Vì sao cần vận động chính sách?

Chuyển hóa chính sách thành VBQPPL địa phương ❖ Luật Ban hành VBPQPL 2015, các điều 111-126 ❖ Quy trình chuyển hóa Chính sách thành Nghị quyết của HĐND: ▪ Những cá nhân, tổ chức nào có thẩm quyền đề xuất chính sách? ▪ Chính sách sẽ được thể hiện ở dạng VBPQ PL nào ở địa phương? ▪ Nếu có nhiều đề xuất, cơ quan nào xác định thứ tự ưu tiên? ▪ Cơ quan nào soạn thảo Nghị quyết của HĐND? ▪ Cơ quan nào cho ý kiến, thẩm tra, và thẩm định Dự thảo? ▪ Hồ sơ dự thảo, các phiên thảo luận, hình thức thông qua dự thảo? ▪ Quy trình, hình thức tổ chức các Phiên họp thẩm định tại Ban Kinh tế - Ngân sách, Ban Văn hóa – Xã hội của HĐND TPHCM

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vì sao cần vận động chính sách?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019 FSPPM-MPP’2021 Thảo luận: Vì sao cần vận động chính sách? L5: 05/11/2019 Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019 FSPPM-MPP’2021 Chuyển hóa chính sách thành VBQPPL địa phương ❖ Luật Ban hành VBPQPL 2015, các điều 111-126 ❖ Quy trình chuyển hóa Chính sách thành Nghị quyết của HĐND: ▪ Những cá nhân, tổ chức nào có thẩm quyền đề xuất chính sách? ▪ Chính sách sẽ được thể hiện ở dạng VBPQ PL nào ở địa phương? ▪ Nếu có nhiều đề xuất, cơ quan nào xác định thứ tự ưu tiên? ▪ Cơ quan nào soạn thảo Nghị quyết của HĐND? ▪ Cơ quan nào cho ý kiến, thẩm tra, và thẩm định Dự thảo? ▪ Hồ sơ dự thảo, các phiên thảo luận, hình thức thông qua dự thảo? ▪ Quy trình, hình thức tổ chức các Phiên họp thẩm định tại Ban Kinh tế - Ngân sách, Ban Văn hóa – Xã hội của HĐND TPHCM Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019 FSPPM-MPP’2021 Xác định ưu tiên chính sách tại HĐND địa phương như thế nào? Đề xuất Thảo luận Xác định ưu tiên Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019 FSPPM-MPP’2021 ❖ 105 đại biểu được bầu từ 35 đơn vị bầu cử (mỗi Đại biểu HĐND đại diện 128.500 người dân, mỗi Đại biểu Quốc hội đại diện 180.000 dân)? ▪ 98 Đảng viên, 07 ngoài Đảng, phần lớn kiêm nhiệm (kiêm cả ĐBQH) và được bầu lần đầu, ▪ 35 Tổ đại biểu ❖ Thường trực HĐND: 03 Lãnh đạo, 04 Trưởng Ban (KTNS, VHXH, Pháp chế, Đô thị) và Chánh VP: Chức vụ Họ và tên Đơn vị bầu cử Chức vụ trong Thành ủy HCM Chủ tịch HĐND: Nguyễn Thị Lệ Củ Chi Phó Bí thư Thành uỷ Phó Chủ tịch Phan Thị Thắng Bình Tân Thành uỷ viên Phó Chủ tịch Phạm Đức Hải Phú Nhuận Thành uỷ viên Trục trặc trong vấn đề đại diện: Ví dụ HĐND TPHCM Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019 FSPPM-MPP’2021 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN PHƯỜNG BẾN THÀNH- 18 ĐẠI BIỂU TỔ ĐẠI BIỂU HĐND QUẬN 1 – PHƯỜNG BẾN THÀNH – 04 ĐẠI BIỂU ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH – TỔ ĐẠI BIỂU QUẬN 1 1 Hoàng Thị Tố Nga 12/11/1971 Phó Bí thư Thường trực Quận ủy Quận 1 2 Nguyễn Thành Phong 18/07/1962 UV BCH TW, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA 13- ĐƠN VỊ BẦU CỬ Q1,3,4 1 Ngô Tuấn Nghĩa 20/4/1962 Xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh 2 Trần Đại Quang 12/10/1956 Xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 3 Lâm Đình Thắng 30/8/1981 Xã Vĩnh Lợi, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Nền dân chủ đại diện: Đại biểu dân cử

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_vi_sao_can_van_dong_chinh_sach.pdf
Tài liệu liên quan