Xử trí ngoại khoa thần kinh
Nguy cơ chảy tái phát trong thời gian còn lại của thai kỳ ñối với những sản phụ bị XHN-MN do
nguyên nhân từ Aneurysm và AVM, có thể từ 35-50% các trường hợp, khi ấy tỷ lệ tử vong người Mẹ
rất cao từ 50-70% các trường hợp(4,5,9). Một số tác giả trước ñây cho rằng chỉ ñịnh ngoại khoa thần
kinh nên chờ ñợi ñến khi chấm dứt thai kỳ(8). Gần ñây, với sự phát triển kính vi phẫu, sự tiến bộ trong
ngành gây mê hồi sức, một quan ñiểm mới cho rằng vẫn có thể tiến hành phẫu thuật cắt bỏ túi phình
hay dị dạng mạch máu não ở sản phụ bị XHN-MN ñã ñược chẩn ñoán. Chúng tôi ñồng ý với quan
ñiểm(4,5,9) rằng: ñối với trường hợp XHN-MN do nguyên nhân vở Aneurysm hay AVM trong thai kỳ,
một quyết ñịnh chỉ ñịnh phẫu thuật can thiệp ngoại khoa thần kinh nên cân nhắc trên từng trường hợp
cụ thể, dựa trên tình trạng thần kinh hơn là tình trạng sản khoa.
Hơn nữa, dù thương tổn gây XHN-MN có chỉ ñịnh phẫu thuật hay không, xử trí và ñiều trị một
bệnh nhân ñang mang thai bị XHN-MN là một thử thách ñối với bác sĩ ngoại thần kinh. Nhiều thuốc
thường ñược dùng trong chuyên khoa ngoại thần kinh có thể tác dụng xấu ñến thai(1,4,5,9). Sự ñiều
chỉnh thể tích máu và áp lực ñộng mạch nội sọ trong xử trí ngoại thần kinh cũng có thể ảnh hưởng lưu
lượng máu ñến tử cung và gây ảnh hưởng ñến thai. Thêm nữa, sự thay ñổi sinh lý trong thai kỳ ở
người Mẹ có thể ảnh hưởng trên sự chuyển hóa của thuốc và ñặc biệt ñến cuộc mổ và gây mê trong
mổ.
Xử trí sản khoa
Gần ñây nhiều báo cáo(4,5,6,7,9) ñã ghi nhận không có sự khác nhau về nguy cơ tái chảy máu trong
lúc sanh giữa sanh thường ngã âm ñạo và mổ lấy con (Cesarean) ñối với những thương tổn gây XHNMN ở sản phụ như Aneurysm hoặc AVM mà ở những trường này không hoặc chưa chỉ ñịnh can thiệp
ngoại khoa thần kinh. Tỷ lệ tử vong của người Mẹ và thai cũng không khác biệt giữa hai cách sinh
trên.
Các tác giả cũng khuyến cáo ñể giảm nguy cơ tái chảy máu trong cách sinh thường ngã âm ñạo,
người sản phụ nên ñược gây tê ngoài màng tủy, rút ngắn giai ñoạn hai của chuyển dạ, và nếu cần thiết
nên hỗ trợ kéo thai bằng forceps. Mổ bắt con nên chỉ ñịnh trong trường hợp cần cứu thai khi thai kỳ ở
ba tháng cuối và tình trạng người Mẹ ñang nguy kịch.
Với những trường hợp ở giai ñoạn cuối của thai kỳ, khi cần có sự phối hợp phẫu thuật giữa ngoại
thần kinh giải quyết thương tổn và sản khoa mổ bắt con, cần ưu tiên phẫu thuật sản khoa trước và cần
sự phối hợp chặt chẽ với bác sỹ gây mê hồi sức và sơ sinh.
6 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xuất huyết não và thai kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 199
33 XUẤT HUYẾT NÃO VÀ THAI KỲ
Huỳnh Lê Phương*, Nguyễn Phong*;**
TÓM TẮT
Mục ñích: Khảo sát tần xuất, bệnh cảnh lâm sàng, xử trí và hậu quả của tình trạng xuất huyết
não xảy ra ở phụ nữ ñang mang thai ñược ñiều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy.
Phương pháp và bệnh nhân: Hồi cứu bệnh án của tất cả bệnh nhân ñược biết hoặc khai báo
ñang có thai ñược chẩn ñoán và ñiều trị xuất huyết não tại bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 1/2006 ñến
12/2008.
Kết quả và bàn luận: Ghi nhận 19 trường hợp bệnh nhân nữ ñang mang thai ñược chẩn ñoán và
ñiều trị xuất huyết não. Tính chất dịch tễ, lâm sàng, hướng xử trí và kết quả ñiều trị ñược khảo sát và
bàn luận.
Kết luận: Nghiên cứu này cho các số liệu và nhận xét ở nhóm bệnh nhân nữ ñang mang thai bị
xuất huyết não tại bệnh viện Chợ Rẫy. Xử trí và ñiều trị phẫu thuật các trường hợp bệnh nhân ñang
mang thai bị xuất huyết não không khác với các trường hợp bị xuất huyết não thông thường. Tuy
nhiên, hướng xử trí, chẩn ñoán và quyết ñịnh ñi ñến chỉ ñịnh ngoại khoa không dễ dàng và cần cân
nhắc từng trường hợp cụ thể theo ñộ trầm trọng xuất huyết và tình trạng thai kỳ.
ABSTRACT
INTRACEREBRAL HEMORRHAGE IN PREGNANCY
Huynh Le Phuong, Nguyen Phong
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 199 - 204
Objective: To evaluate the frequency, the clinical presentation, and outcome of intracerebral
hemorrhage occurring during pregnancy at Cho Ray hospital.
Method and material: A retrospective analysis covering 3 years during 2006-2008 at Choray
hospital involving pregnant women diagnosed intracerebral hemorrhage admitted.
Results and discussion: Between January of 2006 and December of 2008, we observed nineteen
women with intracerebral hemorrhage associated with pregnancy. Neurologic symptoms and signs
and obstetric data were evaluated. Some of problems in the management and outcome of
intracerebral hemorrhage during pregnancy are discussed.
Conclusion: The findings in this study are keeping with those of other published series. The
management of intracerebral hemorrhage during pregnancy is difficult. Management of intracerebral
hemorrhage in pregnant women should be tailored to the individual patient.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xuất huyến não - màng não (XHN-MN) ở người ñang mang thai là hiện tượng bệnh lý hiếm gặp
nhưng hiểm nghèo có thể gây tử vong người ñang mang thai và thai. Mặc dù nhiều y văn thế giới ñã
báo cáo về vấn ñề này(1,2,3,4,5,6,7,8,9), tuy nhiên tần suất bệnh và nguyên nhân còn chưa thống nhất bởi lẽ
tùy thuộc vào tiêu chuẩn chẩn ñoán và xử trí của cơ sở y tế nhận bệnh và nghiên cứu: sản khoa và nội
ngoại khoa thần kinh. Với ý ñịnh ñánh giá bệnh cảnh xuất huyết não màng não ở người phụ nữ ñang
mang thai, chúng tôi khảo sát về tần xuất, lâm sàng, cận lâm sàng, xử trí và hậu quả của tình trạng
xuất huyết não xảy ra ở phụ nữ ñang mang thai ñược ñiều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy, một cơ sở y tế có
ngoại khoa thần kinh chuyên sâu tại Việt nam.
* Khoa Ngoại Thần Kinh BV Chợ Rẫy
Tác giả liên hệ: TS.BS. Huỳnh Lê Phương . ĐT: 0909.225.188 Email: phuongsds@yahoo.com.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 200
PHƯƠNG PHÁP VÀ BỆNH NHÂN
Bằng phương pháp hồi cứu bệnh án bệnh nhân nữ trong lứa tuổi sinh sản từ 15-45 tuổi ñược nhập
viện bệnh viện Chợ Rẫy với chẩn ñoán xuất huyến não màng não dựa trên chẩn ñoán và kết quả giải
phẫu bệnh, từ năm 2006 ñến 2008, nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận ñược 19 trường hợp bệnh nhân
nữ ñang mang thai bị xuất huyến não màng não. Các số liệu bệnh án ñược thu thập theo mẫu chuẩn
khảo sát chung và thực hiện bởi một BS. Thông tin thu nhập bao gồm dịch tễ học, triệu chứng lâm
sàng, tuổi thai, giá trị chẩn ñoán hình ảnh học, phương cách xử trí, và kết quả ñiều trị.
KẾT QUẢ
Trong ba năm từ 1/2006 ñến 12/2008 tại khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy khảo sát ghi
nhận có 19 trường hợp bệnh nhân nữ ñang mang thai ñược chẩn ñoán và ñiều trị xuất huyến não màng
não. Tuổi trung bình của những bệnh nhân này là 29 (từ 22-41 tuổi), nhóm tuổi tập trung cao nhất la
25-30. Triệu chứng lâm sàng của sản phụ (hội chứng tăng áp lực nội sọ, co giật, dấu thần kinh khu trú
v.v..) ñược ghi nhận. Tuổi thai kỳ nhỏ nhất là 8 tuần và lớn nhất là 35 tuần. Các số liệu sản khoa khác
(cách sanh, tình trạng thai sau sinh va sản phụ sau sinh) cũng ñược ghi nhận. Tất cả ñều ñược chẩn
ñoán bằng CT scan với 8 trường hợp (42,1%), CT scan và MRI có 2 trường hợp (10,5%), CT scan và
DSA có 9 trường hợp (47,4%). Các bảng sau trình bày tóm tắt các thông số trên.
Bảng 3
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 201
Bảng 4: Đặc ñiểm lâm sàng
BN Tuổi sản phụ Tuổi thai Thứ con Tri giác SP lúc NV Thai lúc NV Lâm sàng SP lúc NV
1 32 12ws<X<24ws So 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS
2 28 12ws<X<24ws So 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS + liệt nữa người
3 30 24ws<Y<32ws Rạ 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS + liệt nữa người
4 30 4ws<Z<12ws Rạ 6<Y<12 Ổn ñịnh Hôn mê
5 34 12ws<X<24ws Rạ 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS
6 40 12ws<X<24ws Rạ 6<Y<12 Ổn ñịnh TALNS + aphasia
7 27 4ws<Z<12ws So 6<Y<12 Ổn ñịnh Hôn mê
8 27 24ws<Y<32ws Rạ 6<Y<12 Ổn ñịnh Hôn mê
9 39 12ws<X<24ws Rạ 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS + RL thị lực
10 29 24ws<Y<32ws So Z<6 Dọa sẫy Hôn mê
11 28 12ws<X<24ws Rạ Z<6 Ổn ñịnh Hôn mê
12 22 12ws<X<24ws So 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS
13 25 12ws<X<24ws So 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS
14 27 12ws<X<24ws Rạ 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS + liệt nữa người
15 31 32ws<N<37ws Rạ 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS + liệt nữa người
16 35 24ws<Y<32ws Rạ Z<6 Chết lưu Hôn mê
17 32 4ws<Z<12ws So Z<6 Dọa sẫy Hôn mê
18 32 4ws<Z<12ws So 12<X<15 Ổn ñịnh TALNS
19 33 12ws<X<24ws Rạ 6<Y<12 Ổn ñịnh TALNS + aphasia
SP: sản phụ; NV: Nhập viện; TALNS: Tăng áp lực nội sọ; W: tuần lể; X;Y;Z N: các thong số trong
khoảng phân ñịnh
Bảng 5: Đặc ñiểm chẩn ñoán hình ảnh học, thương tổn và kết quả
BN Phương tiện chẩn ñoán Dạng XH Vị trí XH Bán cầu Nguyên nhân XH Xử trí Kết quả Mẹ Kết quả thai
1 CT + DSA SAH TD Trái Aneurysm Mổ Sống Sống
2 CT + DSA ICH TD+Đ Trái - Nội Sống Sống
3 CT ICH TD-Đ Phải HIV Nội Chết Chết
4 CT ICH+IVH BT-ĐT Trái - Nội Sống Sống
5 CT+DSA ICH+IVH Ch Phải - Nội Sống Sống
6 CT ICH TD Trái RLĐM Nội Sống Sống
7 CT+DSA IVH - Nội Sống Chết
8 CT+MRA ICH+IVH BT-ĐT Trái AVM từ chối
DSA
Sống Sống
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 202
BN Phương tiện chẩn ñoán Dạng XH Vị trí XH Bán cầu Nguyên nhân XH Xử trí Kết quả Mẹ Kết quả thai
9 CT+MRA ICH Đ Phải AVM Từ chối
mổ
Sống Sống
10 CT ICH TTr Phải - Tử vong Tử vong
11 CT+DSA ICH+IVH TD Trái - Nội Sống Sống
12 CT+DSA ICH Đ Phải - Nội Sống Sống
13 CT ICH Hố sau 2 bên - Tử vong Tử vong
14 CT+DSA ICH Đ+Ch Trái AVM Mổ Sống Sống
15 CT ICH+IVH BT-ĐT Phải - Mổ Cesa Sống Sống
16 CT ICH+IVH Đ+Ch Trái RLĐM Tử vong Tử vong
17 CT SAH 2 bên Tử vong Tử vong
18 CT+DSA ICH+SAH Ch Trái AVM Mổ Sống Sống
19 CT+DSA ICH+SAH TD Trái AVM Mổ Sống Sống
CT: CT scan; MRI: Cộng hưởng từ; DSA: Động mạch não xóa nền; XH: xuất huyết; SAH: Xuất huyết
dưới màng nhện; ICH: Xuất huyết trong nhu mô não; IVH: Xuất huyết trong não thất; TD: Thái
dương; Đ: Đính; Ch: Chẩm; BT: Bao trong; ĐT: Đồi thị; AVM: Dị dạng mạch máu não;
BÀN LUẬN
Tần suất và mối liên hệ thai kỳ
Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ ghi nhận có 5 trường hợp (26,3%) ñược chẩn ñoán AVM,
trong ñó 3 trường hợp ñã ñược phẫu thuật thành công, hai trường hợp còn lại do gia ñình không ñồng
ý phẫu thuật. Có 2 trường hợp (10,5%) xuất huyết dưới màng nhện: một trường hợp ñược chẩn ñoán
Túi phình ñộng mạch não vỡ bằng DSA và ñược tiến hành phẫu thuật. Trường hợp XHDMN còn lại
tình trạng lâm sàng quá nặng diễn tiến tử vong. Chúng tôi có 10 trường hợp (52,6%) xuất huyết trong
nhu mô não và / hoặc xuất huyết vào não thất. Trong các trường hợp này, vì những nguyên nhân như
sự từ chối của phía gia ñình sản phụ, sự dè dặt trong chỉ ñịnh của bác sĩ thực hiện DSA do thai kỳ ở ba
tháng ñầu hoặc cuối và hay tình trạng bệnh nhân trầm trọng không cho phép, chỉ có 5 trường hợp
ñược làm DSA não. Tuy nhiên, tất cả trường hợp này ñều không ghi nhận ñược nguyên nhân gây xuất
huyết. Và 3 trong 10 trường hợp XHN và NT này ñã tử vong.
Số liệu của chúng tôi còn ít và phân tán, phân tích về thống kê chưa cho phép chúng tôi nhận ñịnh
về tần suất các nguyên nhân gây XHN-MN trong thai kỳ và mối liên quan giữa các nguyên nhân gây
xuất huyết với các yếu tố thai kỳ. Tuy nhiên, theo tác giả Dias(5) cho rằng không có sự khác nhau ý
nghĩa giữa Aneurysm và AVM trong mối liên hệ với tuổi thai kỳ và lần mang thai (con so hay rạ).
Trước ñó, Robinson và cộng sự(8) cho rằng có sự khác nhau giữa Aneurysm và AVM trong mối liên
hệ với tuổi người Mẹ, lần mang thai và tuổi thai. Dias cũng cho rằng, cả Aneurysm và AVM ñều có
khuynh hướng xảy ra khi tuổi thai càng lớn.
Chẩn ñoán XHN-MN trong thai kỳ
Về mặt thể hiện lâm sàng, XHN-MN ở người ñang mang thai không khác với XHN-MN ở
quần thể chung. Những nguyên nhân khác có thể gây XHN-MN trong thai kỳ cần phải chẩn ñoán
phân biệt bao gồm: cơn xuất huyết kịch phát tuyến yên, thuyên tắc xoang tĩnh mạch, tắc nghẽn
ñộng mạch nội sọ, u não và sản giật.
Sản giật là nguyên nhân thường gặp nhất gây XHN-MN trong thai kỳ(1,4,9). Sản giật có thể gây
xuất huyết dưới màng cứng, tuy nhiên thường gặp nhất là xuất huyết trong nhu mô não. Dạng xuất
huyết trong nhu mô có thể là xuất huyết chấm một hay ña ổ, hoặc xuất huyết trong não lượng lớn.
Nhức ñầu, thay ñổi tri giác hay trạng thái tâm thần thường gặp trong bệnh cảnh sản giật dù có hay
không có XHN-MN. Do ñó chẩn ñoán phân biệt XHN-MN do sản giật vói XHN-MN do Aneurysm
hay AVM vỡ là việc không dể dàng. Tăng huyết áp và tiểu ñạm, hai nét chính lâm sàng trong bệnh
cảnh sản giật, cũng ñược tìm thấy từ 11%-35% các trường hợp sản phụ bị XHN-MN trong bệnh cảnh
Aneurysm vỡ(4,8). Với kỹ thuật tiến bộ, MRI có thể giúp chẩn ñoán phân biệt trường hợp XHN-MN do
sản giật với XHN-MN do vỡ Aneurysm hay AVM.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 203
Một khi XHN-MN ñã ñược chẩn ñoán bằng CT scan, chụp mạch máu não xóa nền (DSA) nên
ñược thực hiện ñể chẩn ñoán xác ñịnh nguyên nhân ngoại khoa. Trước ñây, chụp mạch máu não ñồ
(cerebral angiography) ñược cho là chống chỉ ñịnh ở sản phụ vì nguy hiểm cho thai. Tuy nhiên, ngày
nay với kỹ thuật tiên tiến của DSA, sự che chắn vùng bụng tốt, chất cản quang iot ñược cải thiện,
nguy cơ cho thai ñược xem là giảm thiểu tối ña so với lợi ích cần thiết chẩn ñoán cho sản phụ (1,2,4).
Trong khảo sát này, chúng tôi ghi nhận 9 trường hợp có XHN-MN không thấy thương tổn nguyên
nhân trên hình ảnh học (Bảng 4: trường hợp 2,4,5,7,10,11,12,13,15), trong ñó chỉ có 5 trường hợp có
thực hiện chẩn ñoán DSA. Và tất cả trường hợp ñược làm này ñều không ghi nhận rõ ràng thương tổn
AVM hoặc Aneurysm. Có thể chăng ñây là các trường hợp có nguyên nhân gây XHN-MN khác với
AVM hoặc Aneurysm mà ñặc biệt quan tâm là nguyên nhân sản giật. Frank và cộng sự (6) cho rằng
tiền sản giật và sản giật (37%) và vỡ AVM (36%) là những nguyên nhân chính gây XHN-MN. Ngoài
ra tác giả Frank còn cho rằng rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ là tình trạng kết hợp xảy ra thường
nhất (64%) trong những sản phụ bị XHN-MN. Sự bỏ sót về chẩn ñoán trong việc tìm kiếm các
nguyên nhân từ sản khoa có thể do không có sự phối hợp tốt giữa các nhóm chuyên khoa: Sản Khoa
và Ngoại thần kinh; cũng như sự rập khuôn trong hội chẩn bởi lẽ các bác sỹ sản khoa chỉ quan tâm
ñánh giá thai kỳ và các bác sĩ ngoại thần kinh chỉ quan tâm về xuất huyết não.
Xử trí ngoại khoa thần kinh
Nguy cơ chảy tái phát trong thời gian còn lại của thai kỳ ñối với những sản phụ bị XHN-MN do
nguyên nhân từ Aneurysm và AVM, có thể từ 35-50% các trường hợp, khi ấy tỷ lệ tử vong người Mẹ
rất cao từ 50-70% các trường hợp(4,5,9). Một số tác giả trước ñây cho rằng chỉ ñịnh ngoại khoa thần
kinh nên chờ ñợi ñến khi chấm dứt thai kỳ(8). Gần ñây, với sự phát triển kính vi phẫu, sự tiến bộ trong
ngành gây mê hồi sức, một quan ñiểm mới cho rằng vẫn có thể tiến hành phẫu thuật cắt bỏ túi phình
hay dị dạng mạch máu não ở sản phụ bị XHN-MN ñã ñược chẩn ñoán. Chúng tôi ñồng ý với quan
ñiểm(4,5,9) rằng: ñối với trường hợp XHN-MN do nguyên nhân vở Aneurysm hay AVM trong thai kỳ,
một quyết ñịnh chỉ ñịnh phẫu thuật can thiệp ngoại khoa thần kinh nên cân nhắc trên từng trường hợp
cụ thể, dựa trên tình trạng thần kinh hơn là tình trạng sản khoa.
Hơn nữa, dù thương tổn gây XHN-MN có chỉ ñịnh phẫu thuật hay không, xử trí và ñiều trị một
bệnh nhân ñang mang thai bị XHN-MN là một thử thách ñối với bác sĩ ngoại thần kinh. Nhiều thuốc
thường ñược dùng trong chuyên khoa ngoại thần kinh có thể tác dụng xấu ñến thai(1,4,5,9). Sự ñiều
chỉnh thể tích máu và áp lực ñộng mạch nội sọ trong xử trí ngoại thần kinh cũng có thể ảnh hưởng lưu
lượng máu ñến tử cung và gây ảnh hưởng ñến thai. Thêm nữa, sự thay ñổi sinh lý trong thai kỳ ở
người Mẹ có thể ảnh hưởng trên sự chuyển hóa của thuốc và ñặc biệt ñến cuộc mổ và gây mê trong
mổ.
Xử trí sản khoa
Gần ñây nhiều báo cáo(4,5,6,7,9) ñã ghi nhận không có sự khác nhau về nguy cơ tái chảy máu trong
lúc sanh giữa sanh thường ngã âm ñạo và mổ lấy con (Cesarean) ñối với những thương tổn gây XHN-
MN ở sản phụ như Aneurysm hoặc AVM mà ở những trường này không hoặc chưa chỉ ñịnh can thiệp
ngoại khoa thần kinh. Tỷ lệ tử vong của người Mẹ và thai cũng không khác biệt giữa hai cách sinh
trên.
Các tác giả cũng khuyến cáo ñể giảm nguy cơ tái chảy máu trong cách sinh thường ngã âm ñạo,
người sản phụ nên ñược gây tê ngoài màng tủy, rút ngắn giai ñoạn hai của chuyển dạ, và nếu cần thiết
nên hỗ trợ kéo thai bằng forceps. Mổ bắt con nên chỉ ñịnh trong trường hợp cần cứu thai khi thai kỳ ở
ba tháng cuối và tình trạng người Mẹ ñang nguy kịch.
Với những trường hợp ở giai ñoạn cuối của thai kỳ, khi cần có sự phối hợp phẫu thuật giữa ngoại
thần kinh giải quyết thương tổn và sản khoa mổ bắt con, cần ưu tiên phẫu thuật sản khoa trước và cần
sự phối hợp chặt chẽ với bác sỹ gây mê hồi sức và sơ sinh.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu này cho các số liệu và nhận xét ở nhóm bệnh nhân nữ ñang mang thai bị xuất huyết
não tại bệnh viện Chợ Rẫy. Xử trí và ñiều trị phẫu thuật các trường hợp bệnh nhân ñang mang thai bị
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 204
xuất huyết não không khác với các trường hợp bị xuất huyết não thông thường. Tuy nhiên, hướng xử
trí, chẩn ñoán và quyết ñịnh ñi ñến chỉ ñịnh ngoại khoa không dễ dàng và cần cân nhắc từng trường
hợp cụ thể theo ñộ trầm trọng xuất huyết và tình trạng thai kỳ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Barno A, Freeman DW., (1976): Maternal deaths due to spontaneous subarachnoid hemorrhage. Am J Obstet Gynecol 125: 384-392.
2. Bateman BT., et al., (2006). Intracerebral hemorrhage in pregnancy. Neurology 67: 424-429.
3. Beck DW, Menezes AH., (1981): Intracerebal hemorrhage in a patient with eclampsia. JAMA 246:1442-1443
4. Dias MS, Sekhar LN., (1990). Intracerebral hemorrhage from aneurysm and arteriovenous malformations during pregnancy and the
puerperium. Neurosurgery 27:855-864
5. Donaldson JO. (1989). Cerebrovascular diseases. In Neurology of Pregnancy. Philadelphia, WB Saunders, pp 137-150.
6. Frank MS, Linda SW, Kevin DF, Robert JA, Jose B., (2001): Presentation, etiology, and outcome of stroke in pregnancy and
pueperium. Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases 10:1-10.
7. Horton JC, et al., (1990). Pregnancy and risk of hemorrhage from cerebral Arteriovenous malformations. Neurosurgery 27: 867-872
8. Robinson JL., (1992). Subarachnoid hemorrhage in pegnancy. J. Neurosurg. 36:27-33.
9. Sawin PD., (1996).: Spontaneous subarachnoid hemorrhage in pregnancy and puerpeium. In Neurosurgical Aspects of Pregnancy.
Illinois, AANS, pp 85-100.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xuat_huyet_nao_va_thai_ky.pdf