Luận văn Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thượng Đình

Qua quá trình thực tập tại Công ty Giầy Thượng Đình, được sự chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán của công ty, em đã nắm bắt được tình hình thực tế trong công tác kế toán của Công ty. Mặc dù thời gian thực tập là rất ngắn và trình độ kiến thức của bản thân có phần hạn chế song em cũng mạnh dạn xin phép được đưa ra một số đề xuất, kiến nghị riêng về công tác kế toán nói chung, công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của công ty nói riêng. * Kiến nghị 1: Thay đổi hình thức kế toán áp dụng. Để đảm bảo tính đơn giản, gọn nhẹ, như đã trình bày ở trên, về mặt lâu dài Công ty nên thay đổi hình thức sổ kế toán. Theo ý kiến của em, Công ty nên áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung bởi vì hình thức Nhật ký chung có ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán, đảm bảo thuận tiện cho việc ứng dụng kế toán trên máy vi tính của Công ty. Hiện nay, theo tình hình thực tế em thấy rằng Công ty đang sử dụng hệ thống sổ có phần giống với hình thức Nhật ký chung hơn là Nhật ký chứng từ. Vậy công ty nên áp dụng tại Công ty vừa đúng với quy định của Nhà nước, vừa phù hợp với điều kiện của Công ty. * Kiến nghị 2: Điều chỉnh nguyên vật liệu thừa hoặc thiếu so với định mức. Hiện nay Công ty tiến hành xuất vật tư theo định mức nhưng lại không hề kiểm kê lại số vật liệu xuất thừa cho phân xưởng, tổ đội sản xuất. Việc cấp thiếu thường phổ biến hơn, khi cấp thiếu thì sẽ cấp thêm, nhưng khi cấp NVL rồi mà phân xưởng sử dụng thừa thì sẽ không được hạch toán cụ thể. Phần chi phí này rất có thể bị lãng phí, lại không khuyến khích các phân xưởng tiết kiệm chi phí NVL trực tiếp. Công ty nên có kế hoạch xử lý đối với phần chi phí NVL đã cấp cho đơn vị sử dụng nhưng không sử dụng hết; vừa là phương pháp tiết kiệm chi phí vừa khuyến khích phân xưởng, tổ đội nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm bởi vì việc cấp theo định mức này chỉ là tính toán trên giấy tờ không thể nào chính xác hoàn toàn như trong thực tế dù việc dự toán có thực hiện hoàn hảo đến đâu chăng nữa. Chính vì vậy Công ty nên xem xét đến vấn đề này để điều chỉnh chi phí theo thực tế một cách trung thực nhất lại tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

doc121 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thượng Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
421) : 288.666.000 Có TK153 : 288.666.000 Và phân bổ chi phí sản xuất chung trong tháng 02/2005 như sau: Nợ TK627 (6273) : 197.575.000 Có TK142 (1421) : 197.575.000 Hiện nay, công ty giầy Thượng Đình, số chi phí sản xuất trực tiếp để sản xuất giầy xuất khẩu chiếm 2/3 số chi phí sản xuất chi ra trong kỳ. Vì thế chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp được sẽ căn cứ vào tổng sản phẩm sản xuất trong tháng, số sản phẩm xuất khẩu và nội địa để tính ra chi phí sản xuất chung bình quân của mỗi loại sản phẩm. Từ đó ta sẽ tính ra được chi phí sản xuất chung của một loịa sản phẩm nội địa, sản phẩm xuất khẩu cũng như chi phí của từng mã sản phẩm phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm. Trong tháng 02/2005, tại công ty tổng chi phí sản xuất chung tập hợp được là 1.482.770.712 (đồng), tổng sản phẩm sản xuất được là 385.000 đôi (trong đó 100.0000 là sản phẩm tiêu thụ nội địa, 285.000 đôi là hàng xuất khẩu). Cách phân bổ chi phí sản xuất chung cụ thể như sau: Chi phí sản xuất chung của 1 đôi giầy xuất khẩu = 1.482.770.712 = 4.426 (đồng/đôi) 285.000 + 100.000 2 Chi phí sản xuất chung của 1 đôi giầy nội địa = 4.426 = 2.213 (đồng/đôi) 2 Từ đây ta có thể tính được chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng mã sản phẩm, từng đơn đặt hàng. Cụ thể, chi phí sản xuất chung phân bổ cho mã sản phẩm ISA.01 thuộc đơn đặt hàng số 2 như sau: Giầy ISA.01 là mã giầy tiêu thụ nội địa nên chi phí sản xuất chung bình quân 1 đôi giầy đã phân bổ được là 2.213(đồng/đôi). Trong tháng công ty sản xuất hoàn thành theo đơn đặt hàng là 14.000 đôi. Như vậy, chi phí sản xuất chung đơn đặt hàng số 2 phải chịu là: 14.000 x 2.213 =30.982.000 (đồng) Tất cả các nội dung của chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp và in ra một cách cụ thể trên sổ chi tiết TK627. Cuối tháng kế toán mở và in ra sổ cái TK627. SỔ CÁI TK627-Chi phí sản xuất chung Tháng 02/2005 ĐVT: đồng Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 12 Cộng TK334 145.532.000 TK338 27.651.080 TK152 27.848.156 TK153 12.793.407 TK214 497.657.375 TK111 230.470.904 TK142 260.835.000 TK331 279.982.790 Cộng phát sinh Nợ 1.482.770.712 Cộng phát sinh Có 1.482.770.712 Số dư cuối tháng Nợ Có Tại phòng kế toán, khi có các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất chung, căn cứ vào các phiếu xuất, bảng phân bổ tiền lương, phiếu chi, hóa đơn và các chứng từ liên quan, kế toán định khoản và ghi sổ như sau: + Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK627 (6271) : 173.183.080 Có TK334 : 145.532.000 Có TK338 : 27.651.080 (Chi tiết TK3382: 2.910.640 TK3383: 21.829.800 TK3384: 2.910.640) + Khi xuất dùng vật liệu, công cụ phục vụ sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK627: 40.641.563 (Chi tiết TK6272: 27.848.156 TK6273: 12.793.407) Có TK152: 27.848.156 (Chi tiết TK1521: 9.254.338 TK1522: 4.965.711 TK1523: 6.285.427 TK1524: 7.342.680 Có TK153: 12.793.407 (Chi tiết TK1532: 12.793.407) + Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất và quản lý phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK627 (6274): 497.657.375 Có TK214 : 497.657.375 Đồng thời ghi Nợ TK009: 497.657.375 + Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất chung, kế toán ghi: Nợ TK627 (6277): 279.982.790 Nợ TK133: 27.998.279 Có TK331: 307.981.069 + Các khoản chi bằng tiền khác dùng cho sản xuất chung, kế toán ghi: Nợ TK627 (6278): 230.470.904 Có TK111: 230.470.904 + Cuối kỳ tập hợp và kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung sang TK154-CPSXKDDD để phân bổ và tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154: 1.482.770.712 Có TK627: 1.482.770.712 (Trong đó ISA.01: 30.982.000) 2.2.3.3. Tổng hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp. Công ty sử dụng TK154-CPSXKDDD để tập hợp CPSX cho toàn công ty, TK154 được mở chi tiết cho từng mã sản phẩm. Sở dĩ công ty làm như vậy là vì khi theo dõi, CPNVLTT, CPNCTT đều được theo dõi cho từng mã sản phẩm. Trình tự tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp được thể hiện trên sơ đồ sau: - Bảng tập hợp chi phí vật tư theo mã - Bảng tổng hợp tiền lương theo mã Chi phí sản xuất chung phân bổ Bảng tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp Sổ chi tiết TK154 Sổ cái TK154 Việc tập hợp CPSX cho tháng 02/2005 như sau: Kế toán vào mục hệ thống, chọn mục kết chuyển, phân bổ, chương trình sẽ tự động kết chuyển các TK đầu 6 sang TK154. + Căn cứ vào CPNVLTT đã tập hợp Nợ TK621 kết chuyển cho đối tượng chịu chi phí. Nợ TK154-ISA.01: 351.880.229 Có TK621-ISA.01: 351.880.229 + Căn cứ số CPNCTT đã tập hợp bên Nợ TK622 kết chuyển. Nợ TK154-ISA.01: 36.264.998 Có TK622 ISA.01: 36.264.998 + Căn cứ số CPSXC đã tập hợp được bên Nợ TK624 cuối tháng kết chuyển phân bổ cho đối tượng chịu chi phí. Nợ TK154 - ISA.01: 30.982.000 Có TK627- ISA.01:30.982.000 Dựa vào các số liệu chứng từ có liên quan, kế toán lập bảng kê số 4-Bảng tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp theo từng mã sản phẩm. Sau khi CPSX của công ty được tập hợp và phản ánh ở bảng kê số 4, kế toán tiến hành tập hợp CPSXKD toàn công ty, sử dụng Nhật ký chứng từ số 7, căn cứ lập NKCT số 7 là số liệu tổng hợp từ bảng kê số4, số 6; bảng phân bổ số1, số 2, số 3; và các NKCT liên quan. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng này và các sổ chi tiết TK621, TK622, chi phí sản xuất chung phân bổ để mở sổ chi tiết và sổ cái TK154. Trong tháng 02/2005, NKCT số 7 được lập như sau: SỔ CHI TIẾT TK154-CPSXKDDD Từ ngày 01/02/2005 đến ngày 28/02/2005 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 235.775.954 Nhập kho mã IMT.03 155 26.835.144 K/c CPNVLTT mã ATG.03 621 99.362.233 K/c CPNCTT mã ATG.01 622 173.724.409 … … … … K/c CPNVLTT mã ISA.01 621 351.880.229 K/c CPNCTT mã ISA.01 622 36.264.998 K/c CPSXC phân bổ cho mã ISA.01 327 30.982.000 Nhập kho mã ISA.01 155 419.127.227 … … … … … … … … Cộng phát sinh 8.031.261.391 7.508.263.200 Số dư cuối tháng 758.774.143 s Kế toán trưởng (Đã ký) Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) SỔ CÁI TK154-CPSXKDDD Tháng 02/2005 ĐVT: đồng Số dư đầu tháng Nợ Có 235.775.954 Ghi Có các TKĐƯ Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 12 Cộng TK621 5.979.597.801 TK622 568.892.878 TK627 1.482.770.712 Cộng phát sinh Nợ 8.031.261.391 Cộng phát sinh Có 7.508.263.202 Số dư cuối tháng Nợ Có 758.774.143 Sản phẩm ISA.01 hoàn thành được bao gói đưa vào nhập kho chuẩn bị giao cho khách hàng.Tại phòng kế toán tiến hành định khoản và vào sổ cái TK155 như sau: Nợ TK155-ISA.01: 419.127.227 Có TK154-ISA.01: 419.127.227 SỔ CÁI TK155-Thành phẩm Tháng 2/2005 Mã ISA.01 Ghi Có TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2… Tháng 12 Cộng TK154-ISA.01 419.127.227 Cộng P/s Nợ 419.127.227 Cộng P/s Có Số dư cuối tháng Nợ Có 419.127.227 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Phần mềm máy tính không thể tự xác định khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm, thường là khối lượng sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ. Sản phẩm của công ty giầy Thượng Đình được sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng hoặc theo thiết kế của công ty. Khi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng mới được đưa vào sản xuất, kế toán mở ngay sổ theo dõi cho mỗi loạt hàng từ khi sản xuất đến lúc hoàn thành. Cuối tháng căn cứ vào chi phí đã tập hợp được ở các phân xưởng theo từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt sản phẩm trong sổ chi tiết CPSX để ghi vào bảng tính giá thành có liên quan. Khi đơn đặt hàng hoặc loạt sản phẩm hoàn thành trong tháng thì cuối tháng tính giá thành của đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó. Trường hợp hết tháng mà đơn đặt hàng hoặc loạt sản phẩm chưa hoàn thành thì chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành là trị giá sản phẩm dở dang đang chế tạo. 2.2.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thượng Đình. Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp được trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm trong từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành. Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành theo mã sản phẩm để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của các đơn đặt hàng hoặc loạt sản phẩm đã hoàn thành trong tháng bằng cách cộng trực tiếp chi phí phát sinh. Sau khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng hoặc thiết kế của phòng thiết kế, phòng kế hoạch lập kế hoạch giá thành đối với đơn đặt hàng hoặc loạt sản phẩm đó, phòng kế hoạch định mức NVL, đơn giá tiền lương đối với đơn đặt hàng hoặc loạt sản phẩm, chuyển toàn bộ số liệu sang cho phòng kế toán và các phòng ban liên quan tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc theo thiết kế. Trong tháng khi đơn đặt hàng hoặc loạt sản phẩm hoàn thành, kế toán ghi sổ nhập kho thì sẽ điều chỉnh số liệu tính giá thành kế hoạch theo chi phí thực tế phát sinh. Để có thể tính giá thành, kế toán mở bảng theo dõi chi tiết đối với từng đơn đặt hàng hoặc loạt sản phẩm (ở đây là các mã sản phẩm). Để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ cho từng khoản mục chi phí. Nếu trong tháng, loạt sản phẩm hoặc đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tiến hành tính giá thành cho đơn đặt hàng hoặc loạt sản phẩm hoàn thành đó. Toàn bộ số liệu tính giá thành do máy tính tự tập hợp, nếu có sản phẩm dở cuối kỳ, đầu kỳ thì kế toán cập nhật số liệu về sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở cuối kỳ, đầu kỳ để máy tính tổng hợp số liệu và in báo cáo. Máy tính sẽ tự tính giá thành theo phương pháp trực tiếp hay còn gọi là phương pháp giản đơn: - Tổng giá thành: Z = DĐK + C - DCK - Giá thành đơn vị: z = Z Q Trong tháng 02/2005, công ty đưa vào sản xuất 16 mã giầy theo 2 đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài nước. Đơn đặt hàng Mã sản phẩm Số lượng Ngày bắt đầu Ngày hoàn thành Số 2 ISA.01 14.000 02/02/2005 28/02/2005 … … … … Số 3 ATG.01 12.000 02/02/2005 15/02/2005 … … … … Cộng Loại giầy trẻ em quai cài có mã ISA.01 là một trong những mã sản phẩm được đưa vào sản xuất theo đơn đặt hàng số 2 từ ngày 02/02/2005 đến ngày 28/02/2005 nến không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Tổng giá tàhnh chính là tổng chi phí sản xuất bỏ ra trong kỳ (Z=C). Ở đây, ta chỉ lấy ví dụ tính giá thành cho đơn đặt hàng số 2 gồm 14.000 đôi giầy mã ISA.01, các mã sản phẩm khác thuộc các đơn đặt hàng cũng được tính toán tương tự. - Tổng giá thành đơn đặt hàng số 2: Z = C = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC Z = 351.880.229 + 36.264.998 + 30.982.000 = 419.127.227 (đồng) - Giá thành đơn vị 1 đôi giầy mã ISA.01 của đơn đặt hàng số 2 là: z = Z = 419.127.227 = 29.938 (đồng/đôi) Q 14.000 Để lập bảng tính giá thành cho 14.000 đôi giầy mã ISA.01 của đơn đặt hàng số 2, kế toán căn cứ vào số liệu như sau: + CPNVLTT: Kế toán căn cứ trên sổ chi tiết TK621 cho mã giầy ISA.01 và “Bảng tập hợp chi phí vật tư theo mã”. Trong đó phần mũ giầy là toàn bộ chi phí về TK1521, TK1522 có tổng số tiền trên cột TK1521, TK1522 dòng ISA.01; phần cao su hóa chất lấy số liệu trên cột TK1523; phần vật tư khác chính là cột TK1524 và chi phí về bao bì… trên cột TK153 dòng ISA.01 + CPNCTT: Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK622 cho mã ISA.01 và “Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp theo mã”, lấy số liệu dòng mã ISA.01 cột “Cộng”. + CPSXC: Chi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp trong tháng 02/2005 tập hợp được là 1.482.770.712 (đồng). Sau khi tính toán và phân bổ ta đã tính được chi phí sản xuất chung của 14.000 đôi giầy mã ISA.01 phải chịu là 30.982.000 (đồng). Từ đó ta lập được “Bảng tính giá thành sản phẩm mã ISA.01” số lượng 14.000 đôi như sau: (Các mã sản phẩm khác được tính toán tương tự). BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH CHI TIẾT ĐƠN ĐẶT HÀNG SỐ 2 Từ ngày 02/02/2005 đến ngày 28/02/2005 Mã giầy: ISA.01 Số lượng: 14.000 đôi Kiểu giầy: Trẻ em quai cài Dài cỡ: 15,32 ĐVT: đồng STT Tên chi tiết Tên vật tư Quy cách Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 I. Phần mỹ giầy 274.890.437 1 Mũi, lưỡi gà, quai cài Bạt 3491 mộc 0.95 700 6.400 4.480.000 Phin thưa trắng 1 310 5.300 1.643.000 Phin xanh chàm 1 1.888 3.000 5.664.000 2 Viền mũ Phin xanh chàm 1 974 3.000 2.922.000 3 Bìa tẩy Tấm 11.2 371 6.200 2.300.200 4 Gạc xô 1.2 550 5.680 3.124.000 5 Keo 3845 Kg 228 15.000 3.420.000 6 Xăng may + xăng gò Lít 400 5.900 2.360.000 7 Pho trong Phin xanh chàm 1 215 3.000 645.000 8 Chỉ may 72 23.200 2.360.000 9 Băng dính quai cài Trắng 10cm 715 5.690 4.068.350 10 Viền chỉ tẩy 1 371 3.000 1.113.000 … … … … … … … II. Phần cao su, hóa chất 19.217.184 1 Gếp XKSVR32 Kg 495 12.200 6.039.000 2 Xúc tiến DM Kg 8,5 23.500 199.750 3 Axit Stearic Kg 10 8.200 82.000 4 Colophan Kg 7,5 6.800 51.000 5 Dầu làm nến Kg 21 7.500 157.500 6 SiO2 Kg 56 11.200 627.200 7 BaSO4 Kg 145 3.100 449.500 8 Past tím than Kg 0,04 125.000 5.000 9 Nhựa PE Kg 27 10.000 27.000 10 Xăng công nghiệp Kg 132 6.800 897.600 … … … … … … … III. Vật tư khác 57.772.608 1 In thùng, in tẩy Đôi 14.000 100 1.400.000 2 Đế giầy Đế ống Đôi 14.000 3.700 51.800.000 3 Thêu mũ giầy Đôi 14.000 121 1.694.000 … … … … … … … Cộng vật tư 14.000 25.134,3 351.880.229 IV. Chi phí khác 1 CPNCTT Đôi 14.000 2.590,3 36.264.998 2 CPSXC Đôi 14.000 2.213 30.982.000 Cộng Đôi 14.000 29.938 419.127.227 CHƯƠNG III MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 3.1. Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình. Nền kinh tế thị trường đã tạo cho các doanh nghiệp cơ hội và phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tạo đà tiến lên cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và thị trường quốc tế. Cùng với sự phát triển đó là cả cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp tự khẳng định mình. Khi mà đất nước còn nghèo nàn lạc hậu, công nghệ sản xuất thấp kém, trình độ quản lý còn yếu thì việc tự khẳng định mình trên thị trường nội địa và quốc tế không phải là đơn giản. Trước tình hình đó, Công ty giầy Thượng Đình đã nỗ lực không ngừng trong sản xuất, vượt qua bao khó khăn và thử thách để ngày càng vững vàng và phát triển. Công ty đã dựa vào sự cố gắng của chính mình tìm ra giải pháp sản xuất sản phẩm chất lượng cao, chủng loại phong phú, giá thành phù hợp nhờ đó thị trường tiêu thụ được mở rộng, sản lượng sản phẩm nhiều, chất lượng đảm bảo phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Trong nhiều năm qua, Công ty đã đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước, tạo thu nhập cho người lao động, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động và hơn tất cả đã góp sức vào công cuộc đổi mới được thành công. Để có thành tích trên là nhờ sự linh hoạt nhạy bén trong quản lý, là đóng góp của bao thế hệ lao động, cán bộ công nhân viên và quan trọng không kém là công tác đổi mới tổ chức hạch toán kế toán. Công ty đã nhận thức đúng vai trò của công tác hạch toán kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên đã có biện pháp phát huy triệt để. Đội ngũ cán bộ kế toán của công ty năng động và đầy kinh nghiệm, có trình độ cao cộng với tinh thần trách nhiệm, tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu và khả năng trình độ của từng người. Qua quá trình tìm hiểu thực tế cho thấy công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng được thực hiện một cách nghiêm túc và chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể như sau: 3.1.1. Bộ máy kế toán của công ty. Mô hình bộ máy kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ và phát huy được tính hiệu quả trong việc tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc, với khả năng, trình độ của từng người. Công tác tổ chức kế toán khoa học, được thực hiện một cách hợp lý nhờ có sự trợ giúp hợp lý của máy tính. Vì vậy mặc dù khối lượng công việc kế toán của một đơn vị sản xuất như Công ty giầy Thượng Đình là khá lớn thì phòng kế toán - tài chính vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, luôn là tập thể lao động xuất sắc, làm cơ sở để ban lãnh đạo có quyết định kinh tế phù hợp. Phần hành kế toán nguyên vật liệu là phức tạp nhất thì đã có sự hỗ trợ đắc lực của phần mềm kế toán, các phần hành còn lại được tính toán thủ công, nhập số liệu thích hợp để phần mềm tự động lên sổ, khi cần thiết chỉ cần in ra và sử dụng thông tin do máy tính đã xử lý. 3.1.2. Hình thức sổ sử dụng. Công ty giầy Thượng Đình áp dụng hình thức sổ “Nhật ký chứng từ” đảm bảo tính đầy đủ và chặt chẽ. Việc ghi chép trên sổ được tiến hành thường xuyên và tỉ mỉ, bám sát phản ánh thực tế chi phí quá trình sản xuất và sự thay đổi giá thành kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm tra đối chiếu. Tuy nhiên khối lượng ghi chép rất lớn, phức tạp, sử dụng nhiều bảng kê, nhật ký chứng từ, bảng phân bổ, hình thức này tỏ ra không phù hợp với màn hình giao điện của máy tính. Chính vì vậy nên công ty đã đơn giản hóa việc ghi chép tính toán bằng cách thay thế các nhật ký chứng từ, các bảng kê bằng các sổ chi tiết đối với từng loại chi phí theo mẫu riêng của công ty đơn giản hơn mà vẫn đảm bảo tính toán đầy đủ chính xác chi phí sản xuất cũng như tính giá thành. Đây là công việc mà các doanh nghiệp hiện nay thường làm: đơn giản hóa công tác kế toán cho phù hợp với điều kiện của đơn vị mà vẫn đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng nhiệm vụ đề ra khi mà hiệu quả là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, Công ty là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, khối lượng công việc kế toán nhiều và khá phức tạp, nên chăng Công ty nên áp dụng đúng chính sách chế độ. Khi mà việc áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ không còn phù hợp với công việc kế toán có sử dụng máy vi tính thì công ty có thể lựa chọn hình thức khác phù hợp hơn. 3.1.3. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí của Công ty là các phân xưởng và đối tượng tính giá thành là từng mã sản phẩm như vậy rất hợp lý vì Công ty sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín, mỗi phân xưởng chỉ tiến hành sản xuất một công đoạn của sản phẩm hoàn thành, vả lại Công ty không tính giá thành nửa thành phẩm mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn chỉnh. Công ty hạch toán chi phí đúng chế độ quy định theo các khoản mục rõ ràng. Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung là tương đối đầy đủ. Công việc ghi chép bắt đầu từ các phân xưởng, lập chứng từ và tổng hợp số liệu, nhập số liệu lên máy vi tính theo một quy trình thống nhất và liên tục. Mục tiêu cũng như nhiệm vụ của doanh nghiệp là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Công ty đã tổ chức tốt việc quản lý nguyên vật liệu về mặt hiện vật, việc cấp vật tư cho sản xuất là có định mức, tận dụng công suất máy móc; theo dõi đối với NVL xuất dùng cũng như gia công khá chặt chẽ, có tài khoản theo dõi riêng. Hình thức trả lương cho công nhân sản xuất theo lương sản phẩm đã khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động, khai thác được nội lực của Công ty cũng như nâng cao hiệu suất sử dụng sức lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, những mặt mạnh cần phát huy Công ty giầy Thượng Đình còn một số hạn chế trong tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cụ thể là: Một là: Công ty chưa xác định rõ khoản mục chi phí nhằm quản lý chặt chẽ từng khoản mục chi phí cấu thành giá thàhnh sản phẩm như chi phí bốc dỡ, chi phí bán hàng, khấu hao tài sản cố định… Đối với chi phí NVL trực tiếp thì được chi tiết một cách chính xác trong giá thành nhưng chi phí nhân công trực tiếp thì tiền lương và các khoản trích theo lương chưa được cụ thể hóa trong bảng tính giá thành. Việc theo dõi tập hợp chi phí theo từng khoản mục ở từng phân xưởng chưa được quan tâm. Hai là: Công ty xác định kỳ tính giá thành là tháng để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành trong tháng. Mặt khác, Công ty tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức sản lượng sản phẩm hoàn thành với mã nội địa chịu 1/3, còn mã xuất khẩu chịu 2/3 chi phí và phân bổ theo tháng. Như vậy toàn bộ sản phẩm dở không được phân bổ một cách chính xác vì như thế có nghĩa là sản phẩm nào sản xuất lâu hơn sẽ phải chịu chi phí sản xuất chung nhiều hơn. Thêm vào đó, chi phí sản xuất chung không phải phát sinh đều đặn theo tháng mà có sự biến động, nếu chi phí sản xuất chung biến động lớn thì việc phân bổ như vậy là thiếu khoa học. Sở dĩ Công ty phân bổ chi phí như vậy vì các mã xuất khẩu chiếm tỉ trọng chi phí thông thường gấp 2 lần so với chi phí các mã giầy nội địa; hơn nữa các sản phẩm dành cho xuất khẩu bán với giá cao hơn rất nhiều so với sản phẩm tiêu thụ nội địa. Việc phân bổ ban đầu là có thể chấp nhận được; tuy nhiên, sau khi tiến hành chia chi phí sản xuất chung làm ba phần thì Công ty lại tính chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm đơn lẻ lại rất bất hợp lý, ở chỗ, tất cả các cỡ giầy nếu có cùng một mã thì chi phí sản xuất chung là như nhau. Điều này có nghĩa là Công ty đã cào bằng chi phí sản xuất chung, như thế là không chính xác vì bao giờ cỡ giầy nhỏ hơn thì chi phí sản xuất chung cũng phải ít hơn. Ba là: Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm hỏng cũng như các chi phí thiệt hại do sản phẩm hỏng. Sản phẩm hỏng do công nhân tự chịu bằng cách trừ vào tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Theo cách này thì công nhân chỉ chịu phần giá trị sản phẩm hỏng do họ làm hỏng chứ không thể gánh chịu phần sản phẩm hỏng do chủ quan từ phía Công ty hoặc do khách quan từ các yếu tố chi phí ban đầu. Và như vậy có nghĩa là Công ty không thể hạch toán được những chi phí thiệt hại này. Bốn là: Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Như vậy, trong điều kiện sản xuất mang tính thời vụ cao, việc không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ không ổn định được chi phí phát sinh giữa các tháng. Năm là: Công ty không trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép mà căn cứ vào xét duyệt của phòng tổ chức để tính toán khoản chi phí này ngay trong kỳ phát sinh. Như vậy trong nhiều trường hợp sẽ không ổn định được chi phí nhân công trực tiếp. Hơn nữa, khoản trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép là một khoản mục cấu thành nên chi phí nhân công trực tiếp. Công ty không đưa vào cũng có nghĩa là công ty chưa thực hiện một cách triệt để yêu cầu về quản lý các khoản mục chi phí. Sáu là: Công ty không theo dõi TSCĐ của từng phân xưởng, bộ phận, phòng ban cũng như không tiến hành trích khấu hao một cách chi tiết mà chỉ có con số tổng quát. Như vậy khi cần số liệu phân tích thì sẽ không có số liệu chi tiết. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thượng Đình. Qua quá trình thực tập tại Công ty Giầy Thượng Đình, được sự chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán của công ty, em đã nắm bắt được tình hình thực tế trong công tác kế toán của Công ty. Mặc dù thời gian thực tập là rất ngắn và trình độ kiến thức của bản thân có phần hạn chế song em cũng mạnh dạn xin phép được đưa ra một số đề xuất, kiến nghị riêng về công tác kế toán nói chung, công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của công ty nói riêng. * Kiến nghị 1: Thay đổi hình thức kế toán áp dụng. Để đảm bảo tính đơn giản, gọn nhẹ, như đã trình bày ở trên, về mặt lâu dài Công ty nên thay đổi hình thức sổ kế toán. Theo ý kiến của em, Công ty nên áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung bởi vì hình thức Nhật ký chung có ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán, đảm bảo thuận tiện cho việc ứng dụng kế toán trên máy vi tính của Công ty. Hiện nay, theo tình hình thực tế em thấy rằng Công ty đang sử dụng hệ thống sổ có phần giống với hình thức Nhật ký chung hơn là Nhật ký chứng từ. Vậy công ty nên áp dụng tại Công ty vừa đúng với quy định của Nhà nước, vừa phù hợp với điều kiện của Công ty. * Kiến nghị 2: Điều chỉnh nguyên vật liệu thừa hoặc thiếu so với định mức. Hiện nay Công ty tiến hành xuất vật tư theo định mức nhưng lại không hề kiểm kê lại số vật liệu xuất thừa cho phân xưởng, tổ đội sản xuất. Việc cấp thiếu thường phổ biến hơn, khi cấp thiếu thì sẽ cấp thêm, nhưng khi cấp NVL rồi mà phân xưởng sử dụng thừa thì sẽ không được hạch toán cụ thể. Phần chi phí này rất có thể bị lãng phí, lại không khuyến khích các phân xưởng tiết kiệm chi phí NVL trực tiếp. Công ty nên có kế hoạch xử lý đối với phần chi phí NVL đã cấp cho đơn vị sử dụng nhưng không sử dụng hết; vừa là phương pháp tiết kiệm chi phí vừa khuyến khích phân xưởng, tổ đội nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm bởi vì việc cấp theo định mức này chỉ là tính toán trên giấy tờ không thể nào chính xác hoàn toàn như trong thực tế dù việc dự toán có thực hiện hoàn hảo đến đâu chăng nữa. Chính vì vậy Công ty nên xem xét đến vấn đề này để điều chỉnh chi phí theo thực tế một cách trung thực nhất lại tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm. * Kiến nghị 3: Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Hiện nay, Công ty chưa thực hiện được việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, mà chỉ dựa vào sự xét duyệt của phòng tổ chức để tính toán khoản chi phí này ngay trong kỳ phát sinh. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng không ổn định gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, có thể tạo nên sự chênh lệch về giá thành sản phẩm giữa các kỳ khi có quá nhiều công nhân nghỉ phép. Việc trích trước lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất sẽ giúp Công ty đảm bảo ổn định được chi phí sản xuất, tránh được những biến động lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Để lập kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, Công ty phải căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng năm của công ty để tính ra tiền lương nghỉ phép trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch năm và tỷ lệ trích trước theo công thức: Tỷ lệ trích theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép năm = Tổng số tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX chính theo kế hoạch năm x 100% Tổng số tiền lương chính phải trả cho CNSX chính theo kế hoạch Số trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của CNSX trong tháng = Tiền lương chính phải trả cho CNSX trong tháng x Tỷ lệ trích trước kế hoạch tiền lương nghỉ phép CNSX Ví dụ: Trong tháng 2/2005, căn cứ theo số lượng công nhân sản xuất, mức lương trung bình của công nhân, thời gian nghỉ phép trung bình, công ty xác định được tỉ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất trong tháng là 2%. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất tiến hành như sau: Số trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của CNSX trong tháng = 503.778.192 x 2% = 10.075.564 (đồng) Hàng tháng, căn cứ vào số trích trước đã xác định được, kế toán ghi: Nợ TK622: 10.075.564 Có TK335: 10.075.564 * Kiến nghị 4: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. Hiện nay, Công ty tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức sản lượng sản phẩm hoàn thành cụ thể là mã giầy nội địa chịu 1/3 còn mã giầy xuất khẩu chịu 2/3 chi phí. Với cách làm hiện nay, công ty phân bổ chi phí sản xuất chung tương đối đơn giản, chưa khoa học và thiếu chính xác. Bên cạnh đó, Công ty tiến hành tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm cho từng mã sản phẩm, theo từng đơn đặt hàng; chi phí NVL trực tiếp lại được tập hợp chi tiết cho từng mã sản phẩm. Chính vì vậy, theo ý kiến của em, Công ty nên lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí NVL trực tiếp. Cách làm này sẽ chính xác và chi tiết hơn hẳn mà vẫn đảm bảo được là chi phí cho sản phẩm xuất khẩu cao hơn sản phẩm nội địa. Công ty có thể áp dụng công thức phân bổ chi phí sản xuất chung như sau: Chi phí sản xuất chung của mã giầy = Tổng CPSXC toàn công ty x Chi phí NLVL trực tiếp của mã giầy i Tổng chi phí NLVL trực tiếp Với cách phân bổ như trên, chi phí sản xuất chung của mã ISA.01 sẽ được tính như sau: Chi phí SXC mã giầy ISA.01 = 1.482.770.712 x 351.880.229 = 87.256.320 (đồng) 5.979.597.801 * Kiến nghị 5: Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Để ổn định CPSX giữa các kỳ do nguyên giá tài sản rất lớn và đặc điểm của nền sản xuất tại Công ty là mang tính thời vụ. Do vậy nếu xảy ra sự cố hỏng hóc máy móc thiết bị bất ngờ sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi chi phí sản xuất lớn tài sản cố định rất tốn kém. Vì thế Công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Công ty nên căn cứ theo nguyên giá, chủng loại cũng như thời hạn sử dụng để lập dự trù kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ. Việc tính toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cũng giống như trích trước tiền lương cho công nhân nghỉ phép đòi hỏi kế toán phải hạch toán cả tài khoản 335 vào bảng tổng hợp CPSX tính giá thành để đảm bảo tính chính xác cho các chi phí phát sinh. Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ có thêm một yếu tố chi phí nữa trong chi phí sản xuất chung và cũng được phân bổ cho các đối tượng chịu. Như vậy nó sẽ làm chi phí sản xuất chung tăng lên nhưng không gây ảnh hưởng lớn đến CPSX cũng như giá thành sản phẩm hơn là để khi chi phí phát sinh mới tính vào CPSX sẽ đẩy CPSX cũng như giá thành sản phẩm kỳ đó lên rất cao. Như vậy, việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là cần thiết và sẽ tránh được sự biến động bất thường ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo tính ổn định về CPSX giữa các kỳ hơn là cách làm tại Công ty hiện nay. KẾT LUẬN Tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó mà việc không ngừng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác kế toán nhất là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Thông qua đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình”, em đã phản ánh thực tế trình tự hạch toán kế toán tại Công ty một cách trung thực, khách quan. Bên cạnh đó, em đã đưa ra một số nhận xét cá nhân sau thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cùng một số kiến nghị với mong muốn Công ty sẽ hoàn thiện hơn nữa tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng. Tuy nhiên, do thời gian thực tập không nhiều, trình độ kiến thức cũng như hiểu biết thực tế của bản thân còn hạn chế; chắc chắc chuyên đề còn có nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán Công ty giầy Thượng Đình và sự đóng góp ý kiến của các bạn cùng khóa để chuyên đề được hoàn thành tốt hơn. Cuối cùng, một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo cùng tập thể cán bộ Phòng kế toán Công ty giầy Thượng Đình đã giúp em thực hiện bản luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kế toán-Tài chính 2. Chuẩn mực kế toán 2003 3. Tài liệu hướng dẫn thực tập 4.Và một số tài liệu khác MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Chương 1: Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3 1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp 3 1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chủ yếu 5 1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất 5 1.2.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 5 1.3. Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh 7 1.4. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 8 1.4.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 8 1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm 8 1.4.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9 1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 9 1.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 9 1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 10 1.5.3. Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành 11 1.6. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11 1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 11 1.7.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng 11 1.7.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 14 1.8. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang 17 1.8.1. Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18 1.8.2. Sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 18 1.8.3. Định mức chi phí 19 1.9. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 20 1.9.1. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 20 1.9.2. Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 25 Chương 2: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty giầy Thượng Đình 31 2.1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Thượng Đình 31 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giầy Thượng Đình 33 2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của công ty giầy Thượng Đình 34 2.2. Thực tế công tác kế toán tại Công ty giầy Thượng Đình 42 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 42 2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty giầy Thượng Đình 42 2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 44 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 76 2.2.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thượng Đình 76 Chương 3: một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thượng Đình 81 3.1. Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thượng Đình 81 3.1.1. Bộ máy kế toán của công ty 82 3.1.2. Hình thức sổ sử dụng 82 3.1.3. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 82 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thượng Đình 84 Kết luận 88 Danh mục tài liệu tham khảo 89 CẬP NHẬT PHIẾU NHẬP KHO VẬT TƯ Tháng 02/2005 F2 -> Thêm F3 -> Xóa F10 -> Kết thúc F12 -> Xem tổng số Phiếu nhập Ngày Kho Hóa đơn Ngày HĐ Diễn giải Mã vật tư Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền TK Nợ TK Có 12 02/02/2005 C.Tú 16 02/02/2005 Mua vải của c.ty Vạn Thành 01.001 Vải 3419 mộc 0.95 m 750 9.600 7.200.000 1521 331 12 02/02/2005 C.Tú 16 02/02/2005 Mua vải của c.ty Vạn Thành 01.154 Bạt 7 màu 0.8 m 500 8.450 4.225.000 1521 331 12 02/02/2005 C.Tú 16 02/02/2005 Mua vải của c.ty Vạn Thành 03.117 Phin thưa trắng m 450 7.980 3.5914.000 1521 331 12 02/02/2005 C.Tú 16 02/02/2005 Mua vải của c.ty Vạn Thành 03.152 Gạc xô 1.2 m 715 8.520 6.091.800 1521 331 … … … … … … … … … … … … … … Tổng cộng 43.232.981.625 CẬP NHẬT PHIẾU XUẤT KHO VẬT TƯ Tháng 02/2005 F2 -> Thêm F3 -> Xóa F10 -> Kết thúc F12 -> Xem tổng số Phiếu xuất Ngày Tổ, đội, px Kho Mã vật tư Tên vật tư Số lượng ĐVT Đơn giá Thành tiền TK Nợ TK Có 20 10/02/2005 PX cắt 1 C.Tú 01.001 Vải 3419 mộc 0.95 700 m 6.400 4.480.000 621 1521 20 10/02/2005 PX cắt 1 C.Tú 01.154 Bạt 7 màu 0.8 450 m 4.250 1.912.500 621 1521 20 10/02/2005 PX cắt 1 C.Tú 03.117 Phin thưa trắng 310 m 5.300 1.643.000 621 1521 20 10/02/2005 PX cắt 1 C.Tú 03.152 Gạc xô 1.2 550 m 5.680 3.124.000 621 1521 … … … … … … … … … … Tổng cộng 12.492.248.467 BẢNG PHÂN BỔ SỐ 2-BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 02/2005 ĐVT: đồng STT GHI CÓ TK Ghi Nợ TK TK152 – Nguyên liệu vật liệu TK153 - Công cụ dụng cụ Tổng cộng TK1521 TK1522 TK1523 TK1524 Cộng TK152 TK1531 TK1532 Cộng TK153 1 TK621 4.298.571.050 940.211.222 412.921.597 92.084.093 5.743.787.962 235.809.839 235.809.839 5.979.597.801 ATG.01 36.743.447 29.469.036 17.105.395 8.552.697 91.870.575 7.491.658 7.491.658 99.362.233 ATG.02 103.871.743 34.965.711 12.066.486 3.142.713 154.046.653 19.677.756 19.677.756 173.724.409 … … … … … … … … … … ISA.01 129.459.135 145.431.302 19.217.184 6.033.242 300.140.863 51.739.366 51.739.366 351.880.229 2 TK627 9.254.338 4.965.711 6.285.427 7.342.680 27.848.156 12.793.407 12.793.407 40.641.563 3 TK1421 288.666.000 288.666.000 288.666.000 … … … … … … … … … … CỘNG 5.611.470.282 1.585.192.457 602.803.680 112.229.402 7.911.695.821 669.138.580 138.340.732 807.479.312 8.719.175.133 Bảng tập hợp chi phí vật tư theo mã Từ ngày 01/02/2005 đến ngày 28/02/2005 ĐVT: đồng Mã sản phẩm TK152 – Nguyên liệu vật liệu TK153 – Công cụ dụng cụ Tổng cộng TK1521 TK1522 TK1523 TK1524 TK1531 ATG.01 36.743.447 29.469.036 17.105.395 8.552.697 7.491.658 99.362.233 ATG.02 103.871.743 34.965.711 12.066.486 3.142.713 19.677.756 173.724.409 … … … … … … … ISA.01 129.459.135 145.431.302 19.217.184 6.033.242 51.739.366 351.880.229 … … … … … … … Cộng 4.298.571.050 940.211.222 412.921.597 92.084.093 235.809.839 5.979.597.801 Đơn vị: Công ty Giầy Thượng Đình Bộ phận: PX cắt 1 Bảng thanh toán tiền lương công nhân sản xuất Tháng 02/2005 ĐVT: đồng STT Họ và tên Bậc lương Lương sản phẩm Ngừng nghỉ việc Nghỉ lễ tết Phụ cấp thuộc quỹ lương Phụ cấp khác Tổng số Các khoản giảm trừ Kỳ II được lĩnh Số sản phẩm Số tiền SC Số tiền SC Số tiền Tạm ứng BHXH … … … … … … … … … … … … … … 478 Trần Quang Minh 786.000 25 606.700 0 1 30.000 154.000 152.000 942.700 350.000 44.918 547.782 479 Trần Ánh Nguyệt 650.900 25 406.000 1 28.300 1 25.000 197.000 97.000 753.300 200.000 39.612 513.688 480 Trần Nhật Quang 717.600 25 563.700 2 56.700 1 28.500 200.000 100.000 948.900 300.000 42.918 605.982 … … … … … … … … … … … … … … Cộng 23.118.860 32 928.586 39 895.692 4.583.115 2.675.804 32.202.057 10.734.000 2.518.463 21.685.768 Bảng phân bổ số 1-Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Tháng 02/2005 ĐVT: đồng TK ghi Có TK ghi Nợ TK334 - Phải trả công nhân viên TK38 – Phải trả, phải nộp khác Cộng Lương Các khoản khác Cộng Có TK334 TK3382 TK3383 TK3384 Cộng Có TK338 TK622 393.850.992 84.210.247 478.061.239 9.561.225 71.709.189 9.561.225 90.831.639 568.892.878 PX cắt 1 23.118.860 9.083.197 32.202.057 644.041 4.830.308 644.041 6.118.390 38.320.447 PX cắt 2 28.103.500 12.165.700 40.269.200 805.384 6.040.380 805.384 7.651.148 47.920.348 PX cán 16.406.100 12.250.800 28.656.900 573.138 4.298.535 573.138 5.444.811 34.101.711 PX may giầy thể thao 83.150.032 11.989.000 95.139.032 1.902.781 14.270.858 1.902.781 18.076.420 113.215.452 PX may giầy vải 71.674.800 9.806.200 81.481.000 1.629.620 12.222.150 1.629.620 15.481.390 96.962.390 PX gò, bao gói giầy thể thao 98.187.000 12.781.050 110.968.050 2.219.361 16.645.208 2.219.361 21.083.930 132.051.980 PX gò, bao gói giầy vải 63.689.000 11.989.000 75.678.000 1.513.560 11.351.700 1.513.560 14.378.820 90.056.820 PX cơ năng 9.521.700 4.145.300 13.667.000 273.340 2.050.050 273.340 2.596.730 16.263.730 TK627 98.845.600 46.686.400 145.532.000 2.910.640 21.829.800 2.910.640 27.651.080 173.183.080 TK642 11.081.600 8.555.400 19.637.000 392.740 2.945.550 392.740 3.731.030 23.368.030 Cộng 503.778.192 139.452.047 643.230.239 12.864.605 96.484.539 12.864.605 122.213.749 765.443.988 Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp theo mã Tháng 02/2005 ĐVT: đồng Tên mã sản phẩm PX cắt 1 PX cắt 2 PX cán PX may giầy thể thao PX may giầy vải PX gò, bao gói giầy thể thao PX gò, bao gói giầy vải PX cơ năng Cộng ATG.01 2.154.389 2.008.967 3.687.450 4.421.087 5.146.475 2.019.287 6.880.189 2.375.900 28.693.744 ATG.02 2.681.700 3.815.119 3.892.154 5.085.016 2.953.365 6.120.000 4.514.475 2.321.400 31.383.229 … … … … … … … … … … ISA.01 3.817.200 6.728.900 5.085.610 4.060.909 6.065.552 3.061.270 4.755.807 2.689.750 36.264.998 … … … … … … … … … … Cộng 38.320.447 47.920.348 34.101.711 113.215.452 96.962.390 132.051.980 90.056.820 16.263.730 568.892.878 Đơn vị: Công ty Giầy Thượng Đình Bộ phận: PX cắt 1 Bảng thanh toán tiền lương nhân viên phân xưởng Tháng 2/2005 ĐVT: đồng STT Họ và tên Bậc lương Lương sản phẩm Ngừng nghỉ việc Nghỉ lễ tết Phụ cấp thuộc quỹ lương Phụ cấp khác Tổng số Các khoản giảm trừ Kỳ II được lĩnh Số sản phẩm Số tiền SC Số tiền SC Số tiền Tạm ứng BHXH … … … … … … … … … … … … … … … 478 Trần Quang Minh 786.000 25 606.700 0 1 30.000 154.000 152.000 942.700 350.000 44.918 547.78 479 Trần Ánh Nguyệt 650.900 25 406.000 1 28.300 1 25.000 197.000 97.000 753.300 200.000 39.612 513.68 480 Trần Nhật Quang 717.600 25 563.700 2 56.700 1 28.500 200.000 100.000 948.900 300.000 42.918 605.98 … … … … … … … … … … … … … … … Cộng 23.118.860 32 928.586 39 895.692 4.583.115 2.675.804 32.202.057 10.734.000 2.518.463 21.685.768 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (trích) Tháng 02/2005 ĐVT: đồng TK ghi Có TK ghi Nợ TK334 - Phải trả công nhân viên TK38 – Phải trả, phải nộp khác Cộng Lương Các khoản khác Cộng Có TK334 TK3382 TK3383 TK3384 Cộng Có TK338 TK622 393.850.992 84.210.247 478.061.239 9.561.225 71.709.189 9.561.225 90.831.639 568.892.878 … … … … … … … … … TK627 98.845.600 46.686.400 145.532.000 2.910.640 21.829.800 2.910.640 27.651.080 173.183.080 TK642 11.081.600 8.555.400 19.637.000 392.740 2.945.550 392.740 3.731.030 23.368.030 Cộng 503.778.192 139.452.047 643.230.239 12.864.605 96.484.539 12.864.605 122.213.749 765.443.988 BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ (TRÍCH) Tháng 02/2005 ĐVT: đồng STT GHI CÓ TK Ghi Nợ TK TK152 – Nguyên liệu vật liệu TK153 - Công cụ dụng cụ Tổng cộng TK1521 TK1522 TK1523 TK1524 Cộng TK152 TK1531 TK1532 Cộng TK153 1 TK621 4.298.571.050 940.211.222 412.921.597 92.084.093 5.743.787.962 235.809.839 235.809.839 5.979.597.801 … … … … … … … … … … 2 TK627 9.254.338 4.965.711 6.285.427 7.342.680 27.848.156 12.793.407 12.793.407 40.641.563 3 TK142 288.666.000 288.666.000 288.666.000 … … … … … … … … … … CỘNG 5.611.470.282 1.585.192.457 602.803.680 112.229.402 7.911.695.821 669.138.580 138.340.732 807.479.312 8.719.175.133 BẢNG PHÂN BỔ SỐ 3-BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 02/2005 ĐVT: đồng STT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao Nơi sử dụng toàn doanh nghiệp TK6274 TK6414 TK6424 Nguyên giá Khấu hao 1 I. Số KH trích trong tháng 01/2005 32.451.975.000 632.890.000 496.539.000 45.486.330 90.864.670 2 II. Số KH tăng trong tháng 02/2005 2.158.208 2.158.208 3 1. Mua mới 6 máy may cho PX may giầy thể thao 10% 36.000.000 300.000 300.000 4 2. Mua mới 1 máy cán động lực cho phân xưởng cán 5% 445.970.000 1.858.208 1.858.208 5 III. Só KHTSCĐ giảm trong tháng 02/2005 1.039.833 1.039.833 6 1. Nhượng bán 1 máy chặt sử dụng cho sản xuất ở PX cắt 1 10% 124.780.000 1.039.833 1.039.833 7 IV. Số KH phải trích trong tháng 02/2005 634.008.375 496.539.000 45.486.330 90.864.670 SỔ CHI TIẾT TK627 - Chi phí sản xuất chung Tháng 02/2005 ĐVT: đồng TT Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi Nợ các TK SH NT TK6271 TK6272 TK6273 TK6274 TK6277 TK6278 1 05 02/02 Sửa chữa ô tô 2.790.000 2.790.000 2 07 02/02 Thuế nhập khẩu công cụ dụng cụ 1.320.000 1.320.000 3 21 05/02 Khử mùi lò hơi, cải tạo ống khói 16.500.000 16.500.000 4 09 10/02 C.ty CP Đại Dương quấn công tơ 528.000 528.000 5 132 11/02 NVL sản xuất chung 20.848.156 20.848.156 6 Khấo hao TSCĐ 497.657.375 497.657.375 7 11 15/02 CCDC cho sản xuất 9.793.407 9.793.407 8 Lương nhân viên phân xưởng 145.532.000 145.532.000 9 BHXH, BHYT, KPCĐ nhân viên PX 27.651.080 27.651.080 10 305 15/02 Điện, nước cho sản xuất 279.982.790 279.982.790 … … … … … … … … Tổng phát sinh 1.482.770.712 173.183.080 27.848.156 9.793.407 497.657.375 279.982.790 230.470.904 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 02/2005 ĐVT: đồng Có các TK Mã sp TK1521 TK1522 TK1523 TK1524 TK1531 TK622 TK627 Cộng ATG.01 36.743.447 29.469.036 17.105.395 8.552.697 7.491.658 28.693.744 19.650.760 144.998.730 ATG.02 103.871.743 34.965.711 12.066.486 3.142.713 19.677.756 31.383.229 23.995.786 219.254.182 … … … … … … … … … ISA.01 129.459.135 145.431.302 19.217.184 6.033.242 51.739.366 36.264.998 25.536.000 413.681.227 … … … … … … … … … Cộng 4.298.571.050 940.211.222 412.921.597 92.084.093 235.809.839 568.892.878 1.482.770.712 8.031.261.391 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 02/2005 ĐVT: đồng ĐĐH Mã sản phẩm Số lượng CPSXKDDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSXKDDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị TK621 TK622 TK627 Tổng CPSX Số 2 ISA.01 14.000 0 351.880.229 36.264.998 30.982.000 419.127.227 0 419.127.227 29.938 … … … … … … … … … … Số 3 ATG.01 12.000 0 99.362.233 28.693.744 19.650.760 144.998.730 0 144.998.730 12.083 … … … … … … … … … … CỘNG 26.000 235.775.954 5.979.597.801 568.892.878 1.482.770.712 8.031.261.391 425.267.500 7.841.769.845 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Gíầy Thượng Đình Giám đốc PGĐ kỹ thuật - công nghệ PGĐ sản xuất chất lượng PGĐ thiết bị và an toàn PGĐ BHXH-VSHT Phòng chế thử mẫu Phòng kỹ thuật công nghệ Phòng kế hoạch vật tư Phòng quản lý chất lượng Phòng tiêu thụ Phòng hành chính tổ chức Phòng KD xuất nhập khẩu Phòng kế toán tài chính Phòng bảo vệ Ban VSCN VSHT Trạm y tế Phân xưởng cơ năng Phân xưởng gò, bao gói giầy thể thao Phân xưởng gò, bao gói giầy vải Phân xưởng may giầy thể thao Phân xưởng may giầy vải Phân xưởng cán Phân xưởng cắt 2 Phân xưởng cắt 1 Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí theo mã sản phẩm Tháng 02/2005 Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 1421 152 153 214 334 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở NKCT khác Cộng chi phí thực tế trong tháng NKCT số 1 NKCT số 5 1.TK154 5.979.597.801 568.892.878 11.482.770.712 8.031.261.391 ATG.01 99.362.233 28.693.744 19.650.760 147.706.737 ATG.02 173.724.409 31.383.229 23.995.786 229.103.424 ISA.01 351.880.229 36.264.998 25.536.000 413.681.227 … … … … … 2.TK621 5.743.787.962 235.809.839 5.979.597.801 ATG.01 91.870.575 7.491.658 99.362.233 ATG.02 154.046.653 19.677.756 173.724.409 ISA.01 300.140.863 51.739.366 351.880.229 … … … … 3.TK622 82.817.156 13.524.815 96.341.330 ATG.01 24.581.570 4.112.174 28.693.744 ATG.02 27.760.800 3.622.429 31.383.229 ISA.01 30.474.786 5.790.212 36.264.998 … … … … 4.TK627 260.835.000 27.848.156 12.793.407 497.657.375 145.532.000 27.651.080 230.470.904 279.982.790 1.482.770.712 Cộng 260.835.000 5.771.636.118 248.603.246 497.657.375 228.349.156 41.175.895 5.979.597.801 568.892.878 1.482.770.712 230.470.904 279.982.790 15.329.136.875 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Ghi Có TK111 - Tiền mặt Tháng 02/2005 STT Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK111, ghi Nợ các TK liên quan SH NT TK331 TK3333 … Cộng Có TK111 1 05 03/02 Chi sửa chữa ô tô 2.790.000 2.790.000 2 07 03/02 Thuế nhập khẩu CCDC 1.320.000 1.320.000 3 21 05/02 Chi khử mùi lò hơi, cải tạo ống khói 16.500.000 16.500.000 4 09 10/02 Trả c.ty CP Đại Dương quấn công tơ 528.000 528.000 … … … … … … … … Cộng 172.853.178 23.213.294 14.404.432 230.470.904 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 Ghi Có TK331 - PTCNB Tháng 02/2005 STT Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK331, ghi Nợ các TK liên quan SH NT TK1331 TK627 Cộng Có TK331 1 Tiền điện phục vụ sản xuất 12.619.378 126.193.780 138.813.158 2 Tiền nước phục vụ sản xuất 6.956.000 69.560.000 76.516.000 3 Tiền điện thoại dùng phục vụ sản xuất 2.412.297 24.122.970 26.535.267 … … … … … … … Cộng 27.998.279 279.982.790 307.981.069 Đơn vị: Công ty Giầy Thượng Đình Nhật ký chứng từ số 7 PHẦN I: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 02/2005 Các TK Có Các TK ghi Nợ 142 152 153 154 214 334 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở NKCT khác Tổng CP thực tế NKCT số 1 NKCT số 5 1.TK154 5.979.597.801 568.892.878 1.482.770.712 8.031.261.391 2.TK621 5.743.787.962 235.809.839 5.979.597.801 3.TK622 478.061.239 90.831.639 568.892.878 4.TK627 260.835.000 27.848.156 12.793.407 497.657.375 145.532.000 27.651.080 230.470.904 279.982.790 1.222.770.712 5.TK142 288.666.000 288.666.000 … … … … … … … … … … … … … … Cộng (1) 260.835.000 7.911.695.821 807.479.312 497.657.375 643.230.239 122.213.749 5.979.597.801 568.892.878 1.482.770.712 230.470.904 279.982.790 18.523.991.581 6.TK155 758.774.143 758.774.143 Cộng (2) 758.774.143 497.939.143 Cộng (1)+(2) 260.835.000 7.911.695.821 807.479.312 758.774.143 497.657.375 643.230.239 122.213.749 5.979.597.801 568.892.878 1.482.770.712 230.470.904 279.982.790 19.282.765.724 PHẦN II: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TOÀN DOANH NGHIỆP Tháng 02/2005 Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh Tổng cộng CP STT Tên các TK CPSXKD NVL CCDC Tiền lương và các khoản phụ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ KHTSCĐ CP dịch vụ mua ngoài CP bằng tiền khác Cộng 1 TK154 2 TK142 288.666.000 288.666.000 3 TK621 5.743.787.962 235.809.839 5.979.597.801 4 TK622 478.061.239 90.831.639 568.892.878 5 TK627 27.848.156 12.793.407 145.532.000 27.651.080 497.657.375 279.982.790 230.470.904 1.482.770.712 … … … … … … … … … … Cộng trong tháng 7.911.695.821 807.479.312 643.230.239 122.213.749 497.657.375 279.982.790 230.470.904 10.492.730.190 Lũy kế từ đầu năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12808.doc
Tài liệu liên quan