Nhận xét: Người có kiến thức đúng mang phương tiện phòng hộ cá nhân tốt hơn.
Bảng 13. Liên quan giữa nhóm tuổi với việc mang phương tiện phòng hộ cá nhân
Phòng hộ cá nhân
Nhóm tuổi Tổng cộng
n ( %) Mang
phương tiện
Không mang
phương tiện
Nhận xét: Tuổi càng cao mang phương tiện phòng hộ càng tốt.
KẾT LUẬN
Thực trạng môi trường lao động tại Nhà máy Bia Sài Gòn – Sóc Trăng không đạt chuẩn theo qui định. Cụ thể 16/39 mẫu
(41%) không đạt về nhiệt độ nơi làm việc, ánh sáng 12/39 mẫu không đạt (30,8%), tiếng ồn 08/39 mẫu (20,51%) và thông gió
05/21 mẫu (23,81%). Nam chiếm 88,7% và thường làm ở bộ phận trực tiếp. 100% công nhân biết nhà máy qui định vệ sinh
nơi làm việc nhưng chỉ 66% mang phương tiện khi làm việc. 71,7% hiểu biết môi trường lao động có thể ảnh hưởng sức khỏe
và người nhiều tuồi nghề có nhận thức đúng cao hơn, biết lợi ích khám sức khỏe định kỳ nhiều hơn và có ý thức mang phương
tiện bảo hộ tốt hơn.
6 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình vệ sinh an toàn lao động ở công nhân nhà máy bia Sài Gòn – Sóc Trăng năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 129
TÌNH HÌNH VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG
Ở CÔNG NHÂN NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – SÓC TRĂNG NĂM 2009
Âu Hiền Sĩ1,
Lê Thành Tài **
TÓM TẮT
Đặt vấn ñề: Giống như các ñịa phương khác trong cả nước, tình hình vệ sinh và an toàn lao ñộng tại các cơ sở sản xuất
tại Sóc Trăng còn nhiều ñiều cần lưu ý
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng môi trường lao ñộng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan ñến vệ sinh an toàn
lao ñộng của công nhân nhà máy bia Sài Gòn – Sóc Trăng.
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu là Công nhân làm việc gián tiếp và trực tiếp và cơ
sở nhà máy bia Sài Gòn – Sóc Trăng.Cở mẫu là tất cả công nhân làm việc ở các bộ phận ñang hoạt ñộng của nhà máy. Các
ñặc tính cá nhân và tình trạng vệ sinh lao ñộng như cường ñộ tiếng ồn, chiếu sáng, bụi, ñiều kiện vi khí hậu,... trong môi
trường lao ñộng ñược thu thập. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 12.0
Kết quả nghiên cứu: Thực trạng môi trường lao ñộng tại Nhà máy Bia Sài Gòn – Sóc Trăng không ñạt chuẩn theo qui
ñịnh. Cụ thể 16/39 mẫu (41%) không ñạt về nhiệt ñộ, ánh sáng 12/39 mẫu (30,8%), tiếng ồn 08/39 mẫu (20,51%) và thông gió
05/21 mẫu (23,81%). Nam chiếm 88,7% và thường làm ở bộ phận trực tiếp. 100% công nhân biết nhà máy qui ñịnh vệ sinh
nơi làm việc nhưng chỉ 66% mang phương tiện khi làm việc. 71,7% hiểu biết môi trường lao ñộng có thể ảnh hưởng sức khỏe
và người nhiều tuồi nghề có nhận thức ñúng cao hơn, biết lợi ích khám sức khỏe ñịnh kỳ nhiều hơn và có ý thức mang phương
tiện bảo hộ tốt hơn.
Kết luận: Cần duy trì thường xuyên công tác kiểm tra vệ sinh và an toàn lao ñộng tại nơi làm việc và tuyên truyền giáo
dục vệ sinh an toàn lao ñộng cho công nhân.
Từ khóa: vệ sinh an toàn lao ñộng, môi trường lao ñộng, công nhân nhà máy bia.
ABSTRACT
STATUS OF OCCUPATIONAL HYGIENE AND SAFETY AT SAI GON - SOC TRANG BREWERY
IN 2009
Au Hien Si, Le Thanh Tai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 129 - 133
Background: As other provinces in the whole country, the situation of occupational hygiene and safety at factories in
Soc Trang have many problems which should be considered.
Research objectives: To assess the status of working environment and identify some factors relating to occupational
hygiene and safety of workers at Saigon - Soc Trang brewery in 2009.
Research Methodology: A cross-sectional study was conducted. Research population consisted of workers who were
working directly and indirectly at Saigon - Soc Trang brewery. Sample size was all employees working in every parts of the
plant. The personal characteristics and status of occupational health such as the noise intensity, light intensity, dust, micro-
climatic conditions,... in the working environment were collected. Data processing was done with SPSS 12.0 software.
Results of research: The status of working environment in Saigon - Soc Trang Brewery was substandard such as the
temperature of workplace (16 substandard/ total of 39 survey places, 41%); light (12/39, 30.8%; noise (08/39, 20.51%) and
ventilation (05/21, 23.81%). Male proportion was 88.7% and they often work in direct parts of brewery and 100% factory
worker reported that they know hygiene regulations, but there were only 66.0% of workers who wear the means of labour
safety during their working processing. 71.7% of participants who understand that working environment may affect on health
and participants who had a longer experiened working time were awared better than those about working environment
affecting on health, benefits of checking health periodically and wearing means of labour safety.
Conclusion: It is neccesary to maintain the regular control of occupational hygiene and safety in the workplace as well
as education on occupational safety and hygiene for workers.
Keywords: occupational hygiene and safety, working environmen, brewery workers.
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Chi cục VSATTP Tỉnh Sóc Trăng **Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Địa chỉ liên lạc: PGS. TS. Lê Thành Tài ĐT: 0710 373 9 809 Email: taicantho007@yahoo.com
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 130
Các yếu tố ñộc hại thường gặp như nhiệt ñộ nóng, ñộ ẩm cao, tiếng ồn, bụi, ñiều kiện lao ñộng khắc nghiệt, không dùng
trang bị phòng hộ, là những ñặc thù cơ bản thường gặp trong công tác vệ sinh và an toàn lao ñộng ở các ngành nghề xây
dựng, thủy hải sản, chế biến thực phẩm. những yếu tố tác hại này có khả năng ñưa ñến tai nạn lao ñộng và bệnh nghề nghiệp
cho công nhân. Nhà máy Bia Sài Gòn – Sóc Trăng tuy có công nghệ sản xuất hiện ñại song công nhân vẫn phải làm việc liên
tục lâu dài nên không thể tránh khỏi ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp ñến sức khỏe.
Mục tiêu ñề tài nhằm xác ñịnh thực trạng môi trường lao ñộng, tình hình thực hiện vệ sinh an toàn lao ñộng và một số
yếu tố liên quan tại nhà máy bia Sài Gòn – Sóc Trăng.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Công nhân làm việc gián tiếp và trực tiếp và cơ sở nhà máy bia Sài Gòn – Sóc Trăng.
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang.
Mẫu nghiên cứu
Tất cả công nhân làm việc ở các bộ phận ñang hoạt ñộng của nhà máy bia Sài Gòn – Sóc Trăng.
Thu thập số liệu
Các ñặc tính cá nhân và tình trạng vệ sinh lao ñộng như cường ñộ tiếng ồn, chiếu sáng, bụi, ñiều kiện vi khí hậu,... trong
môi trường lao ñộng ñược thu thập. Người thu thập số liệu là cán bộ Trung tâm y tế dự phòng
Phân tích số liệu
Sử dụng phần mềm SPSS 12.0
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Các chỉ số ño vi khí hậu tại vị trí sản xuất gián tiếp
Nhiệt ñộ Độ ẩm Thông gió
Bộ phận
làm việc
Tổng
số mẫu
Đạt
TCCP
n (%)
Không
ñạt
TCCP
N (%)
Đạt
TCCP
N (%)
Không
ñạt
TCCP
n (%)
Đạt
TCCP
N (%)
Không
ñạt
TCCP
n (%)
Bảo vệ 15 05 100
00
00
05
100
00
00
03
60
02
40
Kỹ thuật
Đầu tư
15 05
100
00
00
05
100
00
00
03
60
02
40
Kế toán 15 05 100
00
00
05
100
00
00
05
100
00
00
Hành
chánh
18 06
100
00
00
06
100
00
00
05
83,30
01
16,70
Tổng cộng 63
21
100
00
00
21
100
00
00
21
80,8
05
Nhận xét: Nhiệt ñộ ở các bộ phận trung bình 26,160C; cao nhất 36,800C; thấp nhất 23,200C; ñạt tiêu chuẩn cho phép
320C và số mẫu ñạt 21/21 (100%). Độ ẩm có chỉ số trung bình 62,81%; cao nhất 73,20%; thấp nhất 40,30%; ñạt tiêu chuẩn
cho phép ≤ 80%; số mẫu ñạt 21/21 (100%). Thông gió chỉ số trung bình 0,64 m/s; cao nhất 2,6m/s; thấp nhất,11m/s; ñạt tiêu
chuẩn cho phép 0,5 - 2m/s; số mẫu ñạt 21/26 (80,8%).
Bảng 2: Các chỉ số ño vi khí hậu tại các vị trí sản xuất trực tiếp
Bộ phận Tổng
số
Nhiệt ñộ Độ ẩm Thông gió
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 131
Đạt
TCCP
N (%)
Không
ñạt
TCCP
N (%)
Đạt
TCCP
N (%)
Không
ñạt
TCCP
N (%)
Đạt
TCC
P
N
(%)
Không
ñạt
TCCP
n (%)
Thành
phẩm
24 04
50
04
50
08
100
00
00
08
100
00
100
Tổ nấu 24 02 25
06
75
08
100
00
00
03
37,50
05
62,50
Động lực
bảo trì xử
lý nước
30 04
40
06
60
10
100
00
00
06
66,67
04
33,33
Lên men 21 07 100
00
00
07
100
00
00
07
100
00
00
Kiểm
nghiệm
18 06
100
00
00
06
100
00
00
05
83,33
01
16,67
Tổng cộng 117
23
59,0
16
41,0
60
100
00
00
45
75,0
15
25
Nhận xét: Nhiệt ñộ ở các bộ phận trung bình 26,16 0C; cao nhất 36,80 0C; thấp nhất 23,200C; số mẫu ñạt tiêu chuẩn cho
phép 32 0C là 23/39 (59,0 %). Độ ẩm có chỉ số trung bình 62,81%; cao nhất 73,20%; thấp nhất 40,30%; ñạt tiêu chuẩn cho
phép ≤ 80%; số mẫu ñạt 60/60 ( 100%). Thông gió chỉ số trung bình 0,64 m/s; cao nhất 2,6m/s; thấp nhất 0,11m/s; ñạt tiêu
chuẩn cho phép 0,5 - 2m/s; số mẫu ñạt 45/60 (75%).
Bảng 3: Các chỉ số ño tiếng ồn – ánh sáng – bụi tại vị trí sản xuất trực tiếp
Tiếng ồn Ánh sáng Bụi
Bộ phận
làm việc
Tổng
số
mẫu
Đạt
TCCP
n (%)
Không
ñạt
TCCP
n (%)
Đạt
TCCP
n (%)
Không
ñạt
TCCP
n (%)
Đạt
TCCP
N (%)
Không
ñạt
TCCP n
(%)
Thành
phẩm
24 04
50
04
50
04
50
04
50
08
100
00
00
Tổ nấu 24 08 100
00
00
08
100
00
00
08
100
00
00
Động lực
bảo trì xử
lý nước
30 06
60
04
40
02
20
08
80
10
100
00
00
Lên men 21 07 100
00
00
07
100
00
00
07
100
00
00
Kiểm
nghiệm
18 06
100
00
00
06
100
00
00
06
100
00
00
Tổng
cộng
117 31
79,5
08
20,5
27
69,2
12
30,8
39
100
00
00
Nhận xét: - Tiếng ồn ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 67,29 dB; cao nhất 90,4 dB; thấp nhất 52,7dB; số mẫu
ñạt tiêu chuẩn cho phép ≤ 85dB là 31/39 (79,5%).
- Ánh sáng ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 237.45 Lux; cao nhất 290 Lux; thấp nhất 120 Lux; số mẫu ñạt ñạt
tiêu chuẩn cho phép ≥ 200 Lux 27/39 (69,2%).
- Bụi ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 0,35 mg/m3; cao nhất 0,9 mg/m3; thấp nhất 0,1 mg/m3;
số mẫu ñạt ñạt
tiêu chuẩn cho phép 0,5 - 2 mg/m339/39 (100%).
Bảng 4: Các chỉ số ño tiếng ồn – ánh sáng – bụi tại vị trí sản xuất gián tiếp
Tiếng ồn Ánh sáng Bụi
Bộ phận
làm việc
Tổng
số
mẫu
Đạt
TCCP
n (%)
Không
ñạt
TCCP
n (%)
Đạt
TCCP
n (%)
Không
ñạt
TCCP
n (%)
Đạt
TCCP
n (%)
Không
ñạt
TCCP
n (%)
Bảo vệ 15 05 100
00
00
05
100
00
00
05
100
00
00
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 132
Kỹ thuật
Đầu tư
15 05
100
00
00
05
100
00
00
05
100
00
00
Kế toán 15 05 100
00
00
05
100
00
00
05
100
00
00
Hành
chánh
18 06
100
00
00
06
100
00
00
06
100
00
00
Tổng
cộng
63 21
100
00
00
21
100
00
00
21
100
00
00
Nhận xét: - Tiếng ồn ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 67,29 dB; cao nhất 90,4 dB; thấp nhất 52,7dB; ñạt tiêu
chuẩn cho phép ≤ 85dB; số mẫu ñạt 21/21 (100%).
- Ánh sáng ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 237.45 Lux; cao nhất 290 Lux; thấp nhất 120 Lux; ñạt tiêu chuẩn
cho phép ≥ 200 Lux; số mẫu ñạt 21/21 (100%).
- Bụi ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 0,35 mg/m3; cao nhất 0,9 mg/m3; thấp nhất 0,1 mg/m3; ñạt tiêu chuẩn
cho phép 0,5 - 2 mg/m3
,
số mẫu ñạt 21/21 (100%)..
Bảng 5. Đặc tính công nhân theo nhóm tuổi, giới, trình ñộ văn hóa, dân tộc
Đặc tính Tần số Tỷ lệ %
18-30 17 16.,0
31-40 65 61,3
41-50 21 19,8
Nhóm tuổi
51-60 03 2,8
Nam 94 88,7 Giới tính
Nữ 12 11,3
Hoa 07 6,6
Kinh 88 83,0
Khơmer 11 10,4
Dân tộc
Khác 00 00
Không biết chữ 00 00
Cấp I 02 1,9
Cấp II 11 10,4
Cấp III 37 34,9
Trình ñộ văn
hóa
Trung cấp, ñại học 56 52,8
Nhận xét: Nhóm tuổi 31-40 chiếm 61,3%; kế ñó 41-50 19,8%; thấp nhất 51- 60 là 2,8%.
Nam 88,7%. Dân tộc kinh 83,0%. Trình ñộ trung cấp trở lên 52,8%; Cấp III: 34,9%.
Bảng 6. Đặc tính công nhân theo tuổi nghề.
Đặc tính Tần số Tỷ lệ %
≤ 5 năm 10 9,4
6-10 năm 50 47,2
11-15 năm 40 37,7
16-20 năm 03 2,8
Tổng cộng 106 100
Nhận xét: Công nhân có tuổi nghề 6-10 năm chiếm 47,2%; 11-15 năm chiếm 37,75%.
Bảng 7. Kết quả khảo sát kiến thức của công nhân
Kiến thức Tần số Tỷ lệ %
Đúng 70 71,7
MTLĐ gây ảnh hưởng ñến sức khỏe
Sai 36 28,3
Đúng 98 92,5 Phương tiện phòng hộ lao ñộng cá
nhân giúp phòng ngừa bệnh Sai 08 7,5
Đúng 70 66,0
Khám SK giúp sớm phát hiện bệnh
Sai 36 34,0
Nhận xét: Có kiến thức ñúng về các yếu tố trong môi trường lao ñộng sẽ gây ảnh hưởng ñến sức khỏe chiếm 71,7%.
Phương tiện phòng hộ cá nhân giúp phòng ngừa bệnh 92,5 % Chỉ 66% công nhân cho rằng khám sức khỏe nhằm giúp sớm
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 133
phát hiện bệnh.
Bảng 8: Biết nhà máy có qui ñịnh vệ sinh an toàn lao ñộng.
Biết nhà máy có qui ñịnh vệ
sinh an toàn lao ñộng Tần số Tỷ lệ %
Biết 106 100
Không biết 00 00
Tổng cộng 106 100
Nhận xét: 100% công nhân ñều biết nhà máy có qui ñịnh thực hiện vệ sinh nơi làm việc.
Bảng 9. Mang phương tiện phòng hộ lao ñộng cá nhân trong làm việc.
Mang phương tiện phòng hộ cá nhân. Tần số Tỷ lệ %
Có mang phương tiện phòng hộ lao ñộng cá
nhân. 70 66,0
Không có mang phương tiện phòng hộ lao
ñộng cá nhân 36 34,0
Tổng cộng 106 100
Nhận xét: Chỉ có 2/3 công nhân mang phương tiện phòng hộ cá nhân (66,0%)
Bảng 10. Liên quan giữa tuổi nghề với kiến thức về tác hại môi trường lao ñộng.
Kiến thức về tác hại
môi trường lao ñộng Tuổi nghề Tổng cộng
n ( %)
Đúng n (%) Sai n (%)
χ2
P
≤ 5 năm 10(100) 02(20) 08(80)
6-10năm 40(100) 35(70) 15(30)
11-15năm 40(100) 33(82,5) 07(17,5)
16- 20năm 03(100) 03(100) 00(00)
> 20 năm 03(100) 03(100) 00(00)
17,91
0,001
Nhận xét: Tuổi nghề càng cao càng có kiến thức ñúng về tác hại của môi trường lao ñộng
Bảng 11. Mối liên quan giữa tuổi nghề với việc mang phương tiện phòng hộ cá nhân
Mang phương tiện phòng hộ
Tuổi nghề Tổng cộng
n (%)
Mang phương
tiện
n (%)
Không mang
phương tiện
n (%)
χ2
p
≤ 5 năm
6-10 năm
11-15năm
16- 20năm
> 20 năm
10(100)
50(100)
40(100)
03(100)
03(100)
03 (30)
28 (56)
33(82,5)
03( 100)
03(100)
07 (70)
22 (44)
07 (17,5)
00 (00)
00 (00)
15,96
0,003
Nhận xét: Tuổi nghề càng cao càng mang phương tiện phòng hộ lao ñộng cá nhân tốt.
Bảng 12. Liên quan giữa kiến thức về môi trường lao ñộng và việc phòng hộ cá nhân
Phòng hộ cá nhân Kiến thức
về môi
trường lao
ñộng gây
ảnh hưởng
sức khỏe
Tổng
cộng
n (%)
Mang
phương
tiện
n
(%)
Không
mang
phương
tiện
n (%)
0R χ
2
p
Đúng 76(100) 58 (76,3) 18 (23,7) 4,83 12,65
Sai 30(100) 12 (40) 18 (60) (1,78-
13,34)
0,0003
Nhận xét: Người có kiến thức ñúng mang phương tiện phòng hộ cá nhân tốt hơn.
Bảng 13. Liên quan giữa nhóm tuổi với việc mang phương tiện phòng hộ cá nhân
Phòng hộ cá nhân Nhóm tuổi
Tổng cộng
n ( %) Mang
phương tiện
Không mang
phương tiện
χ2
p
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 134
n (%) n (%)
18-30
31-40
41-50
51-60
17(100)
65(100)
21(100)
03(100)
06 (35,3)
47(72,3)
14(95,2)
03(100)
11 (64,7)
18 (27,7)
07 (33,3)
00 (00)
9,85
0,01
Nhận xét: Tuổi càng cao mang phương tiện phòng hộ càng tốt.
KẾT LUẬN
Thực trạng môi trường lao ñộng tại Nhà máy Bia Sài Gòn – Sóc Trăng không ñạt chuẩn theo qui ñịnh. Cụ thể 16/39 mẫu
(41%) không ñạt về nhiệt ñộ nơi làm việc, ánh sáng 12/39 mẫu không ñạt (30,8%), tiếng ồn 08/39 mẫu (20,51%) và thông gió
05/21 mẫu (23,81%). Nam chiếm 88,7% và thường làm ở bộ phận trực tiếp. 100% công nhân biết nhà máy qui ñịnh vệ sinh
nơi làm việc nhưng chỉ 66% mang phương tiện khi làm việc. 71,7% hiểu biết môi trường lao ñộng có thể ảnh hưởng sức khỏe
và người nhiều tuồi nghề có nhận thức ñúng cao hơn, biết lợi ích khám sức khỏe ñịnh kỳ nhiều hơn và có ý thức mang phương
tiện bảo hộ tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2004), Cẩm nang thực hành quản lý và chăm sóc sức khỏe người lao ñộng cho cán bộ y tế cơ sở, Nxb Lao
ñộng –Xã Hội, Hà Nội, tr. 11-14.
2. Bộ Y tế (2003), Tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng, Nxb Y Học, Hà Nội, tr. 20,25,27,30,51-52.
3. Bộ Y tế - Vụ Y tế Dự phòng (2002), Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, Nxb Y Học, Hà Nội, tr.8.
4. Bộ Y tế - Thanh tra nhà nước ( 2001), Sổ tay thanh tra vệ sinh lao ñộng, Nxb Y Học, Hà Nội, tr.61.
5. Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội (2004), Bảo hộ lao ñộng, Nxb Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, tr.51.
6. Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về bảo hộ lao ñộng của Việt Nam, Nxb
Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, tr.21,23.
7. Cục An Toàn Lao Động, Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội (2006), An toàn và vệ sinh lao ñộng, Hà Nội, tr 12.
8. Nhà máy Bia Sài Gòn – Sóc Trăng (2008), Báo cáo sơ lược hoạt ñộng nhà máy Bia Sài Gòn – Sóc Trăng giai ñoạn từ
1995 ñến nay, tr.1-5.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_hinh_ve_sinh_an_toan_lao_dong_o_cong_nhan_nha_may_bia_s.pdf