Đã xây dựng được đường chuẩn PeCB
trên thiết bị GC/ECD để định lượng chất
phân tích có trong mẫu với phương trình
hồi quy tuyến tính có hệ số tương quan
R2 ≥ 0,99. Độ lệch chuẩn tƣơng đối
%RSD của đƣờng chuẩn ≤ 20%. Giới
hạn định lượng và giới hạn phát hiện của
phƣơng pháp thu được tương ứng là 1,5
µg/kg và 0,5 µg/kg. Đã phân tích được
hàm lượng PeCB có trong các mẫu tro
thải lấy từ 04 khu vực lò đốt chất thải.
Hàm lượng PeCB dao động trong
khoảng từ 0,02 mg/kg - 0,22 mg/kg.
Điều này cho thấy, tồn tại khả năng phát
thải PeCB ra môi trường ở các dạng
khác nhau với mức độ khác nhau;
nguyên liệu đầu vào không có PeCB
nhƣng trong quá trình đốt đã hình thành
PeCB. Vì vậy, cần có các biện pháp86
quản lý về kỹ thuật, trang thiết bị trong
quá trình đốt chất thải.
7 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định hàm lƣợng pecb trong chất thải của lõ đốt công nghiệp - Nguyễn Thị Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
80
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 1/2015
XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG PeCB TRONG
CHẤT THẢI CỦA LÕ ĐỐT CÔNG NGHIỆP
Đến tòa soạn 26 – 8 – 2014
Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Nam, Phạm Hải Long, Vũ Văn Tú, Nguyễn Thị Hà Giang
Viện Công nghệ Môi trường, Viện HL KH&CNVN
SUMMARY
DETERMINATION OF PeCB IN THE WASTE FROM
INDUSTRIAL INCINERATOR
PeCB is a highly toxic organic substance, very harmful to human health, even when
existed in a small amount in the environment. In this study, waste ash of four industrial
incinerators, including Nam Son medical and domestic waste incinerator (Soc Son, Ha
Noi); Nam Son industrial waste incinerator with capacity of 2000 kg/h at Nam Son
solid waste processing complex; domestic waste incinerator of Hung Hung MTX Co.,
Ltd, Bac Ninh and domestic waste incinerator of Hai Duong MTX 2 Co., Ltd. was
collected and analyzed for determination of PeCB content. The PeCB sample are
extracted by Soxhlet method (EPA - 3540C), with mixed acetone/n-hexane solvent in 16
hours at 6 rpm. The extracted fluid was led through the column made of silicagel-
activated carbon and then eluted with mixed DCM/n-hexane solvent to eliminate the
influence of organic and colored compounds. The influence of precipitated sulfur (in
the extracted fluid after being concentrated) was removed by employing the copper
powder. PeCB was analyzed by GC-2010 (Shimadzu) with the ECD and capillary
column SPB-608TM of 30m×0,25mm×0,25µm. The quantification and detection limits
of the method are 1,5 µg/kg and 0,5 µg/kg, respectively. The analysis results show that
the PeCB contents in the ash of the four incinerators vary from 0,02 mg/kg to 0,22
mg/kg. This indicates that the emission of PeCB (in various types and at different
levels) to the environment depends not only on feedstock, but also on the burning
procedure. Therefore, it is essential to appropriately manage the equipment and
technology during the waste burning process.
Keywords: PeCB, dichlometane (DCM), acetone, incinerator, waste
81
1. GIỚI THIỆU
Pentachlobenzene (PeCB) thuộc nhóm
hợp chất clobenzen. Có độc tính cao nên
PeCB bị cấm hoặc hạn chế sử dụng.
Mặc dù nồng độ PeCB phát thải vào môi
trƣờng đã giảm đáng kể trong nhiều năm
qua nhƣng PeCB vẫn tồn tại trong môi
trƣờng từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ từ
hóa chất bảo vệ thực vật, đốt rác thải
sinh hoạt, rác thải công nghiệp, v.v. [1].
Đốt các hợp chất hữu cơ có mặt clo có
thể tạo ra PeCB. Quá trình đốt chất thải
rắn là nguồn phát thải tiềm ẩn các hợp
chất chứa clobenzen. Lƣợng PeCB tạo
thành phụ thuộc vào điều kiện đốt cháy
và sự có mặt của chất xúc tác. PeCB dễ
đƣợc tạo thành ở nhiệt độ thấp. Chất thải
của quá trình đốt sản phẩm gia dụng
cũng tạo ra một lƣợng lớn hợp chất
clobenzen và đây là nguồn phát thải rất
lớn Theo thống kê, ở Canada năm 2001,
PeCB thải ra từ nguồn này chiếm đến
52% tổng sản phẩm đốt [2,3].
Việc kiểm soát, đánh giá về nguồn gây ô
nhiễm và những nguy cơ rủi ro môi
trƣờng cũng nhƣ sức khỏe con ngƣời do
các chất POP mới (new -POPs) nói
chung và PeCB nói riêng đã và đang
đƣợc thực hiện tại nhiều nƣớc trên thế
giới nhƣ Mỹ, Thụy Sỹ, Nhật Bản và một
số nƣớc châu Á. Tuy nhiên, ở Việt Nam
cho đến nay vẫn chƣa có quy trình chính
thức nào đƣợc đƣa ra về kiểm soát, đánh
giá cũng nhƣ phân tích hợp chất PeCB
tại nguồn do quá trình đốt chất thải.
Khảo sát, đánh giá mức độ phát thải
PeCB từ nhóm quá trình đốt cháy không
kiểm soát để xây dựng cơ sở dữ liệu,
thông tin về các chất ô nhiễm hữu cơ
khó phân hủy là rất cần thiết. Đặc biệt
sự phát phải PeCB từ các chất thải của
lò đốt rác, lò đốt chất thải công nghiệp,
chất thải y tế chƣa thực sự đƣợc kiểm
soát [4].
Chính vì vậy, mục tiêu bài báo nhằm
đƣa ra một số kết quả đánh giá sơ bộ về
dƣ lƣợng PeCB có trong tro thải, tro bay
và tro xỉ của một số lò đốt ở một số tỉnh
thuộc phía Bắc Việt Nam và đƣa ra một
số điều kiện tối ƣu trong quá trình xác
định PeCB bằng thiết bị GC/ECD.
2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất
Chất chuẩn Pentachlorobenzene nồng độ
100 µg/ml, nội chuẩn
Pentachloronitrobenzene nồng độ 1000
µg/ml và Chất chuẩn đồng hành
Decachlorobiphenyl nồng độ 100 µg/ml
đều đƣợc mua từ hãng AccuStandard,
Mỹ. ung môi nhƣ acetone, n-hexane,
dichlometane và methanol của đƣợc
mua từ hãng Merck, Đức.
Một số hóa chất khác nhƣ , hạt silicagel,
than hoạt tính đƣợc mua từ hãng Merck,
Đức. Natri sunfat là chất làm khan đƣợc
hoạt hóa ở nhiệt độ 400oC trong 4 giờ..
Silicagel làm chất hấp phụ có kích thƣớc
hạt từ 70†230 mesh (tƣơng đƣơng 63-
200µm), diện tích bề mặt 500 m2/g.
Silicagel đƣợc hoạt hóa ở 130oC trong
16 giờ.ể tăng khả năng làm sạch m Sử
dụng hỗn hợp silicagel/than hoạt tính có
tỉ lệ theo khối lƣợng là 90/ silicagel với
tƣơng ứng 10% (w/w) tăng khả năng
82
làm sạch.. Bột đồng dùng để loại hợp
chất sunfua trong mẫu đƣợc làm sạch
trƣớc khi sử dụng bằng dung dịch axit
nitric loãng và hỗn hợp dung môi
acetone/n-h1:1.hỗn hợp dung môi
acetone/n-hexane có tỉ lệ về thể tích là
1/1(v/v). Khí mang N2 5.0 của Messer,
Đức.
Trong quá trình xử lý mẫu có dùng mẫu
nền là cát đƣợc làm sạch ở nhiệt độ
450
o
C trong 4 giờ. Nƣớc cất Deion từ hệ
thống lọc nƣớc tinh khiết Milipore
2.2. Thiết bị
Hệ thống sắc kí khí GC-2010,
Shimadzu, Nhật Bản có hệ bơm mẫu tự
động đƣợc kết nối với detector cộng kết
điện tử (ECD), cột mao quản SPB-
608TM kích thƣớc 30m × 0,25mm ×
0,25µm của hãng Supelco đƣợc sử dụng
trong nghiên cứu. Một số thiết bị khác
nhƣ máy lắc KS501, IKA-Werke, Đức.
Máy khuấy trộn MSI Minishaker, Ika-
Werke, Đức, máy cất quay chân không
Buchi, Đức, v.v. cũng đƣợc sử dụng
trong tách chiết mẫu.
2.3. Phƣơng pháp lấy mẫu
Vị trí, địa điểm và loại hình chất thải
đƣợc liệt kê trong bảng 1. Các loại mẫu
đƣợc lấy gồm mẫu tro xỉ, tro bụi và tro
thải của 4 lò đốt nhƣ lò đốt chất thải
công nghiệp và chất thải y tế Nam Sơn
(có 2 loại lò đốt là lò đốt thông thƣờng
và lò đốt công nghiệp 2000 thuộc khu
liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn,
huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lò đốt rác thải
sinh hoạt của Công ty TNHH MTX
Hùng Hƣng, Bắc Ninh và mẫu chất thải
của lò đốt rác thải sinh hoạt thuộc Công
ty TNHH MTX 2 Hải Dƣơng.
Bảng 1: Loại mẫu và địa điểm lấy mẫu
Vị trí lấy mẫu Loại mẫu Thời gian lấy mẫu
Lò đốt chất thải y tế và công nghiệp
Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội
Tro bụi 1 4/10//2012
Tro bụi 2 1/09/2013
Tro bụi 3 15/06/2014
Lò đốt chất thải công nghiệp 2000, Nam
Sơn, Hà Nội, Sóc Sơn, Hà Nội.
Tro xỉ 1 4/10/2012
Tro xỉ 2 1/9/2013
Tro xỉ 3 15/06/2014
Lò đốt chất thải Công ty Môi trƣờng
xanh Hùng Hƣng, Bắc Ninh
Tro xỉ 4 4/10/2013
Lò đốt rác thải sinh hoạt Công ty TNHH
MTX 2 Hải Dƣơng
Tro thải 1 5/6/2012
Tro thải 2 1/03/2013
Tro thải 3 27/05/2014
83
2.4. Kháo sát các điều kiện tối ƣu
trong quá trình tách chiết mẫu
2.4.1. Chuẩn bị chiết mẫu
Phƣơng pháp chiết Soxhlet (EPA -
3540C) đƣợc sử dụng để chiết PeCB có
trong mẫu tro thải. Mẫu tro đƣợc lấy
chính xác 10g cho vào ống chiết
(thimble) của hệ Soxhlet, thêm 10g
Na2SO4 và 100µL chuẩn đồng hành có
nồng độ 1 µg/mL để đánh giá độ thu hồi
của phƣơng pháp chiết. Thêm 450mL
hỗn hợp dung môi acetone/n-hexane có
tỉ lệ 1/1(v/v). Tiến hành chiết tách mẫu ở
thời gian 16 giờ với tốc độ 6 vòng/giờ.
Toàn bộ dịch chiết sau đó đƣợc cô cất
quay đến thể tích khoảng 5mL.
2.4.2. Làm sạch mẫu
Dịch chiết đƣợc làm sạch bằng cách cho
đi qua cột nhồi hỗn hợp silicagel + than
hoạt tính (khoảng 3-5g), dùng hỗn hợp
60mL diclomethan/n-hexan có tỉ lệ 1/3
(v/v) để rửa giải. Toàn bộ dung dịch rửa
giải đƣợc gộp vào bình quả lê và tiến
hành cô cất quay đến thể tích 5mL.
Nếu trong quá trình cô cất quay thấy
xuất hiện kết tủa lƣu huỳnh, thì tiến
hành quay ly tâm để tách phần kết tủa,
chuyển toàn bộ dịch chiết sang vial
khác, thêm vào dịch chiết 2g bột đồng,
lắc dung dịch trong vài phút bằng thiết
bị vortex. Tiến hành lấy toàn bộ dịch
chiết, cô dịch chiết đến thể tích 1mL
bằng dòng khí nitơ, thêm 10µl chất nội
chuẩn có nồng độ 10 µg/ml và chuyển
mẫu vào thiết bị GC/ECD để định lƣợng
PeCB. Nồng độ PeCB đƣợc tính toán
theo biểu thức 1.
/ (1)
1000 %
d t
mg kg
s
C F V
C
m crk
Trong đó: Cd: Nồng độ chất phân tích đo
đƣợc trên thiết bị GC/ECD (µg/L); Vt:
thể tích mẫu định mức cuối (L); F: Hệ số
pha loãng; ms: khối lƣợng mẫu (kg); %
crk: phần trăm chất rắn khô;
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khảo sát các điều kiện tối ƣu
trong phân tích PeCB trên thiết bị
GC/ECD
Chƣơng trình nhiệt độ, điều kiện phân
tích trên cột tối ƣu để phân tích PeCB
nhƣ sau:
Chƣơng trình nhiệt độ của lò cột SPB-
608
TM
: 150
oC (giữ 5 phút), tăng
(8
oC/phút) đến 290oC (giữ 8 phút). Điều
kiện cổng bơm: 220oC, áp suất 100.00
kPa, tốc độ dòng 11,7 mL/phút, chế độ
dòng chia: 9.0. Điều kiện nhiệt độ
Detector ECD là 300
oC với tốc độ dòng
30.0 ml/phút.
3.2. Xây dựng đƣờng chuẩn PeCB
Từ dung dịch chuẩn PeCB nồng độ 100
µg/ml tiến hành pha thành 8 dung dịch
chuẩn với nồng độ lần lƣợt là 5 µg/L, 10
µg/L, 25 µg/L, 50 µg/L, 100 µg/L, 200
µg/L, 400 µg/L và 800 µg/L. Thêm
đồng thời vào 8 dung dịch này chất nội
chuẩn và chuẩn đồng hành có nồng độ là
100 µg/L. Tiến hành xây dựng đƣờng
chuẩn trên thiết bị GC/ECD 2010,
Shimadzu, Nhật Bản.
84
Đƣờng chuẩn đƣợc dựng với dải nồng
độ PeCB từ 5 µg/L đến 800 µg/L với
phƣơng trình hồi quy tuyến tính dạng:
y = ax+ b
(2 )
s
is
A
y
A
(3) ;
s
is
C
x
C
(4)
Trong đó:
As: diện tích peak của chất chuẩn
Ais: diện tích peak và nồng độ chất nội
chuẩn
Cs: nồng độ chất chuẩn (µg/L)
Cis: nồng độ chất nội chuẩn (µg/L)
Kết quả dựng đƣờng chuẩn (hình 1) cho
thấy độ tuyến tính R2 > 0,9976 và độ
lệch nhỏ hơn 20% trên toàn khoảng
nồng độ của đƣờng chuẩn.
Hình 1. Đường chuẩn của PeCB trong
khoảng nồng độ 5 µg/L - 800 µg/L
3.3. Xác định giới hạn phát hiện
(LOD) và giới hạn định lƣợng (LOQ)
của phƣơng pháp
Giới hạn phát hiện của phƣơng pháp
đƣợc xác định khi tiến hành phân tích 5
mẫu thử có nồng độ 0,5 µg/kg trên 10g
mẫu cát nền. Kết quả cho thấy, phƣơng
pháp phân tích PeCB có giới hạn định
lƣợng LOQ = 1,5 µg/kg và giới hạn phát
hiện LOD = 0,5 µg/kg.
3.4. Xác định độ thu hồi, độ lặp lại,
khoảng làm việc và độ tuyến tính
Để tính toán độ thu hồi, thí nghiệm đƣợc
tiến hành nhƣ sau: thêm chất chuẩn ở 2
nồng độ khác nhau là 40 µg/L và 100
µg/L vào mẫu nền. Tiến hành phân tích
lặp lại 5 lần. Độ thu hồi và độ lặp lại của
phƣơng pháp phân tích PeCB nhƣ sau:
Nồng độ 40 µg/L có độ thu hổi và độ lặp
lại là 91,2% và 10%.; Nồng độ 100µg/L
có độ thu hồi và độ lặp lại là 104,7% và
5%.
3.5. Kết quả xác định hàm lƣợng PeCB
trong một số mẫu tro của lò đốt c
Một số lò đốt chất thải y tế, chất thải
công nghiệp, rác thải sinh hoạt đƣợc
chọn để lấy mẫu tro bụi, tro xỉ và tro
thải. Vị trí lấy mẫu, loại mẫu, thời gian
lấy mẫu và nồng độ PeCB tƣơng ứng
đƣợc ghi trong bảng 2. Nhìn vào bảng 2
cho thấy, tro bụi của lò đốt chất thải y tế
Nam Sơn có hàm lƣợng PeCB khá lớn
(0,22 mg/kg), hàm lƣợng PeCB trong
các lò đốt chất thải còn lại qua các thời
gian lấy mẫu khác nhau dao động trong
khoảng từ 0,02 mg/kg - 0,09 mg/kg.
85
Bảng 2: Hàm lượng PeCB trong mẫu
Loại mẫu
Hàm lƣợng
PeCB
(mg/Kg)
Loại
mẫu
Hàm lƣợng
PeCB
(mg/Kg)
Loại mẫu
Hàm lƣợng
PeCB
(mg/Kg)
Tro bụi 1 0,19 Tro xỉ 1 0,032 Tro thải 1 0,039
Tro bụi 2 0,2 Tro xỉ 2 0,047 Tro thải 2 0,032
Tro bụi 3 0,22 Tro xỉ 3 0,05 Tro thải 3 0,09
- - Tro xỉ 4 0,024 - -
Trong khoảng thời gian khác nhau với
tần suất 1 lần/năm, nồng độ PeCB dao
động không đáng kể. Đối với từng khu
vực khác nhau, do sử dụng các loại lò
đốt khác nhau, khối lƣợng chất thải khác
nhau nên khó có thể so sánh về khả năng
thải PeCB ra môi trƣờng. Tuy nhiên, có
thể khẳng định, tro thải của các loại chất
thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải
công nghiệp đều có PeCB, trong đó
nhiều nhất là trong tro xỉ, tro thải rồi đến
tro bay, bụi. Hình 2(a-b) là sắc đồ của
PeCB trong mẫu tro bụi của lò đốt chất
thải y tế Nam Sơn (2a) và tro thải của
Công ty Môi trƣờng xanh Hùng Hƣng,
Bắc Ninh (2b).
Hình 2a. Sắc đồ của PeCB của mẫu tro
thải lò đốt chất thải y tế Nam Sơn (0,22
mg/kg)
Hình 2b. Sắc đồ của PeCB của mẫu tro xỉ
Công ty Môi trường xanh Hùng Hưng
(0,024 mg/kg)
4. KẾT LUẬN
Đã xây dựng đƣợc đƣờng chuẩn PeCB
trên thiết bị GC/ECD để định lƣợng chất
phân tích có trong mẫu với phƣơng trình
hồi quy tuyến tính có hệ số tƣơng quan
R
2
≥ 0,99. Độ lệch chuẩn tƣơng đối
%RSD của đƣờng chuẩn ≤ 20%. Giới
hạn định lƣợng và giới hạn phát hiện của
phƣơng pháp thu đƣợc tƣơng ứng là 1,5
µg/kg và 0,5 µg/kg. Đã phân tích đƣợc
hàm lƣợng PeCB có trong các mẫu tro
thải lấy từ 04 khu vực lò đốt chất thải.
Hàm lƣợng PeCB dao động trong
khoảng từ 0,02 mg/kg - 0,22 mg/kg.
Điều này cho thấy, tồn tại khả năng phát
thải PeCB ra môi trƣờng ở các dạng
khác nhau với mức độ khác nhau;
nguyên liệu đầu vào không có PeCB
nhƣng trong quá trình đốt đã hình thành
PeCB. Vì vậy, cần có các biện pháp
86
quản lý về kỹ thuật, trang thiết bị trong
quá trình đốt chất thải.
LỜI CẢM ƠN:
Bài báo này được hoàn thành nhờ hỗ trợ
kinh phí từ đề tài VAST.CTV.01/13-14.
Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn
ban lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Belfroid, A., van der Aa, E. and
Balk (2005), Addendum to the risk
profile of Pentachlorobenzene. Royal
Haskoning report
9R5744.01/R0005/ABE/CKV/Nijm.
[2]. Denis J. Reen (1994), Enzyme-
Linked Immunosorbent Assay (ELISA),
Methods in Molecular Biology, 32, 461-
466,.
[3].Environment Canada, Risk
management strategy for
Pentachlorobenzene (QCB) and
tetrachlorobenzenes (TeCBs) (2005)
[4]. Extracted from Bailey,
Pentachlorobenzene - Sources,
environmental fate and risk
characterisation, Euro Chlor Science
Dossier (2007).
NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY Cu2+, Pb2+, Zn2+.(tiếp theo tr.73)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Goyer, R.A., (1996). Toxic and
essential metal interaction. Annual
Review of Nutrition 17: 37 – 50.
2. Akinola, M.O., Njoku, K.L., Ekeifo,
B.E., (2008). Determination of lead,
cadmium and chromium in the tissue of
an economically important plant grown
around a textile industry at Ibeshe,
Ikorodu area of Lagos State, Nigeria.
Advances in Environmental Biology 2
(1): 25 – 30.
3. ICRCL, (1987). Inter departmental
Committee for the Redevelopment of
Contaminated land: Guidance on the
Assessment and Redevelopment of
Contaminated Land. Department of the
Environment, London. Guidance Note
59 – 83.
4. Quy trình kỹ thuật trồng cây bó xôi,
Ban hành kèm theo quyết định số
1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của
Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm Đồng
V/v Ban hành tạm thời quy trình canh
tác một số cây trồng trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng.
5. Tiêu chuẩn Việt Nam 7209:2000,
Giới hạn hàm lƣợng tổng số của một số
kim loại nặng trong đất nông nghiệp.
6. Bộ Y tế, (1998), Quyết định số
867/QĐ-BYT, Ngƣỡng kim loại nặng
trong rau quả tƣơi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 19151_65348_1_pb_9925_2096734.pdf