Thiết kế công trình căn hộ cho thuê 17 - 19 - 21 Lý Tự Trọng

MỞ ĐẦU I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC :- Công trình mang tên “CÔNG TRÌNH CĂN HỘ CHO THUÊ, LÝ TỰ TRỌNG-Q1” được xây dựng ơ’ trung tâm Sài Gòn thuộc Quận 1, Tp Hồ Chí Minh . - Chức năng sử dụng của công trình là nhà ở và căn hộ cho thuê . - Công trình có tổng cộng 10 tầng gồm 1 trệt và 9 lầu . Tổng chiều cao của công trình là 36m . Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ, có ít vật cản trên 10m . Mặt đứng chính của công trình hướng về phía Nam , xung quanh có một số công trình nhỏ, được trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình . - Kích thước mặt bằng sử dụng 60.4 m ´ 30.22 m , công trình được xây dựng trên khu vực địa chất đất nền yếu . II/. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM : Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt . 1) Mùa mưa : Từ tháng 5 đến tháng 11 có: Nhiệt độ trung bình : 26oCNhiệt độ thấp nhất : 20oCNhiệt độ cao nhất : 37oCLượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%Độ ẩm tương đối thấp nhất : 39%Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%Lượng bốc hơi trung bình : 29 mm/ngày đêm 2) Mùa khô : Nhiệt độ trung bình : 27oCNhiệt độ cao nhất : 38oC 3) Gió : - Thịnh hàn trong mùa khô : Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%Gió Đông : chiếm 20% - 30% - Thịnh hàn trong mùa mưa : Gió Tây Nam : chiếm 66% - Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s - Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ. - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão . III. PHÂN KHU CHỨC NĂNG : - Tầng trệt với chức năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm nước, máy phát điện . Ngoài ra còn bố trí một số cửa hàng, kho phụ, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật điện, nước, chữa cháy, Hệ thống xử lý nước thải được đặt ở góc của tầng trệt. Chiều cao tầng 4.5 (m) - Tầng 2 là nơi để xe va kho để hàng trên hai góc của tầng .Chiều cao tầng 3(m) - Tầng 3 với chức năng là nơi giải trí có hồ bơi ,phòng bida ,phòng ăn ,phòng vệ sinh công cộng ,phòng họp ,trung tâm trương mại và một số căn hộ cho thuê,chiều cao tầng là 4.47 (m) - Các tầng trên được sử dụng làm căn hộ ở và căn hộ cho thuê . Chiều cao tầng là 3,4m . Mỗi căn hộ có 2 phòng ngủ , kích thước mỗi phòng là 3.15 m ´ 4.4 m và 3.05m x 5.7m , 1 nhà bếp, 1 nhà vệ sinh, 1 phòng khách . - Công trình có 4 thang máy(trong đó có 1 thang máy dùng để vận chuyển hàng hoá và vật dụng) và 2 thang bộ , tay vịn bằng hợp kim . CÓ ĐẦY ĐỦ BẢN VẼ VÀ THUYẾT MINH

doc152 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế công trình căn hộ cho thuê 17 - 19 - 21 Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng: Vậy lực tập trung do hoạt tải dầm trục E’ nhịp 4’-5 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Lực tập trung do dầm trục E’ nhịp 4’-5 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F là: Lực tập trung do dầm, sàn 16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Tĩnh tải: Tĩnh tải từ sàn S16 truyền vào dầm trục E’ nhịp 4’-5 dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm: Tổng tĩnh tải: Lực tập trung do tĩnh tải dầm trục E’ nhịp 4’-5 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Hoạt tải: Hoạt tải từ sàn S16 truyền vào dầm trục E’ nhịp 4’-5 dạng hình thang,quy về tải tương đương: Vậy lực tập trung do hoạt tải dầm trục E’ nhịp 4’-5 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Lực tập trung do dầm trục F’ nhịp 4’-5 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F là: Tải trọng từ ô sàn 16,17tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F : Tĩnh tải: Tải trọng từ ô sàn 16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Trọng lượng bản thân dầm: Tổng tĩnh tải: Lực tập trung do tĩnh tải dầm ,sàn S16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Tải trọng từ ô sàn 17 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Trọng lượng bản thân dầm: Tổng tĩnh tải: Lực tập trung do tĩnh tải dầm ,sàn S17 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Tải trọng từ ô sàn 2 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Trọng lượng bản thân dầm: Tổng tĩnh tải: Lực tập trung do tĩnh tải dầm ,sàn S2 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Hoạt tải: Tải trọng từ ô sàn 16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Lực tâp trung do hoạt tải dầm sàn S16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Tải trọng từ ô sàn 17tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Lực tâp trung do hoạt tải dầm sàn S16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Tải trọng từ ô sàn 2 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Lực tâp trung do hoạt tải dầm sàn S16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: Phản lực gối tựa do dầm trục 5 nhip E-F tác dụng lên cột E-5: *T ải trọng từ dầm trục E nhịp4-5: Tĩnh tải: Tải trọng từ sàn S15 dạng tam giác,quy về phân bố đều: Tĩnh tải từ sàn S17 truyền vào dầm dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm: Hoạt tải: Tải trọng từ sàn S15 dạng tam giác,quy về phân bố đều: Hoạt tải từ sàn S17 truyền vào dầm dạng hình thang,quy về tải tương đương: Tổng tải từ sàn S15: Tổng tải từ sàn S17: Tải trọng dạng lực tâp trung do dầm trục 4’nhịp E-F tác dung lên dầm trục E nhịp 4-5 là: Phản lực do dầm truc E nhịp 4-5 tác dụng lên cột E-5 là: Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột trục E-5 là: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: c.Cột giữa F-5: *Tải trọng từ dầm trục 5 nhịp E-F: Phản lực gối tựa do dầm trục 5 nhip E-F tác dụng lên cột F-5: Tải trọng từ sàn S2 tác dụng lên cột F-5: Tải trọng từ sàn S1 tác dụng lên cột F-5: Tải trọng từ sàn S3 tác dụng lên cột F-5: Tải trọng dầm trục F nhịp 5-6 tác dụng lên cột F-5 là: Tải trọng dầm trục 5 nhịp F-C tác dụng lên cột F-5 là: *Tải trọng từ dầm trục F nhịp 4-5: Tĩnh tải: T ải trọng từ sàn S15 dạng tam giác,quy về phân bố đều: Tĩnh tải từ sàn S16 truyền vào dầm trục F nhịp 4-5 dạng hình thang,quy về tải tương đương: Tải trọng dạng lực tâp trung do dầm trục 4’ nhịp E-F: Tĩnh tải từ sàn S15 truyền vào dầm trục 4’ nhịp E-F dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm: Tải trọng từ ô sàn 16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 17 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Tổng tải trọng dạng phân bố đều: Tải trọng tập trung từ dầm trục E’ nhịp 4’-5: Tải trọng tập trung từ dầm trục F’ nhịp 4’-5: Vậy tĩnh tải tập trung là: Hoạt tải: Tải trọng từ sàn S15 dạng tam giác,quy về phân bố đều: Hoạt tải từ sàn S16 truyền vào dầm trục F nhịp 4-5 dạng hình thang,quy về tải tương đương: Tải trọng dạng lực tâp trung do dầm trục 4’ nhịp E-F: Hoạt tải từ sàn S15 truyền vào dầm trục 4’ nhịp E-F dạng hình thang,quy về tải tương đương: Tải trọng từ ô sàn 16 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 17 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Vậy hoạt tải tập trung là: Tải trọng dạng lực tâp trung do dầm trục 4’nhịp E-F tác dung lên dầm trục F nhịp 4-5 là: Tổng tải trọng dạng phân bố đều do sàn S15 là: Tổng tải trọng dạng phân bố đều do sàn S16 là: Tổng tải dạng phân bố đều tác dung lên dầm trục F nhịp 4-5 là: Phản lực gối tựa do dầm trục F nhịp 4-5 tác dụng lên cột F-5 là: Lực dọc tác dụng lên chân cột F-5: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: e.Cột biên G-5: Cột G-5 không có hồ nước mái nên lực dọc tại chân cột G-5 bằng lực dọc tại chân cột B-5 trừ với khối lượng hồ nước mái: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn tiết diện ngang của cột : 2.Lực dọc tại chân cột tầng 4: a.Cột B-5: Lực dọc tác dụng tại chân cột là: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: b.Cột E-5: Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột trục E-5 là: 3 Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: c.Cột F-5: Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột trục F-5 là: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: d.Cột giữa C-5: Cột C-5 có hồ nước mái nên lực dọc tại chân cột C-5 bằng lực dọc tại chân cột F-5 c ộng với khối lượng hồ nước mái: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: e.Cột G-5: Lực dọc tác dụng tại chân cột là: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: 3.Lực dọc tại chân cột tầng trệt: a.Cột B-5: Lực dọc tác dụng tại chân cột là: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: b.Cột E-5: Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột trục E-5 là: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: c.Cột F-5: Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột trục F-5 là: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: d.Cột giữa C-5: Cột C-5 có hồ nước mái nên lực dọc tại chân cột C-5 bằng lực dọc tại chân cột F-5 c ộng với khối lượng hồ nước mái: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: e.Cột B-5: Lực dọc tác dụng tại chân cột là: Trong thực tế cột còn chịu môment do gión nên cần tăng lực dọc tính toán: Cột được xem như nén đúng tâm: Chọn cột có tiết diện: BẢNG CHỌN TIẾT DIỆN CỘT CỘT TẦNG B5 C5 D5 E5 F5 G5 10 25x40 25x40 30x50 30x50 30x40 30x40 9 25x40 25x40 30x50 30x50 30x40 30x40 8 25x40 25x40 30x50 30x50 30x40 30x40 7 25x40 25x40 30x50 30x50 30x40 30x40 6 30x50 35x50 40x55 40x55 35x55 35x45 5 30x50 35x50 40x55 40x55 35x55 35x45 4 30x50 35x50 40x55 40x55 35x55 35x45 3 45x65 50x70 50x70 50x70 50x70 45x55 2 45x65 50x70 50x70 50x70 50x70 45x55 1 45x65 50x70 50x70 50x70 50x70 45x55 III.Tải trọng tác dụng lên khung trục 5: 1. Tải trọng từ ô sàn 18 tác dụng lên dầm trục 5: a.Tĩnh tải: Tải trọng từ ô sàn 18 tác dụng lên dầm trục 5 dạng tam giác,quy về phân bố đều: Tĩnh tải từ sàn S18 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm môi: Lực tập trung: b.Hoạt tải: Tải trọng từ ô sàn 18 tác dụng lên dầm trục 5 dạng tam giác,quy về phân bố đều: Hoạt tải từ sàn S18 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Lực tập trung: 2.Tải trọng tác dụng lên dầm trục 5 nhịp B-C: a.Tĩnh tải: Tải trọng từ ô sàn 3 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp B-C dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 1 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp B-C dang tam giác,quy về phân bố đều: Trọng lượng bản thân dầm: Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm trục 5 nhịp B-C là: b.Hoạt tải: Tải trọng từ ô sàn 3 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp B-C dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 1 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp B-C dang tam giác,quy về phân bố đều: Tổng hoạt tải tác dụng lên dầm trục 5 nhịp B-C là: 3.Tải trọng tác dụng lên dầm trục 5 nhịp C-D: a.Tĩnh tải: Tải trọng từ ô sàn 4 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp C-D dang hình thang,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 9 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp C-D dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 10 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp C-D dang tam giác,quy về phân bố đều: Trọng lượng bản thân dầm: Tĩnh tải từ sàn S9 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm môi: Lực tập trung: Tĩnh tải từ sàn S10 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm môi: Lực tập trung: Tổng tĩnh tải dạng phân bố đều: b.Hoạt tải: Tải trọng từ ô sàn 4 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp C-D dang hình thang,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 9 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp C-D dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 10 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp C-D dang tam giác,quy về phân bố đều: Tổng hoạt tải dạng phân bố đều: Lực tập trung: Lực tập trung: 4.Tải trọng tác dụng lên dầm trục 5 nhịp D-E: a.Tĩnh tải: Tĩnh tải từ sàn S14 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm: Tổng tĩnh tải dạng phân bố đều: b.Hoạt tải: Hoạt tải từ sàn S14 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: 5.Tải trọng tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F: a.Tĩnh tải: Tải trọng từ ô sàn 2 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 16tác dụng lên dầm trục 5 nhịpE-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 17tác dụng lên dầm trục 5 nhịpE-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Trọng lượng bản thân dầm: Tĩnh tải từ sàn S17 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm môi: Lực tập trung: Tĩnh tải từ sàn S16 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm môi: Lực tập trung: b.Hoạt tải: Tải trọng từ ô sàn 2 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp E-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 16tác dụng lên dầm trục 5 nhịpE-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 17 tác dụng lên dầm trục 5 nhịpE-F dang tam giác,quy về phân bố đều: Hoạt tải từ sàn S17 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Lực tập trung: Hoạt tải từ sàn S16 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Lực tập trung: 6.Tải trọng tác dụng lên dầm trục 5 nhịp F-G: a.Tĩnh tải: Tải trọng từ ô sàn 1 tác dụng lên dầm trục 5 nhịp F-G dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 3 tác dụng lên dầm trục 5 nhịpF-G dang tam giác,quy về phân bố đều: Trọng lượng bản thân dầm: Tổng tĩnh tải dạng phân bố đều: b.Hoạt tải: Tải trọng từ ô sàn 1 tác dụng lên dầm trục 5 nhịpF-G dang tam giác,quy về phân bố đều: Tải trọng từ ô sàn 3 tác dụng lên dầm trục 5 nhịpF-G dang tam giác,quy về phân bố đều: Tổng hoạt tải dạng phân bố đều: 7.Tải trọng tác dụng lên dầm trục 5 nhịp G-H: a.Tĩnh tải: Tải trọng từ ô sàn5 tác dụng lên dầm trục 5 dạng tam giác,quy về phân bố đều: Tĩnh tải từ sàn S5 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Trọng lượng bản thân dầm môi: Lực tập trung: b.Hoạt tải: Tải trọng từ ô sàn 5 tác dụng lên dầm trục 5 dạng tam giác,quy về phân bố đều: Hoạt tải từ sàn S5 truyền vào dầm môi dạng hình thang,quy về tải tương đương: Lực tập trung: 8.Tải trọng gió: Cường độ tính toán gió đẩy được xác định theo công thức: Trong đó: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn(lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995). Với TP HCM thuộc khu vực IIA, Hệ số kể đến sự thây đổi áp lưc gió theo độ cao(xác định theo PL9). Hệ số tin cậy(vượt tải).. Hệ số khí động(c=+0.8). Bề rộng đón gió khung đang xét. Cường độ tính toán gió hút được xác định theo công thức: Trong đó: Hệ số khí động(c=-0.6) (các hệ số còn lại như phía gió đẩy) BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Z(m) k W0(kG/m2) cd ch n B(m) Wd(kG/m) Wh(kG/m) 4.5 1.053 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 545.111 -408.833 7.5 1.125 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 582.660 -436.995 11.97 1.203 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 623.058 -467.293 15.37 1.243 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 643.775 -482.831 18.77 1.277 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 661.384 -496.038 22.17 1.307 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 676.921 -507.691 25.57 1.330 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 688.834 -516.625 28.97 1.360 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 704.371 -528.278 32.37 1.384 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 716.801 -537.601 35.77 1.400 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 725.088 -543.816 39.17 1.425 83.000 0.800 -0.600 1.200 6.500 738.036 -553.527 III.NỘI LỰC: Dùng phần mềm etab để tính nội lực, với sơ đồ chất tải và tổ hợp tải trong như sau: Sơ đồ chất tải: -Trường hợp 1: Tĩnh tải chất đầy. -Trường hợp 2: Họat tải cách tầng lẻ(HT1) -Trường hợp 3: Họat tải cách tầng chẳn (HT2) -Trường hợp 4: Họat tải cách nhịp chẳn (HT3) -Trường hợp 5: Họat tải cách nhịp lẻ (HT4) -Trường hợp 6: Hoạt tải liền nhịp (HT5) -Trường hợp 7: Gió trái -Trường hợp 8: Gió phải Tổ hợp tải trọng: COMBO 1:TT+HT1 COMBO 2:TT+HT2 COMBO 3:TT+HT3 COMBO 4:TT+HT4 COMBO 5:TT+HT5 COMBO 6:TT+0.9(HT1+GT) COMBO 7:TT+0.9(HT2+GT) COMBO 8:TT+0.9(HT3+GT) COMBO 9:TT+0.9(HT4+GT) COMBO10:TT+0.9(HT5+GT) COMBO 11:TT+0.9(HT1+GP) COMBO 12:TT+0.9(HT2+GP) COMBO 13:TT+0.9(HT3+GP) COMBO 14:TT+0.9(HT4+GP) COMBO 15:TT+0.9(HT5+GP) COMBO 16:TT+0.9(HT1+HT2) COMBO 17:TT+GT COMBO 18:TT+GP COMBO 19:TT+0.9(HT1+HT2+GT) COMBO 20:TT+0.9(HT1+HT2+GP) IV.TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN: Vật liệu: Sử dụng thép AII: Bê tông Mác 250: 1.Tính dầm khung trục 5: Công thức tính cốt thép: hoặc (với là hệ số được tra bảng dựa vào A) M: momen do tải trọng gây ra Ra= 2100( kg/cm2 )cường độ cốt thép AI Rn= 110 (kg/cm2 )cường độ chịu nén của bê tông M250. BẢNG TÍNH THÉP DẦM KHUNG TRỤC 5 TẦNG PT VT M(kG.m) A α Fa(cm2) Fa(chọn) THÉP μ(%) B1 Gối 715.000 0.015 0.016 0.651 9.818 2Φ25 0.98 Gối 10788 0.233 0.270 11.265 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B2 Nhịp 6479 0.140 0.152 6.333 9.426 3Φ20 0.94 Gối 9114 0.197 0.222 9.260 9.818 2Φ25 0.96 Gối 10581 0.229 0.264 11.010 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B3 Nhịp 7373 0.159 0.175 7.298 9.426 3Φ20 0.94 Gối 12408 0.268 0.319 13.339 14.727 3Φ25 1.47 Gối 6250 0.135 0.146 6.090 9.818 2Φ25 0.96 1 B4 Nhịp 2676 0.058 0.06 2.492 6.284 2Φ20 0.613 Gối 6220 0.135 0.145 6.058 9.819 2Φ25 0.96 Gối 13439 0.291 0.353 14.742 16.102 3Φ25+3Φ20 1.61 B5 Nhịp 8048 0.174 0.193 8.045 9.426 3Φ20 0.94 Gối 12508 0.271 0.323 13.472 14.727 3Φ25 1.47 Gối 10245 0.222 0.254 10.600 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B6 Nhịp 6519 0.141 0.153 6.376 9.426 3Φ20 0.94 Gối 11404 0.247 0.288 12.036 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B7 Gối 686 0.015 0.015 0.624 9.819 2Φ25 0.96 B1 Gối 1521.000 0.033 0.033 1.397 9.819 2Φ25 0.96 Gối 12119.000 0.262 0.310 12.958 14.727 3Φ25 1.47 B2 Nhịp 6687.000 0.145 0.157 6.555 9.426 3Φ20 0.94 Gối 10280.000 0.222 0.255 10.642 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 Gối 11844.000 0.256 0.302 12.600 17.42 2Φ25+2Φ20 1.57 B3 Nhịp 7540.000 0.163 0.179 7.481 9.426 3Φ20 0.9 Gối 13549.000 0.293 0.357 14.896 16.102 2Φ25+2Φ20 1.57 Gối 7501.000 0.162 0.178 7.438 9.819 2Φ25 0.96 2 B4 Nhịp 3574.000 0.077 0.081 3.364 6.284 2Φ20 0.613 Gối 7447.000 0.161 0.177 7.379 9.819 2Φ25 0.96 Gối 14594.000 0.316 0.393 16.406 16.102 2Φ25+2Φ20 1.57 B5 Nhịp 8209.000 0.178 0.197 8.226 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13813.000 0.299 0.366 15.270 16.102 2Φ25+2Φ20 1.57 Gối 11393.000 0.246 0.288 12.022 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B6 Nhịp 6637.000 0.144 0.156 6.502 9.426 3Φ20 0.9 Gối 12811.000 0.277 0.332 13.879 14.727 3Φ25 1.43 B7 Gối 1309.000 0.028 0.029 1.200 9.819 2Φ25 0.96 B1 Gối 401.000 0.009 0.009 0.364 9.819 2Φ25 0.96 Gối 12873.000 0.278 0.334 13.963 14.727 3Φ25 1.43 B2 Nhịp 6847.000 0.148 0.161 6.727 9.426 3Φ20 0.94 Gối 10945.000 0.237 0.274 11.459 12.96 2Φ25+1Φ20 1.3 Gối 12621.000 0.273 0.326 13.623 14.727 3Φ25 1.47 B3 Nhịp 7668.000 0.166 0.183 7.623 9.426 3Φ20 0.94 Gối 14175.000 0.307 0.378 15.790 17.42 2Φ25+2Φ20 1.57 Gối 8379.000 0.181 0.202 8.417 9.819 2Φ25 0.96 3 B4 Nhịp 2471.000 0.053 0.055 2.295 6.284 2Φ20 0.613 Gối 8289.000 0.179 0.199 8.316 9.819 2Φ25 0.96 Gối 15229.000 0.329 0.416 17.369 19.636 4Φ25 1.9 B5 Nhịp 8305.000 0.180 0.200 8.334 9.426 3Φ20 0.94 Gối 14666.000 0.317 0.395 16.514 17.42 2Φ25+2Φ20 1.57 Gối 12021.000 0.260 0.307 12.830 14.727 3Φ25 1.43 B6 Nhịp 6867.000 0.149 0.162 6.749 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13589.000 0.294 0.358 14.952 16.102 2Φ25+2Φ20 1.57 B7 Gối 686.000 0.015 0.015 0.624 9.819 2Φ25 0.96 B1 Gối 1648.000 0.036 0.036 1.516 9.819 2Φ25 0.96 Gối 13549.000 0.293 0.357 14.896 16.102 2Φ25+2Φ20 1.57 B2 Nhịp 6830.000 0.148 0.161 6.709 9.426 3Φ20 0.94 Gối 12137.000 0.263 0.311 12.982 14.727 3Φ25 1.43 Gối 14023.000 0.303 0.373 15.570 16.102 2Φ25+2Φ20 1.57 B3 Nhịp 7657.000 0.166 0.182 7.610 9.426 3Φ20 0.94 Gối 14130.000 0.306 0.377 15.725 17.42 2Φ25+2Φ20 1.57 Gối 8363.000 0.181 0.201 8.399 9.819 2Φ25 0.96 4 B4 Nhịp 4280.000 0.093 0.097 4.064 6.284 2Φ20 0.613 Gối 8241.000 0.178 0.198 8.262 9.819 2Φ25 0.96 Gối 15170.000 0.328 0.414 17.278 19.636 4Φ25 1.96 B5 Nhịp 8296.000 0.179 0.199 8.324 9.426 3Φ20 0.94 Gối 15340.000 0.332 0.420 17.542 19.636 4Φ25 1.9 Gối 12567.000 0.272 0.325 13.551 14.727 3Φ25 1.43 B6 Nhịp 6856.000 0.148 0.161 6.737 9.426 3Φ20 0.94 Gối 14279.000 0.309 0.382 15.942 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B7 Gối 1727.000 0.037 0.038 1.590 9.819 2Φ25 0.96 B1 Gối 780.000 0.017 0.017 0.711 9.819 2Φ25 0.96 Gối 13186.000 0.285 0.345 14.391 14.727 3Φ25 1.43 B2 Nhịp 6751.000 0.146 0.159 6.624 9.426 3Φ20 0.94 Gối 11768.000 0.255 0.299 12.502 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 Gối 13801.000 0.299 0.365 15.253 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B3 Nhịp 7576.000 0.164 0.180 7.521 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13806.000 0.299 0.365 15.260 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 Gối 7997.000 0.173 0.191 7.988 9.819 2Φ25 0.96 5 B4 Nhịp 3996.000 0.086 0.091 3.781 6.284 2Φ20 0.613 Gối 7844.000 0.170 0.187 7.818 9.819 2Φ25 0.96 Gối 14846.000 0.321 0.402 16.784 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B5 Nhịp 8245.000 0.178 0.198 8.266 9.426 3Φ20 0.94 Gối 15218.000 0.329 0.416 17.352 19.636 4Φ25 1.9 Gối 12182.000 0.264 0.312 13.041 14.727 3Φ25 1.43 B6 Nhịp 6790.000 0.147 0.160 6.666 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13924.000 0.301 0.369 15.428 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B7 Gối 746.000 0.016 0.016 0.679 9.819 2Φ25 0.96 B1 Gối 1648.000 0.036 0.036 1.516 9.819 2Φ25 0.96 Gối 12751.000 0.276 0.330 13.798 14.727 3Φ25 1.43 B2 Nhịp 6657.000 0.144 0.156 6.523 9.426 3Φ20 0.94 Gối 11329.000 0.245 0.286 11.941 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 Gối 13316.000 0.288 0.349 14.571 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B3 Nhịp 7536.000 0.163 0.179 7.477 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13288.000 0.287 0.348 14.532 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 Gối 7527.000 0.163 0.179 7.467 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 6 B4 Nhịp 3514.000 0.076 0.079 3.305 6.284 2Φ20 0.613 Gối 7417.000 0.160 0.176 7.346 9.819 2Φ25 0.96 Gối 14297.000 0.309 0.382 15.968 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B5 Nhịp 8200.000 0.177 0.197 8.216 9.426 3Φ20 0.94 Gối 14816.000 0.321 0.401 16.739 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 Gối 11716.000 0.253 0.298 12.435 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B6 Nhịp 6687.000 0.145 0.157 6.555 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13455.000 0.291 0.354 14.765 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B7 Gối 1727.000 0.037 0.038 1.590 9.819 2Φ25 0.99 B1 Gối 914.000 0.020 0.020 0.834 9.819 2Φ25 0.96 Gối 12577.000 0.272 0.325 13.564 14.727 3Φ25 1.43 B2 Nhịp 6632.000 0.143 0.156 6.496 9.426 3Φ20 0.94 Gối 11977.000 0.259 0.306 12.773 14.727 3Φ25 1.43 Gối 14213.000 0.307 0.379 15.845 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B3 Nhịp 7412.000 0.160 0.176 7.341 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13234.000 0.286 0.346 14.458 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 Gối 6913.000 0.150 0.163 6.798 9.819 2Φ25 0.96 7 B4 Nhịp 2623.000 0.057 0.058 2.441 6.284 2Φ20 0.613 Gối 6744.000 0.146 0.158 6.616 9.819 2Φ25 0.96 Gối 14316.000 0.310 0.383 15.996 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B5 Nhịp 8097.000 0.175 0.194 8.100 9.426 3Φ20 0.94 Gối 15065.000 0.326 0.410 17.117 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 Gối 11903.000 0.257 0.304 12.677 14.727 3Φ25 1.43 B6 Nhịp 6696.000 0.145 0.157 6.565 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13018.000 0.282 0.339 14.161 14.727 3Φ25 1.43 B7 Gối 870.000 0.019 0.019 0.793 9.819 2Φ25 0.96 B1 Gối 1907.000 0.041 0.042 1.760 9.819 2Φ25 0.96 Gối 11586.000 0.251 0.294 12.268 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B2 Nhịp 6473.000 0.140 0.152 6.327 9.426 3Φ20 0.94 Gối 10769.000 0.233 0.269 11.241 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 Gối 13281.000 0.287 0.348 14.523 17.42 2Φ25+2Φ20 1.74 B3 Nhịp 7272.000 0.157 0.172 7.188 9.426 3Φ20 0.94 Gối 12214.000 0.264 0.313 13.083 14.727 3Φ25 1.43 Gối 5776.000 0.125 0.134 5.592 9.819 2Φ25 0.96 8 B4 Nhịp 2305.000 0.050 0.051 2.137 6.284 2Φ20 0.63 Gối 5610.000 0.121 0.130 5.419 9.819 2Φ25 0.96 Gối 13239.000 0.286 0.346 14.464 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 B5 Nhịp 8047.000 0.174 0.193 8.044 9.426 3Φ20 0.94 Gối 14351.000 0.310 0.384 16.047 17.42 2Φ25+2Φ20 1.74 Gối 10671.000 0.231 0.266 11.120 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B6 Nhịp 6547.000 0.142 0.153 6.405 9.426 3Φ20 0.94 Gối 12131.000 0.262 0.311 12.974 14.727 3Φ25 1.43 B7 Gối 1982.000 0.043 0.044 1.831 9.819 2Φ25 0.96 B1 Gối 914.000 0.020 0.020 0.834 9.819 2Φ25 0.96 Gối 10503.000 0.227 0.261 10.914 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B2 Nhịp 6435.000 0.139 0.151 6.286 9.426 3Φ20 0.94 Gối 9753.000 0.211 0.240 10.010 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 Gối 11947.000 0.258 0.305 12.734 14.727 3Φ25 1.43 B3 Nhịp 7261.000 0.157 0.172 7.176 9.426 3Φ20 0.94 Gối 11465.000 0.248 0.290 12.114 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 Gối 4773.000 0.103 0.109 4.561 9.819 2Φ25 0.96 9 B4 Nhịp 2138.000 0.046 0.047 1.978 6.284 2Φ20 0.613 Gối 4643.000 0.100 0.106 4.429 9.819 2Φ25 0.96 Gối 12441.000 0.269 0.320 13.383 14.727 3Φ25 1.43 B5 Nhịp 8031.000 0.174 0.192 8.026 9.426 3Φ20 0.94 Gối 13288.000 0.287 0.348 14.532 17.42 2Φ25+2Φ20 1.7 Gối 9689.000 0.210 0.238 9.934 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B6 Nhịp 6532.000 0.141 0.153 6.389 9.426 3Φ20 0.94 Gối 11039.000 0.239 0.277 11.577 12.96 2Φ25+1Φ20 1.3 B7 Gối 870 0.019 0.019 0.793 9.819 2Φ25 0.96 B1 Gối 1907.000 0.041 0.042 1.760 9.819 2Φ25 0.96 Gối 9142.000 0.198 0.223 9.292 9.819 2Φ25 0.96 B2 Nhịp 6581.000 0.142 0.154 6.442 9.426 3Φ20 0.94 Gối 9554.000 0.207 0.234 9.774 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 Gối 11579.000 0.250 0.294 12.259 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B3 Nhịp 7462.000 0.161 0.177 7.396 9.426 3Φ20 0.94 Gối 10451.000 0.226 0.260 10.850 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 Gối 4483.000 0.097 0.102 4.268 9.819 2Φ25 0.96 10 B4 Nhịp 1817.000 0.039 0.040 1.675 6.284 2Φ20 0.613 Gối 4276.000 0.092 0.097 4.060 9.819 2Φ25 0.96 Gối 11317.000 0.245 0.286 11.926 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B5 Nhịp 8273.000 0.179 0.199 8.298 9.426 3Φ20 0.92 Gối 12590.000 0.272 0.325 13.582 14.727 3Φ25 1.43 Gối 9630.000 0.208 0.236 9.864 12.96 2Φ25+1Φ20 1.26 B6 Nhịp 6717.000 0.145 0.158 6.587 9.426 3Φ20 0.94 Gối 9284.000 0.201 0.226 9.458 9.819 2Φ25 0.96 B7 Gối 1982.000 0.043 0.044 1.831 9.819 2Φ25 0.96 2.Đặt thép cột đối xứng: Chọn ra 3 cặp nội lực nguy hiểm nhất ơ mỗi tiết diện() để tính cốt thép,sau đó chọn cốt thép lớn nhất để bố trí. a.Tính độ lệch tâm ban đầu: Độ lệch tâm do nội lực: Độ lệch tâm ngẫu nhiên :(do sai số do thi công),luôn lấy b.Hệ số uốn dọc: () c. Độ lệch tâm tính toán: d.Xác định trường hợp lệch tâm: Nếu lệch tâm lớn. Nếu lệch tâm bé. (Với ) e.Tính cốt thép dọc: Chọn a=a’=4cm. *Trường hợp lệch tâm lớn:() -Nếu x>2a’: -Nếu x2a’: *Trường hợp lệch tâm bé:() -Tính x’,nếu thì: -Nếu thì: Sau khi chọn cốt thép ta kiểm tra lại hàm lượng cốt thép: Để bảo đảm sự làm việc chung giữa thép và bêtông thường lấy . (Tr129 ,Chương 5-Cấu kiện chịu nén-BTCT- TS Nguyễn Đình Cống) f.Tính cốt đai: Kiểm tra điều kiện: Với: k=0.6(hệ số) :Cường độ chịu kéo của bêtông. Nếu điều kiện thoả thì bêtông đủ khả năng chịu cắt,chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo: -Ta chọn đai Φ8, đảm bảo lớn hơn 0.25 lần đường kính cốt dọc lớn nhất(Φ32) -Chọn khoảng cách cốt đai là 30cm, đảm bảo không lớn hơn 15 lần đường kính cốt dọc bé nhất(Φ25). -Ta bố trí cốt đai dày trong khoảng thoả điều kiện: CHƯƠNG I: THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT & GIỚI THIỆU VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT I . MỞ ĐẦU: Công tác khảo sát địa chất phục vụ cho việc xây dựng Khu Căn Hộ Cho Thuê tại 17-19-21 Lý Tự Trọng Q TP.Hồ Chí Minh đã thực hiện với 10 hố khoan. + HK1 và HK8 sâu 40.0m ¸ 80.0 m + HK2,HK3,HK4 sâu 25.0m ¸ 75.0 m + HK5,HK6,HK7,HK9 và HK10 sâu 20.0m ¸ 100.0m Tổng độ sâu đã khoan là 255m với 128 mẫu đất nguyên dạng dùng để thăm dò địa tầng và xác định tính cơ lý của các lớp đất. I I.CẤU TẠO ĐỊA CHẤT: Cấu tạo địa chất ở đây có thể phân làm 7 lớp đất ,từ trên xuống dưới như sau. ÆLớp đất 1: Đây là lớp đất đắp gồm cát và đất sét pha cát có bề dày: H1,H2,H3,H5=1.6m,H4=2.2m, H6=1.5m,H7,H8=2.8m,H9=1.7m,H10=1.8m gồm có : Lớp cát vừa màu vàng nhạt ,trạng thái bời rời đến chặt vừa với các tính chất cơ lý đặt trưng như sau : - Độ ẩm : W = 29.3% - Dung trọng tự nhiên : gw = 1.814g/cm3 - Dung trọng đẩy nổi : g’ = 0.877 g/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.005 Kg/cm2 - Góc ma sát trong : f = 240 ÆLớp đất 2: Bùn sét lẫn hữu cơ và ít cát ,màu xám đen đến xám xanh ,độ dẻo cao ,trạng thái rất mềm ,có bề dày tại: H1,H6=11.8m,H2=12.0m,H3=12.9m,H4=7.1m,H5=7.9m,H7=10.6m,H8,H9=11.7m,H10=12.5m với các tính chất đặt trưng như sau: - Độ ẩm : W = 78.7% - Dung trọng tự nhiên : gw = 1.482 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổi : g’ = 0.511 g/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.215 Kg/cm2 - Góc ma sát trong : f = 40 ÆLớp đất 3b: Đất có trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng : - Độ ẩm : W = 23.7% - Dung trọng tự nhiên : gw = 1.934 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổi : g’ = 0.979 g/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.14 Kg/cm2 - Góc ma sát trong : f = 12015’ ÆLớp đất 6b: Đất có trạng thái dẻo mềm - Độ ẩm : W = 28.3% - Dung trọng tự nhiên : gw = 1.889 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổi : g’ = 0.922 g/cm3 - Sức chịu nén đơn : Qu = 1.037 Kg/cm2 - Lực dính đơn vị : C = 0.22 Kg/cm2 - Góc ma sát trong : f = 120 ÆLớp đất 7: Cát vừa lẫn bột và ít sỏi nhỏ màu đỏ nhạt đến vàng nhạt ,trạng thái chặt vừa ,với cát tính chất cơ lý đặt trưng như sau : - Độ ẩm : W = 22.3% - Dung trọng tự nhiên : gw = 1.912 g/cm3 - Dung trọng đẩy nổi : g’ = 0.976 g/cm3 - Lực dính đơn vị : C = 0.03 Kg/cm2 - Góc ma sát trong : f = 29030’ Trong phạm vi khảo sát ,địa tầng khu vực chấm dứt ở đây III.TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN : Tính chất vật lý và cơ học của cát lớp đật được xác định theo tiêu chuẩn của ASTM và phân loại theo hệ thống phân loại thống nhất ,được thống kê trong “Bảng tính chất cơ lý các lớp đất “kèm theo Tại thời điểm khảo sát ,mực nước ngầm ổn định ở độ sâu tại H1,H7 = 0.9m,H2 = 9.5m, H3 = 0.4 m H4 = 0.6 m,H5,H6 = 1m ,H8 =1.1 m,H9 = 0.8 m,H10 = 0.65m so với mặt đất hiện hữu. IV.KẾT LUẬN: Nền đất tại khu vực khảo sát địa chất công trình CĂN HỘ CHO THUÊ tại 17–19 -21 Lý Tự Trọng – Q1 TP HCM Lớp số 1:Lớp đất đắp có bề dày từ 1.5 đến 2.8 m Lớp số 2: Bên dưới lớp đất đắp có lớp bùn sét ,trạng thái rất mềm là lớp đất rất yếu ,độ lún nhiều ,sức chịu tải rất thấp ,có bề dày lớp từ 7.1m – 12.9m .Người thiết kế cần có biện pháp gia cố lại lớp đất này để nâng sức chịu tải của nền đất lên . Lớp số 3: Sệt pha cát trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng và nửa cứng là lớp đất yếu (lớp 3a) đến tốt (lớp 3b) Lớp số 4:Cát vừa đến mịn lẫn bột trạng thái bời rời đến chặt vừa là lớp đất yếu (lớp 4a) đến tốt( lớp 4b) Lớp số 5: Sệt pha cát trạng thái dẻo mềm là lớp đất yếu Lớp số 6: Sệt lẫn bột và ít cát ,trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng là lớp đất yếu (lớp 6a) đến tốt (lớp 6b) Lớp số 7: Cát vừa lẫn bột trạng thái chặt vừa là lớp đất tốt . CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÓNG CỌC ÉP VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG : Cọc ép bê tông cốt thép được thiết kế chủ yếu cho các công trình dân dụng và công nghiệp. Đối với việc xây dựng nhà cao tầng ở Thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện xây chen, khả năng áp dụng cọc ép tương đối phổ biến. Cọc ép có các ưu khuyết điểm sau: + Ưu điểm: Có khả năng chịu tải lớn, sức chịu tải của cọc ép với đường kính lớn và chiều sâu lớn có thể chịu tải hàng vài trăm tấn. Không gây ảnh hưởng chấn động đối với các công trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục các nhược điểm của cọc đóng khi thi công trong điều kiện này. Giá thành rẻ so với phương án móng cọc khác. Công nghệ thi công cọc không đòi hỏi kỹ thuật cao. + Khuyết điểm: Cọc ép sử dụng lực ép tỉnh để ép cọc xuống đất ,do đó chỉ thi công được trong những loại đất như sét mềm,sét pha cát . Đối với những loại đất như sét cứng, cát có chiều dày lớn thì không thể thi công được. II. CHỌN ĐỘ SÂU ĐẶT ĐẾ ĐÀI VÀ LOẠI CỌC : a.Chọn sơ bộ chiều sâu đặt đế đài:(tạm lấy ) = x = 1.506. (m) Chọn: . b.Chọn cọc: Vật liệu Bê tông Mác 300: Thép AII: Theo tài liệu thống kê địa chất lớp đất thứ 6b là lớp đất cát, trạng thái chặt vừa, có độ sâu trung bình 30.8 m là lớp đất tốt. Do đó ta sẽ chọn cọc cắm sâu vào trong lớp đất này. Chọn cọc BTCT có tiết diện 35´35 cm Chọn cốt thép 8Ф16 Chọn chiều sâu mũi cọc (mũi cọc cắm vào lớp 6b:12.7m) III. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC: 1.Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu: 22.Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền: Theo tài liệu địa chất nền đất được chia làm 4 lớp xét tại hố khoan thứ HK8: Lớp đất 1: Đất đắp ,cát vừa màu vàng ,trạng thái bời rời đến trạng thái chặt vừa có bề dày -1.4(m) Lớp đất 2: Bùn sét lẫn hữu cơ và ít cát ,màu xám đen đến xám xanh độ dẻo cao,dày: 13,1 – 1.4 = 11.7 (m) Lớp đất 3b: Xét pha cát màu xám trắng vân vàng độ dẻo trung bình Lớp đất 3b: Trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, có bề dày là 18.1 – 13.1 = 5(m). Lớp đất 6b:Sét lẫn bột và ít cát màu xám trắng nhạt đến vàng nhạt vân xám,daỳ:30.8-18.1= 12.7(m) a.Theo cường độ c,φ đất nền:(tiêu chuẩn TCVN 205 – 1998 phụ lục B) Sức chịu tải cực hạn của cọc đựơc xác định như sau: Sức chịu tải của đất ở mũi cọc. sức chóng cắt giữa đất với mặt bên của cọc Qa: sức chịu tải cho phép Sức chống cắt giữa đất và mặt bên của cọc: chu vi cọc bề dày lớp đất mà cọc xuyên qua) Lực ma sát bên được xác định: : lực dính và góc ma sát của cọc với đất. c, : lực dính và góc ma sát của đất : ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng do trọng lượng bản thân đất gây ra. Mực nước ngầm tại cao trình -1.4( m) Lớp đất 1: lớp đất đắp dày 1.4m Mực nước ngầm ở độ sâu 1.4m Lớp đất 2: Bùn sét lẫn hữu cơ và ít cát ,màu xám đen đến xám xanh ,độ dẻo cao ,trạng thái rất mềm có chiều sâu từ 1.4 – 13.1(m) = = Lớp đất 3b:Xét pha cát màu xám trắng, chiều sâu từ 13.1-18.1(m) 1.934 (T/m2), 0.979 (T/m3). = Lớp đất 6b:Sét lẫn bột và ít cát, chiều sâu từ 18.1-30.8(m) = 1.889 (T/m2), dn = 0.922 (T/m3), = 0.17 = Tổng hợp kết quả của các lớp đất ta được: Sức chịu tải của đất ở mủi cọc: Do mủi cọc đặt ở lớp 6b có: = 1.889 (T/m3). dn = 0.922 (T/m3). = 12 C6 = 0.22(kg/cm2) = 2.2(T/m2) tg7 = 0.2 Với diệt tích tiết diện ngang của mủi cọc : cường độ chịu tải của đất dưới mủi cọc được tra từ bảng hệ số sức chịu tải của Terzaghi. Bỏ qua giá trị do cạnh cọc nhỏ. Ứng suất do trọng lượng bản thân đất tại mũi. Vậy khả năng chịu mũi của cọc là: Để hạ cọc đến chiều sâu thiết kế thì :(thoả) b.Khả năng chịu tải của đất nền theo trạng thái đặc tính vật lý:(pp thống kê tra bảng) Sức chịu tải cọc đơn được sử dụng là: Hệ số an toàn,lấy băng 1.75(móng có dưới 6 cọc) Hệ số điều kiện làm việc tại mũi cọc,lấy bằng 0.7(sét) Hệ số đk làm việc của đất bên hông cọc,lấy bằng 0.9 cho cọc thường. Chiều dài phân đoạn và chu vi cọc. Khả năng chịu mũi của cọc(tra bảng) Với Khả năng bám trược của đất xung quanh cọc.(tra bảng) Lớp 1: Lớp 2: Lớp 3: Vậy sức chịu tải cọc được sử dụng là: Từ hai giá trị tính tư phụ lục A và B ta chọn ra giá trị sử dụng thiết kế IV. THIẾT KẾ MÓNG: A.THIẾT KẾ MÓNG M1 (móng biên): a/ Số liệu về tải trọng: N (T) Q (T) M (T.m) Tính toán 289.53 7.89 44.475 Tiêu chuẩn 241.3 37.06 Các số liệu tính toán được lấy bên phần tổ hợp nội lực khung cho phần giải nội lực cột(phần tử 71,121) gồm các giá trị: Các giá trị này được lấy ở mặt cắt 0 – 0 Các giá trị tiêu chuẩn = b/ Xác định sơ bộ số lượng cọc và diện tích đài cọc: Để các cọc ít ảnh hưởng lẫn nhau, các cọc được bố trí trong mặt bằng đài sao cho khoảng cách giữa tim các cọc là = 3 x 0.35 = 1.05 m . (d: đường kính hay cạnh cọc) Số lượng cọc trong móng sơ bộ được căn cứ theo công thức: Chọn 5 cọc. Từ số lượng cọc, khoảng cách các cọc là 3d ta xác định kích thước của đài.(hình vẽ) Mặt bằng bố trí cọc Tính móng khối quy ước: Tải trọng lớn nhất tác dụng lên một đầu cọc: Khoảng cách lớn nhất từ tâm đài đến tâm cọc. Khoảng cách từ tâm đài đến tâm các cọc. Vậy: :Không vượt quá giá trị sử dụng đã xác định. :Cọc không bị nhổ. c/ Kiểm tra tính ổn định của nền dưới đáy móng khối qui ước: Góc ma sát trung bình của3 lớp đất ( từ đáy đài đến mủi cọc) Với: Lớp 2 co: Lớp 3b co: Lớp 6b có: Góc truyền lực : Xác định kích thước khối móng qui ước: Xác định trọng lượng khối móng qui ước tới mũi cọc: Diện tích móng khối quy ước: Ứng suất trung bình dưới đáy móng: = Ứng suất lớn nhất, nhỏ nhất ở đáy khối móng qui ước: Độ lệch tâm: Xác định sức chịu tải của đất nền dưới đáy khối móng qui ước: 4.16 (m) cII, : lực dính và góc ma sát của lớp đất bên dưới khối móng quy ước ( lớp 7) cII = 0.22 kg/cm2 = 2.2 T/m2 = 12o Tra bảng sách thiết kế móng nông của Vũ Công Ngữ ta được các hệ số A, B, D như sau A = 0.23 , B = 1.91, D = 4.42 Dung trọng đẩy nổi của đất tại mũi cọc. Ứng suất do trọng lượng bản thân đất tại mũi cọc. >0 ð Nền dưới móng khối qui ước ổn định. d/ Kiểm tra lún dưới đáy móng khối qui ước: Ứng suất bản thân tại đáy móng khối qui ước: Ứng suất gây lún tại mũi cọc: Ta chia lớp đất bên dưới mũi cọc thành nhiều lớp,mỗi lớp có chiều dày 1m. +Tính ứng suất do trọng lượng bản thân: +Tính ứng suất gây lún: Lớp 1: Lớp 2: Lớp 3: Lớp 4: Vị trí ngừng tính lún tại lớp đất thứ 4 cách mũi cọc 4m. Theo điều kiện: *Độ lún: Ứng suất trung bình: E= 2500 (T/m2) Biểu đồ ứng suất bản thân và áp lực gây lún. e/ Tính cốt thép trong đài cọc: Chọn chiều cao đài theo điều kiện tuyệt đối cứng: Chọn : Vì đài cọc hình vuông nên ta tính cốt thép cho cả 2 phương M = Pi: phản lực do đầu cọc tác dụng lên đài. yi: các cánh tay đòn. Sơ đồ tính thép đài cọc. Tính cốt thép: = Chọn thép Φ16, 2.011 (cm2) Dùng 16 cây Φ16( Khoảng cách giữa các cây cốt thép a=150mm. Mặt bằng bố trí thép đài cọc. l/Kiểm tra về cẩu lắp cọc: Chọn 3 cọc, mỗi cọc dài 10(m). Bố trí hai móc cẩu để tiện cho việc vận chuyển. Vị trí móc cẩu được bố trí cách mũi cọc và đầu cọc một đoạn 0.2L như sau: Vị trí cẩu lắp. Kiểm tra cốt thép cọc: Như vậy ta thấy cốt thép trong cọc(8Ф18) đủ chịu moment do cẩu lắp sinh ra. B.THIẾT KẾ MÓNG M2: (móng giữa) a/ Số liệu về tải trọng: N (T) Q (T) M (T.m) Tính toán 440 12.2 96.004 Tiêu chuẩn 366.67 10.167 80 Các số liệu tính toán được lấy bên phần tổ hợp nội lực khung cho phần giải nội lực cột(phần tử 71,121) gồm các giá trị: các giá trị này được lấy ở mặt cắt 0 – 0 Các giá trị tiêu chuẩn = b/ Xác định sơ bộ số lượng cọc và diện tích đài cọc: Để các cọc ít ảnh hưởng lẫn nhau, các cọc được bố trí trong mặt bằng đài sao cho khoảng cách giữa tim các cọc là = 3 x 0.4 = 1.2 m.(d: đường kính hay cạnh cọc) Số lượng cọc trong móng sơ bộ được căn cứ theo công thức: Chọn 8 cọc. Từ số lượng cọc, khoảng cách các cọc là 3d ta xác định kích thước của đài.(hìnhvẽ) Tính móng khối quy ước: Tải trọng lớn nhất tác dụng lên một đầu cọc: Khoảng cách lớn nhất từ tâm đài đến tâm cọc. Khoảng cách từ tâm đài đến tâm các cọc. Vậy: :Không vượt quá giá trị sử dụng đã xác định. :Cọc không bị nhổ. c/ Kiểm tra tính ổn định của nền dưới đáy móng khối qui ước: Góc ma sát trung bình của 6 lớp đất ( từ đáy đài đến mủi cọc) Với: Lớp 2 co: Lớp 3b co: Lớp 6b có: Góc truyền lực : Xác định kích thước khối móng qui ước: Xác định trọng lượng khối móng qui ước tới mũi cọc: Diện tích móng khối quy ước: Ứng suất trung bình dưới đáy móng: = Ứng suất lớn nhất, nhỏ nhất ở đáy khối móng qui ước: Độ lệch tâm: Xác định sức chịu tải của đất nền dưới đáy khối móng qui ước: cII, : lực dính và góc ma sát của lớp đất bên dưới khối móng quy ước ( lớp 7) cII = 0.22 kg/cm2 = 2.2 T/m2 = 12o Tra bảng sách thiết kế móng nông của Vũ Công Ngữ ta được các hệ số A, B, D như sau A = 0.23 , B = 1.91, D = 4.42 Dung trọng đẩy nổi của đất tại mũi cọc. Ứng suất do trọng lượng bản thân đất tại mũi cọc. > 0. Nền dưới móng khối qui ước ổn định. d/ Kiểm tra lún dưới đáy móng khối qui ước: Ứng suất bản thân tại đáy móng khối qui ước: Ứng suất gây lún tại mũi cọc: Ta chia lớp đất bên dưới mũi cọc thành nhiều lớp,mỗi lớp có chiều dày 1m. +Tính ứng suất do trọng lượng bản thân: +Tính ứng suất gây lún: Lớp 1: Lớp 2: Lớp 3: Vị trí ngừng tính lún tại lớp đất thứ 3 cách mũi cọc 3m. Theo điều kiện: *Độ lún: Ứng suất trung bình: E= 2500 (T/m2) Biểu đồ ứng suất bản thân và áp lực gây lún. e/ Tính cốt thép trong đài cọc: Chọn chiều cao đài theo điều kiện tuyệt đối cứng: Chọn : M = Pi: phản lực do đầu cọc tác dụng lên đài. yi: các cánh tay đòn. Sơ đồ tính thép đài cọc theo 2 phương. Theo phương dài: Tính cốt thép: = Chọn thép Φ18, 2.545 (cm2) Dùng 22 cây Φ18( Khoảng cách giữa các cây cốt thép a=100mm. Theo phương ngắn: Tính cốt thép: = Chọn thép Φ18, 2.545 (cm2) Khoảng cách giữa các cây cốt thép a=200mm. f.Kiểm tra về cẩu lắp cọc: Chọn 3 cọc, mỗi cọc dài 10(m). Bố trí hai móc cẩu để tiện cho việc vận chuyển. Vị trí móc cẩu được bố trí cách mũi cọc và đầu cọc một đoạn 0.2L như sau: Kiểm tra cốt thép cọc: Như vậy ta thấy cốt thép trong cọc(8Ư16) đủ chịu moment do cẩu lắp sinh ra. Mặt bằng bố trí thép đài cọc Vị trí cẩu lắp CHƯƠNG III: MÓNG KHOAN NHỒI A.MÓNG BIÊN: 1.Nội lực từ bên trên truyền xuống: NỘI LỰC Gía trị tính toán Giá trị tiêu chuẩn M(T.m) 44.475 37.0625 N(T) 289.53 241.275 Q(T) 7.89 6.575 2.Sơ bộ chọn kích thước: Chọn cọc nhồi có đường kính 1(m) mũi cọc nằm trong lớp đất số 7 ở độ sâu34.8(m) Dùng bê tông cọc có Mác 300 có:. Diện tích cốt thép chọn sơ bộ 15Ø16 có 3015mm2 có hàm lượng μ=0.4%( thỏa theo TCXD 205:1998 μ>0.4 0.65%) Bố trí cốt thép trong cọc. 3.Tính khả năng chịu tải của cọc: a/Theo vật liệu làm cọc: Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc P, theo TCVN 205:1998 được xác định theo công thức : Trong đó: Cường độ tính toán về nén của bê tông . Cường độ về kéo của thép. Hệ số điều kiện làm việc. Đối với cọc được nhồi bêtông theo phương thẳng đứng thì . Khi thi công trong các loại đất cần dung ống chèn và đổ bêtông dưới huyền phù sét thì Diện tích tiết diện ngang của cọc: Diện tích tiết diện cốt thépdọc trục, Fa=3015mm2 b/Theo đất nền: Sức chịu tải của cọc bao gồm hai thành phần ,ma sát bên và sức chống dưới mũi cọc: Trong đó: Sức chịu tải của đất ở mũi cọc. Sức chống cắt giữa đất với mặt bên của cọc. Ma sát bên đơn vị giữa cọc và đất. Cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc Diện tích tiết diện cọc. chu vi tiết diện cọc. Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức : Ma sát trên đơn vị diện tích mặt bên cọc tính theo công thức: Trong đó: lực dính giữa cọc và đất ; ca=0.8c φa:Góc ma sát giữa cọc và đất ; φa=0.8φ Ứng suất do trọng lượng bản thân đất tính tại giữa lớp đất Hệ số áp lực ngang trong đất ; Ks=1.3x(1-sin φ) Lớp 1: có , z1=7.25(m) Lớp 2: có , z1=15.6 Lớp 3:có , z1=24.45(m) Lớp 4có , z1=2(m) Tổng hợp kết quả của các lớp đất ta được: Sức chịu tải của đất ở mũi cọc: Cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc, tính theo công thức: Trong đó: Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc. γI’:rị tính toán của trọng lượng thể tích đất,KN/m3,ở phía dưới mũi cọc (khi đất no nước có kể đến sự đẩy nổi trong nước) Ứng suất do trọng lượng bản thân tại mũi: Ta có mũi cọc đặt vào lớp 4 có:φ=29.5 Vậy: Khả năng chịu tải cực hạn của cọc là: Xác định sức chịu tải cho phép của cọc: Xác định số sơ bộ lượng cọc theo công thức: Chọn 1 cọc bố trí như hình vẽ. Tính móng khối quy ước: Tọa độ các cọc: Tải trọng công trình tác dụng lên 1 đầu cọc bất kỳ tính theo công thức: Trọng lượng bản thân cọc: Vậy: Cọc thoả mãn điều kiện không vượt quá giá trị sử dung đã chọn và không bị nhổ. c.Kiểm tra sự ổn định nền dưới đáy móng khối quy ước: Góc ma sát trung bình của 4 lớp đất(từ đáy đài đến mũi cọc) Góc truyền lực : Xác định kích thước khối móng quy ước: Khối lượng móng khối quy ước tới mũi cọc: Diện tích móng khối quy ước: Ứng suất trung bình dưới đáy móng: Ứng suất lớn nhất, nhỏ nhất dưới đáy móng khối quy ước: Độ lệch tâm: Sức chịu tải đất nền dưới đáy móng khối quy ước: Trong đó: m1,m2-Lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền , m1=1.2,m2=1.1(tra bảng 15 TCXD: 45-78) Hệ số tin cậy ,ktc=1 A,B,D-Các hệ số không thứ nguyên phụ thuọc vào trị tính toán của góc ma sát trong (góc ma sát của lớp đất dưới khối móng quy ước) Với: Ứng suất do trọng lượng bản thân đất tại mũi cọc. Dung trọng đẩy nổi của đất tại mũi cọc. Vậy: Nền dưới đáy móng khối ổn định. d.Kiểm tra lún: Ứng suất bản thân tại đáy móng khối quy ước: Ứng suất gây lún tại mũi cọc: Ta chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều lớp dáy 1m để tính lún. Ứng suất do trọng lượng bản thân : Ứng suất gây lún: Lớp 1: Lớp 2: Lớp 3: Vậy vị trí ngừng tính lún tại vị trí cách mũi cọc 3m. Thoả điều kiện: Biểu đồ ư.s bản thân và áp lực gây lún. Độ lún: Ứng suất trung bình: Vậy: e.Tính cốt thép đài cọc: Chọn chiều cao đài cọc theo điều kiện tuyệt đối cứng: Chọn: Môment do phản lực đầu cọc tác dụng lên đài: Tính thép theo 2 phương: Phản lực đầu cọc không gây moment cho đài cọc nên cốt thép ta đặt theo cấu tạo.cho cả 2 phương. . BỐ TRÍ THÉP TRONG ĐÀI CỌC. B.MÓNG GIỮA: 1.Nội lực từ bên trên truyền xuống: NỘI LỰC Gía trị tính toán Giá trị tiêu chuẩn M(T.m) 96.004 80 N(T) 440 366.67 Q(T) 12.2 10.167 2.Sơ bộ chọn kích thước: Chọn cọc nhồi có đường kính 1(m) mũi cọc nằm trong lớp đất số 7 ở độ sâu 34.8(m) Dùng bê tông cọc có Mác 300 có:. Diện tích cốt thép chọn sơ bộ 15Ø16 có 3015mm2 có hàm lượng μ=0.4%( thỏa theo TCXD 205:1998 μ>0.4 0.65%) Bố trí cốt thép trong cọc. Xác định số sơ bộ lượng cọc theo công thức: Chọn 2 cọc bố trí như sau: Tính móng khối quy ước: Tọa độ các cọc: Tải trọng công trình tác dụng lên 1 đầu cọc bất kỳ tính theo công thức: Trọng lượng bản thân cọc: Vậy: Cọc thoả mãn điều kiện không vượt quá giá trị sử dung đã chọn và không bị nhổ. 3.Kiểm tra sự ổn định nền dưới đáy móng khối quy ước: Góc ma sát trung bình của 4 lớp đất (từ đáy đài đến mũi cọc) Góc truyền lực : Xác định kích thước khối móng quy ước: Khối lượng móng khối quy ước tới mũi cọc: Diện tích móng khối quy ước: Ứng suất trung bình dưới đáy móng: Ứng suất lớn nhất, nhỏ nhất dưới đáy móng khối quy ước: Độ lệch tâm: Sức chịu tải đất nền dưới đáy móng khối quy ước: Trong đó: m1,m2-Lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền , m1=1.2,m2=1.1(tra bảng 15 TCXD: 45-78) Hệ số tin cậy ,ktc=1 A,B,D-Các hệ số không thứ nguyên phụ thuọc vào trị tính toán của góc ma sát trong (góc ma sát của lớp đất dưới khối móng quy ước) Với: Ứng suất do trọng lượng bản thân đất tại mũi cọc. Dung trọng đẩy nổi của đất tại mũi cọc. Vậy: Nền dưới đáy móng khối ổn định. 4.Kiểm tra lún: Ứng suất bản thân tại đáy móng khối quy ước: Ứng suất gây lún tại mũi cọc: Ta chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều lớp dáy 1m để tính lún. Ứng suất do trọng lượng bản thân : Ứng suất gây lún: Lớp 1: Lớp 2: Lớp 3: Lớp 4: Vậy vị trí ngừng tính lún tại vị trí cách mũi cọc 4m. Thoả điều kiện: Biểu đồ ư.s bản thân và áp lực gây lún. Độ lún: Ứng suất trung bình: Vậy: 5.Tính cốt thép đài cọc: Chọn chiều cao đài cọc: Kiểm tra khả năng xuyên thủng của móng: Bề rổng lỗ thủng: Chu vi lỗ thủng: Diện tích lỗ thủng: Lực xuyên thủng: *Điều kiện cần thoả là: (Thoả) Chọn Môment do phản lực đầu cọc tác dụng lên đài: Sơ đồ tính thép đài cọc. Tính thép theo phương cạnh dài: Chọn thép Dùng 22 cây Khoảng cách giữa các cây thép a=100mm. Tính thép theo phương cạnh ngắn: Phản lực đầu cọc không gây môment theo phương cạnh ngắn,nên cốt thép theo phương cạnh ngắn ta đặt theo cấu tạo. Mặt bằng bố trí thép đài cọc SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG. MÓNG BIÊN PHƯƠNG ÁN Khối lượng BT(m3) Khối lượng cốt thép(Tấn) Kỹ thuật thi công Độ lún(cm) Cọc ép 18.865 1.944 Đơn giản 0.9 Cọc khoan nhồi 27.318 0.823 Phức tạp 0.72 MÓNG GIỮA PHƯƠNG ÁN Khối lượng BT(m3) Khối lượng cốt thép(Tấn) Kỹ thuật thi công Độ lún(cm) Cọc ép 30.184 3.514 Đơn giản 0.8 Cọc khoan nhồi 54.636 1.647 Phức tạp 1 (Khối lượng cho một móng) Từ bảng so sánh trên, ta thấy không có phương án nào thật sự có lợi về mặt kinh tế. Nếu móng cọc ép cho khối lượng bê tông khá nhỏ(chỉ bằng 2/3 khối lượng bêtông cọc khoan nhồi) Tuy nhiên khối lượng thép của cọc ép lại khá lớn so với cọc khoan nhồi(chỉ bằng 1/2 khối lượng thép cọc ép) Ưu, khuyết điểm của hai phương án móng: *Móng cọc ép: +Ưu điểm: -Giá thành rẻ. -Thi công dễ dàng , nhanh chóng,phương pháp thi công đơn giản, không gây ảnh hưởng như: chấn động… khi xây chen ở đô thị -Dễ dàng kiểm tra chất lượng do cọc được sản xuất(đúc sẵn) tại nhà máy. +Khuyết điểm: -Sức chịu tải không lớn lắm do tiết diện và chiều dài cọc bị hạn chế( hạ đến độ sâu tối đa 50m) -Lượng cốt thép bố trí trong cọc tương đối lớn. -Thi công gặp khó khăn khi đi qua các lớp các lớn, thời gian ép lâu. *Móng cọc khoan nhồi: +Ưu điểm: -Sức chịu tải cọc khoan nhồi rất lớn( lên đến 1000 tấn), có thể mở rộng đường kính cọc từ 60-250 (cm) và có thể hạ cọc đén độ sâu 100m. -Khi thi công không gây ảnh hưởng tới các công trình xung quanh. -Cọc khoan nhồi có chiều dài > 20(m) lượng cốt thép sẽ giảm đi đáng kể so với cọc ép. -Có khả năng thi công qua các lớp đất cứng , địa chất phức tạp mà các loại cọc khác không thi công được. +Khuyết điểm: -Giá thành cao hơn so với cọc ép. -Ma sát xung quanh cọc giảm đi đáng kể so với cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ. -Biện pháp kiểm tra chất lượng phức tạp và tốn kém(siêu âm) -Trình độ thi công cọc khoan nhồi đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao. *Tóm lại: Ta chọn phương án Cọc khoan nhồi làm giải pháp nền móng cho công trình.Vì đây là phương án , đang được sử dụng phổ biến cho các công trình lớn trên toàn quốc cũng như trên thế giới. MỤC LỤC Lời cảm ơn. PHẦN I: KIẾN TRÚC Giới thiệu chung về kiến trúc công trình. I.Tổng quan kiến trúc công trình. Trang:2 II.Đặc điểm khí hậu TPHCM. III.Phân khu chức năng của công trình. Trang:3 IV.Các giải pháp kỹ thuật cho công trình. PHẦN II: KẾT CẤU. Trang:5 CHƯƠNG I: SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH. Trang:6 I.Thiết kế sàn tầng điển hình. II.Xác định kích thước sơ bộ. III.Xác định tải trọng. Trang:7 IV.Tính cốt thép. Trang:11 CHƯƠNG II: CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH Trang:14 I.Sơ đồ-Kích thước II.Xác định tải trọng. Trang:15 III.Thiết kế. Trang:17 CHƯƠNG III: HỒ NƯỚC MÁI. Trang:23 I.Bản nắp. Trang:24 II.Dầm nắp. Trang:26 III.Bản thành. Trang:29 IV.Bản đáy. Trang:31 V.Tính dầm trực giao D1,D2. Trang:34 VI.Dầm đáy. Trang:39 CHƯƠNG IV: DẦM DỌC Trang:46 A.Dầm dọc trục B I.Tải trọng. B.Dầm dọc trục C. Trang:49 I.Tải trọng. II.Nội lực Trang:55 III.Tính thép. Trang:57 1.Dầm trục B. 2.Dầm trục C Trang:57 CHƯƠNG V: KHUNG TRỤC 5 Trang:64 I.Kích thước dầm. II.Kích thước cột. III.Tải trọng tác dụng lên khung trục 5. Trang:83 IV.Nội lực. Trang:93 V.Trình tự tính toán. Trang:98 PHẦN III: NỀN MÓNG. Chương I: SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT. Trang:108 Chương II: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP Trang:110 A.Thiết kế móng biên (M1) Trang:116 B.Thiết kế móng giữa (M2) Trang:123 Chương III: CỌC KHOAN NHỒI Trang:131 A.Thiết kế móng biên (M1) B.Thiết kế móng giữa (M2) Trang:139 So sánh và lựa chọn phương án móng Trang:147

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoan chinh.doc
  • dwgDATOTNGHIEP-LIEM.dwg
Tài liệu liên quan