Ứng dụng thuyết ngũ hành nhu cầu

Toùm taét Toùm taét baèng tieáng Vieät vaø tieáng Anh. Neâu ñöôïc muïc ñích, phöông phaùp nghieân cöùu chính, keát quaû nghieân cöùu vaø keát luaän chuû yeáu. Töø khoaù baèng caû tieáng Vieät vaø tieáng Anh theo thöù töï alphabet. Chæ soá phaân loaïi (theo höôùng daãn). Dẫn nhaäp/ñaët vaán ñeà Ñònh nghóa vaán ñeà; toùm löôïc vaán ñeà nghieân cöùu ñaõ ñöôïc coâng boá trong vaø ngoaøi nöôùc, neâu muïc tieâu nghieân cöùu vaø giaûi thích söï löïa choïn ñeà taøi vaø muïc tieâu nghieân cöùu ñeå thaáy ñöôïc tính thôøi söï, tính khoa hoïc vaø söï caàn thieát cuûa vaán ñeà nghieân cöùu. Ñoái töôïng vaø phöông phaùp Ñoái töôïng nghieân cöùu caàn trình baøy tieâu chuaån löïa choïn, ñaëc ñieåm ñoái töôïng nghieân cöùu. Phöông phaùp nghieân cöùu caàn neâu roõ caùch tieáp caän nghieân cöùu, loaïi hình nghieân cöùu, phöông phaùp ño löôøng, coâng thöùc tính côõ maãu, phöông phaùp xöû lyù soá lieäu, moâ taû kyõ caùc kyõ thuaät tieán haønh trong nghieân cöùu; caùc quan ñieåm, laäp luaän, yù kieán tranh luaän, caùc daãn chöùng. Keát quaû Trình baøy ñaày ñuû, khaùch quan caùc keát quaû thu ñöôïc sau nghieân cöùu, caùc keát quaû naøy phaûi phuïc vuï cho muïc tieâu nghieân cöùu. Caùc soá lieäu phaûi chính xaùc vaø khôùp vôùi nhau. Phaàn keát quaû nghieân cöùu chæ trình baøy caùc keát quaû nghieân cöùu cuûa ñeà taøi, khoâng giaûi thích, so saùnh vaø baøn luaän. Baøn luaän Chuû yeáu baøn luaän caùc vaán ñeà lieân quan ñeán muïc tieâu ñeà taøi. Nhaän xeùt, ñaùnh giaù moät caùch khaùch quan caùc keát quaû nghieân cöùu, coù so saùnh vôùi caùc taùc giaû khaùc ñeå khaúng ñònh hoaëc phuû ñònh nhöõng hieåu bieát ñaõ coù, qua ñoù neâu ñöôïc nhöõng ñieåm môùi vaø ñoùng goùp cuûa ñeà taøi. Döï baùo höôùng nghieân cöùu tieáp vaø khaû naêng öùng duïng caùc keát quaû nghieân cöùu vaøo thöïc tieãn. Ứng dụng thuyết ngũ hành nhu cầu  Dùng để động viên khích lệ nhân viên: Động viên nhân viên bằng cung tương sinh: Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa. Giúp nhân viên lấy lại ngọn lửa nhiệt tình. Kế khích tướng dựa vào cung Thủy-Mộc- Hỏa như thế nào? Cách thức giao tiếp của người lãnh đạo ảnh hưởng tới động lực của nhân viên thế nào? Kế bắt-thả của Khổng Minh là dùng cơ chế gì? Liệu người khác có tìm cách giảm lòng nhiệt huyết của bạn hay không? Bằng cách nào? Mỹ nhân kế là dùng cơ chế gì? Kết luận  Thuyết ngũ hành nhu cầu mặc dù chưa được kiểm chứng bằng những thực nghiệm khoa học nhưng nó đã khắc phục được những hạn chế của thuyết nhu cầu Maslow. Các nhà quản lý có thể vận dụng thuyết ngũ hành trong việc tạo động lực cho nhân viên và giúp họ lấy lại ngọn lửa nhiệt tình khi gặp những thất bại trong việc. Thuyết ngũ hành nhu cầu cũng giúp chúng ta lý giải được những hành vi một cách hợp lý và sinh động hơn.

pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng thuyết ngũ hành nhu cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S 1 ỨNG DỤNG THUYẾT NGŨ HÀNH NHU CẦU Chaøo möøng caùc baïn ñeán vôùi chuû ñeà Trình bày: Thái Trí Dũng TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Mở đầu Để tạo động lực làm việc cho người lao động, người ta vận dụng rất nhiều lý thuyết về nhu cầu con người: thuyết nhu cầu 5 bậc của Maslow, thuyết 2 nhân tố của Herzberg, thuyết mong đợi của V.Room, thuyết ERG của Alderfer, thuyết công bằng, Mỗi lý thuyết có những ưu nhược điểm khác nhau. Trong chương trình này chúng tôi giới thiệu một lý thuyết khá mới- thuyết ngũ hành nhu cầu! 2 2TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Thuyết ngũ hành nhu cầu là gì? 3 Thuyết 5 bậc nhu cầu của Maslow Thuyết ngũ hành của Trung quốc cổ đại TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Thuyết 5 bậc nhu cầu của Maslow  Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) được xem như một trong những người tiên phong trong trường phái Tâm lý học nhân văn (humanistic psychology), trường phái này được xem là thế lực thứ 3 (the Third Force) khi thế giới lúc ấy đang biết đến 2 trường phái tâm lý chính: Phân tâm học (Psychoanalysis) và Chủ nghĩa hành vi (Behaviorism). 4 3TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S  Năm 1943, ông đã phát triển một trong các lý thuyết mà tầm ảnh hưởng của nó được thừa nhận rộng rãi và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả lĩnh vực giáo dục. Đó là lý thuyết về Thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs) của con người.  Ông sắp xếp các nhu cầu của con người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, trong đó, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước. 5 Thuyết 5 bậc nhu cầu của Maslow TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S 6 4TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Mở rộng Kim tự tháp Maslow  Sau này (1971) Maslow đưa ra giả thuyết rằng mục tiêu cuối cùng của cuộc sống là tự khẳng định bản thân, đó là một việc hầu như không bao giờ có thể đạt được một cách tuyệt đối. Nói đúng hơn, nó là thứ mà chúng ta luôn phải cố gắng phấn đấu.  Sau đó, ông đưa ra giả thuyết rằng mục tiêu cuối cùng này sẽ không dừng lại và con người sẽ tiếp tục phát triển tới nhu cầu tự tôn bản ngã , điều này thậm chí dẫn dắt chúng ta chạm tới ngưỡng tâm linh. Mức độ tự tôn bản ngã này là cách Maslow thừa nhận nhu cầu của con người về đạo đức, tính sáng tạo, lòng trắc ẩn và tính tâm linh. 7 TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Kim tự tháp mở rộng của Maslow 8 5TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Đánh giá thuyết Maslow  Thuyết nhu cầu Maslow giúp các nhà quản lý trong việc tạo động lực cho nhân viên bằng cách tìm hiểu hoàn cảnh của mỗi người và xác định bậc nhu cầu cao nhất để từ đó thỏa mãn những nhu cầu đó cho họ.  Tuy nhiên, thuyết Maslow cũng có những hạn chế:  Chưa phản ánh được sự vô hạn của nhu cầu con người và sự luôn chuyển giữa các nhu cầu (bản chất con người là không bao giờ thỏa mãn nhu cầu của mình).  Khó dùng nó để giải thích được nhiều hành vi của con người một cách hợp lý. 9 TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Thuyết ngũ hành  Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn luôn trải qua năm trạng thái được gọi là: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Năm trạng thái này được gọi là ngũ hành.  Sự tồn tại và phát triển của vũ trụ và con người chịu sự chi phối bởi vận động của 5 hành này theo 2 cơ chế: tương sinh và tương khắc.  Tương sinh:  Tương khắc: 10 6TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S  Quan hệ tương sinh (Theo chiều kim đồng hồ)  Quan hệ tương khắc (Theo hình ngôi sao) 11 Thuyết ngũ hành TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Thuyết ngũ hành nhu cầu  Để khắc phục những hạn chế của thuyết Maslow, nhà nghiên cứu Bạch Huyết (Trung Quốc) đã đề xuất một lý thuyết khá mới, kết hợp giữa 2 thuyết: thuyết nhu cầu củ Maslow và thuyết ngũ hành của người Trung Quốc cổ đại. Thuyết này được trình bày trong cuốn “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” (1990). 12 7TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Thuyết ngũ hành nhu cầu 13 Vật chất, sinh học An toàn Giao tiếpTôn trọng Thành tích, tự thể hiện TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Ứng dụng thuyết ngũ hành nhu cầu  Giải thích những hành vi con người mà theo thuyết Maslow không thể giải thích được:  Tại sao trẻ vị thành niên thích đua xe mặc dù biết nguy hiểm? Làm sao hạn chế?  Tại sao nhiều người nghèo nhưng vẫn sĩ diện?  Tạo sao nhiều người biết bị người khác coi thường nhưng vẫn thực hiện hành vi?  Tại sao lại có Mạnh Thường Quân?  Các ví dụ khác 14 8TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Ứng dụng thuyết ngũ hành nhu cầu  Dùng để động viên khích lệ nhân viên:  Động viên nhân viên bằng cung tương sinh: Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa.  Giúp nhân viên lấy lại ngọn lửa nhiệt tình.  Kế khích tướng dựa vào cung Thủy-Mộc- Hỏa như thế nào?  Cách thức giao tiếp của người lãnh đạo ảnh hưởng tới động lực của nhân viên thế nào?  Kế bắt-thả của Khổng Minh là dùng cơ chế gì?  Liệu người khác có tìm cách giảm lòng nhiệt huyết của bạn hay không? Bằng cách nào?  Mỹ nhân kế là dùng cơ chế gì? 15 TS. Thái Trí Dũng Dt: 0903777156 Email: tridung@ueh.edu.vn P R O S K I L L S Kết luận  Thuyết ngũ hành nhu cầu mặc dù chưa được kiểm chứng bằng những thực nghiệm khoa học nhưng nó đã khắc phục được những hạn chế của thuyết nhu cầu Maslow. Các nhà quản lý có thể vận dụng thuyết ngũ hành trong việc tạo động lực cho nhân viên và giúp họ lấy lại ngọn lửa nhiệt tình khi gặp những thất bại trong việc. Thuyết ngũ hành nhu cầu cũng giúp chúng ta lý giải được những hành vi một cách hợp lý và sinh động hơn. 16 917

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfung_dung_thuyet_ngu_hanh_nhu_cau.pdf
Tài liệu liên quan