Đề tài Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí Hà Nội

Thép tấm đem dập đường kính ngoài và đường kính trong trên máy dập 130 tấn hoặc 250 tấn. Sau đó được tiện lỗ và tiện ngoài trên máy tiện vạn năng, xọc rãnh then trên máy xọc, mài 2 mặt trên máy mài phẳng. Tiếp đến chi tiết được lồng gá tiện đường kính ngoài, phay răng trên máy phay vạn năng, rồi được đưa vào nhiệt luyện (tôi trong lò muối). Nhiệt luyện xong chi tiết được mài phẳng mặt 1 và mài lỗ trên máy mài lỗ, mài phẳng mặt 2 trên máy mài phẳng mâm tròn. Tiếp đến được mài góc trước, góc sau trên máy mài sắc, in số, chống gỉ và nhập kho.

doc96 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế và theo hình thức sử dụng là cần thiết, do đó Công ty nên phân loại theo công dụng kinh tế kết hợp với tình hình sử dụng như sau: TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: TSCĐ đang dùng: Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải TSCĐ không dùng: Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải TSCĐ chờ xử lý Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi (dự án): TSCĐ đang dùng: Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải . TSCĐ không dùng: Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải . TSCĐ chờ xử lý: Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Về kế toán chi tiết TSCĐ Thứ nhất việc đánh số TSCĐ: ở Công ty còn sử dụng số hiệu TSCĐ làm số và chưa sử dụng thống nhất giữa nơi bảo quản sử dụng và phòng kế toán. Do vậy theo tôi Công ty nên tiến hành đánh số một cách thông dụng, dễ nhớ và phải được sử dụng thống nhất trong toàn Công ty. Dựa vào cách đánh số cũ thì Công ty nên đánh số lại như sau: Lấy chữ số La Mã chỉ loại tài sản, chữ cái chỉ nhóm tài sản và chữ số bình thường chỉ từng loại tài sản. VD: IA – 01: Nhà số 1, thuộc nhóm nhà cửa và thuộc loại nhà cửa vật kiến trúc. IA – 02: Nhà số 2,. . IB – 01: Nhà làm việc số 1, thuộc nhóm nhà làm việc và thuộc loại nhà cửa vật kiến trúc. IB – 02: IC – 01: Nhà xưởng số 1, thuộc nhóm nhà xưởng và thuộc loại nhà cửa vật kiến trúc. . IIA – 01: Máy tiện 15.356 thuộc nhóm máy tiện và thuộc loại máy móc thiết bị. . IIB – 01: Máy mài 38-772 thuộc nhóm máy mài và thuộc loại máy móc thiết bị. . IIIC – 01: Xe ôtô số 1 thuộc nhóm xe chở hàng và thuộc loại phương tiện vận tải. .. Thứ hai việc theo dõi chi tiết TSCĐ: Công ty phải mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ, tình hình hao mòn và khấu hao TSCĐ. Để từ đó nắm bắt được tình hình sử dụng TSCĐ. Ngoài ra đây còn là chứng từ bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Thẻ này được lưu trữ ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng của tài sản, vì vậy phải có hòm thẻ để bảo quản theo các ngăn, được bố trí một cách hợp lý nhằm thuận lợi cho việc tìm kiếm khi cần và doanh nghiệp có thể lập hồ sơ đăng ký thẻ nhằm dễ phát hiện nếu thẻ bị thất lạc. Mẫu thẻ sau: (Biểu số 3.1) Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần: Phần đầu: ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, mã, ký hiệu, quy cách hàng, số hiệu TSCĐ, nước sản xuất Phần 2: ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ từ khi bắt đầu hình thành TSCĐ và nguyên giá thay đổi theo thời kỳ do đánh giá lại, xây dựng trang bị thêm hoặc tháo bớt bộ phận và giá trị hao mòn qua các năm. Phần 3: ghi số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ. Phần 4: ghi giảm TSCĐ, phản ánh số ngày, tháng, năm của chứng từ ghi giảm và lý do ghi giảm TSCĐ. Đơn vị: Công ty DCC & ĐLCK Địa chỉ: 108 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mẫu số 02-TSCĐ Ban hành theo quyết định số 1141 ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính thẻ TSCĐ Số: Ngày 04 tháng 12 năm 2002 lập thẻ Kế toán trưởng (Ký, họ tên). Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ngày 04 tháng 12 năm 2002 Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Máy vi tính Pentium CE 433MHZ Số hiệu TSCĐ:. Nước sản xuất: Đông Nam á Năm sản xuất:. Bộ phận quản lý sử dụng: Phòng hành chính Năm đưa vào sử dụng: 2002 Công suất (diện tích) thiết kế: 5.1 Gb. Đình chỉ sử dụng ngàythángnăm Lý do đình chỉ:.. Số hiệu Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 2/12/02 Mua 6.780.000 2002 STT Tên, quy cách dụng cụ phụ tùng Đvt Số lượng Giá trị A B C 1 2 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số:ngàythángnăm Lý do giảm Người lâp thẻ (Ký, họ tên) Thứ 3 về Sổ TSCĐ Để theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu hao TSCĐ của các TSCĐ trong từng nhóm, loại theo theo từng đối tượng ghi TSCĐ, giúp cho việc sử dụng số liệu lập báo cáo định kỳ về TSCĐ được thuận lợi thì Công ty nên mở “Sổ TSCĐ”. (Xem biểu số 3.2). “Sổ TSCĐ” được mở cho mỗi loại TSCĐ (Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải) riêng một sổ hoặc một trang sổ. Thứ 4 việc theo dõi TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng Việc theo dõi trên “Sổ TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng” nhằm gắn trách nhiệm bảo quản sử dụng TSCĐ đối với từng bộ phận sử dụng, từ đó nâng cao trách nhiệm và hiệu quả trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. Vì vậy tại các phân xưởng phòng ban cần phải mở “Sổ TSCĐ ở đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ cho từng phân xưởng sản xuất, phòng ban. Mỗi phân xưởng sản xuất, phòng ban một sổ riêng. Theo đó căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm để ghi tăng, giảm TSCĐ của đơn vị mình theo thứ tự thời gian và nghiệp vụ phát sinh. (Xem mẫu sổ 3.3). Về khấu hao TSCĐ Như đã trình bày ở trên, TSCĐ trong Công ty bao gồm nhiều chủng loại, số lượng khác nhau. Do vậy việc tính khấu hao cho từng loại, sau đó tổng hợp lại rất mất thời gian và phức tạp. Vậy nên, theo tôi Công ty chỉ cần tính và tổng hợp số khấu hao của một tháng nào đó. Từ tháng thứ 2 trở đi chỉ cần tính số khấu hao tăng, số khấu hao giảm và cùng với số khấu hao tháng trước để tính số khấu hao cho tháng tiếp theo. Theo công thức sau: SKH(n+1) = SKH(n+1)tăng – SKH(n+1)giảm Trong đó: SKH: Số khấu hao n: Số tháng thứ n Do vậy việc ghi vào trong bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được thực hiện như ở Mẫu sổ 3.4. VD: Trong tháng 12 năm 2002 xảy ra tăng, giảm TSCĐ và việc trích khấu hao TSCĐ tháng 01/2003 (theo nguyên tắc tròn tháng), việc lập bảng như sau: (Xem mẫu sổ 3.4) Căn cứ quan trọng để tính khấu hao TSCĐ đó là “Bảng đăng ký mức trích khấu hao TSCĐ trung bình 3 năm” (1999 – 2001). Nhưng từ năm 2002 trở đi, Công ty không lập bảng này cho những TSCĐ mới hình thành mà căn cứ vào phụ lục trong quy định 166 để tính khấu hao. Theo tôi để tiện cho việc quản lý và kiểm tra, Công ty nên lập “Bảng đăng ký trích khấu hao bổ sung” đối với những TSCĐ tăng năm 2002, còn những TSCĐ hình thành trước năm 2002 vẫn trích khấu hao bình thường theo bảng đăng ký mức trích khấu hao cũ. Mẫu “Bảng đăng ký mức trích khấu hao bổ sung” (Mẫu sổ 3.5). Mẫu sổ 3.2 Mẫu sổ 3.3 Mẫu sổ 3.4 Mẫu sổ 3.5 Về kế toán sửa chữa lớn TSCĐ Công việc sửa chữa lớn TSCĐ ở Công ty hàng năm được thực hiện theo kế hoạch đề ra. Nhưng Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Do vậy để tránh sự biến động chi phí giữa các kỳ (nhằm ổn định chi phí) tránh gây ảnh hưởng đến kết quả của kỳ có TSCĐ sửa chữa lớn phát sinh. Theo tôi Công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được thực hiện như sau: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất năm. Căn cứ vào thực trạng máy móc thiết bị như: mức độ hư hỏng, mức độ cần bổ sung thay thế Căn cứ vào giá cả, chế độ hạch toán hiện tại năm kế hoạch, tình hình thực tế thực hiện về sửa chữa lớn năm vừa qua. Lập kế hoạch sửa chữa lớn cho năm tới. Tính và trích trước chi phí sửa chữa lớn trong tháng bằng cách lấy tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cả năm theo kế hoạch chia cho 12 tháng và tiến hành ghi sổ theo định khoản sau: (đồng) Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành: Căn cứ vào giá trị công trình quyết toán, kế toán ghi: (đồng) Nợ TK 335 Có TK 241 (2413) Cuối niên độ xử lý chênh lệch: Nếu số chi phí thực tế lớn hơn số chi phí trích trước thì tính tiếp vào chi phí: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Nếu số chi phí thực tế nhỏ hơn số chi phí trích trước thì hạch toán vào thu nhập bất thường: Nợ TK 335 Có TK 721 Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình trong Công ty dcc&đlck ý nghĩa của việc phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của Công ty luôn luôn biến động, biến động tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành, biến động giảm do thanh lý, nhượng bán. Do vậy, Công ty đã mở các loại sổ để theo dõi sự biến động đó. Nhưng việc theo dõi trên sổ sách chỉ thấy được TSCĐ tăng giảm đơn thuần chứ chưa thấy được sự tăng giảm đó so với các kỳ khác có hợp lý, hiệu quả hay không, sự tăng giảm của từng nhóm, loại TSCĐ nào là hợp lý. Từ đó có quyết định đầu tư phù hợp đối với những nhóm, loại TSCĐ quan trọng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong quá trình quản lý, sử dụng TSCĐ nói riêng và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Để đạt được điều đó thì Công ty cần tiến hành phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ. Bởi vì đặc điểm TSCĐ của Công ty là ngành đặc thù (sản xuất sản phẩm cơ khí), do Công ty đang gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra biện pháp đổi mới máy móc thiết bị, tạo ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường và đứng vững trong cạnh tranh. Cũng từ việc phân tích để tìm ra những thiếu xót, bất hợp lý trong quá trình quản lý TSCĐ và thấy được những cố gắng mà Công ty đã đạt được, từ đó có biện pháp phát huy những ưu thế, khắc phục kịp thời những hạn chế sao cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả cao nhất. Công việc phân tích được thực hiện như sau: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ tại Công ty Để phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp, trước hết ta cần đi xem xét một cách tổng quát sự biến động TSCĐ trong doanh nghiệp. (Xem mẫu sổ 3.6). Xét về tổng số thì TSCĐ năm 2002 biến động không đáng kể. So với năm 2001, năm 2002 tăng 49.761.362 đồng (Trong đó quý 4 tăng 12.291.818 đồng do mua sắm thiết bị phục vụ quản lý, còn lại là tăng thiết bị phục vụ sản xuất). Trong khi đó TSCĐ giảm là 90.548.961 đồng (trong đó quý 4 giảm là 50.591.346 đồng do bán thanh lý). Mẫu sổ 3.6 Trong Công ty lượng TSCĐ chờ xử lý là rất lớn: 4.607.073.838 đồng (chiếm 32,02% trong tổng nguyên giá TSCĐ) chưa được giải quyết thì việc thanh lý TSCĐ trong năm là một cố gắng lớn của Công ty trong quản lý và sử dụng TSCĐ. (Xem phần phụ lục). Từ số liệu trong Biểu số 1, ta lập biểu sau: Biểu số 3.7 Chỉ tiêu 2001 2002 So sánh ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) TT(%) Tổng TSCĐ 14.338.195.341 100 14.398.147.179 100 59.951.838 0,35 Trong đó Nhà cửa vật kiến trúc 6.589.615.428 45,96 6.589.615.428 45,76 0 0 -0,17 Máy móc thiết bị 6.962.012.322 48,56 6.999.481.866 48,61 37.469.544 0,45 0,09 Phương tiên vận tải 533.233.400 3,72 533.233.400 3,71 0 0 -0,01 TSCĐ khác 253.324.191 1,76 265.626.009 1,85 12.291.818 4,85 0,08 Nhìn vào bảng trên ta thấy xét về tổng số thì tổng TSCĐ Công ty năm 2002 so với năm 2001 là tăng lên, cụ thể là 59.951.838 đồng tương ứng là 0,35% do trong kỳ doanh nghiệp đã đầu tư thêm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nhưng số tăng trên để mở rộng sản xuất là chưa đáng kể. Đi vào cụ thể (chi tiết) từng nhóm TSCĐ ta thấy: Nhóm nhà cửa vật kiến trúc và phương tiên vận tải năm 2002 không thay đổi so với năm 2001. Trong đó, nhóm nhà cửa vật kiến trúc chiếm một số lượng lớn là 45,96% năm 2001 và 45,76% năm 2001, giảm 0,2%. Công ty cần xem xét vì sao không đầu tư cho nhóm TSCĐ này. Thực tế nhà xưởng phục vụ sản xuất đã xuống cấp nghiêm trọng (do được xây dựng từ năm 1970) cho đến nay vẫn chưa được tu bổ, sửa chữa. Đây là bộ phận tài sản phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. Để đảm bảo an toàn và phục vụ tốt cho quá trình sản xuất thì Công ty cần phải chú ý đầu tư cho nhóm TSCĐ này. Ngoài ra Công ty cần chú ý đến nhóm nhà cửa, nhà làm việc để phục vụ tốt cho nhu cầu phúc lợi của cán bộ công nhân viên, quá trình làm việc của cán bộ quản lý. Cùng với nhóm nhà cửa vật kiến trúc, nhóm phương tiên vận tải so với năm 2001 (chiếm 3,72%), năm 2002 (chiếm 3,71) là không tăng. Đây là bộ phận phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất như vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, phục vụ cho công tác quản lý. Số tài sản này mới được đầu tư nên trong năm Công ty không đầu tư thêm là hợp lý. Nhóm máy móc thiêt bị là nhóm TSCĐ quan trọng nhất trong quá trình sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các nhóm TSCĐ khác. Chiếm 48,61% năm 2002, so với năm 2001 (chiếm 48,567%) tăng 0,54% tương ứng là 37.469.544 đồng hay tỷ trọng tăng 0,09% do trong kỳ doanh nghiệp đầu tư thêm máy móc thiết bị và việc đầu tư cho nhóm TSCĐ này là hợp lý. Nếu xét về tỷ trọng của số tiền đầu tư so với tổng nguyên giá ta thấy số tiền đầu tư năm 2002 là không đáng kể, trong khi máy móc thiết bị của Công ty hầu như đã cũ và lạc hậu, khấu hao hết, giá trị còn lại rất thấp. Việc đầu tư trên do Công ty thiếu vốn đầu tư bởi vì có một số lượng lớn TSCĐ đã khấu hao hết, cũ, lạc hậu không còn phù hợp chưa được giải quyết. Do vậy Công ty cần có biện pháp để giải quyết số TSCĐ trên nhằm thu hồi, tránh ứ đọng vốn, để tiếp tục tái đầu tư vào TSCĐ. Mặt khác do sản phẩm của Công ty còn tiêu thụ chậm, việc ký kết hợp đồng gặp nhiều khó khăn (trong năm vừa qua Công ty chỉ sản xuất có 20% sản lượng sản phẩm truyền thống), từ đó dẫn đến không sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị nên Công ty chưa đầu tư thêm vào nhóm TSCĐ trên. Trong năm tới Công ty phải có biện pháp nhằm nâng cao sản phẩm sản xuất, tìm kiếm thêm hợp đồng nhằm tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị để có phương hướng đầu tư thêm cho hợp lý. Nhóm TSCĐ khác bao gồm máy móc thiết bị , dụng cụ đo lường quản lý chiếm 1,76% năm 2001 và 1,85% năm 2002. So sánh về tỷ trọng ta thấy so với năm 2001, năm 2002 tăng 0,08%, tỷ lệ tăng 4,85% tương ứng là 12.291.181 đồng do doanh nghiệp đầu tư thiết bị phục vụ quản lý. Trong điều kiện hiện nay đang dần hiện đại hoá trong công tác quản lý nhằm phục vụ cho việc cung cấp thống tin nhanh chóng kịp thời, do vậy việc đầu tư trên là hợp lý. Công ty DCC và ĐLCK là một doanh nghiệp sản xuất do vậy nhóm máy móc thiết bị là quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số. Do trong kỳ 2 nhóm nhà cửa vật kiến trúc và phương tiện vận tải không tăng do vậy ở đây em chỉ đi sâu nghiên cứu 2 nhóm TSCĐ còn lại là nhóm máy móc thiết bị và TSCĐ khác. Để thấy được sự đầu tư thêm cho loại tài sản nào trong nhóm TSCĐ trên và việc đầu tư đó có hợp lý hay không, ta tiến hành lập biểu số 3.8. Nhóm thiết bị máy móc: Mẫu số 3.8 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh ST TT ST TT ST TL TT Máy tiện 1.553.314.291 22,31 1.608.625.716 22,98 55.284.425 3,56 0,67 Máy khoan 90.850.006 1,3 90.850.006 1,29 0 0 -0,01 Máy mài 3.018.958.395 43,36 2.989.573.060 42,72 -29.385.335 -0,97 -0,64 Máy phay 1.326.691.270 19,07 1.326.691.270 18,95 0 0 0,02 Máy búa+dập 305.444.420 4,39 305.444.420 4,36 0 0 -0,03 Máy ép+nén 36.330.575 0,52 36.330.575 0,52 0 0 0 Máy sọc 42.007.599 0,6 42.007.599 0,6 0 0 0 Máy cưa 25.200.000 0,36 25.200.000 0,36 0 0 0 Máy hàn 39.000.000 0,56 39.000.000 0,56 0 0 0 Thiết bị động lực 88.348.477 1,27 88.348.477 1,26 0 0 -0,01 Cần trục 22.458.180 0,32 22.458.180 0,32 0 0 0 Mạ nhiệt luyện 340.363.508 4,89 351.933.962 5,13 11.570.454 3,4 0,14 Hệ thống đường ống 37.529.600 0,54 37.529.600 0,54 0 0 0 Thiết bị khác 35.489.001 0,15 35.489.001 0,51 0 0 0 Tổng số 6.962.012.322 100 6.999.481.866 100 37.469.544 0,54 Theo số liệu bảng trên ta thấy tổng nguyên giá máy móc thiết bị năm 2002 tăng 37.469.544 đồng là do trong kỳ Công ty đã đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị, được bù trừ với nguyên giá giảm do thanh lý thì về tổng nguyên giá tài sản vẫn tăng. Điều đó chứng tỏ việc đầu tư mua sắm lớn hơn việc thanh lý, nhượng bán. Cụ thể, việc đầu tư chủ yếu cho loại máy Mạ-Nhiệt luyện làm cho tỷ trọng loại tài sản này tăng 0,14% với tỷ lệ tăng 3,4% tương ứng với 11.570.454 đồng và số còn lại được đầu tư cho loại máy tiện. Xét về tổng số thì 2 nhóm máy tiện và máy mài chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số máy móc thiết bị. Bù trừ sự tăng, giảm (đầu tư và thanh lý) thì 2 nhóm máy này vẫn tăng 25.926.960 đồng. Cụ thể nhóm máy mài chiếm tỷ trọng lớn trong nhóm máy móc thiết bị nhưng trong kỳ không đổi (không đầu tư thêm) mà chỉ giảm do thanh lý. Còn số đầu tư trên là cho loại máy tiện. Công ty cần xem xét nếu các nhóm máy thiết bị khác mà vẫn hoạt động bình thường thì việc không đầu tư thêm là hợp lý. Còn lại máy móc đã cũ và lạc hậu thì Công ty cần có biện pháp giải quyết để đầu tư thêm nhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất. Còn nếu do máy móc không hoạt động hết công suất thì Công ty cần có biện pháp gia tăng sản lượng sản xuất. Nhóm TSCĐ khác: Mẫu số 3.9 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) TT(%) Dụng cụ đo lường 72.478.761 28,61 72.478.761 27,29 0 0 -1,32 Dụng cụ quản lý 180.637.810 71,3 192.929.628 72,63 12.291.818 6,8 1,33 Tài sản khác 217.620 0,096 217.620 0,08 0 0 -0,01 Tổng số 253.334.191 100 165.426.009 100 12.291.818 4,85 So với năm 2001, năm 2002 nhóm TSCĐ khác tăng 12.291.818 đồng tương ứng là 6,8% chủ yếu do thiết bị quản lý tăng (Máy vi tính). Trong đó dụng cụ quản lý chiếm 72,63% năm 2002 và 71,3 năm 2001 tăng 1,33%. Việc đầu tư cho bộ phận tài sản này là hợp lý, bởi vì trong điều kiện hiện nay việc hiện đại hoá trong công tác quản lý là cần thiết. Bộ phận còn lại là dụng cụ đo lường và tài sản khác không đổi. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét vì đây là một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có khí, do vậy đòi hỏi độ chính xác cao, do đó dụng cụ đo lường kiểm tra chiếm vị trí quan trọng, để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, đảm bảo độ chính xác cao thì Công ty cần chú ý để đầu tư đổi mới cho loại tài sản này. Tóm lại qua bảng phân tích trên, ta mới nhận thấy được cơ cấu từng loại tài sản chiếm trong tổng số và tình hình biến động, khả năng quản lý của Công ty đối với từng loại TSCĐ. Điều quan trọng đối với tài sản trong doanh nghiệp sản xuất là khả năng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tức là xem xét tình trạng của máy móc thiết bị cũ hay mới. Từ đó thấy được hiệu quả của chúng trong quá trình tham gia vào sản xuất. Để thấy được điều đó ta đi phân tích thông qua chỉ tiêu hệ số hao mòn (Hm) của TSCĐ và tiến hành so sánh cuối kỳ với đầu năm như sau: Dựa vào thuyết minh báo cáo tài chính năm 2001, 2002 ta lập được Mẫu số 3.10 Chỉ tiêu TKHđ TKHc Hmđ Hmc Hm Nhà cửa vật kiến trúc 3.675.599.504 3.818.765.504 0,577 0,579 +0,002 Máy móc thiết bị 706.553.775 918.877.756 0,82 0,85 +0,03 Phơng tiện vận tải 230.622.105 253.542.338 0,43 0,48 +0,05 TSCĐ khác 118.816.427 133.891.427 0,47 0,5 +0,03 Tổng số 9.758.001.070 10.125.077.025 0,68 0,7 +0,02 Nhìn vào số liệu cột so sánh ( Hm) ta thấy hệ số hao mòn cuối kỳ so với đầu năm tăng 0,02%, chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của các loại tài sản giảm. Bởi vì khi hệ số hao mòn càng gần tới 1 thì tình trạng của TSCĐ càng cũ và lạc hậu và ngược lại, càng xa 1 thì tình trạng kỹ thuật của TSCĐ càng được đổi mới. Với số liệu bảng trên, chúng ta thấy hệ số hao mòn của các nhóm TSCĐ đều lớn và phù hợp với thực tế tại Công ty. Trong đó: Nhóm máy móc thiết bị có hệ số hao mòn lớn nhấtlà 0,85% (cuối kỳ) và 0,82% (đầu kỳ), tăng 0,03%. Do máy móc thiết bị chủ yếu được trạng bị từ những ngày đầu mới thành lập, đến nay đã khấu hao hết hoặc đã cũ, lạc hậu không còn phù hợp, do đó Công ty cần có biện pháp để đổi mới số máy móc thiết bị này. Nhóm nhà cửa vật kiến trúc có hệ số hao mòn tăng 0,002% (0,579%-0,577%). Do bộ phận nhà xưởng đã được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng mỏntong kỳ doanh nghiệp không đầu tư cho nhóm tài sản này là không hợp lý. Hai nhóm TSCĐ còn lại là phương tiện vận tải và máy móc thiết bị khác cũng có hệ số hao mòn tăng là 0,05% và 0,03% nhưng hai nhóm này có hệ số hao mòn thấp hơn, nhất là phương tiện vận tải do mới được đầu tư thêm, do vậy trong kỳ Công ty không đầu tư thêm nhóm TSCĐ này. Nhưng để phục vụ tốt cho công tác bán hàng, cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất để từ đó giảm chi phí bán hàng và chi phí đầu vào làm hạ giá thành sản phẩm thì Công ty cũng cần chú ý đầu tư hợp lý cho bộ phận tài sản này. Nhóm TSCĐ còn lại là TSCĐ khác trong đó chủ yếu là dụng cụ đo lường quản lý, vào thời điểm cuối năm, Công ty đẫ chú ý đầu tư thêm cho loại tài sản này để đáp ứng tốt nhu cầu quản lý trong năm tiếp theo. Đối với việc phân tích các chỉ tiêu trên (Sự biến động và hệ số hao mòn), ta chưa thấy được tình hình thực tế của TSCĐ được sử dụng vào sản xuất. Và để thấy rõ hơn tình hình sử dụng TSCĐ, ta sử dụng chỉ tiêu hệ số sử dụng TSCĐ (Hs) và tiến hành so sánh thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước (cuối năm so với đầu năm) để thấy được hệ số sử dụng TSCĐ tăng hay giảm, từ đó thấy được quy mô đầu tư, cơ cấu đầu tư của Công ty có phù hợp hay không và chỉ tiêu này còn phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ. Mẫu số 3.11 Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ bình quân Hs So sánh 2001 2002 2001 2002 1. Doanh thu 12.000.000.000 14.743.000.000 0,84 1,03 +0,19 2. Nguyên giá TSCĐ BQ 14.327.101.034 14.363.076.022 Với +0,19 > 0, chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng đây là biểu hiện tốt. Chỉ tiêu này phản ánh năm 2001, 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra 0,84 đồng doanh thu, đến năm 2002 thì 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra 1,03 đồng doanh thu, tăng 0,19 đồng. Nguyên nhân do năm 2002 có một số lượng lớn TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng cho quá trình sản xuất và Công ty đã tiêu thụ được một lượng lớn hàng tồn kho của năm trước Điều đó chứng tỏ đã làm lợi nhuận thuần năm 2002 tăng 147.000.000 đồng so với năm 2001. Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng TSCĐ ta phân tích chỉ tiêu hệ số sinh lợi của TSCĐ: (Mẫu số 3.12) Chỉ tiêu 2001 2002 So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Lợi nhuận thuần (LNT) 0 147.000.000 147.000.000 2. Nguyên giá TSCĐ BQ (NG) 14.327.101.034 14.363.076.022 35.974.988 0,25 3. Giá trị còn lại của TSCĐ (G) 4.580.193.665 4.262.879.678 -317.313.978 -6,93 Hệ số sinh lợi LN/NG 0 0,01 0,01 LN/G 0 0,034 0,034 Như vậy trong năm 2001, Công ty đã bỏ ra 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân nhưng không thu được 1 đồng lợi nhuân thuần nào (LNT = 0), đối với giá trị còn lại cũng vậy. Nhưng đến năm 2002, 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra 0,01 đồng lợi nhuận thuần, tăng 0,01 đồng so với năm 2001. Ngoài ra 1 đồng giá trị còn lại của TSCĐ tạo ra 0,034 đồng lợi nhuận thuần cũng tăng 0,034 đồng so với năm 2001. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2002 so với năm 2001 là tăng lên thông qua hệ số sinh lợi tăng năm 2002. Xét một cách tổng thể, lợi nhuận thuần năm 2002 tăng nhanh là do trong năm có một số lượng lớn TSCĐ đã khấu hao hết vẫn sử dụng cho quá trình sản xuất nên đã làm cho chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm và làm cho lợi nhuận thuần tăng lên. Tuy nhiên đây chỉ là tạm thời, Công ty cần có biện pháp đầu tư số lượng máy móc thiết bị trên nhằm đem lại hiệu quả lâu dài. Với kết quả trên, ta thấy hệ số sinh lợi của TSCĐ còn rất thấp bởi vị Công ty chưa tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị làm cho LNT/1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân giảm, do sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được, việc tìm kiếm hợp đồng gặp nhiều khó khăn (chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản phẩm cao) Ngoài ra có thể sử dụng chỉ tiêu hao phí của TSCĐ để phản ánh thu được một đồng LNT thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng Nguyên giá TSCĐ bình quân Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Theo bảng phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng đến 31/12/2002, ta thấy số lượng TSCĐ chờ xử lý ở Công ty là rất lớn 4.607.073.838 đồng (chiếm 32,02%) và TSCĐ không dùng là 183.836.128 đồng (chiếm 1,28%) trong tổng TSCĐ hiện có ở Công ty. Nhằm giải quyết được số TSCĐ trên để tránh ứ đọng vốn, nhằm tiếp tục tái sản xuất đầu tư thêm TSCĐ mới là vấn đề hết sức nan giải đối với các nhà quản lý Công ty trong thời gian qua cũng như trong thời gian sắp tới. Trong thời gian thực tế tại Công ty, tôi xin mạn phép đưa ra một số giải pháp sau: Thứ nhất: Về số lượng TSCĐ không dùng, ở đây chủ yếu l TSCĐ chưa dùng đến đã được mua từ rất lâu đến nay vẫn chưa được sử dụng, theo tôi Công ty có thể: Nhượng bán lại số TSCĐ này. Vì chủ yếu là máy móc chuyên dùng nên việc bán gặp nhiều khó khăn, vậy Công ty có thể mạnh dạn đầu tư mua thêm một số máy móc khác nhằm đủ bộ trong dây chuyền sản xuất. Sau đó dùng biện pháp chào hàng, giới thiệu, quảng cáo để bán cả dây chuyền sản xuất sản phẩm của các máy trên. Hoặc có thể đầu tư thêm để có thêm chức năng cho mỗi máy để có thể bán riêng lẻ từng máy một. Cho thuê: Với cách đầu tư như trên Công ty có thể cho thuê (thuê tài chính hoặc thuê hoạt động), trước hết nhằm giải quyết việc ứ đọng vốn, để có thêm thu nhập, thu hồi vốn để tái đầu tư vào các loại TSCĐ khác. Thứ 2: Đối với nhóm TSCĐ chờ xử lý mà chủ yếu là máy móc thiết bị lạc hậu không còn phù hợp cho quá trình sản xuất sản phẩm hiện nay và số TSCĐ đã khấu hao hết (hết thời gian khấu hao). Đối với những TSCĐ cũ lạc hậu không còn phù hợp thì Công ty có thể bán cho những đơn vị làm phế liệu (sắt vụn), hoặc có thể phá huỷ để thu hồi phế liệu để có thể giải quyết vốn ứ đọng và giải phóng mặt bằng trong phân xưởng sản xuất (vì số thiết bị này vẫn nằm trong các phân xưởng sản xuất và chiếm một không gian không nhỏ trong phân xưởng) gây trật trội cho quá trình sản xuất hiện nay. Đối với những TSCĐ đã khấu hao hết (hết thời gian khấu hao), Công ty nên cần xem xét: Nếu số khấu hao đã trích không phù hợp với giá trị hao mòn (do giá trị sử dụng ít hoặc do khấu hao quá nhanh) mà máy móc thiết bị vẫn sử dụng được bình thường thì Nhà nước cần cho Công ty đánh giá lại TSCĐ hay Công ty có biện pháp đánh giá lại nhằm phù hợp với mặt bằng giá cả hiện tại giúp cho Công ty bảo toàn vốn, làm chi phí hợp lý tránh hiện tượng lãi giả. Nếu số khấu hao đã trích phù hợp với hao mòn thực tế thì Công ty có thể đầu tư thêm đảm bảo cho TSCĐ tiếp tục sản xuất (nếu TSCĐ vẫn sử dụng được) và Công ty có biện pháp thanh lý, nhượng bán (nếu TSCĐ không sử dụng được). Thứ 3: Đối với TSCĐ đang dùng, Công ty tiếp tục tích cực tìm kiếm hợp đồng, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhằm sử dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, nhằm giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty tiến hành thực hiện biện pháp hạ giá thành sản phẩm, các biện pháp để đẩy mạnh tiêu thụ, từ đó gia tăng sản lượng sản phẩm sản xuất trong năm như: Tìm đến các nhà cung cấp nguyên vật liệu rẻ hơn (hiện nay nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là nhập khẩu), có biện pháp vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu nhằm giảm được chi phí đầu vào cho nguyên vật liệu, có kế hoạch dự trữ hợp lý. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao hơn nữa trình độ tay nghề cho họ để thực hiện tốt hơn nữa quá trình sản xuất. Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị sản phẩm đến người tiêu dùng, vận dụng linh hoạt các phương thức bán hàng, thực hiện chính sách giá mềm.vv. Thứ 4: Công ty cần tiến hành tăng cường công tác bảo quản sử dụng TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng, nhằm gắn liền trách nhiệm bảo quản tới từng đơn vị sử dụng. Công ty cần tiến hành các công việc sau: Thưởng: Thưởng thích đáng cho những sáng kiến, phát minh trong việc huy động công suất TSCĐ vào sản xuất, thưởng cho bảo quản sử dụng tốt nhằm khuyến khích vật chất đối với từng người lao động. Phạt: đối với những trường hợp gây mất mát, hư hỏng TSCĐ vv. Thứ 5: Bộ phận kế toán cần tiến hành phân tích tình hình quản lý sử dụng TSCĐ, để từ đó thấy được những thiếu sót để khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh, mặt thuận lợi. Ngoài ra còn giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, trang bị hay thanh lý, nhượng bán TSCĐ để đem lại hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Kết luận Như ta đã biết, TSCĐ là một bộ phận tài sản quan trọng của một doanh nghiệp. Từ đó đòi hỏi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải quản lý một cách chặt chẽ tình hình biến động về tăng, giảm và tình hình tính toán, trích khấu hao một cách khoa học, hợp lý nhằm thu hồi vốn một cách kịp thời, để tái đầu tư cho quá trình sản xuất, giúp cho doanh nghiệp luôn tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và đứng vững trong cạnh tranh. Việc nghiên cứu đề tài về TSCĐ thực tế tại Công ty, trong thời gian thực tập, Công ty có phát sinh các nghiệp vụ về tài sản, nhưng chủ yếu là TSCĐ hữu hình. Do vậy em chỉ đi sâu nghiên cứu về TSCĐ hữu hình (trừ TSCĐ thuê tài chính, thuê hoạt động, TSCĐ vô hình). Mặt khác do kiến thức về máy móc thiết bị nói riêng và về ngành cơ khí nói chung còn hạn chế, do đó không thể tránh khỏi những khiếm khuyết trong việc trình bày chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Do vậy, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọc về những thiếu sót của em trong việc hoàn thiện kiến thức thực tế cho mình và để phục vụ tốt hơn cho công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội, tháng năm 2003 Qua các số liệu, tài liệu trên bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2001 – 2002 và hệ thống sổ Kế toán TSCĐ của Công ty, em nhận thấy Công ty là một doanh nghiệp sản xuât kinh doanh có bề dày kinh nghiệm và luôn nỗ lực cố gắng vượt qua những khó khăn, thách thức để hoàn thành mọi chỉ tiêu mà Nhà nước giao cho. Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Tổ chức và Phòng Tài vụ Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên với kiến thức và thời gian hạn hẹp, chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo góp ý và giúp đỡ để chuyên đề thực tập của em được hoàn chỉnh hơn. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn thực tập Tài liệu tham khảo Quy chế nhiệm vụ tổ chức các chức danh phòng tài chính – kế toán Các quy định về việc áp dụng chế độ kế toán trong Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí. Quyết định số 292 QĐ/TCNSDT ngày 22/05/1993 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng. Quyết định số 702/TCCBDT ngày 12/07/1995 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty. Bảng cân đối kế toán năm 2000, 2001, 2002. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000, 2001, 2002. Hệ thống sổ sách kế toán TSCĐ của Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí Các tài liệu khác. nhận xét của đơn vị thực tập ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..... STT Danh mục TSCĐ Số lượng Nguyên giá theo sổ sách kế toán Phân loại theo tình hình sử dụng Đang dùng Không dùng Chờ xử lý I Nhà cửa-Nhà xưởng 17 6.589.615.428 6.336.678.100 252.937.328 II Máy móc thiết bị 6.999.481.866 2.572.041.497 183.836.128 4.243.604.241 1 Máy tiện 21 1.608.625.716 413.851.950 40.000.000 1.154.773.766 2 Máy khoan 3 90.850.006 35.807.376 55.042.630 3 Máy mài 21 2.989.573.060 1.430.901.443 121.016.110 1.437.655.507 4 Máy phay 13 1.326.691.270 214.615.521 22.820.018 1.089.255.731 5 Máy búa + Dập 3 305.444.420 244.397.184 61.047.236 6 Máy nắn + ép 2 36.330.575 36.330.575 7 Máy sọc 1 42.007.599 15.548.190 26.459.409 8 Máy cưa 2 25.200.000 25.200.000 9 Máy hàn 2 39.000.000 28.838.724 10.161.276 10 Thiết bị động lực 2 88.348.477 0 88.348.477 11 Cần trục 3 22.458.180 22.458.180 12 Mạ- Nhiệt luyện 2 351.933.962 56.091.454 295.842.508 13 Hệ thống đường ống 37.529.600 0 37.529.600 14 Thiết bị khác 1 35.489.001 12.042.499 23.446.502 III Phương tiện vận tải 3 533.233.400 513.233.400 20.000.000 IV Dụng cụ đo lường+Quản lý 265.408.389 174.876.120 90.532.269 1 Dụng cụ đo lường 4 72.478.761 56.128.286 16.350.475 2 Dụng cụ quản lý 8 192.929.268 118.747.834 74.181.794 V Đất và đường băng 19.408.096 19.408.096 Tổng số 14.398.147.179 9.616.237.213 183.836.128 4.607.073.838 Biểu số 2: Bảng phân loại TSCĐ tính đến 31/12/2002 Đơn vị tính : Đồng Biểu số 10 : sổ đăng ký TSCĐ năm 2002 Đơn vị tính: Đồng Tên loại tài sản Số kiểm kê Năm sử dụng Đơn vị sd Nguyên giá 1.1 Giá trị còn lại 1.1 Khấu hao cơ bản năm 2002 Giá trị còn lại 31/12 Quý I . Quý IV Tổng số Tổng số 14.338.195.341 4.580.139.665 80.282.570 . 97.670.000 365.322.570 4.616.879.678 A. Máy móc TB-PTVT 7.748.362.293 1.665.960.121 .. . 61.878.500 222.156.570 1.477.890.613 A1. Máy móc TB-PTVT 7.495.245.722 1.533.080.138 .. . 46.803.500 172.784.966 1.360.295.172 A1.1.Máy móc thiết bị 6.962.012.322 1.197.114.974 .. . 32.643.966 116.510.864 1.080.604.110 I. Máy tiện 1.553.341.291 233.781.270 .. . 28.292.500 29.140.000 194.641.270 1. 15.356 01.62 1995 KP 55.311.425 15.017.318 .. . 15.017.318 2. T6P16 01.86 1994 CKI 24.000.000 13.680.000 .. . 806.250 2.825.000 10.825.000 .. .. .. .. . .. .. II. Máy khoan 90.850.006 10.557.571 .. . 10.557.571 .. .. .. .. . .. .. XIV. Thiết bị khác 35.489.001 9.128.497 .. . 7.580.497 A1.2. Phương tiện vận tải 533.233.400 335.965.144 .. . 14.159.534 56.274.102 279.691.062 A2. Dụng cụ đo lường+QL 253.116.571 132.879.938 .. . 15.075.000 49.371.604 101.516.962 A2.1. Dụng cụ đo lường 72.478.761 36.761.996 .. . 9.248.575 27.513.421 A2.2. Dụng cụ quản lý 180.637.810 96.117.987 .. . 12.125.000 40.123.029 104.003.541 B. Nhà xưởng- Nhà cửa 6.589.615.428 2.914.015.924 .. . 35.791.500 143.166.000 2.770.849.924 C. Đất và đường băng 19.408.096 19.408.096 19.408.096 Biểu số 11: sổ chi tiết TSCĐ ở đơn vị sử dụng đơn vị: đồng STT Nhóm, tên loại tài sản Số kiểm kê Năm sử dụng Nguyên giá Giá trị còn lại Tổng số Ngân sách Tự bổ sung Tổng số Ngân sách Tự bổ sung Phân xưởng khởi phẩm I Đang dùng 318.678.720 318.678.720 231.630.601 231.630.601 Máy tiện 01.62 1995 55.311.425 55.311.425 15.017.318 15.017.318 .. .. II Không dùng III Xin thanh lý 93.488.928 93.488.928 0 0 IV Chờ xử lý 354.636.710 284.821.105 69.815.605 74.081.044 50.283.975 23.797.069 Phân xưởng cơ khí I I Đang dùng 298.890.106 43.110.696 255.779.410 162.368.118 40.500.000 121.868.118 Máy tiện T6P16L 01.82 1995 24.250.000 24.250.000 12.125.000 12.125.000 Phân xưởng cơ khí II I Đang dùng 256.403.494 70.055.632 186.347.862 94.659.539 12.814.952 81.844.587 Máy tiện 16K20 01.88 1998 62.300.000 62.300.000 44.500.000 44.500.000 Phòng cung tiêu Phòng cơ điện .. .. .. .. .. .. .. Phòng hành chính quản trị I Đang dùng 72.478.761 72.478.761 43.156.297 43.156.297 Nhà cửa-Nhà xưởng I Đang dùng 6.336.678.100 3.866.568.944 2.470.109.156 2.306.614.424 1.229.586.508 1.577.027.916 Đất và đường băng 19.408.096 19.408.096 19.408.096 19.408.096 Tổng số 14.338.195.341 8.282.044.800 6.116.102.379 4.262.879.678 2.453.713.543 1.809.166.135 Biểu số 12: Doanh nghiệp: Công ty DCC và ĐLCK bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: Đồng STT Chỉ tiêu Năm SD TK 627- Chi phí sản xuất chung TK642 NG KH PXKP PXCKI PXCKII PXNL PXBG PXCĐ PXDC PX Mạ 1 Tăng 5 6.780.000 2 Máy vi tính 6.780.000 3 Giảm 4 Máy tiện 18 50.915.346 5 Khấu hao tháng 12 14.431.768.049 31.030.000 1.930.000 3.485.000 3.485.000 6.188.000 300.000 2.450.000 2.450.000 400.000 10.342.000 6 Thiết bị 7.842.295.001 19.099.500 1.580.000 2.050.000 2.050.000 4.088.000 300.000 2.200.000 3.200.000 400.000 4.132.500 7 Nhà xưởng 6.589.615.428 11.930.500 350.000 1.435.000 1.435.000 2.100.000 250.000 250.000 6.110.500 8 TSCĐ không khấu hao 19.408.096 Kế toán trưởng Ngày tháng 12 năm 2002 Kế toán TSCĐ Biếu số 13 Doanh nghiệp: Công ty DCC và ĐLCK Sổ chi tiết sửa chữa lớn TSCĐ - TK 2413 Sửa chữa máy búa BH-02 tại PX khởi phẩm Bắt đầu ngày 05/12/2002 Kết thúc ngày 21/12/2002 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải TK 152- Chi phí nguyên vật liệu TK 334- Lương TK 338-BHXH,BHYT,KPCĐ Cộng 1521 1522 1523 1524 22 06/12 Xuất VLC: Đồng, chì 123.426 123.426 30 10/12 Xuất VLP: 294.050 294.050 40 15/12 Nhiên liệu: Dầu 171.790 171.790 41 18/12 Phụ tùng 192.810 192.810 Tính lương phải trả cho công nhân SCL 720.384 720.384 Tính BHXH,BHYT,KPCĐ 136.872 136.872 Cộng 123.426 294.050 171.790 192.810 720.384 136.872 1.639.333 Kế toán trưởng Ngày tháng 12 năm 2002 Kế toán TSCĐ Biểu số 15: Doanh nghiệp: Công ty DCC và ĐLCK Báo cáo sửa chữa lớn hoàn thành năm 2002 Đơn vị tính: Đồng STT Tên công trình Đơn vị SD TK 152 Cộng Lương BHXH,BHYT, KPCĐ Sửa chữa thuê ngoài Cộng 1521 1522 1523 1524 A 6 tháng đầu năm 2002 523.805 1.973.000 345.500 148.000 2.990.305 5.225.472 992.836 9.208.613 B Sửa chữa thiết bị Q3-Q4/2002 2.087.188 5.863.489 1.817.558 2.744.527 12.512.762 12.966.882 2.463.707 15.948.000 43.891.351 1 Máy phay 314 không tâm CKI 208.370 375.950 423.957 111.440 1.119.717 1.559.040 296.218 2.974.975 2 Máy FUE 222 CKII 152.000 283.850 137.700 33.000 606.550 1.612.800 306.432 2.525.782 3 Máy phay lưỡi khoan 67937 CKI 780.000 1.508.100 137.000 2.425.800 1.182.720 224.717 3.833.237 4 Cần trục 2 tấn 1064-09 TTB NL 210.000 1.272.427 374.057 521.890 2.378.374 2.709.504 514.806 5.602.684 5 Máy tiện IK6201-37 CKII 490.000 34.425 358.390 882.815 645.120 122.573 1.650.508 6 Máy tiện Recone 1II365 CKII 36.529 410.000 98.850 300.000 845.442 1.343.970 255.354 2.444.766 7 Máy tiện 1II371 01-07 KP 200.000 474.000 68.850 590.767 1.333.617 1.128.960 214.502 2.677.079 8 Cần trục 1 tấn NL 280.000 387.262 178.928 399.210 1.236.400 1.849.344 351.375 3.437.119 9 Máy dập 5 tấn-05 CĐ 96.800 376.850 191.301 237.020 901.971 215.040 40.857 1.157.868 10 Xe con KIA 15.948.000 11 Máy búa BH-02 KP 123.426 294.050 171.790 192.810 782.076 720.384 136.873 1.639.333 Tổng cộng 2.610.993 7.836.489 2.163.058 2.892.527 15.503.067 18.192.354 3.456.543 15.948.000 53.099.964 Ngày tháng năm Người lập biểu Biểu số 14: Đơn vị: Công ty DCC và ĐLCK Số Biên bản giao nhận TSCĐ Sửa chữa lớn hoàn thành Mẫu số 63/CTXL (4TSCĐ) QĐ liên bộ TCTK-TC Số 538 LB Căn cứ yêu cầu của Phân xưởng khởi phẩm. Sửa chữa theo kế hoạch được duyệt..năm 2002 Ban kiểm nhận gồm có: Ông: Hoàng Trung Lập Đại diện kỹ thuật Ông: Hoàng Thạch Đại diện đơn vị sửa chữa Ông: Nguyễn Kim Thành Đại diện đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận công việc sửa chữa lớn TSCĐ như sau: Số hiệu và tên TSCĐ: Máy búa BH – 02 Số hiệu và tên TSCĐ: 01.82 đã được sửa chữa lớn trong kế hoạch: Năm 2002 Từ ngày 5 tháng 12 năm 2002 đến ngày 21 tháng 12 năm 2002 Các bộ phận sửa chữa gồm có: Tên các bộ phận Nội dung công việc sửa chữa Kết quả sau khi kiểm tra và chạy thử Phần cơ -Thay thế bổ sung phụ tùng -Sau khi sửa chữa lớn hoàn thành -Sửa chữa tay gạt -Đã đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Phần điện -Sửa lại động cơ -Thay dây dẫn Nhận xét chung: Máy sau đại tu, hoạt động tốt,. PGĐ kỹ thuật Đại diện đơn vị có TSCĐ Đại diện đơn vị sửa chữa TSCĐ Giá dự toán sửa chữa lớn được duyệt:1.700.000 đồng. Giá thành thực tế sau khi sửa chữa (Sau khi trừ đi phần thu hồi được): 1.639.333 đồng.. Trưởng phòng kế hoạch Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 6: Đơn vị: Công ty DCC và ĐLCK 108 đường Nguyễn Trãi- Txuân- Hà Nội Mẫu số 01- TSCĐ QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT của Bộ tài chính ngày 1/11/1995 Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày 04 tháng 12 năm 2002 Căn cứ QĐ số ngày 28 tháng 11 năm 2002 của Giám đốc Công ty đuyệt đề nghị của phòng hành chính Ban giao nhận gồm có: Ông: Hoàng Trung Lập Trưởng phòng cơ điện Đại diện bên giao Ông: Phạm Ngọc Toàn Trưởng phòng hành chính Đại diện bên nhận Ông: Nguyễn Văn Hiển Kế toán TSCĐ Đại diện phòng tài vụ Địa điểm giao nhận: Phòng hành chính Xác nhận việc giao nhận như sau: STT Tên ký mã hiệu Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất Năm đưa vào SD Công suất Tính nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ hao mòn (%) Bản kỹ thuật kèm theo Giá mua (chưa thuế) Cước phí VC Cước phí chạy Nguyên giá TSCĐ A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Máy vi tính Pentium CE 433 MHZ Đông Nam á 2002 ổ cứng 5.1Gb 6.780.000 6.780.000 Thuyết minh Cộng 6.780.000 6.780.000 Dụng cụ phụ tùng kèm theo STT Tên quy cách dụng cụ phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Giá trị Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 9: TổNG CÔNG TY MáY &tbcn CÔNG TY dcc &đlck TổNG HợP tScđ XIN THANH Lý (Hết khấu hao) Ngày 09 tháng 12 năm 2002 STT Nhóm, tên TSCĐ Số kiểm kê Năm SD Đơn vị sử dụng Nguyên liệu Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Tổng số Trong đó Ngân sách cấp Tự bổ sung A B C D E 1 2 3 4 5 I. Máy tiện 302.851.530 302.851.530 302.851.530 0 1 1E811 01.76 1987 CKII 39.993.570 39.993.570 39.993.570 0 2 1M63 01.73 1973 DCII 50.591.346 50.591.346 50.591.346 0 3 DAM125 01.66 1983 CKI 67.461.320 67.461.320 67.461.320 0 4 DAM63 01.65 1983 CKI 93.554.790 93.554.790 93.554.790 0 5 1II12 01.67 1982 CKI 23.033.187 23.033.187 23.033.187 0 6 R6 01.79 1988 CKI 28.217.317 28.217.317 28.217.317 0 II. Máy mài 97.569.804 97.569.804 97.569.804 1 3K227B 03.111 1985 CKII 48.784.902 48.784.902 48.784.902 0 2 3K227B 03.111 1985 CĐ 48.784.902 48.784.902 48.784.902 0 3 6789 06.57 1986 CKI 25.772.279 25.772.279 25.772.279 0 IV. Máy khác 26.879.830 26.879.830 26.879.830 1 Cầu trục T200 T13 1985 NL 8.479.090 8.479.090 8.479.090 0 2 Mát thử độ cứng HP 1989 CKS 8.836.320 8.836.320 8.836.320 0 3 Vidio SHAP-77E 9.864.420 9.864.420 9.864.420 0 Tổng cộng 453.703.443 453.703.443 453.703.443 0 Người lập biểu Trưởng phòng cơ điện Kế toán trưởng Giám đốc Mãu sổ 3.2 Doanh nghiệp: Công ty DCC & ĐLCK Sổ TSCĐ Loại: Máy móc thiết bị đơn vị tính: đồng STT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên,đặc điểm, ký hiệu Nước sản xuất Năm SD Số hiệu TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao Khấu hao tính Chứng từ Lý do ghi giảm TSCĐ CT NT SH NT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A Dùng cho SXKD I Máy tiện 704.306.054 55.475.076 518.754.862 1 T6P16 Nga 5.578.200 683.419 4.894.781 2 T6P16L Đức 24.000.000 2.400.000 3.550.000 II Máy khoan 35.807.436 23.780.220 32.831.527 1 CC49 TQ 11.612.157 846.178 10.765.979 B Dùng cho phúc lợi dự án Tổng cộng 6.999.480.866 381.827.000 5.918.877.756 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Mẫu sổ 3.3 Đơn vị: Công ty DCC & ĐLCK sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng Năm 2002 Tên đơn vị: Phòng hành chính đơn vị tính: đồng Ghi tăng TSCĐ và công cụ lao động Ghi giảm TSCĐ và công cụ lao động Ghi chú Chứng từ Tên, nhãn hiệu, quy cách TSCĐ, dụng cụ lao động nhỏ ĐVT Số lượng Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số lượng Số tiền SH NT SH NT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 .. . Máy vi tính Đồng 1 6.780.000 6.780.000 Người ghi sổ Kế toán trưởng Mẫu số 3.4 Doanh nghiệp: Công ty DCC & ĐLCK Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Năm SD Nơi SD TK 627-Chi phí sản xuất chung TH NG KH PXKP PXCKI PXCKII PXNL PXBG PXCĐ PXDC PX Mạ 1 I. Số trích khấu hao T12 14.431.768.049 31.030.000 1.930.000 3.485.000 3.485.000 6.188.000 300.000 2.450.000 2.450.000 400.000 10 2 II. Số khấu hao tăng T12/02 6.780.000 113.000 3 Máy vi tính 5 6.780.000 113.000 4 III. Số khấu hao giảm T12/02 50.915.346 234.219 234.219 5 Thanh lý máy tiện 18 50.915.346 234.219 234.219 6 IV. Số khấu hao phải trích T1(I+II-III) 14.387.956.703 30.908.781 1.695.781 3.485.000 3.485.000 6.188.000 300.000 2.450.000 2.450.000 400.000 10 Kế toán trưởng Ngày tháng 12 năm 2002 Kế toán TSCĐ (Ký, họ tên) Mẫu sổ 3.5 Tên đơn vị: Công ty DCC&ĐLCK cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trực thuộc: Tổng Công ty Máy&TBCN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Địa chỉ:108 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,Hà Nội ===o0o=== Hà Nội, ngày tháng năm 2002 Bảng đăng ký mức trích Khấu hao bổ sung của các TSCĐ tăng năm 2002 Đơn vị tính: đồng STT Nhóm TSCĐ Số Lượng Thời gian SD Nơi SD Nguyên giá KHCB 1 năm KH 1 tháng KH năm 2002 Giá trị còn lại Nguyên giá Phan bổ TK chi phí TB quản lý 1 5 Phòng hành chính 6.780.000 1.356.000 113.000 642 Cộng xxx xxx xxx xxx xxx xxx Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Mẫu sổ 3.6 Tình hình tăng giảm TSCĐ (thuyết trình báo cáo tài chính quý iv năm 2002) STT Chỉ tiêu Đất Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải truyền dẫn Thiết bị, dịch vụ quản lý Cây lâu năm Cộng I 1 Số dư đầu kỳ 19.408.096 6.589.615.428 7.054.793.291 533.233.400 253.116.571 14.430.976.310 2 Số tăng trong kỳ Trong đó . Mua sắm mới . .. . 12.291.818 12.291.818 Xây dựng mới 3 Số giảm trong kỳ Trong đó Thanh lý 50.571.345 50.591.346 4 Số cuối kỳ 19.408.096 6.589.615.428 6.999.482.866 533.233.400 265.408.389 14.398.147.179 Trong đó Đang dùng 19.408.096 6.336.678.100 2.572.041.497 513.233.400 174.876.120 9.607.237.213 Không dùng 183.836.128 183.836.128 Chưa sử lý 252.937.328 4.243.604.241 20.000.000 90.532.269 4.607.073.838 II Giá trị đã hao mòn 1 Đầu kỳ 3.782.974.004 5.941.545.215 239.382.804 118.816.427 10.082.718.450 2 Tăng trong kỳ 35.791.500 32.643.966 14.159.534 15.057.000 97.670.000 3 Giảm trong kỳ 50.591.346 50.591.346 4 Số cuối kỳ 3.818.765.504 5.918.877.756 253.542.338 133.891.427 10.125.077.025 III Giá trị còn lại 19.408.096 1 Đầu kỳ 19.408.096 2.806.614.424 1.113.248.067 293.850.596 134.300.144 4.348.230.860 2 Cuối kỳ 19.408.096 2.770.849.924 1.080.604.110 279.691.062 131.516.962 4.262.879.678

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3128.doc
Tài liệu liên quan