Tình hình hoạt động tại Cổ phần du lịch Hapro

- Tổ chức thực hiện việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng dựa trên yêu cầu cụ thể của các phòng kinh doanh về : Khách sạn – Nhà hàng - Vận chuyển – Và các dịch vụ bổ trợ khác theo từng yêu cầu cụ thể. Chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ mang tính chuyên nghiệp của Công ty. Nhiệm vụ : - Xây dựng cơ sở dữ liệu và thường xuyên cập nhật thông tin về giá cả, chất lượng dịch vụ của các Hệ thống cung ứng dịch vụ du lịch trên toàn tuyến, điểm du lịch trên địa bàn cả nước. Tổ chức thực hiện việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng của cả ba thị trường cơ bản : Inbount – Outbound và Nội địa (Bao gồm cả các dịch vụ MICE Quốc tế và Nội địa). Xây dựng Cơ sở dữ liệu về khách hàng thường xuyên của Công ty, trên cơ sở đó xây dựng chính sách Hậu mãi cho từng đối tượng khách sao cho phù hợp để họ trở thành khách hàng trung thành của Công ty. Xây dựng đội ngũ Hướng dẫn cộng tác viên mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu Hướng dẫn viên chuyên nghiệp, chất lượng cao của các phòng Kinh doanh của Công ty. Điều hành khai thác có hiệu quả số lượng xe chuyên dụng sẽ được đầu tư khi Công ty được thành lập.

doc25 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Cổ phần du lịch Hapro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, con người đó muốn tỡm hiểu sự bớ ẩn của những vựng đất khỏc nhau. Xó hội ngày càng phỏt triển, con người đó cải thiện được cuộc sống của mỡnh và đó cú tài sản tớch trữ. Cựng với sự tăng nờn của cuộc sống là tăng ỏp lực cụng việc nờn mọi người do đú họ phỏt sinh nhu cầu nghỉ ngơi sau những ngày dài làm việc và học tập. Chớnh từ nhu cầu đú mà ngành du lịch phỏt triển cựng với sự phỏt triển của xó hội. Ngày nay, ngành du lịch là một ngành cụng nghiệp hun khúi của cỏc nước trờn thế giới, cú rất nhiều tập đoàn du lịch lớn trờn thế giới như khỏch sạn Hilton Việt nam chỳng ta cũng khụng ngoại lệ, tuy ngành du lịch chỳng ta cũn non trẻ nhưng nú đang cú những bước phỏt triển rừ rệt cựng với sự phỏt triển của xó hội Vệt nam. Ngành du lịch đó cú những đúng gúp khụng nhỏ vào nền kinh tế quốc dõn như: tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước hàng năm. Hiện nay, cú rất nhiều loại hỡnh dịch vụ du lịch như: nghỉ dưỡng, thăm qua, thăm thõn, nghỉ mỏt, thể thao Để đỏp ứng nhu cầu này ngành du lịch cần cú nhiều dịch vụ để đỏp ứng nhu cầu của du khỏch trong và ngoài Nước. Dưới đõy em xin trỡnh bày bỏo cỏo tổng hợp mà em đó tỡm hiểu được qua một thời gian thực tập tại cụng ty cổ phần du lịch hapro Bản bỏo cỏo này cũn rất nhiều thiếu sút mong thầy và cụng ty giỳp đỡ em để em hoàn thành bản bỏo cỏo này. Em xin chõn thành cảm ơn! I. Khỏi quỏt về Cụng ty cổ phần du lịch hapro 1. Giới thiệu về cụng ty - Tờn cụng ty : Cụng ty cổ phần Du lịch Hapro - Tờn giao dịch đối ngoại : Hapro Travel Joint Stock Conpany - Tờn viết tắt : Hapro Travel JSC 2. Loại hỡnh doanh nghiệp. - Cụng ty thuộc hỡnh thức Cụng ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp và cỏc quy định hiện hành khỏc của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam 3. Ngành nghề kinh doanh. + Cụng ty kinh doanh những ngành nghề sau: - Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa & quốc tế ( bao gồm cả thụng tin du lịch) - Tổ chức hội chợ, hội nghị hội thảo cho cỏc tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nước. - Vận chuyển hành khỏch bằng ụtụ theo hợp đồng, tuyến cố định.. - Đại lý bỏn vộ mỏy bay - Đại lý đổi ngoại tệ - Cỏc dịch vụ khỏc cú liờn quan đến du như : đặt phũng, làm visa, hộ chiếu 4. Chức năng nhiệm vụ. Cụng ty cú nhiệm vụ xõy dựng và thực hiện cỏc loại tour du lịch phự hợp với thị trường khỏch của cụng ty và bỏn chỳng ra thị trường đú. 5. Sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm của cụng ty chủ yếu là cỏc chương trỡnh du lịch trong và ngoài nước. II. Tổ chức lao động của doanh nghiệp. Sơ đồ cơ cấu bộ mỏy tổ chức. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC HAPRO TRAVEL JSC Đại hội đồng cổ đụng Hội đồng quản trị Giỏm đốc Điều hành Ban kiểm soỏt Chủ tịch Hội đồng 04 thành viờn Trưởng ban Kiểm soỏt 02 uỷ viờn SƠ ĐỒ NHÂN SỰ HAPRO TRAVEL JSC Q. Giỏm đốc Phựng Văn Khải. Phũng Kế toỏn – Tài chớnh Kế toỏn trưởng Phũng Inbound Kiờm nhiệm Phũng Outbound Và Nội địa Phú GĐ phụ trỏch Kinh doanh Phú GĐ phụ trỏch Thương hiệu Kế toỏn trưởng Phũng Điều hành Phũng Nghiờn cứu Pỏht triển và PR Kiờm nhiệm Phũng Tổ chức Hành chớnh – Lao Động. Hội đồng Quản trị : 05 người. Ban Kiểm soát : 03 người. Tổ chức theo kế hoạch của Công ty : Ban Giám đốc : - Q. Giám đốc Điều hành (C.E.O) - Phó Giám đốc thứ nhất. - Phó Giám đốc thứ hai. - Kế toán trưởng. Các Phòng chức năng : 1- Phòng Tổ chức - Hành chính - Lao động tiền lương 2- Phòng Tài chính - Kế toán. 3- Phòng Thị trường ngoài nước - Inbound 4- Phòng Thị trường trong nước - Outbound và Nội địa. 5- Phòng Điều hành - Hướng dẫn. 6- Phòng Quảng cáo và Phát triển.. 7- Xí nghiệp HAPRO TRAVEL TAXI : Trong chiến lược phát triển của Công ty HAPRO TRAVEL, chúng tôi có tính đến việc thành lập một xí nghiệp taxi mang tên HAPRO TRAVEL TAXI với số lượng xe dự kiến sẽ tăng dần từ 150 đến 300 xe trong vòng 2 năm kể từ khi chính thức thành lập. 2. Chức năng nhiệm vụ của cỏc bộ phận. - Chức năng - Nhiệm vụ – Quyền hạn của Giám đốc, và Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và qui định. Các Phó Giám đốc Công ty do Hội đồng Quản trị bổ chiệm. Chức năng - Nhiệm vụ – Quyền hạn của các Phó Giám đốc và các Lãnh đạo Phòng do Giám đốc Điều hành qui định trên cơ sở Chức năng – Nhiệm vụ và Quyền hạn đã được HĐQT qui định. 2.1 Phòng Tổ chức - Hành chính – Lao động, tiền lương : Chức năng Bộ máy giúp việc của Ban Giám đốc về các vấn đề Tổ chức và Thể chế. Nhiệm vụ Giải quyết mọi vấn đề liên quan đến nhân lực, nhân sự, chính sách, chế độ tiền lương, bảo hiểm của người lao động theo qui định của Nhà nước, đối ngoại của Công ty và các công việc thuộc về hành chính khác dưới sự chỉ đạo của Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc Công ty. 2.2 Phòng Tài chính - Kế toán . Chức năng : - Bộ máy quản lý tài chính và tham mưu kinh doanh của Ban Giám đốc. Nhiệm vụ : - Thiết lập kế hoạch Tài chính - Kinh doanh hàng năm, lập Báo cáo tài chính theo luật định, thực hiện các tác vụ về tài chính, kế toán theo yêu cầu kinh doanh của Công ty phù hợp với các qui định của Nhà nước về Tài chính – Kế toán – Thuế 2.3 Phòng thị trường Quốc tế – Inbound. Chức năng - Kinh doanh trên cơ sở cung ứng các sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch cho khách quốc tế vào Việt Nam (Bao gồm cả khách quốc tế khai thác từ các Sứ quán và các Tổ chức Quốc tế có trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam). Nhiệm vụ : Xây dựng Hệ thống dữ liệu và thường xuyên cập nhật thông tin về Khách sạn và Nhà Hàng trên toàn bộ các tuyến, điểm du lịch trong cả nước. Xây dựng thị trường Inbound ngoài và trong nước, nghiên cứu và xây dựng sản phẩm đặc thù mang thương hiệu Hapro có tính cạnh tranh cao, có trình độ tổ chức chuyên nghiệp phù hợp với cơ cấu khách hàng trong giai đoạn mới. Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn dựa trên cơ sở xây dựng chiến lược về sản phẩm với các tiêu chí : Độc đáo - Đa dạng - Cạnh tranh và chuyên nghiệp. Đặc biệt Phòng Thị trường Quốc tế còn đảm nhiệm thêm một chức năng kinh doanh khác là : Cung cấp các sản phẩm MICE Quốc tế. 2.4 Phòng Thị trường trong nước : Outbound và Nội địa. Chức năng : - Kinh doanh trên cơ sở cung ứng các sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch cho khách du lịch là người Việt Nam có nhu cầu đi du lịch trong và ngoài nước. Đặc biệt Phòng thị trường trong nước còn đảm nhiệm thêm một chức năng kinh doanh khác là : Cung cấp các sản phẩm MICE Nội địa. Nhiệm vụ : - Xây dựng Hệ thống dữ liệu và thường xuyên cập nhật thông tin về các đối tác đón khách Outbound Việt Nam ở các nền kinh tế thành viên APEC, ASEAN và một số thành viên quan trọng của tổ chức WTO nhằm phục vụ cho phát triển Lữ hành thông qua việc phục vụ các chuyến đi Xúc tiến thương mại của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội mà Công ty Cổ phần Du lịch HAPRO TRAVEL là một thành viên. Xây dựng và xúc tiến bán các sản phẩm du lịch Outbound và Nội địa trên cơ sở xây dựng một thị trường khách nội địa bền vững mà nòng cốt là các đơn vị thành viên của Tổng công ty Thương mại Hà Nội. Xây dựng hệ thống bán lẻ các tour du lịch dựa trên cơ sở hệ thống bán lẻ sẵn có của Tổng Công ty HAPRO. Xây dựng chính sách khuyến mại thích hợp làm đòn bẩy thu hút và chiếm lĩnh thị trường Outbound và Nội địa vốn đang bị xé nhỏ trong tình hình hiện nay. 2.5 Phòng Điều hanh – Hướng dẫn. Chức năng : - Tổ chức thực hiện việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng dựa trên yêu cầu cụ thể của các phòng kinh doanh về : Khách sạn – Nhà hàng - Vận chuyển – Và các dịch vụ bổ trợ khác theo từng yêu cầu cụ thể. Chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ mang tính chuyên nghiệp của Công ty. Nhiệm vụ : - Xây dựng cơ sở dữ liệu và thường xuyên cập nhật thông tin về giá cả, chất lượng dịch vụ của các Hệ thống cung ứng dịch vụ du lịch trên toàn tuyến, điểm du lịch trên địa bàn cả nước. Tổ chức thực hiện việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng của cả ba thị trường cơ bản : Inbount – Outbound và Nội địa (Bao gồm cả các dịch vụ MICE Quốc tế và Nội địa). Xây dựng Cơ sở dữ liệu về khách hàng thường xuyên của Công ty, trên cơ sở đó xây dựng chính sách Hậu mãi cho từng đối tượng khách sao cho phù hợp để họ trở thành khách hàng trung thành của Công ty. Xây dựng đội ngũ Hướng dẫn cộng tác viên mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu Hướng dẫn viên chuyên nghiệp, chất lượng cao của các phòng Kinh doanh của Công ty. Điều hành khai thác có hiệu quả số lượng xe chuyên dụng sẽ được đầu tư khi Công ty được thành lập. 2.6 Phòng Quảng cáo – Phát triển và Quan hệ công chúng. Chức năng : - Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc về vấn đề THƯƠNG HIệU : Xây dựng các giải pháp quảng cáo ngắn, trung và dài hạn dựa trên chiến dịch hoặc chiến lược kinh doanh của Công ty. Nghiên cứu phát triển hệ thống bán lẻ của Công ty dựa trên cơ sở khai thác hệ thống bán lẻ có sẵn của Tổng Công ty. Nghiên cứu phát triển bán lẻ trên mạng Internet dựa trên cơ sở xây dựng một Website du lịch mang tính chuyên nghiệp cao. Nghiên cứu phát triển Hệ thống Đại lý bán lẻ các sản phẩm du lịch tại các địa phương, tỉnh thành phụ cận nơi có sự hoạt động hoặc có văn phòng đại diện của Tổng Công ty. Nghiên cứu mở Văn phòng đại diện hoặc Chi nhánh của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Huế hoặc Đà nẵng. Nghiên cứu các hình thức liên kết, hợp tác khác nhau với các đối tác là các hãng lữ hành quốc tế nhằm củng cố và phát triển bền vững thị trường khách Inbound. Nhiệm vụ : - Xây dựng, bảo hành và duy trì sự hoạt động trang Web của Công ty với những thông tin mang tính chuyên nghiệp cao. Tiến hành khai thác bán hàng trên mạng. Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống bán lẻ của Công ty. Xây dựng hệ thống các ấn phẩm quảng cáo sản phẩm du lịch của Công ty dựa trên cơ sở các chiến dịch kinh doanh hoặc chiến lược kinh doanh của cả ba mảng thị trường cơ bản : Inbound – Outbound và Nội địa. Trực tiếp tham gia kinh doanh trên cơ sở khai thác mạng và khai thác hệ thống đại lý bán lẻ. Trực tiếp quảng bá hình ảnh của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội nói chung và của Công ty Cổ phần Du lịch Hapro Tours nói riêng bằng hình thức “PR” chuyên nghiệp và hiện đại. III. Kết quả hoạt động kinh doanh. 1. Thị trường khỏch. Trong giai đoạn phỏt triển kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta, thỡ trờn mọi lĩnh vực kinh doanh, khỏch hàng là người quan trọng nhất cho sự thành cụng. Nhất là ngành du lịch bởi vỡ hàng hoỏ chủ yếu là dịch vụ. Đối với cụng ty lữ hành hanoitourist họ đó chọn cho mỡnh một mảng thị trường: 1.1. Thị trường Outbound. Nguồn khỏch chớnh của thị trường này là khỏch trờn địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và một số vựng lõn cận. Cỏc chương trỡnh du lịch được xõy dựng ra nước ngoài chủ yếu là sang Trung Quốc, Thỏi Lan. Hai thị trường này cú số lượng khỏch đụng nhất, chiếm khoảng 60% tổng số khỏch đi du lịch nước ngoài, trung bỡnh mỗi đoàn từ 10 đến 15 người, với thời gian lưu lại bỡnh quõn là 6 ngày. 1.2. Thị trường Inbound. Đối với thị trường này, trung tõm chủ yếu đún khỏch từ Phỏp, Trung Quốc và Thỏi Lan. Trong đú, khỏch đến từ Phỏp và Thỏi Lan chiếm khoảng 80% ( khỏch Phỏp là khỏch truyền thống của Cụng ty). Đến nay, ngoài cỏc thị trường truyền thống như Trung Quốc, cỏc nước ASEAN và Tõy Âu, Cụng ty đó mở rộng và thu hỳt khỏch từ cỏc thị trường mới như Đụng Bắc Á, Nhật Bản và Mỹnhằm tăng cường khỏch Inbound. Cơ cấu khỏch năm 2008 TT Quốc tịch Lượt khỏch 1 Trung Quốc 4096 2 Phỏp 2568 3 Tõy Âu 1030 4 Mỹ 815 5 Nhật 792 6 Australia 689 7 Hàn Quốc 650 8 Cỏc nước khỏc 553 1.3. Thị trường nội địa. Khỏch hàng là người Hà Nội và cỏc vựng lõn cận cú thu nhập trung bỡnh trở lờn. Họ là những người cú thu nhập ổn định. Hiện nay, thu nhập của người dõn ngày càng nõng cao cho nờn cựng với sự phỏt triển của đời sống thỡ nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng theo. Do đú, thị trường nội địa ngày càng lớn mạnh. 2. Kết quả kinh doanh. TT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2006 2007 2008 I Doanh thu Tỷ đồng 177.7 202.4 209.1 1 Inbound 84.9 97.7 100.6 2 Outbound 70.8 80.5 82.9 3 Cỏc khoản khỏc 22.0 24.2 25.6 II Số khỏch Người 27.382 31.193 32.433 1 Inbound 15.450 17.768 18.302 2 Outbound 8.089 9.305 9.581 3 Nội địa 3.842 4.120 4.55 III Nộp ngõn sỏch Tỷ đồng 23.62 27.35 28.25 Qua số liệu trờn ta thấy trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 hoạt động kinh doanh của Cụng ty đó cú những thành tựu đỏng kể. Doanh thu từ năm 2006 đến năm 2008 liờn tục tăng, trong đú doanh thu năm 2006 tăng 120.1% so với năm 2003; năm 2007 tăng 115.5% so với năm 2006. Doanh thu từ khỏch quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất, lượng khỏch du lịch từ nước ngoài vẫn là nguồn khỏch chớnh của Cụng ty. Năm 2006 lượng khỏch du lịch từ nước ngoài chiếm 51.21% tổng số khỏch du lịch trong khi năm 2007 chiếm 49.2% và năm 2008 chiếm tới 56,43%. Điều đú chứng tỏ khỏch Inbound là nguồn khỏch tiềm năng của Cụng ty, Cụng ty cần tiếp tục đẩy mạnh cụng nghệ phục vụ cũng như việc quảng cỏo để thu hỳt được lượng khỏch này nhiều hơn nữa nhằm nõng cao tổng doanh số của mỡnh. Khỏch nội địa chiếm một tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng số khỏch và tăng khụng đỏng kể qua cỏc năm, năm 2006 là 12.7% năm 2007 là 13.2% năm 2008 là 14,03%. Cụng ty cần chỳ trọng hơn nữa lượng khỏch này vỡ trong tương lai đõy sẽ là một nguồn khỏch tiềm năng. Năm 2007 tỷ lệ tăng doanh thu của Cụng ty giảm so với năm 2006 ( từ 181,5% xuống 26%) đú là do Cụng ty đó gặp phải sự cạnh tranh từ cỏc cụng ty khỏc trờn địa bàn Hà Nội. Do vậy Cụng ty cần tăng cường và phỏt huy thế mạnh của mỡnh nhằm thu hỳt được nhiều khỏch hơn khụng những chỉ khỏch nước ngoài mà cũn khỏch trong nước. Cựng với sự tăng lờn của tổng doanh thu thỡ tổng số tiền phải nộp ngõn sỏch của Cụng ty năm 2006cũng tăng lờn, tăng 256,7%. Đõy là một số tiền lớn nhưng lại là tớn hiệu đỏng mừng của Cụng ty, chứng tỏ Cụng ty đó hoạt động cú hiệu quả và cú tiềm năng phỏt triển hơn nữa trong tương lai. Tuy năm 2007 tỷ lệ này cú giảm xuống 20,4% so với năm 2006 nhưng Cụng ty vẫn cú khả năng khắc phục sự cạnh tranh để mở rộng hoạt động của mỡnh, khụng chỉ vỡ mục tiờu lợi nhuận mà cũn tạo cơ sở vững chắc cho sự phỏt triển lớn mạnh trong tương lai. Bảng thống kờ tỡnh hỡnh của Cụng ty trong giai đoạn (2006 - 2008) Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lượt khỏch Ngày khỏch Lượt khỏch Ngày khỏch Lượt khỏch Ngày khỏch Inbound 15420 61680 17733 70932 18264 73509 Outbound 4740 18960 5688 22752 5858 23434 Nội địa 3574 14294 4110 16440 4233 16933 Tổng 23742 94934 27531 110124 28355 113867 Trong những năm gần đõy, Đảng và Nhà nước ta đó cú chủ trương, chớnh sỏch tạo điều kiện cho việc phỏt triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành “ cụng nghiệp hun khúi”. Tất cả cỏc thành phần kinh tế đều cú quyền bớnh đẳng tham gia vào hoạt động du lịch. Cựng với những khú khăn chung của nền kinh tế Việt Nam cũng như khú khăn trong điều kiện sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh của Cụng ty gặp khụng ớt khú khăn. Nhưng dưới sự quan tõm, chỉ đạo thương xuyờn của Ban giỏm đốc cựng những cố gắng của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn nờn kết quả kinh doanh mà Cụng ty đó đạt được trong những năm qua là rất đỏng khớch lệ. Năm 2006 do tỡnh hỡnh trờn thế giới tương đối ổn định so với năm 2003. Nền kinh tế thế giới cú chiều hướng tăng đầu tàu là nền kinh tế Mĩ và chiến tranh đó cú phần lắng xuống sau thời kỳ hết sức căng thẳng ở Trung Đụng, khủng bố trờn toàn cầu đặc biệt là nước Mĩ với sự kiện 11/9. Chớnh điều này làm cho nhu cầu đi du lịch trờn thế giới cú chiều hướng tăng trở lại. Đăc biệt là những nước cú an ninh an toàn như Nước ta. Hành khỏch đó bớt đi tõm lý lo sợ khi đi mỏy bay do những sự kiện khủng bố liờn tiếp xảy ra trờn mỏy bay trước đú. Do vậy khỏch quốc tế đến Việt Nam tăng 20% năm 2006 so với năm 2003, lượt khỏch đạt 15420 với 61680 ngày khỏch. Năm 2007 do những quyết tõm cố gắng của toàn Cụng ty về cụng tỏc quản cỏo, khuyến mại , xõy dựng chương trỡnh du lịch mới, hấp dẫn nờn đó thu hỳt được một lượng khỏch lớn quay trở lại. Nhờ sự phỏt triển của nền kinh tế cựng với cơ sở hạ tầng hiện đại, chớnh sỏch mở cửa, đơn giản hoỏ quản lý hành chớnh Nhà nước, năm 2007 Cụng ty đó phục vụ 27531lượt khỏch, tăng 115% so với năm 2006, trong đú: Khỏch Inbound là 17733 lượt, tăng 112% so với năm 2006 và số lượng khỏch tăng 128,5%. Khỏch Outbound là 5688 lượt , tăng 8% so với năm 2006 và số ngày khỏch tăng 7,7%. Khỏch nội địa là 4110 lượt, tăng 1,2% so với năm 2006 và số ngày khỏch tăng 8%. Năm 2008, tổng lượt khỏch là 28355 lượt tăng so với năm 2007 là 27531 khỏch tương ứng với tốc độ tăng 3.7%; số ngày khỏch cũng tăng là 3743 ngày tương ứng với tốc độ tăng 2,8%. Cũng trong năm 2008 do thế giới bị ảnh hưởng của nạn dịch như SARS quay lại, thiờn tai lũ lụt, do đú ngành du lịch cũng bị ảnh hưởng, vỡ thế lượng khỏch quốc tế giảm đi đỏng kể, Cụng ty đún được 18264 lượt khỏch giảm so với năm 2007 là 531 lượt tương ứng với tốc độ giảm 1,15%, ngày khỏch cũng giảm 3,12%. Mặc dự lượng khỏch quốc tế giảm xuống song tỡnh hỡnh du lịch trong nước của khỏch nội địa lại tăng lờn đỏng kể. Năm 2008 Cụng ty đó đún được 4233 lượt khỏch, tăng so với năm 2007 là 29,12% và ngày khỏch tăng 35%. IV. Điều kiện kinh doanh. 1.Vốn điều lệ - Vốn điều lệ cụng ty : 15.000.000.000 ( Mười lăm tỷ Việt Nam đồng) - Số lượng cổ phần : 1.500.000 cổ phần - Loại cổ phần : Cổ phần phổ thụng : 1.500.000 cổ phần - Mệnh giỏ cổ phần : 10.000 ( Mười ngàn đồng) 2.Lao động. Để bắt kịp với sự phỏt triển của đất Nước trong thời kỳ đổi mới. Cụng ty đó tuyển trọn những nhõn viờn giỏi và cú đạo đức tốt. Hiện nay, đội ngũ của nhõn viờn đa số là đại học. Để đỏp ứng yờu cầu của nghề nghiệp cụng ty đó tổ chức nhiều khúa đào tạo ngoại ngữ cho nhõn viờn và thụng qua tổ chức cụng đoàn để tăng cườn sự đoàn kết như tổ chức cỏc hoạt động thể dục thể thao 3. Cụng nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật. Tất cả cỏc nhõn viờn đều cú một mỏy tớnh riờng của mỡnh, phũng nào cũng cú điện thoại để cụng ty cú thể ỏp dụng cụng nghệ internet vào việc kinh doanh. V. Chiến lược kinh doanh của cụng ty. 1.Chiến lược kinh doanh. – kế hoạch 3 năm. 1.1. Mục đích: - Bảo đảm an toàn vốn và phát triển từng bước, phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng hàng năm : Năm thứ Nhất : 05%, tương đương với 750 triệu đồng. Năm thứ Hai : 10%, tương đương với 1,50 tỷ đồng. Năm thứ Ba : 15%, tương đương với 2,25 tỷ đồng so với vốn điều lệ. Chiến lược Đầu tư. Đầu tư Con người: Tuyển dụng ngay từ khi thành lập những người có chuyên môn tốt, có tối thiểu 02 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác chuyên môn của họ. Song song với việc tuyển chọn nhân sự, Công ty cũng đưa ra những chế độ đãi ngộ xứng đáng, gắn chặt quyền lợi của cán bộ công nhân viên vào quyền lợi chung của Công ty nhằm phát huy tối đa năng lực cống hiến của từng cá nhân vào sự phát triển bền vững của Công ty. Đầu tư cơ sở vật chất, điều kiện và phương tiện làm việc: Trụ sở, văn phòng, bàn ghế, máy móc, tiện nghi làm việc, điều kiện làm việc, công cụ lao động nói chung là những yếu tố mang tầm chiến lược để có thể khai thác triệt để sức lao động của người lao động. Đầu tư xây dựng nền tảng Văn hoá doanh nghiệp và Môi trường làm việc mà ở đó người lao động là chủ thể sáng tạo, xây dựng và hoàn thiện. ở đó người lao động đoàn kết, chia sẻ, gánh vác vì một mục đích có được cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao. Đầu tư phát triển sản phẩm. Đầu tư phát triển thị trường. Chiến lược sản phẩm. Tính độc đáo : Chiến lược về sự khác biệt trong sản phẩm được đặt lên hàng đầu và được coi như một điều kiện tiên quyết giúp Công ty có thể nhanh chóng chiếm lĩnh được thị phần trên thị trường du lich hiện nay. Tính đa dạng : Chiến lược tạo ra những gói dịch vụ khác nhau với các mức giá khác nhau từ bình dân đến cao cấp để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách cũng là một điều kiện quan trọng giúp công ty thu hút được nhiều đối tượng khách từ nhiều thành phần kinh tế khác nhau, có mức thu nhập khác nhau và có nhu cầu du lịch khác nhau. Tính cạnh tranh : Chiến lược về tính cạnh tranh của sản phẩm là điều kiện sống còn của sự phát triển doanh nghiệp. Hapro Travel đặt điều kiện này lên hàng đầu trong thời kỳ đầu thành lập Công ty. Tính chuyên nghiệp : Xây dựng sản phẩm du lịch mang tính chuyên nghiệp cao chính là xây dựng một sản phẩm trong đó có tính đến sự phát triển tâm lý du khách theo trình tự 5 bậc để du khách có thể đạt được mục đích cao nhất là hoàn thiện bản ngã của họ thông qua việc sử dụng sản phẩm của Công ty. Từ chiến lược này uy tín của Công ty sẽ dần hình thành, lớn mạnh và bền vững. Tính hệ thống và khép kín của chu trình quản lý sản phẩm : Đây chính là chiến lược xây dựng hệ thống quản lý về chất lượng sản phẩm theo kiểu ISO. Chiến lược Xây dựng và Khai thác thị trường du lịch gắn liền với Chiến lược Xúc tiến, Xây dựng vàKhai thác thị trường thương mại của Tổng Công ty. Thị trường chiến thuật : Outbound và Nội địa và khai thác Inbound tại chỗ được coi là thị trường chiến thuật cần khai thác ngay trong giai đoạn đầu thành lập Công ty dựa trên cơ sở khai thác nguồn khách nội tại của Tổng Công ty, sau đó mở rộng nguồn khai thác ra các tổ chức, cơ quan, Sở, Ban, Ngành và các tầng lớp xẽ hội khác nhau của thành phố Hà Nội cũng như các Tỉnh phụ cận, khi uy tín của Công ty đã được xác định trên thị trường. Thị trường tiềm năng : Inbound được coi là thị trường tiềm năng của Công ty trong giai đoạn mới thành lập, như vậy việc tổ chức xây dựng, khai thác thị trường này sẽ được tiến hành từng bước song song với việc khẳng định thương hiệu Hapro Travel trên thị trường quốc tế. Các khu vực thị trường được Công ty ưu tiên phát triển và khai thác theo trình tự như sau : Tây Âu - Đông Âu (Nga và Ucraina) – Mỹ – Bắc Âu (Na-uy, Thuỵ Điển, Đan mạch) – Châu á và Đông Nam á (Hàn Quốc – Trung quốc – Nhật bản và các nước trong khối ASEAN) Phân đoạn thị trường. Chiến lược xây dựng hệ thống khách hàng thường xuyên. Tạo nguồn khách hàng ổn định cho từng mùa, vụ, bảo đảm doanh số kinh doanh ổn định đối với từng đốitượng khách hàng. Cơ sở thúc đẩy việc mở rộng thị trường. Chiến lược tổ chức phát triển bán Phương thức bán : Bán tập trung ; Bán hệ thống ; Bán qua Đại lý ; Bán qua mạng Hình thức bán : Bán trực tiếp ; Bán gián tiếp ; Bán lẻ ; Bán đoàn Xây dựng hệ thống phân phối nhiều cấp. Chiến lược Quảng cáo và Quan hệ công chúng – Marketing. Xác định đây là công cụ hỗ trợ phát triển bán vô cùng quan trọng dựa trên cơ sở xây dựng thương hiệu Hapro Travel trên nền hậu thuẫn của thương hiệu HAPRO – Tổng Công ty thương mại Hà Nội. Trang Web và Hệ thống quảng cáo kết nối với trang Web chủ của Tổng Công ty Hapro. Các ấn phẩm quảng cáo sản phẩm Lữ hành có tính chuyên nghiệp cao gắn liền với các hoạt động xúc tiến thương mại khác của Tổng Công ty. Thiết lập hệ thống Quan hệ công chúng đa dạng và chuyên nghiệp dựa trên cơ sở tạo nguồn dự liệu về khách hàng thường xuyên. 1 .Chiến lược kinh doanh – mục tiêu dài hạn. Phát hành cổ phiếu tăng vốn, xây dựng Hapro Travel thành đơn vị Lữ hành đầu tiên tổ chức khai thác vận chuyển và cung ứng các dịch vụ du lịch khác cho khách du lịch trên tuyến đường xuyên Đông Dương. Mở được Văn phòng đại diện tại một số thị trường trọng điểm như : Pháp – Anh – Mỹ - Nga (Bao gồm cả vùng Viễn Đông) nhằm tạo ra một mạng lưới cung ứng dịch vụ du lịch toàn cầu. Xây dựng và đưa vào vận hành Xí nghiệp Hapro Travel Taxi nhằm thực hiện chức năng kinh doanh vận chuyển hành khách cũng như củng cố và phát huy thương hiệu cho Tổng Công ty nói chung và cho Công ty Hapro Travel nói riêng. Đối với mảng thị trường nội địa cụng ty chủ yếu nhắm vào những người cú thu nhập ổn định trung bỡnh khỏ trở nờn. Cũn đối với khỏch nước ngoài cụng ty chủ yếu kết hợp với cỏc đại lý trờn toàn thế giới nhưng chủ yếu là ở Phỏp, Thailan Cụng ty cú mục tiờu là trở thành một trong những cụng ty lữ hành hàng đầu của Việt nam. VI. Tổ chức hoạt động kinh doanh. Cụng ty xõy dựng và thực hiện cỏc tour du lịch. mỗi địa điểm du lịch trờn lịch trỡnh chuyến đi cụng ty đều liờn kết với cỏc dịch vụ du lịch tại đú để phục vụ nhu cầu của khỏch. Để bỏn cỏc tour du lịch cụng ty phải thực hiện chương trỡnh marketing hỗn hợp như: Quảng cỏo bằng tờ rơi, qua mạng, đặc biệt cụng ty coi xõy dưng uy tớn về thương hiệu là quan trọng nhất. VII. Đỏnh giỏ chung 1. Điểm mạnh và cơ hội Với một cơ sở vật chất lớn mạnh, một nguồn vốn lớn và lưu động cho phộp Cụng ty cú thể thay đổi hoạt động và chiến lược kinh doanh của mỡnh một cỏch dễ dàng. Do đú hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh của Cụng ty được nõng cao, nõng được uy tớn trờn trường quốc tế. Toàn Cụng ty là một tập thể thống nhất, cú sự đồng lũng nhất trớ cao giữa cỏn bộ nhõn viờn. Cỏc chiến lược kinh doanh cũng như cỏc sản phẩm kinh doanh lữ hành tại Cụng ty đều được tạo ra bởi sự kết hợp ý kiến giữa một đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn trẻ đầy năng động, thụng minh, sang tạo cựng với một đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn lõu năm giàu kinh nghiệm. Khụng chỉ dừng lại ở đú. Cụng ty cũn luụn cố gắng thoả món nhu cầu của mọi khỏch hang bằng cỏc mức giỏ hợp lý, cỏc chương trỡnh du lịch được xõy dựng theo nhu cầu của khỏch. Cụng ty đó tiếp cận, tạo được mối quan hệ lõu dài với một số hang và cụng ty du lịch nước ngoài như La maison (Phỏp), Naratravel L.td (Thỏi Lan), Withus travel – Int/1 Networt (Hàn Quốc), Cụng ty Hồng Quảng của Trung Quốc và một số hang của Singapore, Hà Lan. Ngoài ra cỏc chớnh sỏch quảng cỏo khuyếch trương của Cụng ty luụn thu hỳt được sự chỳ ý, phản hồi từ phớa khỏch hang. 2. Một số hạn chế cần khắc phục Bờn cạnh những lợi thế đó nờu trờn thỡ Cụng ty vẫn cũn một số han chế cần cú biện phỏp khắc phục. Cụ thể là: - Trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ nhõn viờn khụng đồng đều, đại bộ phận là sinh viờn mới ra trường, cũn ớt tuổi đời cũng như tuổi nghề. - Sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh lữ hành ngày càng trở lờn gay gắt. - Thị trường khỏch du lịch ngày càng hạn chế do bị chia sẻ với nhiều cụng ty khỏc VIII. Mục tiờu và những biện phỏp phỏt triển của cụng ty. 1. Mục tiờu. Khụng ngừng đổi mới, mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ kinh doanh để tăng doanh thu, lợi nhuận. Đồng thời tiếp tục củng cố và đề ra cỏc phương hướng, biện phỏp mang tớnh khả thi cao đem lại hiệu quả tốt. Cụng ty dưới sự lónh đạo của ban giỏm đốc quyết tõm phấn đấu đoàn kết dõn chủ và nhất chớ cao trong cụng ty để hoàn thành vượt mức chỉ tiờu được giao. Xõy dựng cụng ty trở thành doanh nghiệp lớn mạnh của thủ đụ và cả nước. Đảm bảo đời sống vật chất của cỏn bộ cụng nhõn viờn. Tạo chỗ đứng của cụng ty trờn thị trường. 2. Một số biện phỏp để phỏt triển. - Tiếp tục nõng cao chất lượng dịch vụ của cụng ty: + Xõy dựng quy trỡnh làm việc cho tất cả cỏc dịch vụ kinh doanh, cỏc dịch vụ hành chớnh của trung tõm. + Tổ chức cho nhõn viờn cú điều kiện làm việc và học tập tốt nhất. + Thực hiện cụng tỏc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, định mức chi phớ cho sản phẩm. Cú kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho hợp lý đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn. Mở rộng kinh doanh của cụng ty ra cả nước và quốc tế. Thường xuyờn bảo dưỡng sửa chữa cơ sở vật chất kỹ thuật. Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp. KẾT LUẬN Cụng ty cổ phần du lịch Hapro là một trong những cụng ty hàng đầu Việt Nam về lữ hành. Cụng ty cú quy mụ lớn, cụng nghệ hiện đại, đội ngũ nhõn viờn thạo việc,cú mối quan hệ rộng. Do vậy được thực tập ở cụng ty là rất tốt với bản thõn em, nú giỳp cho em trau dồi kiến thức về du lịch Việt Nam đặc biệt là mảng kinh doanh lữ hành. Em thấy để đỏp ứng được yờu cầu làm việc của cụng việc em yờu thớch này thỡ cần trau dồi nhiều hơn nữa. . Sinh viờn thực hiện. Nguyễn Minh Đức Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5892.doc
Tài liệu liên quan