Đề tài Những khó khăn về giao tiếp của sinh viên năm thứ I

MỤC LỤC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 1. Vấn đề so với những nghiên cứu trước đây về cùng một chủ đề về mặt lý luận và thực tiến 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 II. NỘI DUNG 2 III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN 4 IV. KẾT LUẬN 5 1. Khái quát về bức tranh dân tộc ở Liên Xô 6 5. Vấn đề dân tộc thời kỳ Brêgiơnhep (1964-19820 8 6. Tiểu kết 9 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào đại học người thanh niên trải qua bước ngoặt đặc biệt quan trọng trong cuộc đời của mình - kể từ lúc này họ đã thuộc hàng ngũ những người được chuẩn bị và cần tích cực chuẩn bị để tham dự vào đội ngũ tri thức. Những năm đầu bỡ ngỡ với sự thay đổi lớn về phong cách học tập đã làm cho sinh viên gặp không ít khó khăn trong cuộc sống, nhất là những khó khăn trong giao tiếp, thiết lập mối quan hệ mới trong nhà trường và xã hội. 1. Vấn đề so với những nghiên cứu trước đây về cùng một chủ đề về mặt lý luận và thực tiến Những khó khăn trong giao tiếp ban đầu có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp xúc đến môi trường mới cuộc sống mới, ảnh hưởng đến nhân cách và kết quả học tập của mỗi sinh viên. Vì vậy việc khắc phục khó khăn này có ý nghĩa rất lớn, không chỉ giới trẻ mà cả xã hội quan tâm. Từ trước tới nay cũng đã có cuộc hội thảo đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết những khó khăn này. Nhưng chưa thực sự đem lại hiệu quả. Mọi người đều thấy rõ những khó khăn mà năm đầu thường gặp phải. Nhưng nguồn gốc và bản chất của khó khăn đó chưa được làm rõ để có phương pháp khắc phục hiệu quả vấn đề này. Đoa là lý do chúng tôi chọn đề tài khó khăn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm thứ I. 2. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề này với mong muốn không chỉ các bạn sinh viên đại học, đặc biệt là sinh viên năm đầu mà cả các bạn thi vào đại học có cái nhìn tổng quản về các mối quan hệ mà các bạn đã đang và sẽ gặp phải trong nhà trường và xã hội. Giúp các bạn có hành trang tốt nâhts cho cuộc sống sinh viên của mình.

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Những khó khăn về giao tiếp của sinh viên năm thứ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN --------------- BÀI GIỮA KỲ MÔN: SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN-THƯ VIỆN ĐỀ TÀI: NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ I I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào đại học người thanh niên trải qua bước ngoặt đặc biệt quan trọng trong cuộc đời của mình - kể từ lúc này họ đã thuộc hàng ngũ những người được chuẩn bị và cần tích cực chuẩn bị để tham dự vào đội ngũ tri thức. Những năm đầu bỡ ngỡ với sự thay đổi lớn về phong cách học tập đã làm cho sinh viên gặp không ít khó khăn trong cuộc sống, nhất là những khó khăn trong giao tiếp, thiết lập mối quan hệ mới trong nhà trường và xã hội. 1. Vấn đề so với những nghiên cứu trước đây về cùng một chủ đề về mặt lý luận và thực tiến Những khó khăn trong giao tiếp ban đầu có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp xúc đến môi trường mới cuộc sống mới, ảnh hưởng đến nhân cách và kết quả học tập của mỗi sinh viên. Vì vậy việc khắc phục khó khăn này có ý nghĩa rất lớn, không chỉ giới trẻ mà cả xã hội quan tâm. Từ trước tới nay cũng đã có cuộc hội thảo đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết những khó khăn này. Nhưng chưa thực sự đem lại hiệu quả. Mọi người đều thấy rõ những khó khăn mà năm đầu thường gặp phải. Nhưng nguồn gốc và bản chất của khó khăn đó chưa được làm rõ để có phương pháp khắc phục hiệu quả vấn đề này. Đoa là lý do chúng tôi chọn đề tài khó khăn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm thứ I. 2. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề này với mong muốn không chỉ các bạn sinh viên đại học, đặc biệt là sinh viên năm đầu mà cả các bạn thi vào đại học có cái nhìn tổng quản về các mối quan hệ mà các bạn đã đang và sẽ gặp phải trong nhà trường và xã hội. Giúp các bạn có hành trang tốt nâhts cho cuộc sống sinh viên của mình. II. NỘI DUNG *Thực trạng và biểu hiện Qua một số điều tra ban đầu, đối với sinh viên năm thứ nhất (100 sinh viên khoa hóa)… Thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp. Chúng tôi khái quát thực trạng các mối quan hệ của sinh viên năm thứ I như sau: Đa số sinh viên khi mới nhập trường thường có xu hướng chơi theo nhóm, gồm các bạn cùng bàn (20%), cùng quê (37%). Cùng hoàn cảnh (23%), và điều kiện khác. Mà ít tiếp xúc chơi hòa đồng với cả lớp. Vì vậy sau một học kì hầu hết sinh viên chưa biết hết các bạn trong lớp (50%), có những bạn chỉ biết tên mà chưa nói chuyện bao giờ (18%). Các sinh viên thường rụt rè e ngại trong việc thiết lập các mối quan hệ trong lớp. Bên cạnh một số nhóm sinh viên chủ động làm quen bắt chuyện với mọi người (23%) hay tự tin đứng lên nhiệt tình tổ chức trò chơi liên hoan cho lớp (10%) thì đa số các bạn vẫn rất bị động trong các mối quan hệ. Thậm chí có bạn sống khép mình không giao lưu nói chuyện bất kì ai (3%). Điều đó làm cho các hoạt động tập thể do lớp trường tổ chức, có số lượng không nhỏ sinh viên không tham gia hoặc tham gia thiếu nhiệt tình (24%). Trong môi trường học tập mới, đa số sinh viên còn bỡ ngỡ trong việc tìm tài liệu và phương pháp học tập. Vì vậy, việc giao lưu với các anh chị khóa trên là rất cần thiết. Nhưng thực tế cho thấy sinh viên dám chủ động làm quen, tạo các mối quan hệ với anh chị khóa trên là chưa nhiều (20%). Điều đó cho thấy sinh viên năm đầu còn chưa tự tin vào khả năng giao tiếp của mình (50%), thậm chí nhiều bạn còn có cảm giác né tránh (10%). Không chỉ trong các mối quan hệ với bạn bè mà với cả giảng viên giảng dạy. Việc gặp và trao đổi với các thầy cô không nhiều (90%). Trong khi theo chương trình đào tạo tín chỉ việc tiếp xúc với thầy cô đáng lẽ phải thường xuyên thì đa số sinh viên còn ngại, chưa dám đưa những ý kiến của mình. Trong khi cuộc sống hối hả trôi qua từng ngày, chính thái độ e dè trong giao tiếp của sinh viên trong tường và xã hội có thể gây nên sự cô lập, tách biệt với môi trường xung quanh. Nhưng bên cạnh đó, lại có không ít những bạn lại sống quá dễ dãi, suồng xã trong các mối quan hệ, nhất là quan hệ với người khác giới nên dẫn tới tình trạng yêu thử, sống thử ngày càng gia tăng trong giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng. Ngoài ra, còn có những sinh viên do chưa xác định mối quan hệ mới một cách rõ ràng, còn lúng túng khi chọn bạn dẫn đến việc đặt niềm tin nhầm người, dễ bị sụp đổ mối quan hệ trong một thời gian ngắn, gây khủng hoảng về mặt tinh thần, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh viên. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong giao tiếp: Đa số sinh viên đều xuất thân từ nhiều vùng miền trên đất nước nên hoàn cảnh sống khác nhau, hình thành nên những quan điểm, phong cách sống đa dạng nên tìm những điểm tương đồng, sự thống nhất không đơn giản. - Mặt khác, lên đại học thường giao tiếp với những người chưa từng quen biết nên dễ thiết lập các mối quan hệ tốt cần có một số kỹ năng giao tiếp nhất định, nhưng thực tế khả năng giao tiếp của sinh viên còn hạn chế, nhiều bạn không diễn đạt được hết ý của mình, khả năng sử dụng ngôn từ kém, hay bị chi phối bởi cảm xúc cá nhân… cộng thêm tật nói ngọn, nói lắp làm các bạn rất tự ti, ngại giao tiếp. Ngoài ra có một số sinh viên vào trường không đúng với nguyện vọng gây cách mạngả giác chán nản không muốn hòa đồng. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN Trang bị kiến thức về giao tiếp cho sinh viên. Nên trau đồi ngôn từ của mình và tập viết một số từ mình nói ngọng, nói lắp gây nên hạn chế trong giao tiếp. Ví dụ: như phải tập đánh vần, và sửa một số từ mình nói ngọng nói lắp. Thì khi giao tiếp mới có thể tự tin lên được. Nói trong đám đông tự tin và thoải mái. Mặt khác đối với sinh viên khoa Hóa do việc thực tập khá nhiều và việc học khá xa làm cho bạn mệt mỏi không có điều kiện nói chuyện và tiếp xúc với nhau, nên lớp phải tổ chức các cuộc đi dã ngoại để các bạn có thể hiểu nhau hơn… Tuy nhiên ta nhận thấy răng ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất cơ bản nhất của con người, tạo dựng mối quan hệ giữa người với người. Vì vậy nên tích lũy cho mình vốn kiến thức từ, diễn đạt lưu loát. Muốn nâng cao hiệu quả giao tiếp cho sinh viên thì chính sinh viên nên chủ động trong giao tiếp. Vượt qua rào cản tâm lý bạo dạn trước mọi người thì khi giao tiếp mới đạt kết quả tốt. Nên tổ chức hoạt động xã hội như đi trại trẻ mồ côi và tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện. - Nói tóm lại nên có sự hướng nghiệp và cách chọn trường phù hợp với bản thân để không gây tâm lý chán trường. IV. KẾT LUẬN Giao tiếp là hoạt động có ý thức và nó mang tính xã hội cao, là cơ sở hình thành nên những mối quan hệ, phỏt triển các mối quan hệ của con người. Vì vậy vấn đề khó khăn giao tiếp trong sinh viên năm thứ nhất là một điều cần được quan tâm và giúp đỡ. Đó là hành trang đầu cho các em có kiến thức về giao tiếp ngay từ ngày đầu mới vào trường. Vấn đề ấy muốn được giải quyết thì phu thuộc nhiều vào sự nỗ lực, vào ý thức và khả năng của mỗi sinh viên đặc biệt cần sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy cô và nhà trường đề sinh viên có định hướng trong việc thiết lập mối quan hệ của mình. 1. Khái quát về bức tranh dân tộc ở Liên Xô Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết chiếm cả một nửa phía Đông của Châu Âu và những miễn phía Bắc và trung tâm của châu Á. Lãnh thổ Liên Xô là một khối hoàn chỉnh, trên thế giới không có nước nào so sánh được. Không kể các đảo, nó rộng đến 21,8 triệu km2. Nếu kể cả các đảo thì đến 22,3 triệu km2, trong đó trên 5 triệu là ở châu Âu. Nói một cách mạng, Liên Xô rộng hơn 1/6 diện tích đất nổi thế giới, gấp 41 lần nước Pháp, 750 làn nước Bỉ. Liên Xô rộng hơn Bắc Mỹ, Nam Mỹ hay châu Á. Đó là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Vấn đề nhân khẩu là vấn đề chủ yếu của những nước có lãnh thổ rộng lớn. Liên Xô chiếm hàng thứ 3 thế giới về mặt dân số, sau Trung Hoa - Ấn Độ. Dân số Liên Xô vượt qua dân số của những lục địa lớn nhất như Bắc Mỹ - Nam Mỹ hoặc châu Phi. Năm 1940, dân số Liên Xô là 193 triệu người. Đến giữa thế kỷ XX, mặc dù có tổn thất về chiến tranh nhưng dân số Liên Xô vẫn vượt qua 200 triệu người. Theo con số của Liên Hiệp Quốc, năm 1955 dân số Liên Xô là 200 triệu 20 vạn. Tuy nhiên mật độ phân bố không đều “Tìm hiểu toàn diện về Liên Xô” - Goóc-giơ-cô-nhi-ô - NXB sự thật - Hà Nội 1957 . Với diện tích trải dài như vậy, Liên Xô là một nước gồm nhiều dân tộc. Chính phủ Nga hàng đã áp bức một cách tàn bạo tất cả các dân tộc sống trên lãnh thổ của đế quốc Nga. Chúng ra sức Nga hóa các dân tộc đó. Dưới chính quyền Xô Viết, các dân tộc được hợp nhất trong Liên Bang Xô Viết. Trước khi Liên Xô tan rã, trên lãnh thổ Liên Xô có hơn 120 dân tộc lớn nhỏ bao gồm bốn nhóm chủng tộc sinh sống Thống kê “vấn đề dân tộc - một trong những nguyên nhân tan rã của Liên Bang Xô viết” - Nguyễn Hồng Vân - Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2/1996. 1. Nhóm Xlavơ gồm 3 nhánh chính: Đại Nga, tiểu Nga (Ucraina) và Bạch Nga (Belôrutxia) và các nhóm thiểu số người Xlavơ khác như: Balan, Bungari, Tiệp khắc… Hầu hết người Xolavơ theo Cơ đốc giáo chính thống. 2. Người Turkit (Turka-tacta) hầu hết theo Hồi Giáo, phần lớn tập trung ở vùng Trung Á dọc biên giới Trung Hoa. 3. Người Transcasian (trong đó có người Grudia và người Acmeria) phần lớn theo Cơ đốc giáo - Người Finno - ugrian có liên hệ về ngôn ngữ và chủng tộc với các người Hungaria, Thổ Nhĩ kì, Phần Lan. Ngoài ra còn có khoảng 5 triệu dân Do Thái sống tập trung ở Birobidjan; 1,5 triệu người Đức ở bờ sông Vonga. Các nhóm dân tộc so với toàn bộ dân số % Nhóm dân tộc 1897 1`920 1959 1970 Nga 44,7 47,5 59,6 53,4 Ucraina 19,4 21,4 17,8 16,9 Belaruxuia 4,5 3,6 3,8 3,7 Tác ta 1,9 1,17 2,4 2,5 Thổ - Hồi giáo 12,1 10,1 10,3 12,9 Do Thái 3,5 2,4 1,1 0,9 Dân châu Âu (grudia, Acmênia Extonia) 3,9 3,6 3,8 3,8 Litva 1,3 1,2 1,1 1,1 Phần Lan 2,3 2,2 1,5 1,4 Môn đô va (Rumania) 1,0 1,2 1,1 1,2 Như vậy, một điều đáng chú ý rằng Liên Xô là một quốc gia Sla-vơ lớn nhất thế giới. Được hình thành dân tộc sớm hơn những tập đoàn chủng tộc khác ở Liên Xô, có một sinh hoạt chính trị mạnh mẽ và một nền văn hóa cao, người Nga đã đóng vai trò lãnh đạo trong công cuộc thành lập và củng cố Liên Xô. Ở Liên Xô, các dân tộc sống theo các đơn vị hành chính (cộng hòa Liên Bang, Cộng hòa tự trị, tỉnh tự trị hoặc khu tự trị) ở hầu hết các đơn vị hành chính này đều bao gồm các thành phần dân tộc phức tạp. Nhiều dân tộc sống ở ngoài biên giới nước mình (tổng cộng hiện nay có khoảng hơn 60 triệu người) và trải qua những năm chiến tranh với việc cưỡng bức các dân tộc di dân đến các vùng khác đã làm cho vấn đề dân tộc ở Liên Xô ngày càng trở nên phức tạp và khó khăn. 5. Vấn đề dân tộc thời kỳ Brêgiơnhep (1964-19820 Trong thời kỳ này, Chính phủ Liên Xô vẫn tiếp tục thực hiện việc di dân và tạp cư dân tộc. Thêm vào đó, việc quản lý của Nhà nước ở các vùng lại có tính chất phiến diện, coi thường các đặc điểm lãnh thổ riêng biệt. Có thể lấy việc Liên Xô xác định tiêu chuẩn hoạch định khu vực dân tộc không thống nhất ở nam Capcadơ làm ví dụ. Nước Cộng hòa tự trị Nakhêchivan có người Azerbaigian sống tập trung trong vùng Acmenia. Còn ở Tỉnh tự trị Nagornưi Carabắc, người Acmenia sống tập trung trong vung Azerbaigian. Chính sách của Âzbai gian đối với văn hóa, giáo dục và ngôn ngữ của tỉnh tự trị còn tồn tại vấn đề tín ngưỡng của hai dân tộc khác nhau. Vì vậy ở khu vực này luôn ấp ủ những xung đột dân tộc sâu sắc. Trong giai đoạn này, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và các vùng công nghiệp là tư tưởng chủ đạo của Xtalin, vẫn được coi là một quy luật tuyệt đối để phát triển công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, trọng tậm của nó là xây dựng và phát triển kinh tế ở vùng trung tâm Liên Xô, còn ở các vùng biên cương, kinh tế vẫn kém phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa của các dân tộc thiểu số rất lạc hậu. Riêng ở ba nước Cộng hòa vùng Bantích, trình độ phát triển kinh tế tương đối cao. Nhưng nhìn chung thì trình độ phát triển kinh tế các vùng dân tộc đều kém hơn so với nưc[s cộng hòa Liên bang Nga. Trong xây dựng kinh tế, Liên Xô chỉ nhấn mạnh một cách phiến diện đến lợi ích của quốc gia, coi thường lợi ích của các địa phương và các dân tộc thiểu số. Ví dụ: nước Cộng hòa Cadắc tan chỉ có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu và các sản phẩm nông nghiệp cho Liên Xô nên trọng điểm phát triển kinh tế ở đây là các ngành than, khai khoáng và nông nghiệp; còn ngành chế tạo, gia công rất lạc hậu. Xuất phát từ tư tưởng chủ đạo “bất bình đẳng giữa các dân tộc” nên Liên Xô rất coi nhẹ việc xây dựng kinh tế cũng như nâng cao đời sống vật chất, tinh thần văn hóa cho nhân dân ở các vùng dân tộc thiểu số. Vì vậy tư tưởng li khai dân tộc và mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên trầm trọng ở Liên Xô. Thế nhưng Brê- giơ-nhép lại tuyên bố: “trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, trên đất nước chúng ta đã hình thành nên cộng đồng có tính lịch sử mới của con người, nhân dân Xô viết (Báo cáo tổng kết tại Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XXIV). Còn cương lĩnh sửa đổi của Đảng Cộng sản Liên Xô được thông qua tại Đại hội lần thứ XXVII của Đảng đã sửa “Cộng đồng có tính lịch sử mới” thành “cuộc sống xã hội và quốc tế mới”; nghĩa là ở Liên Xô lúc đố không còn có dân tộc nữa. Điều đó hoàn toàn không phù hợp với thực tế khách quan của sự phát triển của xã hội loài người nói chung cũng như sự phát triển của xã hội Liên Xô nói riêng. 6. Tiểu kết - Vấn đề dân tộc ở Liên Xô hình thành và duy trì trong một quá trình lâu dài; với nhiều hình thức biểu hiện, ở nhiều mức độ khác nhau, là sản phẩm của quá trình lịch sử. Bắt đầu từ Pit[ đại đế, thế lực của nước Nga bành trướng nhanh chóng, một quá trình chủ yếu là dân tộc Nga dựa vào vũ lực chinh phục các dân tộc khác, mâu thuẫn dân tộc tích tụ càng sâu, lâu đến mấy thế kỉ. Và trong suốt hơn 6 thập kỷ sau đó, dưới các chính sách dân tộc của các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô, các vấn đề dân tộc tưởng chừng như đã được điều hòa dưới thời Lênin lại nhen nhóm trở lại, ầm ĩ và ngày càng tích tụ với nhiều mâu thuẫn mới phức tạp hơn. Mâu thuẫn dân tộc ở Liên Xô trong giai đoạn này biểu hiện dưới nhiều hình thức và với nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên có thể nhận thấy sự biểu hiện của các mâu thuẫn là chưa dữ dội, chưa gay gắt nhưng những nguy cơ về một sự bùng nổ trong tương lai là rất to lớn bởi sự tổn hại tình cảm giữa các sáng tạo ít người nhỏ bé với người Nga ngày càng bị khoét sâu. Nó tựa như một ngọn lửa căm hận đang âm ỉ chảy. Thực tế thì chỉ có sự kiện ba nước vùng Bantích trong thời kỳ Stalin đã có những bộc lộ ban đầu cho mâu thuẫn này. Họ đấu tranh đòi Chính phủ Liên Xô phải thừa nhận tính bất hợp pháp của các điều ước mà họ cho là vì chúng, họ đã bị ép buộc vào Liên bang Xô Viết. Còn lại, tại nhiều khu vực luôn ấp ủ những xung đột dân tộc sâu sắc. Ví dụ sự di dân và tạp cư dân tộc dẫn đến nguy xơ xung đột giữa các dân tộc khi một nước cộng hòa nào đó cảm thấy cư dân của họ đang cư trú ở các nước cộng hòa anh em bị xúc phạm. Hay tư tưởng li khai dân tộc bắt đầu xuẩ hiện khi các dân tộc thiểu số nhận thấy đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của họ không được Liên Xô coi trọng. Vấn đề dân tộc ở Liên Xô hình thành và phát triển là sản phẩm của quá trình lịch sử. Chính sách cưỡng bức di dân diễn ra trong bối cảnh Liên Xô tiến hành phong trào tập thể hóa nông nghiệp và trong thời kỳ chiến tranh vệ quốc vĩ đại (1941-1945) - chính sách coi nhẹ lợi ích của các địa phương, các dân tộc thiểu số, nhấn mạnh phiến diện lợi ích của quốc gia trong xây dựng kinh tế là nhằm phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa đang tiến hành ở thời kỳ Brê-giơ-nhép lãnh đạo. Như vậy các chính sách dân tộc, các mâu thuẫn dân tộc xuất phát từ thực tiễn đấu tranh bảo vệ tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. - Những mâu thuẫn dân tộc nổi cộm khởi nguồn từ các chính sách di dân, chính sách tạp cư dân tộc; thi hành chính sách Đại Nga, không tôn trọng ngôn ngữ - chữ viết - tôn giáp - kinh tế - của các dân tộc thiểu số. - Các mâu thuẫn nếu không được giải quyết kịp thời, đúng đắn, khi có điều kiện bùng nổ sẽ là mối nguy lớn cho sự tồn vong của Liên Bang Xô Viết. Ngay sau khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công, chính quyền Xô viết đã nhận thức được nhiệm vụ trọng yếu của mình là giải phóng tất cả các dân tộc đang sinh sống trên đất nước Nga, đem lại cho họ quyền bình đẳng. Với sự đấu tranh tích cực của Lênin trước phương án “tự trị hóa” của Xtalin, ngày 30-12-1922, Đại hội đại biểu lần thứ nhất Xô viết toàn sinh đã tuyên bố chính thức thành lập Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô). Như vậy, sự tồn tại của Liên Xô dựa trên nền tảng liên minh vững chắc giữa các dân tộc Nga. Khi thế cân bằng đó bị phá vỡ, tình cảm giữa các dân tộc bị tổn thương, tư tưởng li khai và chống đối xuất hiện thì đó chính là mối đe dọa cho sự tồn vòng của Liên bang Xô viết. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctv15.doc
Tài liệu liên quan