ chế chính sách ngoại thương - Xây dựng, phổ biến, kiểm tra theo dõi thực hiện, kiến nghị,bổ xung, sửa đổi các chính sách: thuế XNK, phí thuế quan, khuyến khích xuất khẩu, thưởng xuất khẩu, buôn bán biên giới, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, đổi hàng, tạm xuất tái nhập, miễn thuế... Chịu trách nhiệm tham gia với các vụ khác về các vấn đề có liên quan 2.7.2. Về chính sách mặt hàng - Xây dựng các đề án các quy hoạch phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, quản lý hàng nhập khẩu, bảo hộ hàng sản xuất trong nước, - Xây dựng cơ chế quản lý hàng hoá XNK trong từng thời kỳ. - Xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn, phân giao chỉ tiêu xuất khẩu (XK), nhập khập (NK) (nếu có), theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, hàng tháng có báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XK, NK hàng hoá, đề xuất các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch. - Tham gia góp ý kiến về các dự án phát triển sản xuất, XK của các bộ ngành các tỉnh. - Tham gia xác định cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, cân đối tiền hàng, cán cân thương mại. - Đánh giá hoạt động tổng kết của các doanh nghiệp XNK thuộc Bộ, ngành các tỉnh, hướng dẫn hoạt động của họ. - Chính sách đối với các thành viên kinh tế tham gia XK, chính sách và cơ chế hoạt động của các hiệp hội ngành hàng. - Phân tích sự biến động giá cả của thị trường thế giới, giá cả các trung tâm giao dịch, giá cả các đối tượng cạnh tranh để cung cấp cho các doanh nghiệp XNK ở Việt Nam. - Theo dõi tình hình XNK với các nước (cung cấp thông tin thị trường, xác định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trường, hạn chế nhập siêu). Phát hiện chỉ đạo điều tra việc bán phá giá, trợ cấp phân biệt đối xử của các nước đối tác, đề xuất biện pháp áp dụng. Tổng hợp các báo cáo, phối hợp giải quyết các kiến nghị, đề xuất của các phòng quản lý XNK... - Tham gia xây dựng quy định về chất lượng hàng hoá XNK, kiểm tra hàng hoá XNK quy định về nhãn sản phẩm, xuất xứ hàng hoá. Hàng hoá cho hội chợ triển lãm, trưng bầy, tiếp thị, khuyến mại, quảng cáo. 2.7.3. Các phòng quản lý XNK - Cấp giấy phép XNK, C/O và các loại giấy tờ khác theo quy định. - Theo dõi phát hiện và phối hợp với tổ EU giải quyết các vấn đề liên quan đến chống giấy phép giả và các giấy tờ liên quan đến bộ hồ sơ giấy phép giả. Phối hợp với tổ EU và với phòng thương mại và các văn phòng của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ở các địa phương giải quyết các vấn đề liên quan đến C/O... 2.7.4. Phòng Tổng hợp - Tổng hợp xây dựng cơ chế điều hành XNK hàng năm, theo dõi tình hình thực hiện. Kiến nghị, bổ xung, sửa đổi. - Tổng hợp xây dựng kế hoạch XNK hàng năm, dài hạn. - Tổng hợp xây dựng báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XNK tháng, quý, năm. - Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch XNK. - Tổng hợp các thông tin về XNK. - Tổng hợp các vấn đề chung có liên quan đến công việc của các bộ phận, chuyên viên trong vô. Theo dõi các việc phát sinh không thuộc các phần việc đã phân công cho các bộ phận trong vô. - Theo dõi tình hình XNK với các nước (cung cấp thông tin, xác định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trường, hạn chế nhập siêu...) Văn thư, quản trị của Vụ. 2.8 Vụ Chính sách thị trường Âu- Mỹ Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các Vụ Chính sách thị trường nước ngoài: - Nghiên cứu tình hình, chính sách kinh tế thương mại, pháp luật, tập quán của các nước khu vực phụ trách, đề xuất chủ trương, chính sách biện pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại với các quốc gia, các vùng lãnh thổ trong khu vực. - Chủ trì soạn thảo các văn bản dự thảo và giúp Bộ trưởng tiến hành đàm phán ký kết các hiệp định thương mại với các quốc gia trong khu vực phụ trách. - Theo dõi việc kiểm tra thực hiện các hiệp định, chính sách thương mại. Chuẩn bị nội dung giúp Bộ trưỏng tiến hành các kỳ họp của Uỷ ban hợp tác liên chính phủ theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ. - Hướng dẫn các cơ quan thương vụ, các doanh nghiệp thực hiện đúng chính sách thương mại của Việt Nam với các nước trong khu vực phụ trách. Giúp Bộ trưởng về việc các tổ chức nước ngoài đặt chi nhánh tại Việt Nam. Quản lý hướng dẫn các tổ chức này hoạt động theo đúng pháp luật của Việt Nam. Theo dõi việc đàm phán, ký kết, thực hiện vay và trả nợ bằng hàng hoá với nước ngoài. Hướng dẫn phổ biến chính sách, cơ chế quản lý NK của các nước trong khu vực với hàng hoá của Việt Nam, tham gia ý kiến với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về kinh tế thương mại. 2.9. Văn phòng Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. Chức năng và nhiệm vụ của Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. - Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo và điều phối hoạt động của các bộ, ngành và địa phương trong việc Việt Nam tham gia các hoạt động kinh tế – thương mại trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM), đàm phán để gia nhập và hoạt động trong tổ chức thương mại quốc tế (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) và các tổ chức kinh tế thương mại quốc tế, khu vực khác . - Giúp Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định các chủ trương và phương án đàm phán của các bộ, các ngành và chỉ đạo đoàn đàm phán chính phủ về kinh tế- thương mại quốc tế và khu vực nêu trên. Chỉ đạo hoạt động của các Bộ, các ngành liên quan đến lĩnh vực hoạt động của các tổ chức này. - Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành thực hiện việc điều chỉnh bổ xung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về kinh tế, thương mại trong nước để thích ứng với các định chế của các tổ chức kinh tế thương mại quốc tế và khu vực mà Việt Nam tham gia. Giúp Thủ tướng Chính phủ đôn đốc, kiểm tra các Bộ, ngành, các địa phương và đơn vị triển khai thực hiện các cam kết và nghĩa vụ, cũng như bảo hộ các quyền và lợi Ých của Việt Nam trong các tổ chức kinh tế thương mại quốc tế và khu vực. CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 1. Xây dựng cơ chế chính sách quản lý xuất nhập khẩu 1.1. Năm 1998: 1.1.1. Xây dựng tờ trình Chính phủ về chính sách mặt hàng và cơ chế điều hành hàng xuất nhập khẩu năm 1998, Chính phủ đã chấp thuận và ban hành Nghị định 11/1998/QĐ-CP và số 12/1998/QĐ-CP: 1.1.1.1. Xây dựng và trình Bộ ban hành Thông tư số 01 ngày 14/02/1998 hướng dẫn thực hiện Quyết định 11/1998/QĐ-CP và 12/1998/QĐ-CP 1.1.1.2. Ban hành Thông tư số 04/1998/TT-BTM ngày 12/03/1998 hướng dẫn nhập khẩu linh kiện IKD lắp ráp xe hai bánh gắn máy 1.1.1.3. Ban hành Thông tư số 06/1998TT-BTM ngày 26/03/1998 hướng dẫn nhập khẩu rượu 1.1.1.4. Cụ thể hoá danh mục hàng tiêu dùng để Bộ Tài chính điều chỉnh thuế nhập khẩu và Ngân hàng Nhà nước có chỉ đạo về phương thức thanh toán 1.1.1.5. Chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành rà soát lại danh mục hàng xuất nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành 1.1.1.6. Ban hành Thông tư số 08/1998TT-BTM ngày 28/04/1998 hướng dẫn nhập khẩu động cơ ô tô đã qua sử dụng 1.1.1.7. Hoàn thành dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật thương mại về xuất nhập khẩu. Chính phủ đã ban hành Nghị đinh 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 1.1.1.8. Hoàn thành Thông tư 18/1998/TT-BTM hướng dẫn thi hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP của chính phủ 1.1.1.9. Đã xây dựng và trình Bộ ban hành Quyết định 1311/1998/QĐ-BTM ngày 31/10/1998 về Quy chế kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu và Quy chế kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất. 1.1.1.10. Hoàn thành góp ý kiến xây dựng Danh mục nhóm hàng chịu thuế xuất nhập khẩu và biểu khung xuất nhập khẩu để thi hành từ ngày 01/01/1999. 1.1.1.11. Hoàn thành việc rà soát các văn bản quản lý xuất nhập khẩu (phần Tổng cục Hải quan có thắc mắc) và dự thảo xong phương án giảm thiểu danh mục hàng quản lý chuyên ngành 1.1.1.12. Đã trình và được Thủ tướng Chính phủ chấp nhận: Bãi bỏ thuế tiểu ngạch, giảm thuế cho hàng nhập khẩu có xuất sứ từ Lào. 1.1.1.13. Ban hành Thông tư liên tịch 20/1998/TTLT-BTM-BKHĐT-BCN ngày 12/10/1998 về quy chế quản lý hàng dệt may 1999 1.1.1.14. Ban hành Quyết định số 1291/1998/QĐ-BTM ngày 28/10/1998 về quy chế thưởng xuất nhập khẩu 1.1.1.15. Ban hành Thông tư số 03 ngày 24/02/1998 và Công văn số 12 ngày 06/03/1998 hướng dẫn nhập khẩu gỗ Campuchia 1.1.2. Xây dựng Tờ trình Chính phủ về các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Chính phủ đã chấp thuận và ban hành Nghị quyết số 02 về chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu và Quyết định 55/1998QĐ-TTg ngày 03/03/1998 của thủ tướng Chính phủ (giải phóng xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam): 1.1.2.16. Đã ban hành Thông tư hướng dẫn số 05/1998/TT-BTM ngày 18/03/1998 hướng dẫn thực hiện Quyết định 55/1998/QĐ-TTg 1.1.2.17. Tham gia sửa đổi Luật khuyến khÝch đầu tư trong nước theo hướng dành ưu đãi cao nhất về thuế và tín dụng cho sản xuất hàng xuất khẩu 1.1.2.18. Phối hợp với Bộ Tài chính trong việc kéo dài thời hạn với vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu. 1.1.2.19. Phối hợp với Ngân hàng, Bộ Tài chính nghiên cứu thành lập quỹ tín dụng xuất khẩu để cấp tín dụng ưu đãi và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu. Chuẩn bị thành lập Ngân hàng xuất nhập khẩu. 1.2. Năm 1999: 1.2.1. Dự thảo trình Bộ duyệt ban hành Thông tư 03/1999/TT-TM ngày 15/01/1999 hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 254/QĐ/1998 về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 1999. 1.2.2. Dự thảo trình Bộ duyệt ban hành quy chế thưởng khuyến khích xuất khẩu 1.2.3. Dự thảo trình Bộ ban hành các văn bản quy định về thuế nhập khẩu ưu đãi. 1.2.4. Xây dựng chiến lược phát triển các mặt hàng xuất khẩu 1.2.5. Tham gia đàm phán Hiệp định Việt-Mỹ 1.2.6. Xây dựng quy chế đổi hàng với Lào 1.2.7. Xây dựng quy chế đổi hàng với ASEAN, SNG 1.2.8. Xây dựng Tờ trình Chính phủ về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2000 1.2.9. Tham gia xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu năm 2000 1.2.10. Xây dựng đề án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 1.2.11. Xây dựng đề án đẩy mạnh buôn bán Việt Nam-Trung Quốc, trước mắt là các biện pháp đưa kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Trung Quốc lên 2 tỷ USD năm 2000 1.2.12. Tham gia sơ kết chủ trương xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu của Chính phủ 1.2.13. Xây dựng Quy chế hàng hóa CHDCND Lào quá cảnh lãnh thổ Việt Nam 1.2.14. Quy định việc giao hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường có quy đinh hạn ngạch năm 1999: Thông tư liên tịch Bộ Thương Mại-Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư số 20/1998/TTLT/BTM-BKHĐT-BCN ngày 12/10/1998 1.2.15. Ban hành quy chế Đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường có quy định hạn ngạch: Quyết đinh số 1405/1998/QĐ-BTM ngày 17/11/1998 1.2.16. Quy định việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào thị trưởng EU năm 1999: Quyết định số 1406/1998/QĐ-BTM ngày 17/11/1998 1.2.17. Quy định việc ưu tiên và thưởng hạn ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp làm bằng vải sản xuất trong nước và thưởng cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường không hạn ngạch năm 1998: Thông tư liên tịch sô 04/1998/TTLT-BTM-BKHĐT-BCN ngày 03/02/1999 1.2.18. Đề nghị Bộ Tài chính điều chỉnh phí hạn ngạch xuất khẩu sang thị trường EU, Canada và có văn bản hướng dẫn các doanh nghiệp nộp phí theo mức mới bằng tiền Việt Nam: Công văn số 4200/TM-XNK ngày 03/09/1999 1.2.19. Tổng kết tình hình xuất khẩu gạo 10 năm 1.2.20. Xây dựng Tờ trình và dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ vê xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 2000 1.2.21. Tham gia hướng dẫn thực hiện quỹ hỗ trợ xuất khẩu 1.2.22. Soạn thảo văn bản giao nhiệm vụ cho các tham tán thương mại Việt Nam ở nước ngoài. 1.2.23. Báo cáo tổng kết việc đổi mới và hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu những năm qua. 1.2.24. Xây dựng điều lệ của Hiệp hội lương thực. 1.3. Năm 2000: 1.3.1. Tham gia xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu năm 2001-2010 1.3.2. Xây dựng chiến lược xuất khẩu 1.3.3. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu, diễn biến tính hình thị trường, giá cả hàng hoá xuất nhập khấu của Việt Nam trên thị trường thế giới và trong nước, kiến nghị các biện pháp nhằm mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu. 1.3.4. Điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá, các mặt hàng trong danh mục hàng xuất nhập khẩu có điều kiện bao gồm: gạo, hàng dệt may và thị trường có hạn ngạch, phân bón… 1.3.5. Theo dõi tình hình xuất nhập khẩu của các tỉnh thành phố các Bộ, ngành để có kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu. 1.3.6. Tham gia với các Bộ ngành về quy chế quản lý xuất nhập khẩu thuộc chức năng của các Bộ, ngành. 1.3.7. Nghiên cứu thị trường ngoài nước: -Tình hình thị trường giá cả và hàng hoá, hướng dẫn hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. -Nhu cầu hàng hoá tiêu thụ của thị trường nước ngoài để định hướng phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. 1.3.8. Nghiên cứu và theo dõi tình hình sản xuất, lưu thông, giá cả, hàng hoá ở thị trường trong nước cân đối cung cầu phục vụ cho việc điều hành hoạt động xuất nhập khẩu. 1.4. Năm 2001: 1.4.1. Vụ đã soạn thảo Tờ trình Thủ tướng Chính phủ về bổ sung và sửa đổi nghị định 57/1998/NĐ-CP nhằm giải quyết những tồn tại của nghị định này, trên cơ sở đó Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg về điều hành xuất khẩu hàng hoá thời kì 2001-2005 và Chính phủ đã ban hành Nghị định của Chính phủ số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/04/2001 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị đinh số 57/1998/NĐ-CP. Vụ đã soạn thảo Bộ ban hành Thông tư số 11/2001/TT-ĐTM ngày 18/04/2001 hướng dẫn thực hiện quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 của Thủ tướng Chính phủ và thông tư số 20/2001/TT-BTM ngày 17/08/2001 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/04/2001 của Chính phủ. 1.4.2. Vụ đã soạn thảo Tờ trình Thủ tướng Chính phủ số 1095/TM-XNK ngày 03/05/2001 về các biện pháp khuyến khích xuất khẩu.Trên cơ sở đó, Chính phủ có Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP về việc bổ sung một số giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế năm 2001. 1.4.3. Vụ đã soạn thảo Tờ trình Chính phủ số 2403 BTM6 ngày 04/7/2001. Trên cơ sở này, Văn phòng Chính phủ đã ra Thông tư số 58/TB-VPCP ngày 04/7/2001 với một số ý như sau: Phải thực hiện các biện pháp để giảm chi phí đầu vào trong sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là: giảm thuế vật tư nông nghiệp, thực hiện những biện pháp tác động trực tiếp đến thu nhập của nông dân. Xem xét lại việc hoàn khống thuế GTGT. Thực hiện việc giãn nợ và cho vay tiếp đối với nông dân. Gia công giao cho doanh nghiệp Việt Nam và sản xuất đầu vào cho hàng xuất khẩu cũng được hưởng ưu đãi thuế theo quy định hiện hành. Cho phép ưu đãi thuế (bỏ thuế buôn chuyến, giảm lệ phí…) để đẩy mạnh biên mậu. Tạo thuận lợi cho biên mậu. Có thể mở thêm cửa khẩu nhưng hoặc là phải có sự thống nhất của hai địa phương, hoặc là phải hai Chính phủ cho phép. Thúc đẩy trả nợ Nga và I-rắc. Tiếp tục đàm phán ưu đãi thuế với Nga. Thông báo sè 58 đã được cụ thể hoá thành quyết định số 908/QĐ-TTg ngày 26/7/2001 về các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý nhập khẩu trong 6 tháng cuối năm 2001 1.4.4. Thông báo số 58 đã được cụ thể hoá thành Quyết định số 908/QĐ-TTg ngày 26/7/2001 về các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý nhập khẩu trong 6 tháng cuối năm 2001. 1.4.5. Để đáp ứng nguyện vọng của các doanh nghiệp, sau khi xem xét giải trình của Bộ so sánh Vụ soạn thảo và các Bộ, ngành, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định thành lập Quỹ hỗ trợ tín dụng thuộc Quỹ hỗ trợ phát triển và Bộ tài chính đã có thông tư hướng dẫn thực hiện. 1.4.6. Ngoài ra, Vụ đã soạn thảo trình Bộ ban hành: Quyết định số 0093/2001/QĐ-BTM ngày 05/02/2001 về việc sửa đổi bổ sung quy chế xét thưởng xuất khẩu. Thông tư số 05/2001/TT-BTM ngày 23/02/2001 hướng dẫn việc cấm nhập khẩu xe và phương tiện sử dụng xăng pha chì theo chỉ thị số 24/2000/CT-TTg ngày 23/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai sử dụng xăng không pha chì tại Việt Nam Văn bản số 0549/TM-XNK ngày 13/03/2001 về việc bổ sung danh sách các nước và vùng lãnh thổ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi của Việt Nam (hàng hoá có xuất sứ từ CH Môn-đô-va được hưởng thuế xuất thuế nhập khẩu ưu đãi từ ngày 27/2/2001 ban hành kèm theo công văn sè7280/1998 TM-PC ngày 31/12/1998 của Bộ Thương Mại) . Quyết định số 0305/2001QĐ-BTM ngày 26/3/2001 ban hành quy chế về hàng hoá của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa quá cảnh lãnh thổ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Quyết định số 0314/2001/QĐ-BTM ngày 29/3/2001 về việc sửa đổi danh mục hàng tiêu dùng để phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu . Văn bản số 1961/TM-XNK ngày 09/8/2001 về việc hướng dẫn việc nhập khẩu linh kiện CKD xe hai bánh gắn máy đổi hàng với Lào. 1.4.7. Vụ đã soạn thảo quy chế kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu thay quy chế ban hành năm 1998 và quy chế tạm nhập tái xuất khác. Các quy chế này đã gửi lấy ý kiến tham gia của các bộ, ngành có thể trình Bộ vào cuối năm . 1.4.8. Vụ đã tham gia soạn thảo: Thông tư số 06/2001/TT-BTM ngày 12/3/2001 hướng dẫn trả nợ Liên bang Nga bằng hàng hoá và dịch vụ. Thông tư số 14/2001/TT- BTM ngày 02/5/2001 hướng dẫn thi đua bán hàng hoá qua biên giới trên bộ giứa Việt Nam và Trung Quốc. Thông tư số 17/2001/ TT- BTM ngày 12/7/2001 hướng dẫn thực hiện hoạt động khuyến mại theo quy định tại Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 05/5/1999 của Chính phủ về khuyến mại, quảng cáo thương mại và hội chợ, triển lãm thương mại . Vụ đã soạn thảo đề án áp dụng hạn ngạch thuế quan và thuế tuyệt đối đã gửi lấy ý kiến của Bộ, ngành liên quan. Phối hợp với các Vụ và các ngành hướng dẫn các doanh nghiệp thâm nhập thị trường. 1.5. Năm 2002: 1.5.1. Về việc khuyến khích xuất khẩu: Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10-13% như Quốc hội đã đề ra. Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã có sự chỉ đạo hết sức sâu sát và quyết liệt, nắm bắt được những khó khăn của năm 2002, ngay từ cuối năm 2001, Vụ chính sách XNK đã có dự tờ trình của Bộ trình Chính phủ như sau: Tờ trình về các biện pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu năm 2002 ngày 13/12/2001 Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị số 31/2001CT-TTg về đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2002 Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản sè 1311/VPCP-KTTH ngày 18/3/2002 của Văn Phòng Chính phủ, Bộ Thương Mại đã cùng Bộ Kế Hoạch-Đầu Tư thành lập tổ công tác cán bộ của Bộ, ngành và Văn Phòng Chính phủ để nghiên cứu chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, thực hiện kế hoạch năm 2002. Trên cơ sở tổng hợp ý kiến của các thành viên Tổ công tác liên ngành, Bộ Thương Mại đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ tạo tờ trình số 0511/TM-XNK ngày 09/4/2002. Ngày 19/4/2002 Bộ Thương Mại có tờ trình bổ sung về một số chính sách, biện pháp khuyến khích xuất khÈu năm 2002. Trên cơ sở các tờ trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 05/2002/NQ-CP ngày 24/12/2002 về giải pháp triển khai thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội năm 2002. Nghị quyết này đã dành sự quan tâm đặc biệt cho các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu như sau: Thưởng theo kim ngạch xuất khẩu . Ký hợp đồng tiêu thụ với nông dân. Giảm các chi phí liên quan đến xuất khẩu. Công tác thị trường, xúc tiến thương mại. Mở rộng đối tượng hỗ trợ tín dụng xuất khẩu theo mục d, phần 4 Chỉ thị số 31/2001/CT-TTg. Hoàn thiện quy trình hoàn thu và hoàn thuế GTGT. Rà soát các chi phí dịch vụ đầu vào đối với hàng xuất khẩu Xây dựng cơ chế bảo hiểm sản xuất một số mặt hàng nông sản. Nghiên cứu thành lập Ngân hàng xuất nhập khẩu để hỗ trợ cho vay sản xuất hàng xuất khẩu, bán chịu, trả chậm. Miễn lãi vay ngân hàng cho các hộ nông dân ở các tỉnh Tây Nguyên vay chăm sóc vườn cà phê vụ 2001-2002. Cho vay vốn để thực hiện dự ánvay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Cải tiến chế độ chi hỗ trợ phát triển thị trường. Công tác xúc tiÕn thương mại, thông tin thị trường tại các tỉnh, thành phố. Nâng cao vai trò của hiệp hội ngành hàng. Thực hiện thí điểm việc cử Tham tán kinh tế chuyên trách ngành hàng. Xúc tiến nhanh việc thực hiện thành lập kho ngoại quan, kho hàng, trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam ở nước ngoài. 1.5.2. Về quản lý nhập khẩu - Bộ Thương Mại đã có tờ trình Thủ tướng Chính phủ số 0660/TM-XNK về áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với hàng nhập khẩu. - Tờ trình số 0747/TM-XNK ngày 10/5/2002 về áp dụng thuế nhập khẩu theo giá trị tuyết đối. - Tham gia với Bộ tài chính về xác định thuế suất đối với một số mặt hàng nhập khẩu . 2. Điều hành xuất nhập khẩu 2.1. Năm 1998: 2.1.1.Tham gia với Bộ Tài chính hướng dẫn lộ trình giảm thuế nhập khẩu hàng dệt may cho EU. 2.1.2. Tham gia ý kiến với Tổng cục Hải quan về nhập khẩu xe máy theo đường phi mậu dịch. 2.1.3. Tham gia ý kiến Nghị định về thành lập thị trường chứng khoán. 2.1.4. Tham gia Hiệp định thương mại Việt- Mỹ. 2.1.5. Báo cáo lãnh đạo Bộ đề án khắc phục khủng hoảng tài chính. 2.1.6. Hoàn thành báo cáo các vấn đề về chính sách, biện pháp khuyến khích xuất khẩu, tình hình khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực ảnh hưởng đến xuất khẩu, đánh giá khả năng cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới, đánh giá tình hình thực hiện Quyết định 11/1998/QĐ-TTg của Chính phủ về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu năm 1998. 2.1.7. Phối hợp với Tổng cục Hải quan tổ chức hai cuộc họp tại Hà Nội, thành phố Hồ ChÝ Minh giải quyết các vướng mắc để đảy mạnh xuất khẩu . 2.1.8. Phối hợp với trường cao đẳng kinh tế đối ngoại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tập huấn nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp, triển khai thực hiện Quyết định 55/1998/QĐ-TTg của Chính phủ. 2.1.9. Phối hợp với Vụ Châu á - Thái Bình Dương tổ chức hội thảo về hàng dệt may xuất khẩu sang New Zealand (tại Thành phố Hồ Chí Minh) kết hợp Bộ trưởng gặp gỡ doanh nghiệp. 2.1.10. Đối chiếu số liệu thực hiện với Uỷ Ban EU về hạn ngạch năm 1997 và 1998, xử lý các sai phạm gian lận thương mại, truy nộp ngân sách hàng tỷ đồng. Đàm phán với các nước ASEAN để tăng hạn ngạch cho Việt Nam. 2.1.11. Triển khai công tác xúc tiến thương mại theo chỉ thị của Bộ trưởng, tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường Thuỵ Sỹ, úc và New Zealand, thanh tra các gian lận thương mại hạn ngạch. 2.1.12. Tham gia cùng tổ xúc tiến và Vụ Tây Nam Á- Châu Phi: thành lập Trung tâm thương mại Việt Nam tại Đu-bai. 2.1.13. Tổ chức cuộc gặp gỡ giữa doanh nghiệp lớn ngành dệt may và Bộ trưởng để đẩy mạnh xuất khẩu . 2.1.14. Công văn số 3581 TM/XNK ngày 1/7/1998 gửi Bộ Tài chính đề nghị kéo dài thời gian hoàn thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất hàng xuất khẩu và giảm phí hạn ngạch 2 chủng loại hàng Cat.21 và 15. 2.1.15. Công văn 3609 TM/XNK ngày 3/7/1998 gửi Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển C/O về phòng quản lý xuất nhập khẩu thay vì hiện là phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam cấp. 2.1.16. Công văn số 1697 TM/XNK ngày 2/4/1998 gửi Bộ tài chính góp ý dự thoả thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 107/1997/NĐ-CP. 2.1.17. Dự thảo tờ trình Chính phủ về nguyên tắc điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 1999. 2.2. Năm 1999: Theo dõi tình hình thực hiện xuất nhập khẩu năm 1999, đề xuất các biện pháp để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu và quản lý nhập khẩu. Điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón. Điều hành việc xuất nhập khẩu đổi hàng. Xử lý các tồn tại về tạm nhập tái xuất ô tô. Giao hạn ngạch cho các doang nghiệp theo đúng quy định của Thông tư liên tịch. Tổ chức đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may sang thị trường EU năm 1999 cho các doanh nghiệp đóng trên địa bàn TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Theo dõi tình hình thực hiện hạn ngạch và trình lãnh đạo Liên Bộ các biện pháp thúc đẩy việc xuất khẩu hạn ngạch Cat. 21 sang thị trường EU khi Cat. 21 xuất khẩu chậm hơn năm 1998 và kết quả Cat. 21đến tháng 8 bắt đầu xuất khẩu vượt năm 1998. Phối hợp với các ngành và Bộ Công an để chống hiện tượng gian lận hạn ngạch (như làm Thông báo giao hàng hạn ngạch giả, E/L giả…). Phối hợp với Văn phòng Bộ và Vụ Tổ chức Cán bộ triển khai mở thêm 5 phòng quản lý XNK tại Hải Phòng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu và Cần Thơ. Phối hợp cùng Vụ Âu-Mỹ đàm phán và đề nghị EU tăng hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang EU (khoảng 20-30%). Phối hợp với Tham tán thương mại tại các nước ASEAN để đề nghị các nước Singapore, Philippines, Indonesia chuyển hạn ngạch xuất khẩu vào EU năm 1999. Kết quả đạt được là Việt Nam đã được chuyển đến 10% hạn ngạch của các Cat mà năm 1998 Việt Nam đề nghị: Cat.4, 5, 6, 7, 8, 15, 26 và 73. Riêng Cat.21 do hạn ngạch năm 1999 không “nóng” nên Việt Nam đề nghị được chuyển đến 7% (01 chiếc). Phối hợp với EU để chống gian lận hạn ngạch (E/L giả). Phối hợp cùng EU hoàn chỉnh hệ thống truyền số liệu cấp giấy phép xuất khẩu (SIGL) và từ 01/11/1999 hệ thống máy tính này đi vào hoạt động chính thức. Ký bản ghi nhí (MOU) với EU về chống gian lận trong buôn bán sản phẩm dầy dép. 2.3. Năm 2000: Vụ đã soạn thảo Tờ trình Chính phủ về nguyên tắc điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2001. Đã điều chỉnh, sửa đổi bổ sung một số điều về các quy chế quản lý xuất nhập khẩu . Theo dõi việc thực hiện thuế xuất nhập khẩu, đã có kiến nghị bổ sung, sửa đổi Luật thuế xuất nhập khẩu, các quy định hướng dẫn thực hiện Luật thuế, điều chỉnh thuế suất trong biểu thuế xuất nhập khẩu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và điều tiết nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu bảo đảm cung ứng đủ thiết bị vật tư cho nhu cầu phát triển kinh tế, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước. Đã tham gia chuẩn bị trong tiến trình Việt Nam ra nhập WTO và ký kết. Tham gia đàm phán HIệp định thương mại Việt –Mỹ. Tham gia xây dựng các đề án phát triển sản xuất chế biến các mặt hàng chủ lực xuất khẩu . 2.4. Năm 2001: Vụ đã giúp Bộ tổ chức 3 cuộc hội nghị doanh nghiệp tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh để cùng các doanh nghiệp trao đổi tháo gỡ khó khăn vướng mắc do tác động của lũ lụt trong nước và tình trạng sức mua thế giới giảm làm ảnh hưởng đến xuất khẩu. Những vấn đề thuộc thẩm quyền Bộ thương mại đã được giải quyết kịp thời, còn những vấn đề vượt hoặc ngoài thẩm quyền Bộ Thương mại đã tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ ngay sau khi cuộc họp kết thúc. Thủ tướng Chính phủ cũng đã chỉ đạo cá Bộ, ngành xử lý các đề nghị của doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu . Tiếp đó, tháng 8/2001 Vụ đã giúp Bộ tổ chức 3 cuộc hội nghị tại thành phố Hồ Chí Minh về 3 ngành hàng quan trọng là dệt may, dầy dép, thủ công mỹ nghệ để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu . Nhiều giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ các khó khăn đối với từng mặt hàng xuất khẩu cũng đã được Vụ trình Bộ hoặc Bộ trình Chính phủ giải quyết như sau: Chuyển dần mã hàng dệt may xuất khẩu và thị trường EU từ việc cấp hạn ngạch sang cấp giấy phép tự động. Đến tháng 10/2001 đã bỏ hoàn toàn việc cấp hạn ngạch. Điều hành các phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực làm tốt việc cấp cấp E/L và C/O được các doanh nghiệp hoan nghênh. Tham gia đoàn cấp Bộ đi Philippines, Malaysia, Châu Âu, Châu Phi, CHĐCN Triều Tiên để tìm kiếm thị trường xuất khẩu gạo. Về cà phê, trước tình hình giá giảm nghiêm trọng, Vụ giúp Bộ trình Thủ Tướng Chính phủ đx 2 lần ra quyết định cho phép tạm trữ, lần đầu vào ngày 15/11/2000 với số lượng 60.000 tấn, lần thứ hai vào ngày 15/02/2001 với số lượng 90.000 tấn. Việc tạm trữ cà phê, kết hợp với các giải pháp khác như dãn nợ và cho vay mới, hỗ trợ lãi suất ngân hàng, quy định mức chênh lệch giá so với giá thị trường London..đã góp phần giữ cho giá cà phê trong nướckhông giảm mạnh, thậm chí có lúc đã tăng được gần 2.000đ/kg. Thưởng xuất khẩu từ đầu năm 2001 theo kim ngạch. Về gạo, Vụ giúp bộ trình Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 223/QĐ-TTg ngày 06/3/2001 cho phép tạm trữ 1 triệu tấn gạo và quy định giá sàn cho việc mua tạm trữ. Sau đó, ngày 10/4/2001 Thu tướng Chính phủ đã có Quyết định số 397/QĐ-TTg đưa ra một loạt các Biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ lúa hàng hoá ở câc tỉnh Dồng bằng sông Cửu Long và đẩy mạnh xuất khẩu. Các cuộc xúc tiến ở cấp Chính Phủ được tăng cường và nhờ có chỉ đạo sát sao nên Việt Nam đã trúng thầu bán 365.000 tấn gạo cho Philippines, góp phần giải quyết đầu ra cho gạo trong năm nay. Nghị quyết 05 cho phép kéo dài thời hạn tạm trữ. Thưởng xuất khẩu từ đầu năm 2001 theo kim ngạch. Ngoài gạo, cà phê, dệt may, các mặt hàng khác như thu công mỹ nghệ, rau quả, thịt, cao su…cũng được theo dõi sát sao và kịp thời tháo gỡ các vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu . Theo dõi sát tình hình nhập khẩu, kịp thời xử lý các vướng mắc phát sinh như: việc nhập khẩu thép, xăng dầu, muối.. không xảy ra sốt nóng, sốt lạnh, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, bảo đảm đủ thiết bị, vật tư, nguyên liệu hàng hoá cho sản xuất và tiêu dùng, nhập siêu không đáng kể. 2.5. Năm 2002: Trước tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu những tháng đầu năm bị sụt giảm, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tháng 7/2002 Bộ đã tổ chức hội nghị giao ban xuất khẩu với các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn để đánh giá tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, nêu len những khó khăn và tìm các giải pháp tháo gỡ để đẩy mạnh xuất khẩu những tháng cuối năm. những vấn đề vượt thẩm quyền đã được báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo. Tiếp đến tháng 10/2002 Bộ lại tổ chức hội nghị giao ban xuất khẩu để kiểm điểm tình hình xuất khẩu 9 tháng đầu năm, đánh giá khả năng thực hiện kế hoạch năm 2002, rà soát tình hình triển khai các biện pháp khuyến khích xuất khẩu đã được Thủ tướng Chính phủ và Chính phủ cho phép thực hiện và nêu các kiến nghị cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng. Dự thảo Bộ ban hành các quyết định và thông tư sau: Quyết định số 02/2002/QĐ-BTM ngày 02/01/2002 của Bộ Thương Mại về việc ban hành quy chế xét thưởng xuất khẩu . Quyết định số 0858/2002/QĐ-BTM ngày 19/7/2002 của Bộ Thương Mại về việc sửa đổi danh mục hàng tiêu dùng để phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu. Thông báo số 1316/2002/TM-XNK ngày 31/7/2002 của Bộ Thương Mại về việc hàng hoá xuất nhập khẩu của Lào được giảm thuế năm 2002. Thông tư liên tịch số 08/2002/TTLT/BTM/BKHĐT/BCN ngày 12/8/2002 của Bộ Thương Mại –Bộ Kế Hoạch Đầu Tư -Bộ Công Nghiệp hướng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2003. Quyết định số 1026/2002/QĐ-BTM ngày 04/09/2002 của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại về việc bổ sung Phụ lục 3 quy chế cấp giấy chững nhận xuất sứ hàng hoá ASEAN của Việt Nam –Mẫu D để hưởng các ưu đãi theo hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Quyết định số 1191/2002/QĐ-BTM ngày 04/10/2002 của Bộ Thương Mại về việc ban hành quy chế đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may, may xuất khẩu vào thị trường có quy định hạn ngạch. Quyết định số 112/2002/QĐ-BTM ngày 10/10/2002 của Chủ tịch hội đồng đấu thầu quy định việc thị trườngổ chức đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may và thị trường EU năm 2003. Giúp Bộ điều hành việc xuất khẩu hàng dệt may, xuất khẩu gạo, nhập khẩu xăng dầu, hàng nhập khẩu của cửa hàng miễn thuế, hàng tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu. Phối hợp với Tổng cục hải quan xử lý các vướng mắc đối với một số mặt hàng nhập khẩu. Tham gia với các cơ quan hữu quan về một số vấn đề sau: Đàm phán gia nhập WTO, dầm phán với IMF, WB. đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 12/NQ/TW của Bộ chính trị ngày 03/01/1996 về viẹc tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sửa đổi bổ sung một số điều Luật thương mại . Xây dựng kế hạch thương mại năm 2003. Chế độ về thuế đối với hàng xuất khẩu tại chỗ, sửa đổi khung thuế. Biên soạn tài liệu: “Cục diện kinh tế thế giới 2002 và dự báo thương mại năm 2003”. đoàn khảo sát các thị trường Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật, Châu Phi. Xây dùng quy chế về hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu và buôn bán biên giới. Thực hiện chương trình hành động vè thực hiện hiệp định thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ. Thực hiện hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng. Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá IX. Giải quyết việc nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu. II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 1. Đánh giá hoạt động của vụ xuất nhập khẩu, giai đoạn 1998-2002 1.1. Phần việc về xây dựng cơ chế chính sách Nét nổi bật của công tác này là đã tổng kết được những hạn chế trong việc khuyến khích xuất khẩu của những năm qua để xây dựng một hệ thống các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu phù hợp trong những năm tới. Loại bỏ các bất hợp lý, cản trở, chồng chéo trong cácc quy định về quản lý xuất nhập khẩu trước đây, xây dựng một cơ chế thông thoáng phù hợp với yêu cầu phát triển hoạt động ngoại thương, khai thác nội lực của nền kinh tế, của các thành phần kinh tế hướng về xuất khẩu, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Có thể nói những chính sách, biện pháp cơ chế quản lý xuất nhập khẩu ban hành trong giai đoạn này đã đánh dấu một bước ngoặt mở ra một thời kỳ mới trong sự nghiệp phát triển ngoại thương nước ta theo cả chiều rộng và chiều sâu. 1.2. Phần về quản lý và điều hành xuất nhập khẩu 1.2.1. Nét nổi bật của công tác quản lý và điều hành xuất nhập khẩu giai đoạn này là: Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu còn phải phân giao chỉ tiêu đã được giảm tới mức tối thiểu. Những mặt hàng trong diện phân giao chỉ tiêu được quy định các nguyên tắc cụ thể để phân giao và được phân giao ngay từ đầu năm. Thực tế chỉ còn các mặt hàng sau đây: + Hàng xuất khẩu Gạo Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Thương Mại điều hành. Hàng dệt may xuất khẩu vào các thị trường có hạn ngạch: Liên Bộ Thương Mại-Bộ Công Nghiệp-Bộ Kế Hoach và Đầu Tư giao và điều hành. + Hàng nhập khẩu: Hàng nhập khẩu chỉ còn linh kiện CKD xe 2 bánh gắn máy đổi hàng với Lào. 1.2.2. Đã theo dõi sát tình hình khủng hoảng tài chính ở các nước ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, kịp thời đề xuất các biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu và kiềm chế nhập siêu. 1.2.3. Thường xuyên phối hợp với Tổng cục Hải quan để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc cho doanh nghiệp trong khâu làm thủ tục xuất nhập khẩu ở Hải quan. 1.2.4. Tổ chức nhiều lớp học để phổ biến và hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt động theo co chế mới. 2. Tác động của hoạt động của Vụ Xuất nhập khẩu tới thương mại Việt Nam 2.1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002 Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn này đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ do chủ trương phát triển xuất nhập khẩu bắt nguồn từ đường lối đổi mới do Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề ra. Việt Nam từ chỗ đơn thuần xuất khẩu một số loại nguyên liệu thô chưa qua chế biến như than đá, thiếc, gỗ tròn…và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản; chủng loại hàng hoá xuất khẩu tới nay đã trở nên đa dạng hơn, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu cao vào thứ hai, thứ ba trên thế giới như gạo, cà phê. Cơ cấu hàng xuất khẩu và cơ cấu thị trường xuất khẩu cũng có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Cụ thể là tỷ lệ hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh; thị trường xuất khẩu, nhờ chủ trương đa phương hoá của Đảng và Nhà nước, được mở rộng và đa dạng hơn, không còn phụ thuộc quá lớn vào một số nước, một số khu vực như trước đây. Đặc biệt, trong nhiều năm liền, xuất khẩu đã trở thành động lực chính của tăng trưởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu, nhập khÈu luôn tăng qua các năm theo hướng tích cực về cán cân thương mại (xem Biểu 1) Biểu 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998-2002 Đơn vị tính: triệu USD Năm Chỉ tiêu Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch 1998 9.361,0 11.494,0 20.155,0 1999 11.500 11.600,0 23.100,0 2000 14.450 15.635 30.085 2001 15.200 16.000 31.200 2002 16.530 19.300 35.830 Nguồn: Bộ thương mại Năm 1998: Sau nhiều năm tăng trưởng với tốc độ cao, hoạt động xuất khẩu đã chững lại trong năm 1998 trước nhiều khó khăn nặng nề, chủ yếu là do khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực gây ra. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1998 đạt 9,361 tỷ USD, bằng 91,8% kế hoạch và tăng 2,4% so với năm 1997. Cơ cấu hàng xuất khẩu: nhóm nông lâm thuỷ hải sản chiếm 36,9% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng khoảng 0,6% so với năm 1997; Nhóm hàng công nghiệp chiếm 63,1%tổng kim ngạch xuất khẩu và giảm khoảng 3,8% so với năm 1997. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1998 đạt 11,494 tỷ USD, bằng 95% kế hoạch năm và giảm 1,1% so với thực hiện năm 1997. Cơ cấu hàng nhập khẩu: Nhóm máy móc thiết bị phụ tùng chiếm 22%, nhóm nguyên vật liệu chiếm 72%, nhóm hàng tiêu dùng chiếm 5,6% so với tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu năm. Năm 1998 nhấp siêu 2,133 tỷ USD bàng 22,8% so với tổng kim ngạch xuất khẩu, so với năm 1997 tỷ trọng này giảm 3,4% (năm 1997:26,3%) Năm 1999: Hoạt động xuất nhập khẩu năm 1999 vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng. Nững khó khăn về thị trường giá cả vẫn tác động xấu đến xuất khẩu, trừ dầu thô còn hầu hết các mặt hàng nông sản giá xuất khẩu đều giảm so với năm 1998. Tuy nhiên, do tác động của cơ chế xuất nhập khẩu thông thoáng và việc thực hiện mạnh mẽ các chính sách xuất khẩu, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ và sự cố gắng của các Bộ, ngành liên quan trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu, chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tháo gỡ khgó khăn, vướng mắ cho các doanh nghiệp nên kim ngạch xuất khẩu đã có tốc độ tăng trưởng cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 11,5 tỷ USD, tăng 22,85% so với năm 1998. Đây là mốc đánh dấu năm đầu tiên xuất khẩu của Việt Nam vượt qua ngưỡng của con sè 10 tỷ. Đây là con số có ý nghĩa hết sức đặc biệt bởi vì trong điều kiện sản xuất và xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, giá cả hầu hết các mặt hàng xuÊt khẩu chủ lực của Việt Nam đều giảm mạnh so với năm 1998 từ 10-15%. Việt Nam đã phấn đấu bằng việc tăng xuất khẩu (về lượng) thay cho sự sụt giảm vè giá và kết quả là kim ngạch xuất khẩu năm 1999 không những không giảm mà còn tăng mức cao so với năm 1998. Điều này chứng tỏ sự tổ chức sản xuất trong nước và tổ chức thị trường năm 1999 có sự tiến bộ vượt bậc. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1999 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 1998. Cơ cấu nhập khẩu: nhóm công nghệ –máy móc –thiết bị- phụ tùng chiếm khoảng 27,7%, giảm 14% so với năm 1998, nhóm nguyên –nhiên –vật liệu chiếm khoảng 67% và tăng 6,1% so với năm 1998, nhóm hàng tiêu dùng chiếm khoảng 5,3%, giảm 29,4% so với năm 1998. Nhập siêu năm 1999 là 100 triệu USD, chiếm khoảng 1% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn nhiều so với mức nhập siêu năm 1998 (22,8%). Nhập siêu này là khách quan, do đầu tư nước ngoài giảm, những dự án đầu tư thay thế hàng nhập khẩu đã đi vào sản xuất và việc tạm ngừng nhập khẩu một số mặt hàng để bảo hộ trong một thời gian nhất định. Năm 2000: Tình hình xuất nhập khẩu vẫn diễn ra với nhịp độ bình thường. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 14,45 tỷ USD tăng 25,6% so với năm 1999, đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ năm 1998 trở lại đây, kết quả này có được do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực không còn lớn, mặt khác có sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ cũng như sự phối hợp của các Bộ, ngành liên quan, trong đó có sự đóng góp của Vụ xuất nhập khẩu. Tổng kim ngạch nhập khẩu 15,6 tỷ USD tăng 34,7%, mức tăng này do Việt Nam nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, ngoài ra do nhập khẩu ồ ạt các phương tiện giao thông như các loại xe hai bánh gắn máy, ô tô… Nhập siêu năm 2000 là 1,185 tỷ USD, chiếm 8,2% so với tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001: Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trong bối cảnh khẩn trương, nhất là thị trường Mỹ. Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 15,2 tỷ USD bằng 95,9% kế hoạch, tăng 5,2% so với năm 2000. So với năm 2000, kim ngạch một số mặt hàng chủ lực tăng cao như rau quả 43,2%, thuỷ sản 21,8%, than đá 15,1% và nhóm hàng hoá khác tăng 27,6%; một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tuy lượng tăng cao nhưng giảm về giá trị như gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều…Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2001 đạt 16 tỷ USD bằmg 90% kế hoạch, tăng 2,3% so với năm 2000. Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 11,241 tỷ USD, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 4,759 tỷ USD. Cơ cấu hàng nhập khẩu bao gồm máy móc thiết bị chiếm 28,4%; nguyên- nhiên-vật liệu 66,2%; còn lại là các mạt hàng tiêu dùng. So với năm 2000, kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu tăng cao; ô tô ling kiện tăng 131,5%; ô tô nguyên chiếc tăng 47%; phôi thép 31,9%; bông 31,7%… Các mặt hàng thiết yếu đối với nền kinh tế như xăng dầu, sắt thép, hoá chất, bông, sợi, hạt nhựa… có mức tăng khá về lượng. Một số mạt hàng nhập khẩu chủ yếu giảm về giá trị như: xe gắn máy, phân bón, linh kiệ điện tử, tân dược… Nhập siêu năm 2001 là 800 triệu USD chiếm 5,3%, thấp hơn mức nhập siêu năm 2000 Năm 2002: Tổng kim ngạc xuất khẩu năm 2002 ước đạt 16.530 triệu USD, tăng 10% so với năm 2001, trong đó, xuất khẩu của các Doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 8.761 triệu USD, tăng 6,5%, của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 7.769 triệu USD, tăng 4,3%. Tổng kim ngạch nhập khẩu tháng năm 2002 ước đạt 19.300 triệu USD, tăng 19,4% so với năm 2001; trong đó: nhập khẩu của các Doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 12.696 triệu USD, tăng 14% và của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 6.604 triệu, tăng 32,5%. Nhập siêu năm 2002 là 2,77 tỷ USD bằng 16.7% tổng kim ngạch xuất khẩu . 2.2. Tác động của hoạt động của Vụ xuất nhập khẩu tới thương mại Việt Nam Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt được những kết quả đáng khích lệ như trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, ở đây chỉ xin đề cập đến những nguyên nhân chủ quan: Trước hết là do đường lối đổi mới của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các Bộ, ngành hữu quan, các địa phương và đặc biệt là sự nỗ lực vượt bậc của các nhà sản xuất, của các doanh nghiệp. Trong đó phải kể đến công lao đóng góp của Bộ Thương mại mà đặc biệt là Vụ xuất nhập khẩu, cụ thể như: * Việc hoàn thành dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật thương mại về xuất nhập khẩu, làm cơ sở giúp Chính phủ ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP. Và hoàn thnàh Thông tư 18/1998/TT-BTM hướng dẫn thi hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ. Nghị định này quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài. Luật thương mại và Nghị định 57/1998/NĐ-CP đã loại bỏ những chồng chéo, rào cản của các văn bản ban hành trước đó, tạo ra môi trường pháp lý thông thoáng cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đó là: Khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu…; mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; thương nhân được xuất khÈu và nhập khẩu hầu hết các loại hàng hoá; nhận gia công cho thương nhân nước ngoài; đại lý mua, bán hang hoá cho thương nhân nước ngoài; tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu…; xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác; hoàn thuế nhập khẩu vật tư nguyên liệu; các dự án đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu được hưởng ưu đãi theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước; thực hiện chế độ thưởng khuyến khích xuất khẩu; thực hiện việc thưởng hạn ngạch hàng dệt may ; mở rộng kinh doanh theo phương thức đổi hàng với thị trường Lào, ASEAN và SNG… * Việc dự thảo trình Bộ duyệt ban hành Thông tư số 03/1999TT-TM ngày 15/01/1999 hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 254/1998/QĐ-TTg về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 1999. Căn cứ vào Quyết định này và ý kiến thống nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, các Bộ hữu quan, Bộ thương mại đã tăng thêm 13 nhóm hàng vào danh mục hàng nhập khẩu theo giấy phép của Bộ thương mại (thực chất là tạm ngừng nhập khẩu từ 1/4/1999). Việc tạm ngừng nhập khẩu các mặt hàng nàyđã giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, thu hồi vốn đầu tư nhanh, sản xuất có tốc độ tăng trưởng khá và thu được lợi nhuận cao, góp phần làm giảm kim ngạch nhập khẩu . Ngoài ra, còn có rất nhiều Thông tư, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định được Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thương mại đưa ra hoặc hướng dẫn thực hiện nhằm điều hành xuất nhập khẩu giúp cho hoạt động thương mại Việt Nam ngày càng mở rộng và phát triển bền vững. CHƯƠNG III NHIỆM VỤ CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2003 I. DỰ ĐOÁN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM NĂM 2003 1. Xuất khẩu hàng hoá: Kim ngạch: Khoảng 17,8 tỷ USD, tăng 7,7%. Mặt hàng: Thuỷ sản 2,3 tỷ USD; gạo 3,2 triệu tấn; cà phê 600 ngàn tấn; cao su 450 ngàn tấn; rau quả 300 triệu USD; hạt tiêu 103 triệu USD; điều nhân 183 triệu USD; dầu thô 16,9 triệu tấn; than đá 5,5 triệu tấn; hàng dệt may 3 tỷ USD; dày dép 2 tỷ USD; hàng thủ công mỹ nghệ 350 triệu USD; hàng điện tử, linh kiện máy tính 470 triệu USD. VÒ thị trường: - Hạt tiêu có sự chuyển dịch từ Singapore, Các tiểu vương quốc ả rập thống nhất, Trung Quốc sang Hoa Kỳ, Hà Lan, Liên bang Nga. - Giày dép có sự chuyển dịch từ Pháp, Bỉ sang Đức, Hoa Kỳ. - Hàng dệt may có sự chuyển dịch từ EU, Nhật Bản sang Hoa Kỳ, Nga, Canađa, - Tiếp tục tăng nhanh ở các thị trường: Hoa Kỳ, Mexico, Canađa, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Phần Lan, Đan Mạch, I rắc, Các tiểu vương quốc ả rập thống nhất, Inđônêsia, Campuchia, Myanma… - Nếu không có biện pháp tích cực thì một số thị trường sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm như: Nam Phi, Thụy Sỹ, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Philippin, Thái Lan, Singapore, Lào. 2. Nhập khẩu hàng hoá: Kim ngạch: Khoảng 20,5 tỷ USD, tăng 6,2%. Mặt hàng: Ôtô nguyên chiếc 28 ngàn chiếc, bộ linh kiện lắp ráp ôtô 26 ngàn bộ, thép 2,8 ngàn tấn, phôi thép 2 ngàn tấn, phân bón 3,6 triệu tấn, xăng dầu 12,5 ngàn m3 , bé linh kiện lắp ráp xe máy 1 ngàn bộ, giấy các loại 350 ngàn tấn, chất dẻo nguyên liệu 90 ngàn tấn, sợi các loại 300 ngàn tấn, bông 120 ngàn tấn, hoá chất 400 triệu USD, máy móc, thiết bị, phụ tùng 3,8 tỷ USD, tân dược 320 triệu USD, linh kiện điện tử 700 triệu USD. Về thị trường: Tiếp tục tăng nhanh ở các thị trường Ucraina, Ai Len, Đan Mạch, Campuchia, Phần Lan, Áo, Philippin, Tây Ban Nha, Malaysia, Nga, Italia, Belarutxia, Thụy Sĩ, Ên Độ… 3. Thị trường trong nước: - Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ xã hội năm 2003 tăng khoảng 13%. - Giá bán lẻ hàng tiêu dùng so với năm 2002 tăng khoảng 4%. - Sức mua ở khu vức nông thôn tiếp tục tăng có lợi cho nông dân, do nhiều loại nông sản giá đứng ở mức cao. II. NHIỆM VỤ CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2003 ĐÓ đạt được những chỉ tiêu trên, trong năm 2003 Vụ xuất nhập khẩu phải làm những công việc sau: 1. Căn cứ vào chiến lược xuất khẩu, nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 đã được trình Chính phủ phê duyệt, giúp các Bộ, địa phương xây dựng chiến lược xuất khẩu, nhập khẩu và các chương trình xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của ngành, địa phương. 2. Giúp Bộ điều hành kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu năm 2003, theo dõi tình hình thực hiện, phát hiện và kiến nghị giải quyết các khó khăn, vướng mắc, tập trung vào các mặt hàng gạo, cà phê, rau quả, thu công mỹ nghệ, thuỷ sản, dầy dép, dệt may . 3. Chỉ đạo các phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực làm tốt việc cấp C/O, E/L. 4. Tham gia với các Vụ hữu quan hướng dẫn triển khai thực hiện Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ: Nghiên cứu, khảo sát, theo dõi tình hình và chỉ đạo việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may và dầy dép vào thị trường Mỹ khi chưa ký hiệp định xuất khẩu các mặt hàng này, chuẩn bị tham gia đàm phán hiệp định khi phía Mỹ yêu cầu. 5. Cùng cá Bộ, ngành hữu quan rà soát việc thực hiện cơ chế xuất khẩu, nhập khẩu và các chính sách khuyến khích xuất khẩu đã ban hành, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi để đẩy mạnh xuất khẩu, tháo gỡ các vướng mắc cho doanh nghiệp. 6. Thực hiện việc xét thưởng thành tích xuất khẩu năm 2002. 7. Tiếp tục theo dõi và làm những việc tiếp theo để thực hiện các biện pháp quản lý hàng nhập khẩu bằng hạn ngạch thuế quan và thuế tuyệt đối. 8. Rà soát tình hình thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 46/2001/QĐ-TTg về quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thời kỳ 2001-2005, kiến nghị bổ sung sửa đổi ngững điểm chưa phù hợp./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 12.doc
Tài liệu liên quan