Chuyên đề Tổ chức công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty cổ phần sợi Trà Lý

Từ một đất nước nghèo nàn, lạc hậu, nặng nề với cơ chế quản lý hành chính bao cấp, ngày nay Việt Nam đang từng bước hồi phục và phát triển đi lên cùng hoà nhập vào vòng quay phát triển kinh tế của thế giới. Trong điều kiện đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới và hoà nhập dần bằng chính thực lực của mình. Các doanh nghiệp sản xuất phải sản xuất và tiêu thụ cái mà thị trường cần chứ không phải những thứ mà mình có với giá cả hợp lý và mẫu mã chất lượng cao. Do vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ kinh tế khác nhau để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng luôn được coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu. Song, để thực sự trở thành một công cụ có hiệu quả thì công tác kế toán phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện, phát huy hết vai trò và khả năng của mình, có như vậy mới đẩy mạnh phát triển, tăng lợi nhuận và nâng cao lợi ích cho doanh nghiệp.

doc65 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty cổ phần sợi Trà Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động sản xuất kinh doanh trong quý. Ngoài ra số liệu về giá thực tế TP xuất kho còn là căn cứ để xác định giá bán của thành phẩm hợp lý, đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh vừa có lợi nhuận mà giá bán lại phù hợp với giá cả chung của thị trường. 2.1.2. Hạch toán chi tiết thành phẩm Việc hạch toán chi tiết thành phẩm ở Công Cổ phần Sợi Trà Lý được thực hiện theo phương pháp thẻ song song. Tại kho chỉ theo dõi về mặt số lượng, còn phòng kế toán theo dõi cả về số lượng và giá trị. - Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi hàng ngày tình hình nhập xuất tồn hàng thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng, mỗi mã hàng được theo dõi trên 1 thẻ kho để tiện cho việc sử dụng kiểm tra đối chiếu số liệu. Hàng ngày, khi có các nghiệp vụ nhập, xuất kho thành phẩm, thủ kho kiểm tra số lượng thực nhập, thực xuất với số lượng ghi trên phiếu nhập, phiếu xuất và xác nhận số lượng thực nhập, thực xuất lên phiếu nhập, phiếu xuất kho. Thủ kho cho phép nhập kho, xuất kho khi đã kiểm tra phiếu nhập, phiếu xuất kho có đầy đủ chữ ký cũng như tính hợp lệ của các chứng từ này. Căn cứ vào các chứng từ này, thủ kho ghi vào thẻ kho của các thành phẩm có liên quan; cuối ngày tính ra số tồn và ghi vào thẻ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ (2- 3 ngày) thủ kho chuyển toàn bộ phiếu nhập, phiếu xuất kho lên phòng kế toán. Cuối quý thủ kho cộng tổng nhập, tổng xuất và số tồn cuối quý của từng loại thành phẩm; đối chiếu với sổ kế toán chi tiết thành phẩm về chỉ tiêu số lượng. Khi có sự chênh lệch cần phải nhanh chóng kiểm tra, tìm ra nguyên nhân, xử lý ngay. Ví dụ: Trong tháng 12/ 2007 có các phiếu nhập, xuất kho sau: Biểu số 1 Tập đoàn dệt may việt nam Công ty cổ phần sợi trà lý Phiếu nhập kho Ngày 03/ 12/2007 Số 3729 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thị Thu- PX Đay Nhập tại kho: Thành phẩm Đvt: đồng Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 Sợi CD 26 Kg 1.921,3 1.921,3 32.630 62.692.019 2 Sợi PE 40 Kg 29.517 29.517 30.505 900.386.586 3 Bao 100kg Cái 19.800 19.800 8.700 172.260.000 4 Sợi đơn 1,75 Kg 79.095 79.095 8.000 632.760.000 Cộng 1.768.098.605 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một tỷ bảy trăm sáu tám triệu không trăm chín tám nghìn sáu trăm linh năm đồng Ngày nhập 03/ 12/ 2007 Người giao hàng Phụ trách cung tiêu Thủ kho Kế toán trưởng Ký tên Ký tên Ký tên Ký tên Biểu số 2 Tập đoàn dệt may việt nam Công ty cổ phần sợi trà lý Phiếu xuất kho Ngày 7tháng 12 năm 2007 Số: 04709 Bộ phận sử dụng : Xưởng đay Đối tượng sử dụng: Sản xuất Xuất tại kho : Đvt: đồng STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Mã vật tư Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Sợi đơn 1,75 87.964 87.964 8.016,6 705.177.973 2 Sợi xe 7.112 7.112 8.549,9 60806.888,8 Cộng 95.076 95.076 765.984.861,8 Cộng thành tiền (bằng chữ) : Bảy trăn sáu lăm triệu chín trăm tám tư ngàn tám trăm sáu mốt phẩy tám đồng. Ngày xuất 7/12/2007 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Ký tên Ký tên Ký tên Ký tên (Đơn giá được lấy từ kêt quả cuối kỳ) Căn cứ vào các phiếu nhập kho phiếu xuất kho thủ kho lập thẻ kho thành phẩm như sau: Biểu số 3 Tập đoàn dệt may việt nam Công ty cổ phần sợi trà lý Thẻ kho 12/2007_ - Tên, nhãn hiệu, quy cách, vật tư: Sợi đơn 1,75 - Đơn vị tính: kg - Mã số: STT Chứng từ Diễn giải Ngày N-X Số lượng SH NT Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng 13.221 3729 3/10 Nhập từ PX 3/10 79.095 92.316 4709 7/10 Xuất bán 7/10 87.964 4.352 … … …. Cộng 271.632 271.204 13.649 - Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết thành phẩm để ghi chép tình hình nhập- xuất kho thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng, mỗi mã thành phẩm được mở riêng ở mỗi tờ sổ khác nhau. Đến cuối quý khi tính được giá thành thực tế của thành phẩm kế toán mới ghi vào chỉ tiêu giá trị của bảng cân đối Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm. Vì vậy kế toán thành phẩm chỉ theo dõi chỉ tiêu số lượng ở sổ chi tiết. Cuối quý kế toán cộng sổ chi tiết thành phẩm và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ví dụ: Từ các phiếu nhập, xuất kho thành phẩm do thủ kho chuyển lên, kế toán đã ghi vào sổ chi tiết thành phẩm cho mã hàng Bao 70kg (Biểu số 4- trang …). Đồng thời từ sổ chi tiết thành phẩm, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho thành phẩm (Biểu số 5- trang …). Hạch toán chi tiết thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý theo phương pháp thẻ song song, có thể khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 6 : Hạch toán chi tiết thành phẩm Thẻ kho Sổ (thẻ) chi tiết thành phẩm Bảng kờ tổng hợp N-X-T Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho 2.1.3. Hạch toán tổng hợp thành phẩm Tuy số lượng thành phẩm sản xuất tại công ty trong kỳ tương đối lớn, đa dạng về chủng loại, biến động thường xuyên nhưng công ty đã lựa chọn cho mình phương pháp hạch toán kê khai thường xuyên 2.1.3.1. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: TK 155 “Thành phẩm” Tài khoản này dùng để ghi chép giá trị thành phẩm hiện tại của công ty và tình hình biến động tăng, giảm thành phẩm theo thực tế. Kết cấu tài khoản này như sau: Bên Nợ: Giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ. Bên Có: Giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho trong kỳ. Dư Nợ: Giá thành thực tế của thành phảm tồn kho. 2.1.3.2. Phương pháp hạch toán * Đối với thành phẩm nhập kho: - Nhập kho thành phẩm từ các bộ phận sản xuất kinh doanh: Nợ TK 155 : Giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho. Có TK 154: Giá thành thực tế của thành phẩm. VD: đối với thành phẩm Bao 100kg tháng 12/2007 nhập kho từ sản xuất 29.700 chiếc với giá thành đơn vị sản phẩm là 8.744,5 đ/cái kế toán sẽ định khoản Nợ TK 155 : 259.713.302 Có TK 154 : 259.713.302 - Trường hợp hàng đã tiêu thụ bị trả lại, đem nhập kho: Nợ TK 155 Có TK 632 - Trường hợp phát hiện thừa khi kiểm kê: Nợ TK 155: Giá trị thành phẩm thừa. Có TK 642: Giá trị thừa trong định mức. Có TK 338 (3381): Giá trị thừa chưa rõ nguyên nhân. * Đối với thành phẩm xuất kho: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán. Nợ TK 641, 642: Hàng mẫu, quà tặng Có TK 155: Giá thành thực tế của thành phẩm. VD: đối với thành phẩm hàng Bao 100kg tháng 12/2007 căn cứ vào hoá đơn GTGT về việc tiêu thụ cùng với các hoá đơn GTGT khác tổng số thành phẩm bao 100kg tiêu thụ trong kỳ là 36.200 cái đơn giá bình quân là 9.049,1 đ/cái kế toán sẽ ghi như sau: Nợ TK 632: 327.577.420 Có TK 155: 327.577.420 - Trường hợp phát hiện thiếu khi kiểm kê kho thành phẩm: Nợ TL 642: Thiếu trong định mức. Nợ TK 138: Thiếu chưa rõ nguyên nhân. Có TK 155: Giá trị sản phẩm thiếu Có thể khái quát sơ đồ hạch toán tổng hợp thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý như sau: Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý TK 154 TK 155 TK 632 Sản phẩm hoàn thành nhập kho Xuất bán TK 632 TK 641, 642, 138 Sản phẩm đã bán bị trả lại Sản phẩm thiếu khi kiểm kê, Sp biếu tặng, hàng mẫu TK 642, 338 Sản phẩm thừa khi kiểm kê Để có số liệu ghi vào Nhật ký chứng từ liên quan, cuối quý căn cứ vào sổ chi tiết TP, các chứng từ nhập, xuất kho TP, kế toán tiến hành phân loại chứng từ kèm theo từng loại mã hàng, mã TP kết hợp với giá thành đơn vị thực tế của từng loại TP do kế toán giá thành cung cấp để lập bảng cân đối Nhập- Xuất- Tồn TP. Từ sổ Nhật ký chứng từ (Biểu …tr…) kế toán lấy số liệu ghi vào sổ Cái TK 155 Biểu số 6 : Sổ cái TK 155 Sổ cái TK 155 Năm 2007 Ghi Có TK Tháng 1 Tháng 2 Tháng … Tháng 12 Cộng Dư Nợ ĐK 4.490.752.691 Dư Có ĐK 154 12.241.183.462 Cộng PS Nợ 12.241.183.462 Cộng PS Có 11.625.328.148 Dư Nợ CK 5.079.608.008 Dư Có CK 2.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý 2.2.1. Tài khoản, chứng từ sử dụng 2.2.1.1. Tài khoản sử dụng Để phản ánh và giám sát tình hình tiêu thụ một cách có hiệu quả, tại công ty sử dụng một số tài khoản sau để hạch toán quá trình tiêu thụ: Tài khoản 155 “Thành phẩm”. Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”. Trong đó + TK 5111 - Doanh thu bán hàng nội địa + TK 5112 - Doanh thu bán hàng xuất khẩu. Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”. Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”. Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”. Tài khoản 911” Xác định kết quả kinh doanh”. Ngoài ra, để theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng và để hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ, kế toán còn sử dụng các tài khoản sau: TK 131, 111, 112, 3331... 2.2.1.2. Chứng từ sử dụng Trong công tác tiêu thụ thành phẩm, chứng từ ban đầu sử dụng là "Hoá đơn GTGT" mẫu số: 01 GTKT- 3LL và mẫu số: 01 GTKT- 2LN do Bộ tài chính phát hành. Trên hoá đơn phải có đầy đủ các cơ sở pháp lý thì mới được xác định là có giá trị để xuất hàng. Hóa đơn GTGT được lập thành 03 liên: - Liên 1: Lưu tại quyển hoá đơn. - Liên 2: Giao cho khách hàng. - Liên 3: Kế toán lưu và là căn cứ ghi sổ kế toán. Trên hoá đơn GTGT phải thể hiện rõ tên, địa chỉ, số điện thoại, số tài khoản của doanh nghiệp người mua và người bán, mã số thuế của người mua, người bán phải ghi đầy đủ theo mã số do cơ quan thuế cấp (nếu các đơn vị, cá nhân mua hàng không có mã số thuế thì người bán hàng phải gạch bỏ (gạch chéo) vào ô của đơn vị, cá nhân mua hàng. Đặc biệt trên hoá đơn GTGT phân biệt rõ ràng 2 yếu tố: - Giá bán ghi trong hoá đơn GTGT là giá bán chưa có thuế GTGT. Đây là cơ sở để doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu tiêu thụ. - Phải ghi rõ thuế suất GTGT và tiền thuế GTGT trong Hoá đơn để bên mua (nếu là doanh nghiệp) tính khấu trừ và người tiêu dùng biết rõ số tiền thuế mà mình đã đóng góp cho Nhà nước. Đồng thời kế toán căn cứ hoá đơn GTGT ghi vào bảng kê hoá đơn thuế GTGT đầu ra để làm căn cứ tính thuế với cơ quan thuế. Ngoài ra kế toán sử dụng phiếu thu, giấy báo Có, tuỳ theo các nghiệp vụ phát sinh mà sử dụng chứng từ hợp lý. Kế toán doanh thu bán hàng ở công ty mở các sổ kế toán và bảng sau: - Sổ chi tiết bán hàng. - Sổ chi tiết TK131: “Phải thu của khách hàng” - Sổ chi tiết thuế GTGT - Bảng kê số 11 - Bảng tổng hợp tiêu thụ - Nhật chứng từ số 8 - Sổ cái các TK 2.2.2. Hạch toán chi tiết Kế toán chi tiết thành phẩm tiêu thụ trên "Sổ chi tiết bán hàng". Căn cứ vào các chứng từ bán hàng (hóa đơn GTGT) kế toán ghi sổ chi tiết bán hàng. Sổ chi tiết bán hàng được mở theo từng tháng. Vì mặt hàng sản xuất của công ty rất đa dạng nên không mở chi tiết cho từng loại sản phẩm mà theo dõi theo từng hóa đơn bán hàng. Sổ này chỉ phản ánh doanh thu chưa có thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT đầu ra được phản ánh ở sổ chi tiết thuế được đề cập sau. Căn cứ vào số lượng và đơn giá mà khách hàng và xí nghiệp thoả thuận trong hợp đồng, kế toán tính ra doanh thu, đối với mặt hàng xuất khẩu kế toán nhân với tỷ giá ngoại tệ thực tế để tính ra doanh thu. Biểu số 7: Sổ chi tiết bán hàng tháng 12 năm 2007 (Trích) Đvt : đồng NTGS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Doanh thu SH NT 5111 5112 58245 4/12 Dệt may Châu Giang 131 169.533.629 58250 6/12 Bao bì Đông Phương 131 208.068.117 … … … 05710 27/12 DONG YANG TND, ltd 131 219.119.854 05712 28/12 Bao đay Vĩnh Trà 111 106.260.000 Cộng 11.130.553.966 513.020.240 2.2.3. Hạch toán tổng hợp Căn cứ vào “Hoá đơn bán hàng” do doanh nghiệp lập và đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi doanh thu: - Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc tiền gửi: Nợ TK 111, 112: Tổng số tiền khách hàng thanh toán Có TK 511: Doanh thu bán hàng (chưa có thuế GTGT). Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra của sản phẩm. - Nếu khách hàng mua chịu: Nợ TK 131: Tổng số tiền ghi trên hoá đơn. Có TK 511: Doanh thu bán hàng. Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra của sản phẩm. Ví dụ: Hoá đơn bán hàng số 58245 ngày 4/12/2007 xuất bán thành phẩm cho công ty dệt may Châu Giang, dệt may Châu Giang chấp nhận thanh toán và hứa trả tiền vào cuối tháng 12/2005. Biểu số 8 Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT- 3LL Liên 3: (Dùng để thanh toán) BR/ 01 - B Ngày 4 tháng 12 năm 2007 Số: 58245 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Sợi Trà Lý Địa chỉ: 128 Lê Quý Đôn Thành phố Thái bình Tỉnh Thái bình . Số tài khoản: 102010000358800 Điện thoại : 036.831.580 Họ tên người mua hàng: Công ty dệt may Châu Giang Địa chỉ : 112 Nguyễn Đức Cảnh Thành phố Thái Binh Tỉnh Thái Bình Hình thức thanh toán: Chuyển khoản STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Sợi CD 32 kg 2.447,2 36.091 88.321.895 2 Sợi CD 40 kg 1.900 38.181 72.545.4 3 Sợi PE 40 kg 2.017,2 39.900 80.486.280 Cộng 169.533.629 Tiền thuế GTGT (thuế suất 10 %): 16.953.362 Tổng cộng tiền thanh toán: 186.486.991 Số tiền bằng chữ: Một trăm tám sáu triệu bốn trăm tám sáu nghìn chín trăm chín mốt đồng. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Căn cứ vào hoá đơn GTGT trên, kế toán tiến hành ghi theo định khoản: Kế toán ghi : Nợ TK 131 : 186.486.991 Có TK 511 : 169.533.629 Có TK 3331 : 16.953.362 Đến ngày 30/12/2007 dệt may Châu Giang trả nợ tiền hàng bằng chuyển khoán số tiền là 186.486.991 Kế toán ghi: Nợ TK 112 : 186.486.991 Có TK 131 : 186.486.991 Căn cứ vào hóa đơn GTGT trên và các hoá đơn khác liên quan, kế toán ghi sổ chi tiết bán hàng tháng 12 năm 2007( biểu số 7 trang 27) Trong trường hợp hàng của công ty đã được coi là tiêu thụ nhưng khách hàng mới chấp nhận thanh toán tiền hàng mà chưa thanh toán, hoặc mới chỉ thanh toán một phần thì kế toán mở sổ chi tiết TK131- “Phải thu của khách hàng” theo từng đối tượng thanh toán. Hàng ngày, căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng và các hóa đơn GTGT có ghi chú là chưa thanh toán kế toán ghi vào sổ chi tiết thanh toán với người mua theo từng đối tượng thanh toán. Ví dụ: Kế toán mở sổ chi tiết phải thu của khách hàng: Công ty Dệt may Châu Giang. Căn cứ vào hoá đơn số 58245 bán thành phẩm cho Công ty Dệt may Châu Giang chưa thu tiền, kế toán mở sổ chi tiết TK 131 và ghi như sau: Biểu số 9: Sổ chi tiết phảI thu của khách hàng (Tháng 12/2007) Tài khoản: 131 Khách hàng: Công ty Dệt may Châu Giang Đơn vị tính : VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Số Ngày Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.153.847.497 Số PS trong kỳ 58245 4/12 Doanh thu bán hàng 511 169.533.629 Thuế 3331 16.953.362 … … … 81053 30/12 Thanh toán 112 186.486.991 Cộng phát sinh 1.173.533.402 1.600.000.000 Số dư cuối kỳ 727.400.899 Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết " phải thu của khách hàng” để ghi vào bảng kê số 11 "Phải thu của khách hàng” (Biểu số 10 trang ..). Trên bảng kê số 11, tình hình thanh toán của mỗi khách hàng được viết trên một dòng phản ánh số tổng cộng. Cuối quí, kế toán tập hợp số liệu trên bảng kê số 11 để ghi vào bảng tổng hợp các TK làm căn cứ ghi sổ cái. Đối với các nghiệp vụ bán hàng, bên cạnh việc theo dõi, phản ánh doanh thu, giá vốn... kế toán còn phải tập hợp theo dõi về thuế GTGT. ở công ty cổ phần Sợi Trà Lý, thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ, hàng xuất khẩu thuế đầu ra bằng 0%, hàng bán trong nước thuế suất đầu ra bằng 10%. Để phản ánh nghĩa vụ và tình hình nộp thuế của xí nghiệp đối với nhà nước, kế toán mở TK 3331- Thuế GTGT phải nộp. Cuối tháng căn cứ vào các hoá đơn GTGT kế toán vào bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra theo mẫu 02/GTGT, mỗi hoá đơn được ghi một dòng, khi có thông báo của cơ quan thuế, kế toán tập hợp "Tờ khai thuế GTGT". Trong tờ khai thuế sẽ khai cụ thể các dòng với các loại hàng hoá với mức thuế suất khác nhau. Ví dụ: Căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ về sản phẩm bán ra trong tháng 12/ 2007, kế toán đã tập hợp và lập bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra như sau: Biểu số 11 Tập đoàn dệt may việt nam Công ty cổ phần sợi trà lý Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (Kèm theo tờ khai thuế GTGT) Tháng 12 năm 2007 Tên cơ sở kinh doanh: Công ty Cổ phần Sợi Trà Lý Mã số thuế: 1 000 329 007- 1 Địa chỉ: 128 Lê Quý Đôn Thành phố Thái bình Tỉnh Thái bình Chứng từ Tên khách hàng Doanh số (chưa có thuế GTGT) Thuế GTGT Ghi chú SH NT 58245 4/12 Dệt may Châu Giang 169.533.629 16.953.362 58250 6/12 Bao bì Đông Phương 208.068.117 20.806.811 05710 27/12 DONG YANG TND, ltd 219.119.854 0 …. … … Cộng 11.643.574.206 945.849.719 Khi có thông báo của cơ quan thuế, từ bảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ bán ra, kế toán lập tờ khai thuế GTGT: Biểu số 12 Tập đoàn dệt may việt nam Công ty cổ phần sợi trà lý Tờ khai thuế gtgt (trích) Tháng 12 năm 2007 Tên cơ sở kinh doanh: Công ty Cổ phần Sợi Trà Lý Mã số thuế: 1 000 329 007- 1 Địa chỉ: 128 Lê Quý Đôn Thành phố Thái bình Tỉnh Thái bình Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Doanh số (chưa có thuế GTGT) Thuế GTGT 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra 11.643.574.206 945.849.719 2 Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT - Hàng hoá xuất khẩu thuế suất 0% - Hàng hóa , dịch vụ thuế suất 5 % - Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 10% ... 11.643.574.206 531.020.240 3.219.025.614 7.911.528.352 945.849.719 0 154.696.884 791.152.835 ... ... ... 5 Thuế GTGT được khấu trừ 609.854.736 6 Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-) trong kỳ (2-5) 335.994.983 ... ... ... 10 Thuế GTGT đã nộp tháng này 224.479.923 Đồng thời cuối quí, căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng và các Nhật ký chứng từ liên quan (NK-CT số 1, 2, ...), kế toán lập bảng cân đối số phát sinh TK 511 cho từng loại doanh thu. Mẫu biểu doanh thu bán hàng nội địa như sau ( biểu doanh thu bán hàng xuất khẩu lập tương tự ) : Biểu số 13: Bảng cân đối số phát sinh TK 5111 tháng 12/2007 Stt Diễn giải TK ĐƯ Tháng12/2007 Nợ Có Dư đầu kỳ 1 Dệt may Châu Giang 131 731.533.402 2 Bao đay Vĩnh Trà 131 3.763.608 3 Bao bì Đông Phương 131 3.010829 4 Bao đay Vĩnh Trà 111 106.260.000 . . . . . . . . . . 5 Kết chuyển GGHB 532 16.492.109 6 Kết chuyển HBBTL 531 17.990.258 7 Kết chuyển DT thuần 911 11.096.071.599 Cộng phát sinh 11.130.553.966 11.130.553.966 Để phản ánh tổng hợp doanh thu của từng hoạt động bán hàng trong quí, cuối quí căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh TK 511 kế toán lập bảng tổng hợp tiêu thụ. Mẫu bảng tổng hợp tiêu thụ (Biểu số 14 trang …) Căn cứ ghi bảng tổng hợp tiêu thụ: - Phần ghi có TK 511, ghi nợ TK liên quan căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng, bảng kê số 11 và các chứng từ liên quan - Phần ghi nợ TK 511, ghi có TK 531, 532, 911 được thực hiện bởi các bút toán kết chuyển để xác định kết qủa. Trong đó, ghi có TK 911 chính là bằng doanh thu thuần trừ các khoản giảm doanh thu. 2.3. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 2.3.1. Hạch toỏn giảm giỏ hàng bỏn Trường hợp số thành phẩm đã bán cho khách có thể một số bị kém phẩm chất, khách hàng có yêu cầu công ty giảm giá, khi nhận được đơn từ khách hàng gửi đến, công ty kiểm tra lại nếu thấy đúng và đồng ý giảm giá thì ghi đơn giá mới và tính ra số tiền phải trả cho khách hàng, kế toán ghi vào tờ kê khoản giảm giá hàng bán. Cuối tháng kế toán tổng hợp vào bảng tổng hợp tiêu thụ (ghi nợ TK 511, ghi có TK 532). Ví dụ: Ngày 12/ 12/ 2007, theo hoá đơn số 58413 công ty có bán cho Công ty Dệt Hải Nam một lô hàng với trị giá thanh toán 239.362.050 đồng. Do một số sản phẩm kém chất lượng, ngày 18/ 12/ 2003, công ty đã chấp nhận giảm giá 1% giá trị lô hàng trên (chứng từ số 58418). Căn cứ vào chứng từ số 58418, kế toán ghi vào tờ kê khoản giảm giá hàng bán: Biểu số 15 Tờ kê khoản giảm giá hàng bán Chứng từ Diễn giải Giảm giá hàng bán Thuế GTGT Tổng cộng SH NT ... ... ... 58418 12/ 12 Công ty Dệt HảI Nam , giảm giá 1% (HĐ 58413) trừ vào số nợ 2.176.018 217.602 2.393.620 ... ... ... Cộng 16.492.109 1.649.211 18.141.320 Tháng 12/ 2007 (trích) Như vậy, tổng giảm giá hàng bán trong kỳ được xác định là: 16.492.109 đồng. Số liệu này là căn cứ để ghi vào sổ cái TK 511, TK 532. 2.3.2. Hạch toỏn hàng bỏn bị trả lại Khi phát sinh trường hợp hàng bán bị trả lại nếu công ty chấp nhận lại số hàng này thì ghi vào đơn của khách hàng và họ sẽ mang đến kho để nhập lại. Chi phí vận chuyển số hàng trả lại do hai bên thoả thuận nhưng thường do bên mua phải chịu, kế toán phản ánh trị giá vốn thành phẩm bị trả lại vào tài khoản 531, đến cuối kỳ hạch toán toàn bộ số tiền vào bên Nợ TK 511 để giảm trừ trong tổng doanh thu của kỳ hạch toán. Căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi lại số tiền phải trả cho khách hàng vào tờ kê hàng bán bị trả lại Ví dụ: Ngày 11/12/2007, công ty có bán cho khách hàng là công ty TNHH Thanh Huyền một lô hàng giá trị là 51.135.647 đồng. Do một số thành phẩm không đúng quy cách, ngày 15/12/2003 khách hàng đã trả lại công ty với trị giá vốn là 15.579.832 đồng, giá bán là 19.789.284 đồng. Công ty đã nhận lại số hàng này và nhập kho theo phiếu nhập kho số 4282 Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán ghi vào tờ kê hàng bán bị trả lại: Biểu số 16 Tờ kê hàng bán bị trả lại Tháng 12/ 2007 (trích) Chứng từ Diễn giải Doanh thu Thuế GTGT Tổng cộng SH NT 2982 05/12 TNHH Thanh Huyền, hàng bị trả lại, trừ vào số nợ 17.990.258 1.799.026 19.789.284 ... ... ... Cộng 17.990.258 1.799.026 19.789.284 Cuối kỳ, kế toán tổng hợp các khoản hàng bán bị trả lại cho khách hàng để lấy căn cứ ghi vào sổ Cái TK 511 và TK 531. Đồng thời ghi giảm giá vốn hàng bán của số hàng này. 2.4. Hạch toỏn giỏ vốn thành phẩm tiờu thụ Muốn xác định được kết quả bán hàng, trước hết cần phải tính được trị giá vốn của hàng bán. Để phản ánh nghiệp vụ này, kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hàng bán” Công ty không tính giá thành cho từng đơn đặt hàng mà hàng quí căn cứ vào các bảng phân bổ, bảng kê, chứng từ liên quan, kế toán tính giá thành lập bảng tính giá thành cho từng mã hàng, phục vụ đồng thời cả cho tiêu thụ nội địa và trả hàng gia công xuất khẩu. Sau đó, chuyển cho kế toán giá vốn để làm căn cứ tính trị giá vốn hàng xuất bán. Kế toán giá vốn hàng bán căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm, vào các chứng từ nhập xuất thành phẩm, kế toán tiến hành phân loại chứng từ kèm theo từng loại mã hàng kết hợp với giá thành đơn vị thực tế sẽ xác định được trị giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp bình quân gia quyền Cuối tháng kế toán tiêu thụ lấy số liệu từ bảng cân đối nhập xuất tồn thành phẩm (Biểu số 5 trang…) do kế toán thành phẩm cung cấp để phản ánh giá vốn của hàng xuất bán theo định khoản : Nợ TK 632: 10.145.339.486 Có TK 155: 10.145.339.486 Như vậy, trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ được xác định là: 10.145.339.486 đồng. Số liệu này là căn cứ để ghi vào bảng tổng hợp các tài khoản từ đó ghi vào sổ cái TK 632. Biểu số 17: Sổ cái các TK Sổ cái TK 5111 - DTBH nội địa Tháng 12- Năm 2007 Sổ cái TK 5112 - DTBH xuất khẩu Tháng 12- Năm 2007 Stt Ghi Có TK Tháng1 Tháng2 … Tháng 12 Cộng Dư Nợ ĐK Dư Có ĐK 532 0 531 0 911 513.020.240 Cộng PS Nợ 513.020.240 Cộng PS Có 513.020.240 Dư Nợ CK Dư Có CK Stt Ghi Có TK Tháng1 Tháng2 … Tháng 12 Cộng Dư Nợ ĐK Dư Có ĐK 532 16.492.109 531 17.990.258 911 11.096.071.599 Cộng PS Nợ 11.130.553.966 Cộng PS Có 11.130.553.966 Dư Nợ CK Dư Có CK Sổ cái TK 532- Giảm giá hàng bán Tháng 12 - Năm 2007 Sổ cái TK 531 - hàng bán bị trả lại Tháng 12 - Năm 2007 Stt Ghi Có TK Tháng1 Tháng2 … Tháng 12 Cộng Dư Nợ ĐK Dư Có ĐK 131 16.492.109 Cộng PS Nợ 16.492.109 Cộng PS Có 16.492.109 Dư Nợ CK Dư Có CK Stt Ghi Có TK Tháng1 Tháng2 … Tháng 12 Cộng Dư Nợ ĐK Dư Có ĐK 131 17.990.258 Cộng PS Nợ 17.990.258 Cộng PS Có 17.990.258 Dư Nợ CK Dư Có CK Sổ cái TK 632 – Giá vốn hàng bán Stt Ghi Có TK Tháng1 Tháng2 … Tháng 12 Cộng Dư Nợ ĐK Dư Có ĐK 155 10.145.339.486 Cộng PS Nợ 10.145.339.486 Cộng PS Có 10.145.339.486 Dư Nợ CK Dư Có CK Tháng 12 - Năm 2007 2.5. Hạch toỏn chi phớ bỏn hàng Hàng tháng để tính được kết quả sản xuất, kinh doanh kế toán tập hợp chi phí, tập hợp các khoản chi phí từ các NKCT, bảng kê liên quan và các chứng từ khác theo định khoản: Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Có TK 111, 112, 152, ... Toàn bộ chi phí bán hàng ở công ty được phản ánh trong TK 641 gồm các khoản sau: 641.1- Chi phí nhân viên bán hàng 641.2- Chi phí bao gói thành phẩm 641.3- Chi phí khấu hao TSCĐ 641.4- Chi phí dịch vụ mua ngoài 641.8- Chi phí bằng tiền khác Trong đó chi phí bằngtiền khác bao gồm: Chi phí quảng cáo, cước vận chuyển, chi phí xuất, nhập khẩu chung, chi phí thuê cửa hàng, các khoản khác Tất cả các chi phí liên quan đến TK 641 được kế toán chi phí phản ánh trên sổ chi tiết bán hàng ghi Nợ TK 641. Mẫu sổ chi tiết chi phí bán hàng (Biểu số 18trang …): Từ sổ chi tiết chi phí bán hàng kế toán lập bảng tổng hợp chi phí bán hàng cho cả quý. Cuối quý kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí bán hàng để ghi vào bảng kê số 5, phần TK 641. Công ty cổ phần Sợi Trà Lý không phân bổ chi phí bán hàng mà kết chuyển tất cả sang TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh” để tính kết quả vào cuối tháng. Tổng hợp chi phí bán hàng tập hợp được kết chuyển vào bên Nợ TK 911 theo định khoản: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Có TK 641- Chi phí bán hàng Ví dụ: Tháng 12/2007 kế toán có định khoản như sau: Nợ TK 911: 134.023.842 Có TK 641: 134.023.842 Phần 3 : Giải pháp hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà lý. 3.1. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý 3.1.1. Ưu điểm - Về công tác hạch toán kế toán nói chung Qua chặng đường hình thành và phát triển, công ty cổ phần Sợi Trà Lý đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, trong môi trường mang tính cạnh tranh ngày càng gay gắt không chỉ trong nội bộ ngành, nội bộ nền kinh tế mà trong phạm vi khu vực và toàn thế giới, công ty đã gặp không ít khó khăn. Sự đào thải là kết quả tất yếu đối với những doanh nghiệp không thích nghi được với cơ chế thị trường. Nhận thức được vấn đề trên, ban lãnh đạo công ty đã đưa ra những giải pháp mang tính sống còn nhằm khắc phục những khó khăn trước mắt và vươn lên hoà nhập với nền kinh tế thị trường. Cụ thể, công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô, thay thế các dây chuyền sản xuất lạc hậu bằng các máy móc hiện đại, tăng cường công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng cũng như đa dạng các sản phẩm. Kết quả đó là sự phát triển mạnh mẽ của công ty, đặc biệt trong những năm gần đây. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những bước đi khởi đầu vững chắc cho những cơ hội và những thách thức trong giai đoạn phát triển tiếp theo. Trong quá trình hình thành và phát triển của công ty, công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng luôn được củng cố và hoàn thiện, đáp ứng kịp thời các yêu cầu về quản lý và hạch toán. Công ty đã xây dựng được một bộ máy quản lý chặt chẽ, lựa chọn những cán bộ có chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao với lòng say mê nghề nghiệp. Cùng với sự phát triển chung của quản lý, bộ máy kế toán đã không ngừng trưởng thành về mọi mặt. Nhận thức được vai trò của kế toán, công ty đã xây dựng một bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh với một đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn và được phân công, phân nhiệm rõ ràng theo các phần hành kế toán, do đó tạo ra được sự chuyên môn hoá trong công tác hạch toán cũng như sự phối hợp hiệu quả giữa các phần hành kế toán. Tuy vậy, trong phân công lao động kế toán tại công ty còn có sự kiêm nhiệm giữa một số phần hành kế toán nên đã hạn chế trình độ chuyên môn hoá trong hạch toán kế toán và khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản lý. Công ty cổ phần Sợi Trà Lý đã lựa chọn hình thức sổ Nhật ký chứng từ trong hạch toán. Với một khối lượng lớn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như vậy, việc áp dụng phương pháp ghi sổ này là rất hợp lý. Hình thức ghi sổ này phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, thuận tiện cho lao động kế toán. Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ khá đầy đủ, chặt chẽ theo quy định của chế độ kế toán, đảm bảo tính chính xác và có căn cứ khi phản ánh mỗi bút toán. Hệ thống chứng từ được luân chuyển theo trình tự giữa các phần hành kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán. Công ty đã đăng ký sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định và sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán. Phương pháp này phù hợp với Công ty có nhiều nghiệp vụ phát sinh, quy mô sản xuất lớn, hàng tồn kho biến động nhiều, do đó có thể nói là phù hợp với Công ty cổ phần Sợi Trà Lý. Các chứng từ mà công ty sử dụng được luân chuyển một cách hợp lý và thường xuyên, đáp ứng đúng chế độ quy định, đảm bảo sự chặt chẽ và tính pháp lý trong quá trình luân chuyển. Công ty đã đăng ký sử dụng các tài khoản mà Bộ tài chính ban hành, nếu có sự thay đổi về chế độ Công ty đều tuân thủ. Tất nhiên do phương pháp hạch toán và đặc điểm sản xuất kinh doanh... nên có một số tài khoản công ty không sử dụng như: TK 113, 151, 611, 631... là đương nhiên. Mặt khác, công ty cũng đã mở thêm hệ thống tài khoản chi tiết cho phù hợp với tính chất các nghiệp vụ kinh doanh một cách linh hoạt. - Về hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty nhìn chung được thực hiện chặt chẽ, hiệu quả phù hợp với yêu cầu quản lý và chỉ đạo tập trung của công ty. Thứ nhất, các nghiệp vụ về thành phẩm được phản ánh đầy đủ, chính xác và được theo dõi chi tiết cho từng loại thành phẩm, tạo điều kiện cho công tác quản lý thành phẩm cũng như công tác dự trữ thành phẩm, phục vụ tốt cho khâu tiêu thụ trong kỳ. Việc hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp thẻ song song đảm bảo thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán, số liệu, thuận tiện cho việc sử dụng kế toán máy. Kế toán đã mở sổ chi tiết thành phẩm có rất nhiều thuận lợi trong việc hạch toán thành phẩm hiện nay của công ty. Sổ chi tiết thành phẩm sẽ dễ dàng cho việc theo dõi tình hình nhập xuất tồn của mỗi loại thành phẩm. Hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có thể xác định số lượng nhập- xuất- tồn ở bất cứ thời điểm nào. Hầu hết các nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm được kế toán định khoản đầy đủ, chính xác theo chế độ. Số liệu kế toán được ghi chép rõ ràng, trung thực, chính xác tình hình hiện có, tăng giảm thành phẩm trong kỳ. Công việc đối chiếu giữa kế toán và thủ kho đảm bảo tính cân đối, chính xác về số lượng, giá trị thành phẩm. Thứ hai, các nghiệp vụ bán hàng được kế toán phản ánh đầy đủ, chính xác và đúng kỳ. Việc theo dõi chi tiết các nghiệp vụ bán hàng giúp doanh nghiệp nắm được số liệu về tiêu thụ trong kỳ, từ đó có các biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Thứ ba, việc hạch toán giá vốn hàng bán tại công ty được tiến hành theo tháng những dàn đều công tác kế toán cho các tháng, tăng cường khả năng cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho ban lãnh đạo mà còn phù hợp với việc quản lý thành phẩm và doanh thu theo tháng, góp phần nâng cao năng suất lao động kế toán tại công ty Thứ tư, trong quan hệ thanh toán với khách hàng, kế toán tiêu thụ đã theo dõi được chi tiết các khoản phải thu cũng như tình hình thanh toán của từng khách hàng, từ đó giúp ban lãnh đạo có quyết định phù hợp để đẩy nhanh tiến độ thu hồi vốn, hạn chế các khoản nợ khó đòi. Để kích thích quá trình tiêu thụ sản phẩm, đồng thời để phù hợp với khả năng thanh toán của mọi khách hàng đến với công ty, công ty cổ phần Sợi Trà Lý đã sử dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau, trong đó chủ yếu là thanh toán tiền ngay và trả chậm. Đối với những khách hàng mua với khối lượng nhiều sẽ được giảm giá, hàng kém phẩm chất có thể được trả lại. Đối với đại lý, hình thức thanh toán là định kỳ bán được bao nhiêu hàng trả tiền bấy nhiêu, nếu không bán được hàng công ty chấp nhận việc trả lại của các đại lý. Với các đại lý hợp đồng dài hạn sẽ được hưởng chính sách ưu tiên như hưởng % hoa hồng cao và có thưởng nếu bán được nhiều hàng. Công ty cổ phần Sợi Trà Lý rất coi trọng thị trường nôi địa vì đây là một thị trường rộng lớn, là mục tiêu của nhiều đơn vị khác. Nếu như thị phần của công ty chiếm được nhiều ở thị trường này thì có thể nâng cao đáng kể được doanh thu bán hàng trong kỳ. Chính vì vậy, công ty luôn quan tâm đến các biện pháp khuyến khích người tiêu dùng như giảm giá hàng bán, chấp nhận hàng kém phẩm chất, sai qui cách bị trả lại... Việc này xét về phương diện một đơn vị thành phẩm thì sẽ làm giảm lợi nhuận nhưng xét trên tổng thể thì nó làm tăng khoản lợi tức cho doanh nghiệp. Về công tác quản lý doanh thu bán hàng công ty đặc biệt chú trọng về qui cách phẩm chất sản phẩm, về khối lượng thành phẩm xuất bán và về giá cả. Với phương trâm kinh doanh "lấy chữ tín làm đầu, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và cải cách mẫu mã", công ty May Đức Giang luôn có chỗ đứng vững chắc ở thi trường trong và ngoài nước. Thứ năm, kế toán tiêu thụ đã hạch toán chi phí bán hàng chi tiết theo từng yếu tố chi phí nên phần nào đáp ứng đựoc yêu cầu quản lý chi phí ngoài sản xuất của xí nghiệp. Qua phân tích tình hình chung công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty có thể thấy rằng: Công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm được tiến hành khá nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo chế độ kế toán phù hợp với yêu cầu công ty, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho. 3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại Bên cạnh những thành tựu cơ bản trên, công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Sợi Trà Lý vẫn còn một số hạn chế cần phải hoàn thiện nhằm phát huy đầy đủ vai trò của công tác hạch toán phần hành này trong yêu cầu của công tác quản lý. Những hạn chế trong hạch toán phần hành này được thể hiện trên một số mặt cụ thể sau: - Một là, về kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm: Kế toán không hạch toán doanh thu tiêu thụ đối với các hoạt động phát sinh trong nội bộ công ty như sử dụng sản phẩm vào các mục đích biếu tặng, hội nghị, chào hàng... Việc không phản ánh này của kế toán sẽ ảnh hưởng đến công tác quản lý nói chung và kế toán quản trị nói riêng. Kế toán không xác định được phần doanh thu nội bộ trong kỳ của công ty Kế toán thành phẩm đã theo dõi từng chủng loại sản phẩm cho đến khi xuất tiêu thụ. Nhưng khi xác định doanh thu và phân bổ chi phí lại xác định chung cho tất cả các sản phẩm tiêu thụ. Do đó chưa đánh giá đúng mức, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới doanh thu bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh từng mặt hàng. - Hai là, về các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kế toán chưa sử dụng sổ chi tiết cho các tài khoản này. Tại công ty, kế toán mới chỉ dùng bảng kê hàng giảm giá hàng bán và bảng kê hàng bán bị trả lại. Các bảng kê này chỉ có tính chất liệt kê các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại trong kỳ, chưa ghi cụ thể các tài khoản đối ứng. Như vậy sẽ gây khó khăn cho việc ghi sổ Nhật ký các nghiệp vụ này. - Về kế toán các khoản phải thu khách hàng: khách hàng của công ty rất đa dạng ở cả trong nước và nước ngoài, trong đó khách hàng mua chịu chiếm tới 70%, do đó mức độ rủi ro của các khoản phải thu khó đòi là rất lớn. Tuy nhiên, công ty lại không lập dự phòng phải thu khó đòi. Việc không lập dự phòng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của công ty vì nếu các khoản phải thu không đòi được mà không có nguồn bù đắp từ dự phòng thì công ty không có khả năng thu hồi vốn và gặp nhiều khó khăn về tài chính. -Chi phí bán hàng không được phân bổ cho từng loại hàng bán ra. Như vậy việc tính toán kết quả, lập kế hoạch sản xuất sẽ không được chính xác. Những hạn chế trên đã làm giảm ý nghĩa, vai trò của công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng cũng như công tác hạch toán kế toán nói chung tại xí nghiệp, bởi nó không tạo đủ các điều kiện đảm bảo cho việc hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm một cách chính xác nhất theo yêu cầu của cơ chế tài chính. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà lý 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cổ phần Sợi Trà Lý. Với bề dày kinh nghiệm trong công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm nói riêng tại công ty đã đạt được những thành tích nhất định, phần nào đã cung cấp thông tin đầy đủ cho công tác quản lý. Tuy nhiên kế toán phần hành này cũng còn một số hạn chế nhất định cần khắc phục. Hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý là rất cần thiết bởi những lý do sau: - Kế toán là một bộ phận quan trọng trong bộ máy tổ chức của công ty. Trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt luôn đòi hỏi công tác quản lý cần được hoàn thiện để thích ứng với cơ chế này và công tác kế toán không nằm ngoài yêu cầu chính đáng đó. - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm luôn có vai trò quan trọng trong công tác kế toán của xí nghiệp bởi phần hành kế toán này phản ánh một cách trực tiếp nhất các thông tin về thị trường sản phẩm của xí nghiệp (trong khi thị trường ngày càng trở thành yếu tố mang tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp), về khả năng bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cũng như khả năng thu hồi và phát triển vốn kinh doanh. Bất cứ hạn chế nào trong hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đều ảnh hưởng đến tính chính xác và kịp thời của các thông tin trên. Do vậy, cần thiết phải hoàn thiện hạch toán phần hành kế toán này. - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tại công ty. Mặt khác, hạch toán tiêu thụ thành phẩm liên quan đến các khoản phải thu khách hàng. Thực tế tại xí nghiệp, các khoản phải thu khách hàng tương đối lớn, điều này chứng tỏ trong hoạt động kinh doanh, công ty còn bị chiếm dụng vốn. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, công ty cần có những quy định cụ thể trong việc thanh toán như áp dụng chặt chẽ kỷ luật thanh toán thưởng phạt nghiêm minh. Các biện pháp đảm bảo hai nguyên tắc: lợi ích của công ty không bị vi phạm, đồng thời không bị mất bạn hàng. Như vậy, kế toán tại công ty cần hoàn thiện hạch toán phần hành kế toán quan trọng này theo những giải pháp khả thi, muốn vậy cần có phương hướng hoàn thiện cho phù hợp. 3.2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Thứ nhất, như ở phần thực trạng đã nêu, kế toán công ty không hạch toán doanh thu cho các hoạt động phát sinh trong nội bộ như sản xuất sản phẩm cho các mục đích biếu tặng, hội nghị, chào hàng... Việc không hạch toán doanh thu cho các hoạt động này ảnh hưởng đến tính chính xác của việc xác định doanh thu trong kỳ. Ví dụ: Theo đúng quy định, khi công ty sản xuất sản phẩm để tiêu dùng nội bộ như xuất thành phẩm mẫu cho bán hàng, kế toán phải ghi doanh thu nội bộ như sau: Nợ TK 641: Xuất thành phẩm làm hàng mẫu. Nợ TK 642: Xuất thành phẩm để biếu tặng. Có TK 512: Doanh thu nội bộ. Và bút toán giá vốn: Nợ TK 632 Có TK 155 Thứ hai, hiện nay ở công ty mới chỉ sử dụng tờ kê các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi cũng như phản ánh số hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán trong kỳ, theo em công ty nên mở sổ chi tiết cho các tài khoản 531 và 532. Việc lập sổ chi tiết giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại tạo điều kiện thuận lợi trong việc ghi sổ kế toán đối với các nghiệp vụ này. Đồng thời nó còn có tác dụng giúp nhà quản trị theo dõi cụ thể các khoản giảm trừ doanh thu theo từng đối tượng khách hàng cũng như thời gian cụ thể để từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp với từng điều kiện, giai đoạn cụ thể. Hàng bán bị trả lại được hạch toán trên tài khoản 531. Căn cứ vào số lượng và đơn giá bán của thành phẩm bị khách hàng trả lại, kế toán ghi doanh thu của hàng bán bị trả lại vào sổ chi tiết hàng bán bị trả lại với mẫu như sau: Biểu 20 Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại Tháng...năm... Chứng từ Khách hàng TK ĐƯ Doanh thu hàng bán bị trả lại Thuế GTGT Tổng cộng SH NT Cộng Khoản giảm giá hàng bán xí nghiệp chấp nhận cho khách hàng được hưởng hạch toán vào sổ chi tiết giảm giá hàng bán như sau: Biểu 21 Sổ chi tiết giảm giá hàng bán Tháng... năm... Chứng từ Khách hàng TKĐƯ Giảm giá hàng bán Thuế GTGT Tổng cộng SH NT Cộng Thứ ba, các khoản thu khách hàng phát sinh trong kỳ của công ty là tương đối lớn, với số lượng khách hàng nhiều, nhưng công ty lại không lập dự phòng phải thu khó đòi. Việc không lập dự phòng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tài chính của công ty khi có nhiều khách hàng không thanh toán đúng hạn hoặc không có khả năng thanh toán. Do đó, để đảm bảo khi tình huống này xảy ra, công ty vẫn có khả năng hoạt động bình thường, công ty nên tiến hành lập dự phòng như sau: TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”. Bên Nợ: Hoàn nhập số dự phòng phải thu không dùng đến. Bên Có: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Dư Có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn. Mức dự phòng phải thu khó đòi = Số nợ phải thu khó đòi x % có khả năng mất Phương pháp hạch toán dự phòng phải thu khó đòi như sau: Cuối niên độ kế toán, khi xác định được mức dự phòng phải thu khó đòi: Nợ TK 642 Có TK 139 Trong niên độ kế toán tiếp theo: - Nếu khoản phải thu đã trích dự phòng thu được toàn bộ kế toán phải hoàn nhập: Nợ TK139 Có TK 642 - Nếu khoản phải thu khó đòi có đủ bằng chứng chứng minh là không đòi được: Nợ TK 139: mức dự phòng đã trích Nợ TK 642: phần chưa lập dự phòng Có TK 131 Đồng thời kế toán ghi: Có TK 004 - Nếu khoản phải thu đã xử lý nhưng vì một lý do nào đó thu được: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 Đồng thời ghi: Có TK 004 Cuối niên độ kế toán tiếp theo, xác định mức dự phòng mới và so sánh với mức trích năm trước để xác định mức trích thêm hoặc hoàn bớt. Tóm lại, qua các điều kiện của thị trường và tình hình của công ty, em nghĩ công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi để bảo đảm tính thận trọng trong kế toán cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được đảm bảo thuận lợi. Thứ tư, về khoản chi phí bán hàng theo em công ty nên phân bổ chi phí bán hàng theo những tiêu thức nhất định để đảm bảo kết quả tính toán được chính xác hơn. Công ty có thể phân bổ theo tiêu thức giá vốn hàng bán như sau: Chi phí bán hàng phân bổ cho từng mã hàng bán ra = Tổng chi phí bán hàng Tổng giá vốn hàng bán x Giá vốn từng mã hàng Việc tập hợp và phân bổ như vậy tuy gây thêm phần tính toán cho kế toán nhưng sẽ tạo điều kiện cho ban lãnh đạo công ty biết được lỗ lãi của từng mã hàng, từ đó tìm ra nguyên nhân và có biện pháp hợp lý ở những kỳ sau. KẾT LUẬN Từ một đất nước nghèo nàn, lạc hậu, nặng nề với cơ chế quản lý hành chính bao cấp, ngày nay Việt Nam đang từng bước hồi phục và phát triển đi lên cùng hoà nhập vào vòng quay phát triển kinh tế của thế giới. Trong điều kiện đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới và hoà nhập dần bằng chính thực lực của mình. Các doanh nghiệp sản xuất phải sản xuất và tiêu thụ cái mà thị trường cần chứ không phải những thứ mà mình có với giá cả hợp lý và mẫu mã chất lượng cao. Do vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ kinh tế khác nhau để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng luôn được coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu. Song, để thực sự trở thành một công cụ có hiệu quả thì công tác kế toán phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện, phát huy hết vai trò và khả năng của mình, có như vậy mới đẩy mạnh phát triển, tăng lợi nhuận và nâng cao lợi ích cho doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính - Kế toán của công ty cổ phần Sợi Trà Lý, em đã tìm hiểu tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán đối với từng phần hành kế toán và đi sâu tìm hiểu công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Qua đó, giúp em tiếp cận thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề được nghiên cứu. Em nhận thấy có nhiều ưu điểm trong công tác kế toán của công ty cần được phát huy, đồng thời cũng nhận thấy những hạn chế vẫn còn tồn tại đòi hỏi công ty phải có những biện pháp khắc phục. Với thời gian thực tập không dài và khả năng hiểu biết thực tế có hạn nên bản báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ trong công ty để bản báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Năng Phúc và các cán bộ kế toán trong công ty đã hướng dẫn chỉ bảo tôi hoàn thành chuyên đề này. DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Quy trỡnh cụng nghệ phõn xưởng sợi Sơ đồ 2: Quy trỡnh cụng nghệ phõn xưởng dệt bao đay Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy quản lý Sơ đồ 4: Tổ chức bộ mỏy kế toỏn Sơ đồ 5 : Trỡnh tự luõn chuyển chứng từ, ghi sổ Sơ đồ 6: Hạch toỏn chi tiết thành phẩm Sơ đồ 7: Hạch toỏn tổng hợp thành phẩm Biểu 1: Phiếu nhập kho Biểu 2: Phiếu xuất kho Biểu 3: Thẻ kho (thỏng 12/2007) Biểu 4: Sổ chi tiết thành phẩm bao đay 70kg (thỏng 12/2007) Biểu 5: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn (thỏng 12/2007) Biểu 6: Sổ cỏi TK 155 (thỏng 12/ 2007) Biểu 7: Sổ chi tiết bỏn hàng (thỏng 12/ 2007) Biểu 8: Húa đơn GTGT Biểu 9: Sổ chi tiết phải thu của khỏch hàng (thỏng 12/2007) Biểu 10: Bảng kờ 11 ghi nợ tài khoản 131 (thỏng 12/2007) Biểu 11: Bảng kờ húa đơn chứng từ hàng húa dịch vụ bỏn ra (thỏng 12/2007) Biểu 12: Tờ khai thuế GTGT (thỏng 12/2007) Biểu 13: Bảng cõn đối số phỏt sinh TK 5111 (thỏng 12/2007) Biểu 14: Bảng tập hợp tiờu thụ (thỏng 12/2007) Biểu 15: Tờ kờ giảm giỏ hàng bỏn (thỏng 12/2007) Biểu 16: Tờ kờ hàng bỏn bị trả lại (thỏng 12/2007) Biểu 17: Sổ cỏi cỏc TK 511,531, 532, 632 (thỏng 12/2007) Biểu 18: Sổ chi tiết chi phớ bỏn hàng (thỏng 12/2007) Biểu 19: Nhật ký chứng từ số 8 (thỏng 12/2007) Biểu 20: Sổ chi tiết hàng bỏn bị trả lại Biểu 21: Sổ chi tiết giảm giỏ hàng bỏn Danh mục chữ viết tắt CP : Cố phần NSNN : Ngõn sỏch nhà nước QĐ : Quyết định ĐKKD : Đăng ký kinh doanh SXKD : Sản xuất kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị TNHH : Trỏch nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định NVL : Nguyờn vật liệu CCDC : Cụng cụ dụng cụ TK : Tài khoản GTGT : Giỏ trị gia tăng NKCT : Nhật ký chứng từ TP : Thành phẩm DTBH : Doanh thu bỏn hàng N-X-T : Nhập xuất tồn PX : Phõn xưởng GGHB : Giảm giỏ hàng bỏn HBBTL : Hàng bỏn bị trả lại Tên khách hàng Số dư đầu kỳ Ghi Nợ 131,ghi Có các TK Ghi Có 131, ghi Nợ các TK Số dư cuối kỳ Nợ Có 511 3331 Cộng 111 112 Cộng Nợ Có Cty BB Đông Phương 1.650.962.332 2.863.685.699 143.184.285 3.006.869.984 4.450.000.000 4.450.000.000 207.832.316 TNHH Yên Thái 6.373.735.820 4.068.312.053 406.831.205 4.475.143.258 5.178.550.000 4.961.000.000 10.140.449.820 708.429.258 …. …. LANDSCAPE PLAZA CO,LTD 232.316.096 232.316.096 DONGYANG TND,LTD 281.913.060 531.020.240 531.020.240 281.913.060 281.913.060 531.020.240 Cộng 11.383.007.803 36.904.836 11.643.574.206 945.849.719 12.589.423.925 11.473.715.350 7.028.342,182 18.502.057.532 5.032..063.858 15.347.145 Biểu số 10 Bảng kê số 11 ghi nợ tk 131 tháng 12 năm 2007 Biểu số 4 Sổ chi tiết thành phẩm tháng 12/ 2007 Tên kho: Thành phẩm Tên thành phẩm: Bao đay 70kg Chứng từ Nội dung TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT SL TT SL TT SL TT Tồn đầu kỳ 7.519 72.300 534667020 3730 05/12 Nhập từ PX đay 154 75.300 548.720.865 147.600 2703 04/10 Xuất làm quà tặng 641 68.195 79.405 3731 09/12 Nhập từ PX đay 154 49.603 361.463.493 129008 2709 10/10 Xuất bán 632 30.000 99008 ... ... ..... ... ... ... Cộng 7.355 175.300 1.277.433.834 179.000 1.316.545.000 68.600 504.553.791 Biểu số 5 Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho thành phẩm Tháng 12/ 2007 Đơn vị tính : đồng STT Mã hàng Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Sợi đơn1,75 13.221 110.704.856 271.632 2.172.866.391 271.204 2.174.151.778 13.649 109.419.469 2 Sợi đơn 2,7 5.421,5 45.394.989 12.292 98.327.420 15.073 122.298.127 2.640,5 21.424.282 3 Sợi xe 21.829 189.578.143 26.076 220.007.880 36.973 316.117.817 10.932 93.468.206 4 Bao 70kg 72.300 543.667.020 175.300 1.277.433.834 179.000 1.316.545.000 68.600 504.553.791 5 Bao 100kg 23.400 220.794.118 29.700 259.711.650 36.200 327.577.420 16.900 152.929.857 6 Sợi PE 31.573 1.023.138.385 58.608,1 1.787.797.141 48.193,3 1.502.180.159 41.987,8 1.308.755.368 ... ... ... ... Cộng 508.114 4.490.752.691 927.789 12.241.183.462 929.177 11.625.328.148 506.726 5.079.608.008 Biểu số 14 Bảng tổng hợp tiêu thụ Nội dung Ghi có TK 511, ghi nợ các TK Cộng có TK 511 Ghi nợ TK 511, ghi có TK Cộng nợ TK 511 111 131 531 532 911 TK511.1 295.207.774 10.835.346.192 11.130.553.966 17.990.258 16.492.109 11.096.071.599 11.130.553.966 TK511.2 103.976.037 409.044.203 513.020.240 513.020.240 513.020.240 Cộng 399.183.811 11.244.390.395 11.643.574.206 17.990.258 16.492.109 11.643.574.206 11.643.574.206 Tháng12 năm 2007 Biểu số 18 Sổ chi tiết tk 642 - chi phí bán hàng Stt Chứng từ Diễn giải TK Tổng Ghi nợ TK 642, chia ra.. .. .. Số Ngày đối ứng số tiền Tiền lương DC VP KH TSCĐ Tiếp khách Các khoản phí CP mua ngoài .. .. .. 1 7 1/12 Tiếp khách 111 121.500 1.121.500 2 21 12/12 Hà kỹ thuật TT tiền công tác 111 372,000 372,000 3 53 10/12 Tiền lương ÔThắng,bộ phận QL 334 450.000 450.000 4 56 11/12 Trả tiền TK Cho Khách 112 9.176.694 176,694 5 80 27/12 Chi phí KH TSCĐ 214 8.850.000 8.850.000 .. .. .. .. .. .. 229 29/12 sạn NIKKO HN 111 8.413.700 2,413,700 230 29/12 Thành KH mua chăn 111 11.514.563 1,514,563 Cộng 134.023.842 Tháng 12/2007 ĐVT: đồng Biểu số 19 Nhật ký chứng từ số 8 Tháng 12 năm 2007 SH TK 154 155 511 531 532 …. Cộng 111 Tiền mặt 399.183.811 405.148.001 112 Tiền gửi ngân hàng 4.259.057 131 PhảI thu khách hàng 11.244.390.395 12.170.775.923 632 Giá vốn hàng bán 10.145.339.486 10.145.339.486 154 Sản phẩm dở dang 1.479..988.662 1.479..988.662 155 Thành phẩm 12.214.183.462 12.214.183.462 511 Doanh thu bán hàng 17.990.258 16.492.109 11.643.574.206 …. ….. Cộng 12.214.183.462 11.625.328.148 11.643.574.206 17.990.258 16.492.109

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11996.doc
Tài liệu liên quan