Đề tài Tình hình hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hai Bà Trưng

- Năm 2006, doanh số cho vay tăng 69162 triệu đồng và chỉ bằng 125% so với năm 2005, doanh số thu nợ tăng 19434 triệu và bằng 105.7% so với năm trước, tổng dư nợ tăng 321 triệu và bằng 100.3% so với năm 2005 và so với kế hoạch năm 2006 thì đạt 96.4%. Nguyên nhân chủ yêu dẫn đến việc doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ tăng do nhiều nguyên nhân: Thứ 1: Thị trường thế giới trong năm qua tăng trưởng ổn định, các nhà đầu tư lạc quan hơn đối với thị trường trong nước và thế giới đẫn đến việc cho vay và thu nợ điễn ra thuận lợi, nợ khó đòi giảm Thứ 2, Thực hiện những giải pháp tín dụng cuối năm của ngân hàng cấp trên nhằm đảm bảo kìm chế lạm phát, tăng chỉ số giá cả, kiểm soát chặt chẽ tín dụng, đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh cũng như hạn chế tăng trưởng nóng trong lĩnh vực đầu tư, trong quý IV chi nhánh đã tăng cường vai trò kiểm soát chặt chẽ tín dụng và chỉ đầu tư vào các dự án, phương án sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh.

doc44 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hai Bà Trưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tin quản lý hiện đại. Bên cạnh mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, năm 2002, NHNo tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế. Đến cuối năm 2002 NHNo là thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốc NHNo là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA Năm 2003 NHNo và PTNTVN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Tái cơ cấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô lớn chất lượng hiệu quả cao Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn, Chủ tịch nước CHXHCNVN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ câu giai đoạn 2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại nợ và tăng vốn điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động. Mô hình tổ chức từng bước được hoàn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành. Bộ máy lãnh đạo từ trung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ trong kinh doanh được mở rộng hơn. Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN  đạt 7.702tỷ VND, tổng tài sản có trên 190 ngàn tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộ nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo...Đến nay, tổng số Dự án nước ngoài mà NHNo&PTNT VN tiếp nhận và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn 2.486 triệu USD, trong đó giải ngân qua NHNo là 1,5 tỷ USD. Hiện nay NHNo&PTNT VN đã có quan hệ đại lý với 932 ngân hàng đại lý tại 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, là  thành viên của nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng có uy tín lớn. Từ năm 2006 bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm mói NHNo&PTNT VN  (Agribank) thực sự khởi sắc. Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn doanh nghiệp dư nợ. Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn là vốn huy động. Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lược phát triển của mình, Agribank sẽ trở thnàh một Tập đoàn tài chính đa nghành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Theo đó, toàn hệ thống xác định những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn, luôn là người bạn đông hành thủy chung tin cậy cuả 10 triệu hộ gia đình; xúc tiến cổ phần hóa các công ty trực thuộc, tiến tới cổ phần hóa Agribank theo định hướng và lộ trình thích hợp, đảy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hóa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu- văn hóa Agribank. 2/- Ngân Hàng Agribank Hà Nội. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Agribank Hà Nội. Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi nhánh Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội               Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn động. Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chỉ lương cho các doanh nghiệp   Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chi sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.               Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội đã phối hợp với Hội Nông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát triển các sản phẩm Nông Nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia súc, gia cầm, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh...nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và gia tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể.               Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phúc và Hà Tây.               Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, từ tháng 11 năm 2004 đến nay tiếp tục bàn giao các chi nhánh Chương Dương và Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, lúc này NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp cả sản xuất nông nghiệp giữa nội đô Thành phố Hà Nội               Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thành               Những khó khăn tương chừng đã với dần đi, những cơ chế thị trường đã làm nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăm thua lỗ mất vốn, có vay mà không có trả, nhiều doanh nghiệp được khoanh, giãn nợ từ các năm 1995 đến nay không có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trong những năm sau này còn nặng nề, phức tạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếu tiền mặt của thời kỳ mới thành lập song được NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thành phố Hà Nội và các ban ngành từ Trung ương đến địa phương giúp sức cùng với sự kiên trì, năng động, sáng tạo của Đảng Uỷ, Ban Giám Đốc, của Đảng bộ với 156 Đảng viên cùng với tập thể viên chức đã lao động cần cù miệt mài đã từng bước vượt qua những trở ngại thách thức               Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, NHNo&PTNT Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lương ngân sách qua thẻ ATM và các hoạt động khác               Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền gửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu thanh toán quốc, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng và đại lý các tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi....               Tự chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nay luôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị và cá nhận có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đều được đáp ứng kịp thời, đầy đủ, chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả trên địa bàn Hà Nội.               Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà....mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12-15% trên tổng thu.               Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng               Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Hà Nội đã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác cao.               Trong quá trình xây dựng và trưởng thành. NHNo&PTNT Hà Nội luôn luôn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúng như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công...vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ với trên 300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách với 152 triệu đồng....               Với những công hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triên kinh tế Thủ đô cũng như với sự phát triển của ngành Ngân hàng, từ ngày thành lập đến nay Đảng Bộ NHNo&PTNT Hà Nội luôn đạt danh hiệu Đảng Bộ trong sạch vững mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Lao động hạng Ba, 1 Huân chương Chiến công hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chính phụ, 37 Bằng khen của Thống đôc s NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủ tích UBND thành phố Hà Nội, 39 Chiến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏi cấp cơ sở.               Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa. b. Phương Hướng phát triển Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của Ngân hàng AGRIBANK tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế. Ng©n hµng tiÕp tôc kiên trì với định hướng chiến lược phát triển là: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ các khu vực thế mạnh có sẵn, nâng cao chất lượng phục vụ nhăm thu hút và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả. Đảm bảo cùng với ngần hàng AGRIBANK Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững. Tập trung sức của toàn bộ Ng©n hµng thực hiện bằng được những nội dung cơ bản theo tiến độ Đề án tái cơ cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông  thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã được Chính phủ phê duyệt và tập trung xây dựng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam thành tập đoàn tài chính; Chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện cổ phần hoá vào năm 2009. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời; Đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch  cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp. Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 23-26%/năm, tổng dư nợ từ 21-25 %/năm, trong đó tỷ trọng tín dụng trung dài hạn tối đa chiếm 46% tổng dư nợ trên cơ sở cân đối nguồn vốn cho phép; nợ quá hạn dưới 1% tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%. Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững.  Năm 2008 là năm dấu mốc cực kỳ quan trọng đối với Ng©n hµng Agribank Hµ Néi nói riêng và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViÖt Nam nói chung đây là năm kỷ niệm 20 năm thành lập và hoạt động của ngân hàng, trong 20 năm qua của Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm, đây cũng là thời gian tự vượt lên chính mình để khẳng định thương hiệu và tìm hướng đi mới. Năm 2008, Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn việt nam nói chung và Ng©n hµng Agribank Hµ Néi nói riªng chịu sự biến động của cuộc khủng hoảng tài chính, hàng loạt ngân hàng trên thÕ giới bị phá sản nhưng trong điều kiện đó Ng©n hµng Agribank Hµ Néi vẫn tự tìm hướng đi cho riêng mình để đạt được những thành tựu khả quan. sau một năm Việt Nam là thành viên củ WTO, sức ép của lộ trình mở cửa nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực dịch vụ tài chính- ngân hàng ngày càng lớn, trước việc các NHTM Nhà nước lần lượt được cổ phần hóa, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT VN cần có bước đột phá để tổn tại và tiếp tục phát triển. Đột phá trong quản trị điều hành là mục tiêu số một nhằm tạo lực đẩy cho quá trình tái cơ cấu và hội nhập. Đó là quá trình cải cách đồng bộ bắt đầu từ cơ cấu bộ máy tổ chức của trụ sở chính, hệ thống mạng lưới chi nhánh theo hướng tinh gọn, chuyên môn hóa, hiệu quả phù hợp với yêu cầu kinh doanh, qunả lý theo mô hình tập đoàn. Đổi mới căn bản về tư duy và phương páhp quản trị điều hành, hoàn thiện cơ chế, quy chế điều hành kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp và thông lệ quốc tế. Lĩnh vực công nghệ tin học cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh việc mở rộng, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ, tăng cường thông tin quản lý và kiểm sóat hoạt động.  Đồng thời Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VN đặt mục tiêu nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp; đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn; dịch vụ ngân hàng đử năng lực cnạh tranh; tập trung đầu tư, đòa tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập    Dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng năm 2009 của Ng©n hµng Agribank Hµ Néi là: 1 Nguồn vốn tăng tối thiểu 18-20% sơ với năm 2008 2 Dư nợ cho vay nền kinh tế ( không tính ủy thác đầu tư): tăng từ 16-18% so với năm 2008, tỷ lệ dư nợ cho vay chiếm tối đa 80% tổng nguồn vốn. Trong đó dư nợ cho vay-trung dài hạn: Chiếm tối đa 505 tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay phục vụ nông nghiệp- nông thôn từ 65%-70%. Nợ xấu  dưới 5%. 3 Lợi nhuận tăng: tối thiểu 10% so với năm 2008 4 Thu ngoài tín dụng tăng 255 so với năm 2008 5 Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo quy định 6 Thu nhập người lao động tăng trên 10% II/- Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ c¬ cÊu, chøc n¨ng, nhiÖm vô cña phßng giao dÞch NHNo&PTNT Hai Bµ tr­ng. 1. L ịch Sử hình thành. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh như hiện nay thì nhu cầu gửi tiền vay vốn và sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp là khá lớn, đặc biệt là tại Hà Nội - Vừa là thủ đô, vừa là trung tâm buôn bán và giao dịch lớn của cả nước thì việc ra đời các chi nhánh ngân hàng thương mại ở mọi đường phố, ngóc nghách là tất yếu. Trong điều kiện đó, thang 1/08/194 NHNo&PTNT đã quyết định số 12/TCCB-DT thành lập NHNo&PTNT chi nhánh Chợ Hôm nhằm khai thác thị trường ở khu vực này. Đến ngày 19/06/1998 Theo quyết định số 340/QĐ-NHNo-02 thành lập chi nhánh Hai bà Trưng trụ sở chính ở 60 – Ngô thị Nhậm - Hại bà Trưng – Hà Nội. Bao gồm 4 phòng giao dịch : + Phòng giao dịch số 12 ở 204 - Trương Định. + Phòng giao dịch số 14 ở 142 – Lò Đúc + Phòng giao dịch số 40 ở 109 – Lê Thanh Nghị + Phòng giao dịch số 52 ở 102A3 - Đầm Trấu Ngày 31/02/2008 NHNo&PTNT chi nhánh Hai Bà Trưng được chuyển thành phòng giao dịch Hai Bà Trưng với trụ sở chính ở 60 – Ngô Thị Nhậm và hoạt động cho đến nay. Thời gian đầu, bên cạnh những thuận lợi như trên, Phòng giao dịch còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, cụ thể là: Chi nhánh ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất lúc ban đầu, khách hàng còn chưa biết nhiều về địa điểm cũng như hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, việc tách chi nhánh thành phòng giao dịch cũng gặp sự xáo trộn về đội ngũ cán bộ, phòng giao dich chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về lãi suất tiền gửi và tiền vay của các ngân hàng trên cùng địa bàn; về nhân sự thì hầu hết là cán bộ được còn trẻ chưa nhiều kinh nghiệm, thì bỡ ngỡ với môi trường kinh doanh mới. Tuy vậy, trong 3 năm trở lại đây, hoạt động của Phòng giao dịch đã dần dần từng bước đi vào ổn định. Không những vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch còn đạt mức tăng trưởng khả quan qua các năm: về cả hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn lẫn hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Đạt được những thành tựu đó là nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của đội ngũ lãnh đạo ngân hàng và sự cố gắng luôn luôn làm mới mình của tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng nhằm đáp ứng với yêu cầu của khách hàng và điều kiện thị trường. 2. Cơ cấu tổ chức của Phßng giao dÞch 2.1 Tổ chức cán bộ Tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn ®Õn 31/12/2008 lµ: 18 ng­êi, trong ®ã: - Tr×nh ®é ®¹i häc: 16 ng­êi. - L¸i xe: 01 ng­êi - Bảo vệ : 01 người * §­îc bè trÝ s¾p xÕp nh­ sau: - Ban Gi¸m ®èc: 02 ng­êi. Trong đó : + 01 Giám đốc + 01 Phó Giám đốc - Tr­ëng phßng nghiÖp vô: 02 ng­êi. - Tr­ëng phßng giao dÞch: 01 ng­êi. - C¸n bé c¸c phßng: 14 ng­êi Phßng TD & TTQT: 05 ng­êi. Phßng KT & NQ: 02 ng­êi. Phßng Giao dÞch: 07 ng­êi. Víi sè l­îng c¸n bé nh­ trªn ®èi víi mét chi nh¸nh cÊp II cã Phßng giao dÞch trùc thuéc lµ ch­a ®ñ, mét sè Phßng cßn thiÕu c¸n bé tÝn dông vµ c¸n bé kÕ to¸n. 2.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Phßng giao dÞch NHNo&PTNT Hai Bà Trưng được mô tả theo sơ đồ sau: C¬ cÊu tæ chøc cña phßng giao dÞch hai bµ tr­ng Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán - hành chính - ngân quỹ Các phòng giao dịch Phòng tín dụng – thanh toán quốc tế 2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng Các hoạt động chủ yếu của NHNo&PTNT Phòng giao dịch Hai Bà Trưng: - Huy động vốn: * Khai thác và nhận tiền tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam; * Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền. - Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụng vượt quyền phán quyết để trình ngân hàng nông nghiệp cấp trên quyết định. - Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp cho phép. - Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt; két sắt nhận cất giữ các loại giấy tờ có giá; thẻ thanh toán; nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, các tổ chức, cá nhân khác trong và ngoài nước; các dịch vụ ngân hàng khác được ngân hàng nhà nước, ngân hàng nông nghiệp quy định. - Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của ngân hàng nông nghiệp. - Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định. - Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng như sau: Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế - Nghiªn cøu x©y dùng chiÕn l­îc kh¸ch hµng tÝn dông, ph©n lo¹i kh¸ch hµng vµ ®Ò xuÊt c¸c chÝnh s¸ch ­u ®·i ®èi víi tõng lo¹i kh¸ch hµng nh»m më réng theo h­íng ®Çu t­ tÝn dông khÐp kÝn: s¶n xuÊt, chÕ biÕn tiªu thô, xuÊt khÈu ®ång thêi nh»m më réng ho¹t ®éng giao dÞch, thanh to¸n ngo¹i tÖ; - Ph©n tÝch kinh tÕ theo nghµnh, nghÒ kü thuËt, danh môc kh¸ch hµng lùa chän biÖn ph¸p cho vay an toµn vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao; - TiÕp nhËn vµ thùc hiÖn c¸c ch­¬ng tr×nh dù ¸n thuéc nguån vèn trong n­íc, n­íc ngoµi. - Th­êng xuyªn ph©n lo¹i nî, ph©n tÝch nî qu¸ h¹n, t×m nguyªn nh©n vµ ®Ò xuÊt h­íng gi¶i quyÕt. Theo dõi quản lý chặtc chẽ các món vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi. Có biện pháp xử lý và thực hiện xử lý thích hợp với các món vay quá hạn hoặc nợ khó đòi. - Xác lập kinh doanh tín dụng tháng, quý, năm: tổ chức thẩm định các dự án xin vay, thế chấp, bảo lãnh, kiến nghị mức cho vay bảo lãnh theo quy chế. - Tæng hîp b¸o c¸o vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò theo quy ®Þnh. - T­ vÊn cho kh¸ch hµng, tham m­u cho l·nh ®¹o vÒ nghiÖp vô Thanh to¸n quèc tÕ. - §Çu mèi thùc hiÖn th«ng tin phßng ngõa rñi ro trong ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i tÖ. Phòng kế toán – hành chính – ngân quỹ - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của ngân hàng nhà nước, ngân hàng nông nghiệp; - Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương . - Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Phòng giao dịch trên địa bàn, Thu nhận, giao trả tiền gửi, tiền tiết kiệm, lãi vay, tiền cho vay của khách hàng. - Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định; - Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định; - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước; - Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định. - Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT; - Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Phòng giao dịch. - Phòng tổ chức cán bộ đào tạo - Xây dựng quy trình, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ đối với tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn; - Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn; - Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch đào tạo; - Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà nước, Đảng, nghành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên. - Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Phòng giao dịch quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nước, của nghành ngân hàng; - Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của Phòng giao dịch. - Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Phòng giao dịch 2.3.3 Phòng giao dịch - Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân; - Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ đối với các thành phần kinh tế, cho vay ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, kinh doanh, xuất nhập khẩu; - Cho vay phục vụ đời sống đối với cán bộ công nhân viên có thu nhập ổn định; - Cho vay thông qua hình thức cầm cố trái phiếu kho bạc, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm có kỳ hạn; - Thực hiện các dịch vụ ngân hàng bao gồm: + Mở L/C và thanh toán quốc tế; + Kinh doanh, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền đi và nhận trả tiền qua thanh toán chuyển tiền toàn quốc; + Dịch vụ thu hộ, chi hộ, chi trả lương cán bộ công nhân; + Chuyển tiền điện tử toàn quốc, phục vụ sinh viên miễn phí; + Giao dịch tự động bằng máy ATM. Ch­¬ng II: t×nh h×nh ho¹t ®éng kinh doanh cña phßng giao dÞch Nhno&ptnt hai bµ tr­ng. Trong những năm qua NHNo&PTNT đã không ngừng mở rộng quan hệ khách hàng, đẩy mạnh công tác tín dụng, chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự án, các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức , cá nhân, doanh nghiệp. Bên cạnh đó NHNo&PTNT luôn quan tâm duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống phong cách giao dịch của cán bộ tín dụng và chất lượng các sản phẩm tín dụng của chi nhánh tạo niềm tin và uy tín đối với các khách hàng, tạo điều kiện cùng khách hàng kinh doanh hiệu quả. 1. Hoạt động huy động vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Tăng (giảm) Số tiền % Tăng (giảm) Số tiền % Tăng (giảm) Nguồn vốn nội tệ Không kỳ hạn  102716 132499 28.995 124447 -6.07 Kỳ hạn dưới 12T 33000 40467 22.627 44671 10.389 Kỳ hạn trên 12T 180960 227930 25.956 179120 -1.01 Tổng cộng 316676 400896 26.6 348238 -13.13 Nguồn vốn ngoại tệ USD 20194 26718 32.306 30480 14.08 EUR 26687 29543 10.071 29770 0.76 Tổng cộng 363557 457157 25.75 408488 -10.65 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của chi nhánh NHNo Hai Bà Trưng Đánh giá bảng kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT Hai Bà Trưng trong 3 năm vừa qua, ta có thể đưa ra một số nhận định như sau: §¬n vÞ: TriÖu ®ång - N¨m 2006, c«ng t¸c huy ®éng vèn t¹i chi nh¸nh gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n nh­ do t¸c ®éng tõ mét sè kh¸ch hµng lín; mÆt kh¸c chÞu sù c¹nh tranh quyÕt liÖt tõ phÝa c¸c ng©n hµng kh¸c. Tuy nhiªn ®Ó ®¹t ®­îc kÕt qña nªu trªn ngoµi sù quan t©m cña Ban gi¸m ®èc cïng c¸c phßng nghiÖp vô cña chi nh¸nh lµ sù cè g¾ng nç lùc cña tËp thÓ c¸n bé c«ng nh©n viªn chi nh¸nh. TiÕp cËn linh ho¹t vµ duy tr× tèt mèi quan hÖ víi nh÷ng kh¸ch hµng cã nguån vèn lín MÆt kh¸c, trong tæng nguån vèn n¨m 2006 th× nguån vèn kú h¹n dưới 12T vµ nguån vèn huy ®éng tõ d©n c­ cßn chiÕm mét tû lÖ ch­a cao, xÐt vÒ c¬ cÊu vµ tÝnh chÊt nguån vèn th× chưa huy động hết được nguồn vốn nhàn rỗi ngắn hạn từ dân cư vì vậy cần chú trọng hơn nữa các biện pháp huy động vốn từ khu vực này. - Năm 2007, công tác huy động tại chi nhánh gặp nhiều khó khăn như tách chi nhánh để đảm bảo tiến độ thi công nhà làm việc đã ảnh hưởng lớn đến số lượng khách hàng giao dịch và doanh số hoạt động trong năm; mặt khác chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh với lãi suất huy động vốn hấp dẫn hơn. Do vậy, về cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế thì nguồn vốn huy động từ dân cư tăng trưởng chậm và chiếm tỷ trọng còn thấp (22% - 25%); nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao (>70%) nhưng thường biến động lớn phần nào ảnh hưởng đến công tác cân đối nguồn vốn hàng ngày. Tuy vậy, hoạt động huy động vốn của chi nhánh đã đạt được những thành công như: về cơ cấu nguồn tiền thì nguồn vốn huy động ngoại tệ có tốc độ tăng rất nhanh (32%), còn nguồn vốn huy động nội tệ cũng có tốc độ tăng khá cao (28%) so với năm 2006; Mức tăng trưởng nguồn vốn còn đáp ứng khả năng thanh toán ngoại tệ đặc biệt vào dịp cuối năm và là tiền đề để mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế trên lĩnh vực kinh doanh ngoại hối. Để đạt được kết quả nêu trên, ngoài sự quan tâm đặc biệt của Ban giám đốc, các phòng chuyên đề NHNo&PTNT Hai Bµ Tr­ng, còn là sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh đã đề ra nhiều biện pháp như: thay đổi phong cách, thái độ phục vụ, tổ chức thu chi tiền mặt tận nơi theo nhu cầu của khách hàng,...tiếp cận linh hoạt và duy trì tốt mối quan hệ với những khách hàng có nguồn vốn lớn. - Năm 2008, tæng nguån vèn gi¶m so víi n¨m tr­íc (10.65%) là do nhiều biÕn động chung của thị trường thế giới và trong nước, cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu tại Mỹ kéo theo đó là sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng lớn trện thế giới làm cho suy giảm lòng tin của người dân và các tổ chức đối với hoạt động ngân hàng, việc huy động vốn trong năm qua gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiªn tæng nguån vèn gi¶m mµ chñ yÕu gi¶m ë nguån vèn néi tÖ (13.13%) cßn nguån vèn ngo¹i tÖ l¹i t¨ng (14%), điều này bắt nguồn từ tâm lý những nhà đầu tư, trong khi người dân trong nước cảm thấy rủi ro với tiền gửi của mình, thì các nhà đầu tư nước ngoài lại có xu hướng đầu tư vào Việt Nam do nhiều yếu tố như môi trường đầu tư ở Việt Nam ổn định, ít biến động chịu ảnh hưởng của tình hình thế giới Bên cạnh đó còn cho thÊy sù cè g¾ng nç lùc cña chi nh¸nh trong viÖc t¨ng c­êng tiÕp thÞ c¸c kh¸ch hµng xuÊt nhËp khÈu, tõ ®ã thay ®æi c¬ cÊu nguån vèn. MÆt kh¸c, trong tæng nguån vèn n¨m 2008 th× nguån vèn kh«ng kú h¹n vµ nguån vèn huy ®éng tõ d©n c­ cßn chiÕm mét tû lÖ lớn trong cơ cấu nguồn vốn, thể hiện rõ được ưu điểm của Agribank là huy động nguồn vốn tư người dân và doanh nghiệp. 2. Hoạt động sử dụng vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền %Tăng (giảm) Số tiền %Tăng (giảm) Số tiền %Tăng (giảm) Doanh số cho vay 557898 714111 28.1 700376 -1.923 Doanh số thu nợ 458081 638375 39.32 647081 1.36 Dư nợ phân theo thời hạn Ngắn hạn 132824 152230 14.64 144405 -5.14 Trung hạn 60886 82687 35.81 61802 -22.84 Dài hạn 35245 36401 3.28 38205 4.96 Tổng cộng 228955 271318 18.5 242412 -10.65 Dư nợ theo thành phần kinh tế DNNN 32326 56718 75.46 48415 -14.64 DN ngoài quốc doanh 62568 63250 4.21 52451 -17.07 Dư nợ tư nhân 220161 151350 24 141546 -6.45 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của chi nhánh NHNo Hai Bà Trưng Đẩy mạnh công tác cho vay di đôi với nâng cao chất lượng tín dụng §¬n vÞ : TriÖu ®ång Tû lÖ d­ nî ph©n phèi theo thêi h¹n cho vay C¬ cÊu cho vay Đánh giá kết quả sử dụng vốn của NHNo&PTNT Hai Bà Trưng, ta có thể đưa ra một số nhận định như sau: Trong đó cho vay các khoan đầu tư đến tháng 31/09/2008 đạt 298414 triệu đồng tăng 117,6% so với năm 2007. Dư nợ cho vay nền kinh tế 196.300 triệu đồng, tăng 22.8% so năm 2007. Dư nợ ngoại tệ đến cuối năm 2006 đạt xáp xỉ 100 tỷ đồng, chiÕm 8% tỷ trọng cho vay. Ngân hàng nông nghiệp tiếp tục khẳng định nông nghiệp và nông thôn tiếp tục là thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng cho vay khu vực kinh tế tư nhân. Đến hết quý III năm 2008, Phòng giao dịch đã đầu tư hơn 100.000 hộ với số vốn xấp xỉ 105 tỷ đồng, chiếm 57% tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước giẩm từ 12% ( 2007) Còn 11% năm 2008. Trong đó cho vay doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã tăng từ 30% năm 2007 lên 32% năm 2008. - Năm 2006, doanh số cho vay tăng 69162 triệu đồng và chỉ bằng 125% so với năm 2005, doanh số thu nợ tăng 19434 triệu và bằng 105.7% so với năm trước, tổng dư nợ tăng 321 triệu và bằng 100.3% so với năm 2005 và so với kế hoạch năm 2006 thì đạt 96.4%. Nguyên nhân chủ yêu dẫn đến việc doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ tăng do nhiều nguyên nhân: Thứ 1: Thị trường thế giới trong năm qua tăng trưởng ổn định, các nhà đầu tư lạc quan hơn đối với thị trường trong nước và thế giới đẫn đến việc cho vay và thu nợ điễn ra thuận lợi, nợ khó đòi giảm Thứ 2, Thực hiện những giải pháp tín dụng cuối năm của ngân hàng cấp trên nhằm đảm bảo kìm chế lạm phát, tăng chỉ số giá cả, kiểm soát chặt chẽ tín dụng, đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh cũng như hạn chế tăng trưởng nóng trong lĩnh vực đầu tư, trong quý IV chi nhánh đã tăng cường vai trò kiểm soát chặt chẽ tín dụng và chỉ đầu tư vào các dự án, phương án sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đó cũng phải kể đến sự nỗ lực không ngừng đổi mới mình của ban giám đốc, các anh chị em trong phòng giao dịch không chỉ hoàn thành tốt nghiệp vụ được giao còn thể hiện tốt trong việc phục vụ khách hàng. - Năm 2007, doanh sè cho vay n¨m 2007 t¨ng so víi n¨m 2006 lµ 28.1%, tæng d­ nî ®Õn 31/12/2007 t¨ng so víi n¨m 2006 lµ 18,37%; vµ ®¹t 87% kÕ ho¹ch giao. TËp trung chñ yÕu vµo c¸c lÜnh vùc sau: + §Çu t­ c¸c mÆt hµng xuÊt nhËp - khÈu nh­ cao su, cµ phª, h¹t ®iÒu, s¾t, thÐp, m¸y mãc c«ng cô, ho¸ chÊt chÕ biÕn thøc ¨n gia sóc v.v + Thu mua vµ tiªu thu néi ®Þa c¸c mÆt hµng n«ng s¶n, ng«, h¹t ®iÒu, tiªu, cµ phª v.v + §Çu t­ trong lÜnh vùc XDCB, x©y dùng nhµ ®iÒu hµnh, giíi thiÖu s¶n phÈm v.v + §Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ t¨ng n¨ng lùc s¶n xuÊt, c¸c c«ng tr×nh nhiÖt ®iÖn. Đầu tư tín dụng trong năm qua cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh được tốc độ sản xuất kinh doanh, các hộ cá thể trong việc mua sắm nhà ở, các phương tiện sinh hoạt gia đình từ đó ổn định một bộ phận dân cư thành phố. - N¨m 2008, ViÖc ®Çu t­ tÝn dông cña phòng vẫn chñ yÕu vµo c¸c lÜnh vùc sau: + §Çu t­ c¸c mÆt hµng xuÊt nhËp - khÈu nh­ s¾t, thÐp, m¸y mãc c«ng cô, ho¸ chÊt v.v + Thu mua vµ tiªu thu néi ®Þa c¸c mÆt hµng n«ng s¶n, ng« v.v + §Çu t­ trong lÜnh vùc XDCB, x©y dùng nhµ ®iÒu hµnh, giíi thiÖu s¶n phÈm + Cho vay mua s¾m ®å dïng sinh ho¹t, söa ch÷a nhµ ë. C«ng t¸c ®Çu t­ tÝn dông ®· gãp phÇn ®¸ng kÓ cho c¸c doanh nghiÖp ®Èy nhanh tèc ®é s¶n xuÊt kinh doanh vµ hoµn thµnh kÕ ho¹ch n¨m 2008. §Æc biÖt ®· hç trî cho gÇn 250 hé kinh doanh, c¸ thÓ vay vèn vµ cho vay tiªu dïng ®Ó mua nhµ ë, söa ch÷a vµ mua s¾m c¸c ph­¬ng tiÖn sinh ho¹t gia ®×nh nh»m tõng b­íc æn ®Þnh vµ n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cho mét bé phËn d©n c­ trªn ®Þa bµn thµnh phè. Doanh số cho vay và dư nợ năm 2008 giảm, một phần nhờ công tác tín dụng của phòng giao dịch hoạt động có hiệu quả, nhưng chủ yếu là do tâm lý e ngại, mÊt lòng tin của các nhà đầu tư đèi với tình hình thÕ giới. 3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Hoạt động thanh toán quốc tế được trước là chi nhánh Hai Bà Trưng sau là Phòng giao dịch Hai Bà Trưng áp dụng từ những năm 2000 đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ về nguồn vốn huy động, dư nợ, nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ. + Kinh doanh mua bán ngoại tệ: theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam, năm 2000, Phßng giao dÞch NHNo Hai Bà Trưng đã triển khai mua và bán ngoại tệ, không những tự cân đối nguồn vốn ngoại tệ để thanh toán mà còn bán cho Sở giao dịch, không để tồn quỹ ngoại tệ, cụ thÓ: §¬n vÞ: TriÖu ®ång Tổng thu về dịch vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quèc tế năm 2007 đạt 518 triệu VNĐ, tăng so với năm 2006 là 185 triệu. Tổng doanh số quốc tế năm 2008 đạt 6.553.953 USD tăng 105% so với năm 2007. Chất lượng thanh toán quốc tế tiếp tục được nâng cao góp phần nâng cao chất lượng cạnh tranh và thu hút khách hàng của Phßng giao dÞch. Công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ giỏi về nghiệp vụ thanh toán quốc tế được coi trọng thể hiện Phòng giao dịch có 14 cán bộ đều có trình độ đại học trở lên, phòng cũng đưa cán bộ đi tập huấn các lớp nghiệp vụ về thanh toán quốc tế do Ngân Hàng Agribank tổ chức. Tuy nhiên, trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ vẫn còn nhiều khó khăn và khiếm khuyết như: uy tín của Phòng giao dịch trên thị trường chưa cao, kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế chưa nhiều, tiếp cận và thu hút khách hàng còn nhiều hạn chế dẫn tới số lượng khách hàng quan hệ chưa nhiều. 4. Ho¹t ®éng kÕ to¸n - Ng©n quü: * N¨m 2006, C«ng t¸c kÕ to¸n cña Phßng giao dÞch ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Tæng thu : 17.710 triÖu t¨ng 26% so n¨m 2005. Trong ®ã: - Thu l·i cho vay : 9.041 t¨ng so n¨m tr­íc 2.351 triÖu. - Thu phÝ thõa vèn : 7.823 gi¶m so n¨m tr­íc 2034 triÖu. - Thu dÞch vô : 558 t¨ng so n¨m tr­íc 146 triÖu. - Thu kh¸c : 88 t¨ng so n¨m tr­íc 23 triÖu. Tæng chi : 10.580 triÖu t¨ng 12% so n¨m 2005. Trong ®ã: - Chi tr¶ l·i : 8.465 t¨ng so n¨m tr­íc 1016 triÖu. - Chi ngoµi l·i : 2.813 t¨ng so n¨m tr­íc 366 triÖu. Chªnh lÖch Thu - Chi: 8.040 triÖu ®ång t¨ng 46% so n¨m 2005. HÖ sè tiÒn l­¬ng ®¹t ®­îc: 2,3 gi¶m 0,5 so n¨m tr­íc. Nguyªn nh©n gi¶m do n¨m 2005 ¸p dông ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng cao h¬n 550®/1000 doanh thu, n¨m 2006 ¸p dông ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng 300®/1000® doanh thu. L·i suÊt: - L·i suÊt ®Çu vµo : 0,34% - L·i suÊt ®Çu ra : 0,69% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ : 0,35% Trong bèi c¶nh khã kh¨n chung vÒ ¸p lùc c¹nh tranh thu hót kh¸ch hµng cña c¸c ng©n hµng b¹n trªn ®Þa bµn nh­ c«ng t¸c huy ®éng vèn, l·i suÊt cho vay, dÞch vô ...vµ ph­¬ng thøc tiÕp thÞ nh­ng kÕt qu¶ tµi chÝnh n¨m 2006 vÉn ®¹t kÕ ho¹ch vµ t¨ng h¬n so n¨m tr­íc. §¹t ®­îc kÕt qu¶ nªu trªn chÝnh lµ nhê sù chØ ®¹o s¸t sao cña Ban gi¸m ®èc Phòng giao dịch ®· triÓn khai nhiÒu gi¶i ph¸p nh­ t¨ng tû träng nguån vèn kh«ng kú h¹n (52%/tæng nguån vèn); t¨ng thu dÞch vô nh­ chuyÓn tiÒn, thu - chi hé ®Æc biÖt thu dÞch vô tõ nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ vµ mua b¸n ngo¹i tÖ chiÕm tû träng ®¸ng kÓ trong tæng thu dÞch vô vµ më réng m¹ng l­íi nh»m t¨ng nguån tiÒn göi tõ d©n c­. C«ng t¸c ng©n qòy: - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.892.858 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.892.858 triÖu ®ång. Trong n¨m 2006, bé phËn ng©n quü toµn Phòng giao dich Hai Bà Trưng ®· tæ chøc thu - chi mét khèi l­îng lín tiÒn mÆt qua quü nghiÖp vô vµ ®· ®¶m b¶o an toµn tiÒn b¹c cña kh¸ch hµng vµ ng©n hµng. Tuy nhiªn, c«ng t¸c kÕ to¸n - ng©n quü n¨m qua gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n: - C¸n bé nghiÖp vô võa thiÕu nghiªm träng võa chÞu biÕn ®éng th­êng xuyªn cña tæ chøc. - C¸n bé chuyÓn sang lµm kÕ to¸n ch­a n¾m ch¾c nghiÖp vô ph¶i ®µo t¹o l¹i tõ ®Çu. * N¨m 2007, c«ng t¸c kÕ to¸n cña Phßng giao dÞch ®· thu ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Sè l­îng kh¸ch hµng më tµi kho¶n c¸ nh©n trªn 3.010 kh¸ch hµng, sè bót to¸n giao dÞch b×nh quân hµng ngµy 160 ®Õn 220 bót to¸n, sè mãn chuyÓn tiÒn trªn 5.050 mãn. Trong n¨m còng ph¸t hµnh ®­îc h¬n 1.970 thÎ ATM t¹o ra rÊt nhiÒu tiÖn Ých cho kh¸ch hµng. KÕt qu¶ tµi chÝnh: Tæng thu: 154.208 triÖu ®ång, trong ®ã: - Thu l·i cho vay: 25.138 triÖu ®ång - Thu phÝ thõa vèn: 118.441 triÖu ®ång. - Thu dÞch vô: 2.673 triÖu ®ång. - Thu kh¸c: 7.956 triÖu ®ång. Tæng chi: 131.532 triÖu ®ång, trong ®ã: - Chi tr¶ l·i: 127.590 triÖu ®ång - Chi ngoµi l·i: 3.942 triÖu ®ång. Chªnh lÖch thu - chi: 22.676 triÖu ®ång - L·i suÊt ®Çu vµo: 0,47% - L·i suÊt ®Çu ra: 0,82% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ: 0,35% N¨m 2007 cã thÓ coi lµ mét n¨m thµnh c«ng ®èi víi Phßng giao dÞch Hai bµ Tr­ng nãi riªng vµ Ng©n hµng Agribank nãi chung ®Ó ®¹t ®­îc nh­ng thµnh c«ng trªn ngo¹i sù thuËn lîi tõ thÞ tr­êng tµi chÝnh thÕ giíi cßn ph¶I Ó ®Õn sù cè g¨ng, nç lùc kh«ng cõng cña ®éi ngò c¸n bé chi nh¸nh trong c«ng t¸c tiÕp thÞ s¶n phÈm tíi kh¸ch hµng, t¹o nhiÒu dÞch vô míi - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.966.879 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.966.879 triÖu ®ång. * N¨m 2008, c«ng t¸c kÕ to¸n cña Phßng giao dÞch ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ nh­ sau: Sè l­îng kh¸ch hµng më tµi kho¶n c¸ nh©n trªn 3.000 kh¸ch hµng, sè bót to¸n giao dÞch b×nh qu©n hµng ngµy 170 ®Õn 220 bót to¸n, sè mãn chuyÓn tiÒn trªn 5.000 mãn. Trong n¨m còng ph¸t hµnh ®­îc h¬n 2.070 thÎ ATM t¹o ra rÊt nhiÒu tiÖn Ých cho kh¸ch hµng. KÕt qu¶ tµi chÝnh: Tæng thu: 245.160 triÖu ®ång, trong ®ã: - Thu l·i cho vay: 27.759 triÖu ®ång - Thu phÝ thõa vèn: 216.580 triÖu ®ång. - Thu dÞch vô: 635 triÖu ®ång. Tæng chi: 236.347 triÖu ®ång, trong ®ã: - Chi tr¶ l·i: 214.387 triÖu ®ång - Chi ngoµi l·i: 1.254 triÖu ®ång. Chªnh lÖch thu - chi: 8.813 triÖu ®ång - L·i suÊt ®Çu vµo: 0,49% - L·i suÊt ®Çu ra: 0,82% - Chªnh lÖch l·i suÊt thùc tÕ: 0,33% N¨m 2008, trong bèi c¶nh nÒn kinh tÕ trong n­íc vµ thÕ giíi ®Òu gÆp khã kh¨n, ®éi ngò c¸n bé vµ nh©n viªn Phßng giao dÞch vÉn tù minh cè g¾ng hoµn thµnh c¸c nhiÖm vô ®­îc giao. MÆc dï tæng thu – chi trong n¨m qua cã gi¶m, nh­ng so víi t×nh h×nh c¸c Ng©n hµng kh¸c nãi chóng ®©y lµ kÕt qu¶ kh¶ quan. C«ng t¸c kho qòy: - Tæng thu tiÒn mÆt: 1.403.984 triÖu ®ång. - Tæng chi tiÒn mÆt: 1.403.984 triÖu ®ång. Ch­¬ng III: ®Þnh h­íng ph¸t triÓn phßng giao dÞch Nhno&ptnt hai bµ tr­ng trong giai ®o¹n 2009 – 2015 I/- Định hướng phát triển của Phòng giao dịch. 1. Mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2009 – 2015 - Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực cán bộ; Phòng giao dịch phải luôn phát triển chính sách đãi ngộ và cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho cán bộ của mình; - Không ngừng tăng trưởng về nguồn vốn, mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, áp dụng nhiều giải pháp để kinh doanh hiệu quả với mục tiêu tăng lợi nhuận. Giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và tình hình tài chính lành mạnh. - Giữ vững cơ cấu nợ hợp lý, đảm bảo các chỉ tiêu về cổ tức, mức độ an toàn. Phấn đấu đạt các chuẩn mực về hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế và trở thành ngân hàng đứng đầu trong lĩnh vực bán lẻ của Việt Nam. - Hạn chế các rủi ro phát sinh, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, thực hiện lành mạnh hóa tài chính và nâng cao năng lực cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực hoạt động. - Tiếp tục đẩy mạnh việc hiện đại hóa và hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng thông qua nghiên cứu triển khai và chuyển giao công nghệ, hợp tác đầu tư quốc tế. - Xếp hạng và phân loại khách hàng và có chính sách phù hợp để nhắm hoạt động vào nhóm khách hàng chiến lược là cá nhân và hộ gia đình trong khi vẫn gia tăng dư nợ đối với nhóm khách hàng là các doanh ghiệp. - Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đi đôi với việc tăng cường kiểm soát các khoản vay, có chính sách hợp lý với các vấn đề liên quan đến nợ xấu, rủi ro trong hoạt động tín dụng. - Không ngừng sáng tạo và đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới có chất lượng phục vụ khách hàng. - Thực hiện kế hoạch hóa và có các giải pháp cụ thể đối với từng nhóm cán bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ cán bộ trẻ. - Góp phần tích cực làm vững chắc thị trường tài chính trong nước. - Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với Phòng giao dịch; cùng với các chi nhánh, phòng giao dịch khác xây dựng Agribank tiếp tục là ngân hàng đẫn đầu trong toàn ngành ngân hàng Việt Nam với mục tiêu về: quản lý tốt nhất, môi trường làm việc tốt nhất, văn hoá doanh nghiệp chú trọng khách hàng, thúc đẩy hợp tác và sáng tạo nhất, linh hoạt nhất khi môi trường kinh doanh thay đổi; - Xây dựng lộ trình, chuẩn bị các bước đi thích hợp nhằm cùng với toàn Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thực hiện thắng lợi chủ trương cổ phần hóa theo chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước với mục tiêu nâng cao năng lực quản trị điều hành và năng lực tài chính của Agribank trong năm tới. 2. Khó khăn và thuận lợi: a. Khó khăn Áp lực cạnh tranh quốc tế là thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, với Phòng giao dịch nói riêng. Lĩnh vưc tài chính ngân hàng là lĩnh vực chịu tác động đầu tiên và mạnh mẽ nhất khi nước ta gia nhập WTO. Thị trường tài chính sẽ càng trở nên sôi động khi các công ty bảo hiểm, các ngân hàng lớn của nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam. Những giao dịch mới ngày càng nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro tỏng khi khách hang sẽ ngày càng đòi hỏi chất lượng phục vụ tốt hơn. Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống ngân hàng thương mại gây nên một sự thiếu hụt về nguồn nhân lực. Sẽ là bài toán khó nếu Phòng giao dịch không có được chính sách thu hút và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên phù hợp. b.Thuận lợi Nền kinh tế nước ta tiếp tục ổn định và phát triển với tốc độ cao, môi trường kinh tế ngày được cải thiện tích cực. Điều này cũng có tác động thúc đẩy rất lớn đối với các ngân hàng. Nhu cầu về vốn đầu tư phát triển, cho tiêu dùng ngày càng gia tăng, khả năng huy động vốn cũng hết sức thuận lợi. Đây là cơ sở để Phòng giao dịch có thể đưa ra chính sách họat động phù hợp. Trong giai đoạn 2009 – 2015 là giai đoạn bùng nổ các dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong đó nổi trội lên là tiêu dùng và thẻ ngân hàng. Đây lại chính là lĩnh vực chiến lược và Agribank và Phòng giao dịch đang có thế mạnh. Việc chú trọng đầu tư cho công nghệ hiện đại, tăng cường hợp tác phát triển các dịch vụ ngân hàng cá nhân, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng các nhân, điện tử trong thời gian qua là bước tiền đề cho Phòng giao dịch mở rộng phạm vi họat động trong giai đoạn tới. Các công cụ chính sách của Nhà nước trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ ngày càng đồng bộ và hợp lý hơn, tạo điều kiện cho ngân hàng và Phòng giao dịch có thể chủ động trong định hướng hoạt động và phát triển. Hiện tại, Phòng giao dịch đang có được đội ngũ cán bộ nhân viên có chẩt lượng cao. Chính sách lương, thưởng và đào tạo tốt là yếu tố thu hút và giữ chân các cám bộ nhân viên, giúp họ có được động lực đóng góp cho sự phát triển chung của ngân hàng. II/- Giải pháp, kiến nghị - Kiểm soát quy mô tăng trưởng tín dụng, đảm bảo việc tăng trưởng phải thống nhất với đảm bảo chất lượng dịch vụ của Phòng giao dịch, cơ cấu tín dụng hợp lý. Cần phát huy thành quả hoạt động của hệ thống hiện tại: quy mô không lớn nhưng hoạt động thực sự hiệu quả. - Có chính sách phù hợp để thu hút đối tượng khách hàng chiến lược của mình là cá nhân và hộ gia đình. Các sản phẩm dành cho đối tượng này cần có sự đổi mới kịp thời, có sức hấp dẫn và mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với doanh nghiệp là đối tượng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân hàng, vì vậy cho vay đối với đối tượng này cần phải được chú trọng. Việc cho vay theo dự án, thẩm định dự án đầu tư cần tiến hành nghiêm túc. Đây là cơ sở cho việc quản lý các khoản cho vay, đảm bảo cho việc thu hồi nợ và mang lại nguồn thu cho Phòng giao dịch. - Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cần phát huy các thành quả đã đạt được. Đội ngũ cán bộ trẻ nên có cơ hội học hỏi và thể hiện năng lực cảu mình. Do đó, bên cạnh việc cử đội ngũ cán bộ đi trước trực tiếp kèm cặp hướng dẫn thì tạo cơ hội học hỏi, bố trí công việc phù hợp cho từng cán bộ nhân viên trẻ là điều cần làm thường xuyên đối với Phòng giao dịch. - Tăng cường hơn nữa hoạt động hợp tác quốc tế đối với các ngân hàng và các tổ chức tài chính. Điều này sẽ giúp Phòng giao dịch nâng cao năng lực của mình để cạnh tranh và phát triển của mình. - Trong giai đoạn 2009 – 2015, tiếp tục chú trọng công tác đổi mới trang thiết bị và hệ thống thông tin. Công tác quản trị ngân hàng theo hướng hiện đại cũng như nhu cầu tiện ích ngày càng cao của khách hàng đòi hỏi Phòng giao dịch luôn phải tim tòi và áp dụng các công nghệ mới. Nếu không theo sát tốc độ đổi mới của công nghệ thì các dịch vụ của ngân hàng sẽ dần kém đi sức hấp dẫn đối với khách hàng. Đối tượng khách hàng mà Phòng giao dịch muốn nhắm tới là cá nhân tiêu dùng, những người thực sự nhanh nhạy và luôn sẵn sàng đón nhận những tiện ích mới. Đó vừa là thách thức, vừa là cơ hội cho Phòng giao dịch. Với những định hướng và giải pháp như vậy, tin chắc rằng Phòng giao dịch sẽ vững bước trên con đường phát triển của mình. KẾT LUẬN Qua những kiến thức đã trang bị trong quá trình học tập tại trường DHKTQD Hà Nội và qua tìm hiểu thực tế tại Phßng giao dich Hai Bµ Tr­ng – Ng©n Hµng AGRIBANK Hµ Néi em xin giíi thiÖu vµi nÐt vÒ qu¸ tr×nh h×nh thµnh, ph¸t triÓn, ho¹t ®éng cña Ng©n hµng AGRIBANK Hµ Néi . Do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan nên bài viết này không tránh khỏi những khiếm khuyết, tuy nhiên em mong rằng với những suy nghĩ của mình sẽ góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống Ngân hàng, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế Việt Nam trên con đường CNH-HĐH. Em xin ch©n thành cảm ơn TS.§inh §µo ¸nh Thuû cïng c¸c anh chÞ c¸n bộ Phßng giao dich Hai Bµ Tr­ng – Ng©n Hµng AGRIBANK Hµ Néi đ· gióp em hoàn thành chuyªn đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 2 năm 2009 Sinh viên Ph¹m Ngäc TuÊn . MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ch­¬ng I : Kh¸I qu¸t vÒ ng©n hµng Agribank I/- Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn. 1/- Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Agribank Việt Nam. 2/- Ngân Hàng Agribank Hà Nội. a. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Agribank Hà Nội. b. Phương Hướng phát triển II/- Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ c¬ cÊu, chøc n¨ng, nhiÖm vô cña phßng giao dÞch NHNo&PTNT Hai Bµ tr­ng. 1. L ịch Sử hình thành. 2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Tổ chức cán bộ Cơ cấu tổ chức Chức năng, nhiệm vụ của các phòng Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế Phòng kế toán – hành chính – ngân quỹ Phòng giao dịch Ch­¬ng II: t×nh h×nh ho¹t ®éng kinh doanh cña phßng giao dÞch Nhno&ptnt hai bµ tr­ng. 1. Hoạt động huy động vốn 2. Hoạt động sử dụng vốn 3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 4. Ho¹t ®éng kÕ to¸n - Ng©n quü: Ch­¬ng III: ®Þnh h­íng ph¸t triÓn phßng giao dÞch Nhno&ptnt hai bµ tr­ng trong giai ®o¹n 2009 - 2015 I/- Định hướng phát triển của Phòng giao dịch. 1. Mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2009 – 2015 2. Khó khăn và thuận lợi: a. Khó khăn b. Thuận lợi II/- Giải pháp, kiến nghị KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5700.doc
Tài liệu liên quan