Theo một số báo cáo, tỉ lệ kiểm sóat tiêu phân sau phẫu thuật treo trực tràng qua nội soi khoảng
85%(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.). Trong nghiên cứu của Đỗ Đình Công(6) có 1193
trường hợp són phân (10%), triệu chứng này hết sau phẫu thuật mổ mở khâu treo trực tràng theo OrrLoygue cải biên. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 3 bệnh nhân bị són phân trước mổ. Triệu chứng
này ñược cải thiện hoàn toàn sau mổ.
Táo bón là triệu chứng thường gặp trong sa trực tràng tần xuất có thể từ 30% ñến 72%, có thể
coi là 1 trong những yếu tố trong bệnh sinh của sa trực tràng(Error! Reference source not found.). Chúng tôi
có 66% bệnh nhân bị táo bón thường xuyên trước mổ nhưng sau mổ triệu chứng này chỉ còn
8,6%. Nhiều tác giả ñề nghị cắt ñại tràng chậu hông kèm với treo trực tràng có thể làm cải thiện
rõ rệt triệu chứng táo bón(14,25).
Có 2 bệnh nhân bị bón nhiều hơn trước mổ, phải sử dụng thuốc nhuận trường liên tục. Điều này
xảy ra có thể do nguyên nhân khâu treo trực tràng quá căng làm giảm nhu ñộng hoặc thay ñổi góc trực
tràng hay có thể do trong lúc di ñộng trực tràng làm tổn thương ñám rối thần kinh hạ vị chi phối cho
họat ñộng của trực tràng. Do ñó trong thì khâu treo trực tràng chúng tôi quan sát khi thấy rìa hậu môn
nhíu lại là vừa và trong quá trình di ñộng trực tràng, chúng tôi bảo tồn dây chằng 2 bên trực tràng,
tránh tổn thương ñám rối thần kinh hạ vị(10). Theo nhiều báo cáo, giữ dây chằng bên của trực tràng
giúp tránh táo bón sau mổ nhưng có thể làm tăng tỉ lệ tái phát(10).
Để ñánh giá sự sự tái phát phải cần 1 thời gian theo dõi sau mổ. Tuy nhiên, nhiều tác giả ghi nhận
tái phát thường xảy ra trong năm ñầu sau phẫu thuật(2). Trong nghiên cứu của chúng tôi không trường
hợp nào tái phát sau thời gian theo dõi trung bình 13 tháng. Điều này bước ñầu chứng tỏ hiệu quả của
phẫu thuật nội soi có sử dụng mảnh ghép trong ñiều trị bệnh sa toàn bộ trực tràng.
Lựa chọn phương pháp ñiều trị sa trực tràng có sa sinh dục kèm theo
Sa sinh dục kèm theo như sa tử cung và thành bàng quang cũng thường phối hợp với sa trực tràng
ở những bệnh nhân là phụ nữ có sinh ñẻ nhiều lần,trên 70 tuổi do suy yếu sàn chậu. Trong nghiên cứu
của chúng tôi có 9 trường hợp có sa sinh dục ñộ 3 hặc ñộ 4. Một bệnh nhân có tiền sử sinh ñẻ 9 lần.
Chúng tôi thực hiện phẫu thuật treo âm ñạo vào ụ nhô có sử dụng mảnh ghép mesh cho 7 ca. Không
có trường hợp nào tái phát sau mổ trong thời gian theo dõi. Cắt tử cung hay chỉ treo âm ñạo còn nhiều
tranh luận trong nhiều nghiên cứu. Theo chúng tôi phẫu thuật treo âm ñạo vào ụ nhô có sử dụng mảnh
ghép là một phẫu thuật nhẹ nhàng, phù hợp với bệnh nhân lớn tuổi, và ít biến chứng hơn so với cắt tử
cung.
Chúng tôi không gặp tai biến chảy máu, tổn thương thần kinh hay thủng trực tràng, âm ñạo trong
lúc mổ.
8 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò của phẫu thuật nội soi trong điều trị sa toàn bộ trực tràng và sa sinh dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
187
VAI TRÒ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI
TRONG ĐIỀU TRỊ SA TOÀN BỘ TRỰC TRÀNG VÀ SA SINH DỤC
Nguyễn Minh Hải*, Lâm Việt Trung*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá vai trò của khâu treo trực tràng và âm ñạo có sử dụng mesh qua nội soi ổ bụng.
Phương pháp: Chúng tôi hồi cứu 35 trường hợp phẫu thuật nội soi treo trực tràng vào ụ nhô có dùng mảnh
ghép mesh Polypropylene tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 8/2004 ñến tháng 7/2009. Trong ñó có 9 ca có sa sinh
dục ñộ 3, ñộ 4 kèm theo ñược khâu treo âm ñạo bằng mesh vào ụ nhô. Thời gian theo dõi trung bình là 13 tháng
(1 – 48).
Kết quả: Tuổi trung bình là 60,8 (16–87 tuổi). Nam chiếm 49%, nữ chiếm 51%. Thời gian mổ trung bình 170
phút (85-270). Thời gian trung tiện trung bình 3 ngày. Thời gian nằm viện trung bình là 5,6 ngày. Không có
trường hợp nào bị tái phát trong thời gian theo dõi. Táo bón ñược cải thiện tốt hơn so trước mổ, ngoại trừ
3(8,6%) trường hợp táo bón diển tiến nặng hơn phải dùng thuốc nhuận trường liên tục sau mổ. Có một trường
hợp són phân sau mổ do sa trực tràng lâu ngày có yếu cơ thắt ñược ñiều trị nội khoa ổn ñịnh. Có 1 trường hợp tụ
máu thành bụng và 1 trường hợp bị thoát vị mạc nối lớn qua lỗ trocar sau phẫu thuật 10 ngày. Không có tử vong
do phẫu thuật.
Kết luận: Phẫu thuật nội soi treo trực tràng vào ụ nhô bằng mesh có nhiều ưu ñiểm: an toàn, hiệu quả, tỉ lệ ti
phát thấp. Trong trường hợp có sa sinh dục kèm theo ở bệnh nhân lớn tuổi, phẫu thuật nội soi treo âm ñạo vào ụ
nhô phối hợp là lựa chọn thích hợp.
Từ khóa: sa trực tràng, khâu treo trực tràng nội soi, mesh.
ABSTRACT
THE ROLE OF LAPAROSCOPIC SURGERY IN THE TREATMENT OF TOTAL RECTAL PROLAPSE AND
GENITAL PROLAPSE
Nguyen Minh Hai, Lam Viet Trung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 187 - 193
Aim: To evaluate the role of laparoscopic suturing rectopexy and genitopexy for rectal prolapse and genital
prolapse.
Methods: We retrospectively review 35 cases of laparoscopic rectopexy to promontory with mesh
Polypropylene at ChoRay hospital from 8/2004 to 7/2009. 9 cases had concurrent genital prolapse grade 3 and 4
which had also been treated with mesh suturing to promotory. The average time of following-up is 13 months (1-
48).
Results: Mean age was 60.8 (16 – 87). Male was 49% and female was 51%. Mean operation time was 170
minutes (85 – 270). Mean time of bowel movement was 3 days and mean hospital stay was 5.6 days. There was no
recurrence during the following up time. Patient with constipation was improved postoperatively except 3 cases
(8.6%) constipation was more severe which required prolonged laxatives. There was 1 case with fecal
incontinence which had been improved by medical treatment. There was 1 case with abdominal wall hematoma
and 1 case with hernia of great omentum through trocar site. There was no mortality.
Conclusion: Laparoscopic rectopexy with mesh to promontory has many advantages: safe, effective and low
recurrent rate. In case of concurrent genital prolapse in old age female patient, laparoscopic genitopexy to
promontory with mesh is an appropriate alternative.
Keywords: rectal prolapse, laparoscopic rectopexy, mesh.
ĐẶT VẤNN ĐỀ
Sa trực tràng là một bệnh lành tính, hiếm gặp, tạo
nên bởi hiện tượng trực tràng chui qua lỗ hậu môn ra
nằm ở ngoài hậu môn, thường xảy ra ở ñộ tuổi từ 60
ñến 70(1,3). Sa trực tràng ít có biến chứng nặng nề và
không có diễn biến phức tạp, nhưng bệnh gây ra cho
bệnh nhân nhiều phiền hà trong sinh hoạt và ảnh
hưởng không ít ñến năng suất lao ñộng. Đặc biệt là
188
những trường hợp sa sinh dục, bàng quang kèm theo
do yếu toàn bộ sàn chậu ở người phụ nữ sinh con
nhiều lần thường làm bệnh nhân khó khăn rất nhiều
trong ñi lại, sinh hoạt.
Điều trị sa sàn chậu bằng phẫu thuật với nhiều
phương pháp mổ dựa trên những nguyên lý khác
nhau(17). Sự lựa chọn phương pháp phẫu thuật thích
hợp nhất còn bàn cãi. Mục ñích phục hồi lại vị trí giải
phẫu trực tràng ñồng thời tránh những biến chứng
nặng nề táo bón, tái phát, tiêu không kiểm soát và thất
bại sau phẫu thuật. Cho tới nay có tới hơn một trăm
phương pháp ñiều trị phẫu thuật khác nhau nhưng có
thể chia làm hai nhóm phẫu thuật chính: nhóm phẫu
thuật qua ñường bụng và nhóm phẫu thuật qua ñường
tầng sinh môn.
Theo nghiên cứu của nhiều tác giả, phẫu thuật cố
ñịnh trực tràng qua ñường bụng cho kết qua tốt, tỉ lệ
tái phát khoảng 3 - 5%(Error! Reference source not found.).
Mặt khác khi cân nhắc về chất lượng cuộc sống
của bệnh nhân sau phẫu thuật, một số tác giả ñã cho
rằng phẫu thuật khâu treo trực tràng qua nội soi cho
chất lượng cuộc sống tốt hơn phẫu thuật khâu treo
trực tràng qua mổ mở(Error! Reference source not found.), nhất là
ñối với bệnh nhân già yếu, bệnh nhân không phải chịu
vết mổ lớn ở bụng nên các biến chứng liên quan ñến
phẫu thuật thấp hơn và công tác chăm sóc ñiều dưỡng
trong thời gian hậu phẫu cũng nhẹ nhàng hơn. Hơn 15
năm qua phẫu thuật cố ñịnh trực tràng sa qua nội soi ổ
bụng có hoặc không có sử dụng mesh Polypropylene
ñã ñược một số tác giả thực hiện cho thấy tính khả thi
cao trong ñiều trị sa trực tràng với mục ñích làm giảm
nhẹ sự nặng nề trong giai ñoạn hậu phẫu cho bệnh
nhân(Error! Reference source not found.).
Nghiên cứu này nhằm mục ñích ñánh giá tính an
toàn và hiệu quả của phương pháp khâu treo trực
tràng và khâu treo âm ñạo cho những trường hợp sa
sinh dục kèm theo qua nội soi ổ bụng có sử dụng
mesh Polypropylene.
BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP
Bệnh nhân
Từ 08/2004 ñến 07/2009, nhóm nghiên cứu thực
hiện phẫu thuật cho 35 trường hợp sa trực tràng trong
ñó có 9 ca sa sinh dục ñộ 3, 4 kèm theo. Tất cả bệnh
nhân ñều khám ñược khối sa ở hậu môn, không
trường hợp nào bị nghẹt. Chiều dài trung bình của
khối sa là 6,2cm (2-15cm).
Có 4 bệnh nhân sa trực tràng tái phát, trong ñó có
2 bệnh nhân ñã ñược khâu treo niêm mạc hậu môn
trưc tràng qua lỗ hậu môn và 2 bệnh nhân sa trực
tràng ñã ñược ñiều trị bằng phương pháp Cerla.
Chuẩn bị ñại tràng: Đại tràng ñược chuẩn bị trước
mổ 2 ngày,: uống Fleet sô ña 45ml x 2 lần.
Kỹ thuật phẫu thuật
Bệnh nhân nằm ngửa tư thế Trendelenburg.
Nếu khối sa xuất hiện thì dùng tay ñẩy lên.
Chúng tôi dùng 4 trocar hay 5 trocar: 1 trocar
10mm ở rốn ñặt kính soi, 1 trocar 10mm ở hố chậu
phải và 1 trocar 5mm ở hông phải ñể thao tác, 1 trocar
5mm ở hơng trái cầm nắm ñại tràng chậu hông trong
trường hợp ñại tràng chậu hông dài, 1 trocar 5mm ở
hố châu trái ñể vén vùng chậu.
Ở bệnh nhân nữ, tử cung ñược khâu treo lên thành
bụng trước ñể bộc lộ vùng chậu. Ruột non ñược vén
lên trên.
Mở phúc mạc ngay trước ụ nhô ñể bộc lộ rõ ụ
nhô. Phẫu tích 2 bên trực tràng ñi vào khoang trước
xương cùng, di ñộng mặt sau trực tràng ñến cơ nâng
hậu môn. Khi phẫu tích, bảo tồn thần kinh hạ vị và 2
ñây chằng bên ở ñọan thấp của trực tràng.
189
190
Sau khi di ñộng, trực tràng ñược kéo lên cao và cố ñịnh vào ụ nhô bằng 2 mesh Polypropylene
kích thước khoảng 2x10cm. 1 ñầu mảnh ghép ñược khâu cố ñịnh vào xương cùng bằng 2 mũi rời, 1
ñầu ñược khâu với 2 thành bên phải và trái của trực tràng. Chỉ phẫu thuật ñược dùng là chỉ ñơn sợi,
không tan (Prolene 2.0 hoặc Ethibon 2.0)
Phúc mạc chậu ñược khâu kín bằng mũi liên tục. Giai ñoạn ñầu chúng tôi thường dùng 2 mảnh
mesh và khâu hai bên thành trực tràng. Sau này chúng tôi chuyển hướng chỉ sử dụng một mảnh mesh
và cố ñịnh một bên trực tràng cho thấy kết quả cũng tương tự và thời gian mổ nhanh hơn.
Trong trường hợp có sa sinh dục kèm theo: Chúng tôi bóc tách mặt trước tử cung ñến 1/3 trên âm
ñạo. sử dụng mảnh ghép Polypropylene kích thước 2x10cm. Khâu ñầu mảnh ghép với thành trước âm
ñạo và cổ tử cung, ñầu còn lại ñược khâu với ụ nhô. Tùy theo mức ñộ sa thành trước hay thành sau mà
chúng tôi sử dụng một hay hai miếng mesh.
Đặt dẫn lưu vùng trước xương cùng.
Hậu phẫu
Ống thông dạ dày ñược rút trung bình vào ngày thứ 2 sau mổ.
Bệnh nhân ñược cho ăn uống nhẹ vào ngày thứ 2 sau mổ.
Tái khám bệnh nhân sau khi xuất viện 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.
KẾT QUẢ
Đặc ñiểm bệnh nhân.
Bảng 1: Tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh, chiều di khối sa trung bình.
Giới tính Số bệnh nhân tỉ lệ %
Nữ 17 49%
Nam 18 51%
- Tuổi trung bình của bệnh nhân 60,8 (16 - 87)
- Thời gian mắc bệnh trung bình 104 tháng (3 - 612)
- Chiều dài khối sa trung bình 6,2 cm (2 - 15),
- sa sinh dục ñộ 3;4: 9 ca (sa tử cung và
thành bàng quang)
Triệu chứng lâm sàng
Bảng 2
Số bệnh nhân tỉ lệ %
- Táo bón 23 66%
- Tiêu máu 14 40%
- Són phân 3 8,6%
- Loét trực tràng 5 14%
Trong số 14 bệnh nhân tiêu máu, có 5 bệnh nhân bị viêm loét trực tràng. Có tác giả cho rằng
ñây có thể là 1 biến của bệnh sa trực tràng(7).
Phương pháp phẫu thuật
Bảng 3
số bệnh nhân tỉ lệ %
Cố ñịnh trực tràng vào ụ nhô 35 ca 100%
+ 2 bên trực tràng 31 89%
+ 1 bên 4 11%
+ Cắt tử cung qua nội soi 1 2,8%
+ cắt tử cung qua âm ñạo 1 2,8%
+ treo âm ñạo vào ụ nhô 7 20%
+ cắt trĩ 1 2,8%
Kết quả
191
Bảng 4
Thời gian mổ trung bình 170 pht (85-270)
- Trung tiện Ngày thứ 3 (2-4)
- Rút dẫn ống thông dạ dày Ngày thứ 3
- Rút ống dẫn lưu bụng Ngày thứ 2
- Thời gian nằm viện 5,6 ngày (3 – 10)
Biến chứng sau mổ
Bảng 5.
Số bệnh nhân tỉ lệ %
- Tụ máu thành bụng 1 2,8%
- Thóat vị thành bụng 1 2,8%
Có1 bệnh nhân bị tụ máu thành bụng vị trí lỗ trocar 10 mm vùng hố chậu phải do kim khâu vào
mạch máu trong lúc khâu lổ ñặt trocar. Chúng tôi theo dõi thấy khối máu tụ không lớn thêm nên
không xử trí gì, bệnh nhân xuất viện ngày thứ 8 sau mổ.
1 trường hợp thóat vị mạc nối lớn qua lỗ trocar 10 cm vùng hố chậu phải do khâu không kín lớp
cân thành bụng. Chúng tôi cắt bỏ ñọan mạc nối ngoài ổ bụng và khâu kín lỗ trocar lại qua tê tại chỗ.
Kết quả sau thời gian theo di trung bình 13 tháng
Bảng 6.
Số bệnh nhân tỉ lệ %
- Tái phát 0 0%
- Són phân 1 2,8%
- Bón 3 8,6%
- Liệt dương 0 0%
Chúng tôi ghi nhận có 3 trường hợp bị són phân trước mổ. Nguyên nhân là cơ thắt hậu môn bị
dãn lâu ngày do khối sa dẫn ñến trương lực của cơ thắt hậu môn thấp. Sau mổ 2 bệnh nhân không còn
bị són phân. Một bệnh nhân bị són phân và tiêu chảy kéo dài sau mổ một tháng ñược ñiều trị nội khoa
và cho chế ñộ ăn thích hợp nên khỏi sau một tuần.
BÀN LUẬN
Trong một số nghiên cứu trong y văn, tỉ lệ bệnh nhân nữ bị sa trực tràng cao hơn nam rất nhiều có
thể lên ñến 6/1.(3) Theo Lechaux(10), trong 48 bệnh nhân sa trực tràng có ñến 44 bệnh nhân là nữ chiếm
91,6%. Nguyễn Hòang Bắc và Lê Quan Anh Tuấn (2008)(Error! Reference source not found.) tỉ lệ nữ/nam là 2/1.
Điều này ñược giải thích do yếu sàn chậu ở những bệnh nhân nữ lớn tuổi sanh ñẻ nhiều có thể kèm
với sa sinh dục. Tuy nhiên, theo các tác giả trong nước, tỉ lệ nam cao hơn nữ. Trong nhóm bệnh nhân
sa trực tràng của Nguyễn Đình Hối (1973)(19) có 5 nữ, 7 nam, Đỗ Đình Công (1997)(6) có 3 nữ, 7 nam.
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ nữ/nam là 1/1.
Chọn lựa phương pháp phẫu thuật nào ñiều trị sa toàn bộ trực tràng ?.
Theo nhiều tác giả(8,Error! Reference source not found.,18,19), Phẫu thuật qua ñường tầng sinh môn có ưu ñiểm
là phẫu thuật nhẹ nhàng, phù hợp với những bệnh nhân có bệnh tim mạch, hô hấp nhưng cho tỉ lệ tái
phát cao từ 0-20%. Phẫu thuật ñiều trị sa toàn bộ trực tràng theo ñường bụng có tỉ lệ tái phát thấp (0 –
7%), chức năng ñại tràng ñược phục hồi tốt hơn.
Berman (1992) và Sengor (1993) có những báo cáo ñầu tiên về phẫu thuật treo trực tràng qua nội
soi. Đến nay phẫu thuật nội soi trở nên phổ biến và có hiệu quả trong ñiều trị sa trực tràng. Theo 2
nghiên cứu tiền cứu so sánh kiểm chứng giữa mổ nội soi và mổ mở: của Purkayastha (London trial) và
Kariv (Cleveland trial)(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) :
CLEVELAND TRIAL LONDON TRIAL
• 86 bệnh nhân mổ nội soi • 97 bệnh nhân mổ nội soi
vs 86 bệnh nhân mổ mở vs 98 bệnh nhân mổ mở
• Theo dõi 5 năm • Theo dõi 5 năm.
192
• Thời gian nằm viện của bệnh
nhân mổ nội soi ngắn hơn mổ
mở
• Thời gian nằm viện của bệnh
nhân mổ nội soi ngắn hơn mổ
mở
• Kết quả chức năng và tỉ lệ tái của phẫu thuật nội soi và mổ mở
như nhau
Ở cả hai nghiên cứu.
So với mổ mở, phẫu thuât nội soi tuy có thời gian mổ dài hơn nhưng thời gian nằm ñiều trị ngắn
hơn, it ñau vết mổ, phục hồi sức khỏe nhanh, it biến chứng nhiễm trùng vết mỗ, ít sang chấn do phẫu
thuật vì phẫu trường ñược chiếu sáng tốt, it mất máu, bảo tồn tốt thần kinh hạ vị,.tính thẳm mỹ
caoDo ñó ngày nay phẫu thuật nội soi là sự lựa chọn trong ñiều trị bệnh sa trực tràng.
Bảng 7: Kết quả của một số tác giả về phẫu thuật nội soi cố ñịnh trực tràng
(so sánh với mổ mở)(Error! Reference source not found.)
Số bệnh
nhân
Thời gian mổ Thời gian
nằm viện Tác giả
Mổ
NS
Mổ
mở
Mổ NS Mổ mở Mổ NS Mổ
mở
Kariv
(2006) 86 86 165±86 121±64 3,9 6,0
Solomon
(2002) 40 40
135
(92-215)
102
(59-185) 3,9 6,6
Purkayastha
(2005) 98 97 60 3,5 8,3
Demirbas
(2005) 23 17 140,8 113,1 4,8 9,6
Khâu treo trực tràng có sử dụng mesh qua nội soi là 1 phẫu thuật ñơn giản, ít xâm lấn, tỉ lệ tái
phát < 10%(Error! Reference source not found.,58). Khâu treo trực tràng kèm theo cắt ñọan ñại tràng chậu
hông cho tỉ lệ tái phát dưới 5% nhưng có nguy cơ xì miệng nối ruột.
Theo Lechaux(14), chỉ cắt ñọan ñại tràng chậu hông khi bệnh nhân bị táo bón thường xuyên và thời
gian lưu thông ñại tràng hơn 96 giờ. Nếu sa trực tràng có chức năng ñại tràng bình thường, tiêu lỏng,
chức năng cơ thắt hậu môn còn tốt thì khâu treo trực tràng.
Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ sử dụng phương pháp khâu treo trực tràng vào ụ nhô có dùng
mesh Polypropylene, không cắt ñoạn ñại tràng chậu hông. Mảnh ghép ngoài tác dụng treo trực tràng,
còn ñược cho là sẽ gây viêm dính vùng trước xương cùng, giúp việc cố ñịnh trực tràng tốt hơn và tăng
ñộ chắc sàng chậu như một dây chằng.
Bảng 8: Kết quả sau phẫu thuật.
Số
BN
Thời
gian
phẫu
thuật
Thời
gian
nằm
viện
Bón sau
phẫu
thuật
Tỉ lệ tái
phát
Thời
gian
theo
dỏi
Serzai
Demirbas 23
140
((± 50) 4,8
30% 0% 15
Solomon 40 153 (95-215)
3,9
(3-6)
Không
tăng 0% 24
Stphane
Bernoist 14
113
(± 26) 5,6
Không
tăng 0% 19
Nguyễn Hồng
Bắc 22
125
(70-190)
4
(4-8)
10% 0% 19
Chúng tôi 35 170
(85-270)
5,6
(3-10)
8% 0% 13
Theo một số báo cáo, tỉ lệ kiểm sóat tiêu phân sau phẫu thuật treo trực tràng qua nội soi khoảng
85%(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.). Trong nghiên cứu của Đỗ Đình Công(6) có 1
193
trường hợp són phân (10%), triệu chứng này hết sau phẫu thuật mổ mở khâu treo trực tràng theo Orr-
Loygue cải biên. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 3 bệnh nhân bị són phân trước mổ. Triệu chứng
này ñược cải thiện hoàn toàn sau mổ.
Táo bón là triệu chứng thường gặp trong sa trực tràng tần xuất có thể từ 30% ñến 72%, có thể
coi là 1 trong những yếu tố trong bệnh sinh của sa trực tràng(Error! Reference source not found.). Chúng tôi
có 66% bệnh nhân bị táo bón thường xuyên trước mổ nhưng sau mổ triệu chứng này chỉ còn
8,6%. Nhiều tác giả ñề nghị cắt ñại tràng chậu hông kèm với treo trực tràng có thể làm cải thiện
rõ rệt triệu chứng táo bón(14,25).
Có 2 bệnh nhân bị bón nhiều hơn trước mổ, phải sử dụng thuốc nhuận trường liên tục. Điều này
xảy ra có thể do nguyên nhân khâu treo trực tràng quá căng làm giảm nhu ñộng hoặc thay ñổi góc trực
tràng hay có thể do trong lúc di ñộng trực tràng làm tổn thương ñám rối thần kinh hạ vị chi phối cho
họat ñộng của trực tràng. Do ñó trong thì khâu treo trực tràng chúng tôi quan sát khi thấy rìa hậu môn
nhíu lại là vừa và trong quá trình di ñộng trực tràng, chúng tôi bảo tồn dây chằng 2 bên trực tràng,
tránh tổn thương ñám rối thần kinh hạ vị(10). Theo nhiều báo cáo, giữ dây chằng bên của trực tràng
giúp tránh táo bón sau mổ nhưng có thể làm tăng tỉ lệ tái phát(10).
Bảng 9: Tỉ lệ tái phát.
Số BN Tỉ lệ thời gian theo dõi (tháng)
Benoist 48 2% 36
Kellokumpu 34 7% 24
Madbouly 13 0% 18
Nguyễn Hòang Bắc 22 0% 19
Chúng tôi 35 0% 13
Để ñánh giá sự sự tái phát phải cần 1 thời gian theo dõi sau mổ. Tuy nhiên, nhiều tác giả ghi nhận
tái phát thường xảy ra trong năm ñầu sau phẫu thuật(2). Trong nghiên cứu của chúng tôi không trường
hợp nào tái phát sau thời gian theo dõi trung bình 13 tháng. Điều này bước ñầu chứng tỏ hiệu quả của
phẫu thuật nội soi có sử dụng mảnh ghép trong ñiều trị bệnh sa toàn bộ trực tràng.
Lựa chọn phương pháp ñiều trị sa trực tràng có sa sinh dục kèm theo
Sa sinh dục kèm theo như sa tử cung và thành bàng quang cũng thường phối hợp với sa trực tràng
ở những bệnh nhân là phụ nữ có sinh ñẻ nhiều lần,trên 70 tuổi do suy yếu sàn chậu. Trong nghiên cứu
của chúng tôi có 9 trường hợp có sa sinh dục ñộ 3 hặc ñộ 4. Một bệnh nhân có tiền sử sinh ñẻ 9 lần.
Chúng tôi thực hiện phẫu thuật treo âm ñạo vào ụ nhô có sử dụng mảnh ghép mesh cho 7 ca. Không
có trường hợp nào tái phát sau mổ trong thời gian theo dõi. Cắt tử cung hay chỉ treo âm ñạo còn nhiều
tranh luận trong nhiều nghiên cứu. Theo chúng tôi phẫu thuật treo âm ñạo vào ụ nhô có sử dụng mảnh
ghép là một phẫu thuật nhẹ nhàng, phù hợp với bệnh nhân lớn tuổi, và ít biến chứng hơn so với cắt tử
cung.
Chúng tôi không gặp tai biến chảy máu, tổn thương thần kinh hay thủng trực tràng, âm ñạo trong
lúc mổ.
KẾT LUẬN
Phẫu thuật nội soi treo trực tràng có sử dụng mảnh ghép cố ñịnh vào ụ nhô bước ñầu ñược ghi
nhận có tính hiệu quả và an toàn. Tỉ lệ tái phát rất thấp, ít biến chứng, thời gian nằm viện ngắn. Đây là
lọai phẫu thuật có thể ñược lựa chon ñể ñiều trị bệnh sa trực tràng. Trong trường hợp có sa sinh dục
kèm theo ở bệnh nhân lớn tuổi, phẫu thuật nội soi treo âm ñạo vào ụ nhô phối hợp là lựa chọn thích
hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Auguste T, Dubreuil A, Bost R, et al (2006). Technical and functional results after laparoscopic rectopexy to the promontory for
complete rectal prolapse, Prospective study in 54 consecutive patients. Gastroenterol Clin Biol;30:659-663.
2. Benoist S, Taffinder N, Gould T, et al, (2001). Functional results two years after laparoscopic rectopexy. The American journal of
surgery 182, 168-173.
3. Conor DPCP, (2007). Laparoscopic management of rectal prolapse. UOF - J Gastrointest Surg, Feb;11(2):150-2 17390164.
4. Dermirbas S, Akin ML, et al. (2005). Comparison of laparoscopic and open surgery for total rectal prolapse. Surg today 35: 446-452.
194
5. Di Giorgio A, Biacchi D, Sibio S, and al. (2005), Abdominal rectopexy for complete rectal prolapse: Preliminary results of a new
technique. Int J Colorectal Dis, 20:180–189.
6. Đỗ Đình Công (1997). Nhận xét về lâm sàng bệnh sa trực tràng và kết quả lâu dài của phẫu thuật Orr-Loygue cải tiến. Y học Tp Hồ Chí
Minh, phụ bản số 4, 1:31-40.
7. Đỗ Đình Công, (2007). Sa trực tràng, bệnh học ngoại khoa tiêu hóa. Nhà xuất bản y học. 301-312
8. Holmstrom MC, Kruuna O, Scheinin T (2006). Laparoscopic rectal prolapse surgery combined with short hospital stay is safe in elderly
and debilitated patients. Surg Endos, 20:1353-1359.
9. Kaiwa Y, Kurokawa Y, Namiki K, and al, (2004). Outcome of laparoscopic rectopexy for complete rectal prolapse in pattients older
than 70 years versus younger patients. Surg Today 34: 742-746.
10. Karagulle EE, Yildirim EE, Turk EE, et al, (2006). Mesh invasion of the rectum: an unusual late complication of rectal prolapse repair.
Int J Colorectal Dis Oct;21(7):724-7.
11. Kariv (2006). Long term outcome after laparoscopic and open surgery for rectoprolapse: A case- control study. Surg. Endosc 20: 35-42.
12. Kellolumpu.H, Vironen.J, Scheinin.T. (2000). Laparoscopic repair of rectal prolapse. Surg Endosc 14:634-640.
13. Lechaux JP, Atienza P, et al. (2001). Prosthetic rectopexy to the pelvic and sigmoidectomy for rectal prolapse. The American journal of
surgery. 182. 465-469.
14. Lechaux, Trebuchet, Siproudhis, et al, (2005). Laparoscopic rectopexy for full-thickness rectal prolapse: A single-institution
retrospective study evaluating surgical outcome. Surg Endosc 19: 514–518.
15. Lim M, Sagar P. M, Gonsalves, (2007). Surgical Management of Pelvic Organ Prolapse in Females: Functional Outcome of Mesh
Sacrocolpopexy and Rectopexy as a Combined Procedure. Dis Colon Rectum; 50: 1–10.
16. Madbouly K.M, Senagore A.J, Delaney C.P. et al, (2003). Clinically based management of rectal prolapse. Comparison of the
laparoscopic Wells procedure and laparoscopic resection with rectopexy. Surg Endosc 17:99-103.
17. Mahmoud N, Rombeau J, Ross HM, (2004), Rectal Prolapse, Sabiston Textbook of surgery, vol 2, 17th edition, pp 1467-1478.
18. Nguyễn Đình Hối, (2002). Sa trực tràng. Hậu môn trực tràng học. Nhà xuất bản y học, 179-192.
19. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Văn Vân (1973). Điều trị sa trực tràng ở người lớn bằng phẫu thuật cố ñịnh trực tràng theo phương pháp
Orr-Loygue. Ngoại khoa, 1:129-143.
20. Nguyễn Đức Ninh, Hoàng Tích Tộ, (2001), Sa trực tràng, bệnh học ngoại, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 231-245.
21. Nguyễn Hoàng Bắc, Lê Quan Anh Tuấn (2008). Vai trò của phẫu thuật nội soi treo trực tràng trong ñiều trị sa trực tràng. Y học Thành
phố Hồ Chí Minh, phụ bản số 4, 174-178.
22. Nunoo-Mensah, Efron, Young-Fadok, et al, (2007). Laparoscopic rectopexy. Surg Endosc 21: 325–326.
23. O’Brien DP, (2007). Rectal Prolapse, Clin Colon Rectal Surg; 20:125–132.
24. Portier G, Iovino F, Lazorthes F, (2006). Surgery for rectal prolapse: orr-loygue, ventral rectopexy with limited dissection prevents
postoperative- induced constipation without increasing recurrence. Dis Colon Rectum; 49: 1136–1140.
25. Portier Guillaume G, Iovino Francesco F, Lazorthes Franck F, et al, (2006). Surgery for rectal prolapse: Orr-Loygue ventral rectopexy
with limited dissection prevents postoperative-induced constipation without increasing recurrence. Dis Colon Rectum Aug;49(8):1136-
40 16830210.
26. Purkayastha (2005). A comparison of open versus laparoscopic abdominal rectopexy for full - thickness prolapse: A meta – analysic.
Discolon rectum 48(10): 1930 – 40.
27. Reshma Palep, Pune. (2007), Laparoscopic Rectopexy, Endoscopic and Laparoscopic surgeons of Asia 2007.87-88
28. Verdaasdonk EGG, de Mesquita B (2006). Laparoscopic rectovaginopexy for rectal prolapse. Tech Coloproctol 10:318–322.
29. Young S, et al. (2002). Randominzed clinical trial of laparoscopic versus open abdominal rectopexy for rectal prolapse. British journal
of surgery, 89, 35-19.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vai_tro_cua_phau_thuat_noi_soi_trong_dieu_tri_sa_toan_bo_tru.pdf