Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu - Chương 5: Độ cao - Hà Duyên Trung

Phương pháp đo độ cao bằng phương pháp biến điệu tần số. Máy phát luôn phát ra năng lượng điện từ trường,nhưng tần số phát ra biến đổi trong một giới hạn không lớn. Máy thu có nhận được 2 tín hệu: trực tiếp và phản hồi.sự phối hợp 2 tín hiệu này tạo thành các phách.với tần số bằng hiệu các tần số trên. 20Tần số của phách tỷ lệ với độ cao thực của máy bay. Ưu điểm: phương pháp biến điệu tần số không tồn tại khu mù do vậy có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ cánh theo đồng hồ khi thời tiết xấu. Sai số của phương pháp này là : Băng 1 ở 0 => 120 m (±2m+5%H) Băng 2 từ 120 m trở lên (±20m+5%H) Tuy nhiên khi bay qua rừng già hoặc máy bay bay nghiêng lớn hơn 30˚ thì đồng hồ độ cao vô tuyến điện không chính xác.

pdf24 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu - Chương 5: Độ cao - Hà Duyên Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẪN ĐƯỜNG VÀ QUẢN LÝ KHÔNG LƯU (ET5290) TS. Hà Duyên Trung Bộ môn Điện tử Hàng không – Vũ trụ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông CHƯƠNG 5 ĐỘ CAO 2 Nội dung 1. Khái niệm và phân loại độ cao 2. Mặt bằng tiêu chuẩn 3. Các phương pháp đo độ cao 4. Đồng hồ độ cao trong thực tế 3 I: Khái niệm và phân loại độ cao 1. Khái niệm độ cao trong thông tin hàng không.  Độ cao là cự ly thẳng đứng tính từ chỗ máy bay đến một mức cao nào đó.  Cũng như hướng, tốc độ, thời gian bay trong thông tin hàng không, độ cao là một trong những phần tử quan trọng để xác định vị trí máy bay chuyển động theo quỹ đạo của nó trong không trung. Đặc biệt trong các điều kiện thời tiết xấu tầm nhìn hạn chế. 4 2. Phân loại độ cao. Trong công tác dẫn bay độ cao được chia làm 8 loại: 1) Độ cao khí áp(Presser altitude): PA là cự ly thẳng đứng tính từ chỗ máy bay đang bay đến mặt đẳng áp. 2) Độ cao thực (true altitude TA): Là độ cao tính từ chỗ máy bay đến mặt địa hình bay qua. Ở trạng thái bay bằng độ cao thực được đo ứng với sự thay đổi dáng đến địa hình. 3) Độ cao tuyệt đối (Absolute altitude AA): Là độ cao từ chỗ máy bay đang bay đến mặt biển. 4) Độ cao tương đối hont: Là độ cao được đo với khí áp sân bay cất cánh hoặc sân bay hạ cánh. 5) Độ cao khí áp tiêu chuẩn: Là độ cao được đo với một khí áp tiêu chuẩn 760 (29.92 inch) (1013 mini bar). Còn gọi là mức bay. 6) Độ cao an toàn: Là độ cao bảo đảm bay từ địa hình 300m (1000 feet) khi bay VFR và 600m (2000 feet) khi bay IFR. 7) Độ cao quy đổi (Hgđ): Là độ cao so với khí áp thống nhất trên đường hàng không qui đổi theo mực biển. 8) Độ cao địa hình (Hđh): Là độ cao của địa hình so với mặt biển. 5 2. Phân loại độ cao. 6 2. Phân loại độ cao. Độ cao khí áp có thể chia nhỏ ra 6 loại độ cao sau đây để tiện cho việc tính chuyển đổi và bồi thường sai số: – Độ cao đồng hồ IA Indicated Altitude. – Độ cao hiệu chỉnh CI Calibrated Altitude. – Độ cao khí áp PA Presser Altitude. – Độ cao mật độ không khí DA Density Altitude. – Độ cao thực TA Truc Altitude. – Độ cao tuyệt đối AA Absolute Altitude. 7 Chú ý : một số code mà người dẫn đường cần phải nhớ. • QNE khí áp tiêu chuẩn 29.92.(760 mmHg). • QNH khí áp mặt biển (khí áp thực tế). • QFE khí áp mặt sâu. • QTA điều chỉnh,chuyển bay. • QSY cắt sóng. • QRF quay lại. 8 II: Mặt bằng tiêu chuẩn. 1. Khái niệm  Mặt bằng tiêu chuẩn là một mặt phẳng lý thuyết khi điều kiện khí quyển ở: áp suất tiêu chuẩn 760 mmHg và nhiệt độ không khí +15˚C.  Do càng lên cao áp suất và nhiệt độ khí quyển giảm dần nên sinh ra sai số. Trong trường hợp thực tế mỗi chuyến bay ở thời điểm và địa phương khác nhau, các điều kiện tiêu chuẩn thường khác so với điều kiện thực tế. Vì vậy muốn có độ cao chính xác ta phải hiệu chỉnh sai số của đồng hồ độ cao cho đúng với thực tế để đảm bảo an toàn bay. 9 Altitude (Feet) Standrad pressure (Millibar) Standard pressure (mercury) Standard tempera- ture (˚C) Standard tempera- ture (˚F) 60.000 71.7 2.12 -56.5 -69.7 59.000 75.2 2.22 -56.5 -69.7 58.000 79.0 2.33 -56.5 -69.7 57.000 82.8 2.45 -56.5 -69.7 56.000 86.9 2.57 -56.5 -69.7 55.000 91.2 2.69 -56.5 -69.7 54.000 95.7 2.83 -56.5 -69.7 .. 2.000 942.1 27.82 11.0 51.9 1.000 977.2 28.86 12.0 55.4 Sea lever 1013.2 29.92 13.0 59.0 10 Bảng nhiệt độ và áp suất theo độ cao II: Các phương pháp đo độ cao 2 phương pháp để đo độ cao bay: 1. Phương pháp so sánh sự thay đổi áp suất của khí quyển theo độ cao (càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm). 2. Phương pháp RADAR (vô tuyến điện) đo độ cao tuyệt đối hoặc độ cao thực. 11 A. so sánh sự thay đổi áp suất của khí quyển theo độ cao. 1.Cách đo. Dựa theo nguyên tắc dùng áp kế đo áp suất khí quyển.Các áp kế này có cấu tạo đặc biệt nên gọi là đồng hồ độ cao khí áp. 12 13 14  Sai số do thay khí áp ban đầu. Ta thấy đồng hồ độ cao phản ứng theo sự thay đổi của áp suất.do áp suất khí quyển luôn thay đổi dẫn tới độ cao thực tế thay đổi theo khí áp trên đường bay. 15  Sai số do địa hình lồi lõm. Đồng hồ độ cao của máy bay chỉ thị giá trị độ cao của máy bay so với sân bay cất cánh.do đó khi địa hình lồi lõm giá trị độ cao này không chính xác. 16 17 B. Đo độ cao bằng phương pháp vô tuyến điện. 18 + Phương pháp sử dụng xung đo độ cao. Đồng hồ đo làm việc ở chế độ xung.thường có 2 băng độ cao: - Băng 1 (từ 0 đến 1500m) mức chính xác là ±( 15m +0.25%H). - Băng 2 (từ 1500m trở lên) mức chính xác là ±(150m +0.25%H). Do thời gian tồn tại xung rất nhỏ và các đồng hồ đo độ cao này vẫn có khu mù nên không thể xác định được khoảng cách. 19 Phương pháp đo độ cao bằng phương pháp biến điệu tần số. Máy phát luôn phát ra năng lượng điện từ trường,nhưng tần số phát ra biến đổi trong một giới hạn không lớn. Máy thu có nhận được 2 tín hệu: trực tiếp và phản hồi..sự phối hợp 2 tín hiệu này tạo thành các phách.với tần số bằng hiệu các tần số trên. 20 Tần số của phách tỷ lệ với độ cao thực của máy bay. Ưu điểm: phương pháp biến điệu tần số không tồn tại khu mù do vậy có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ cánh theo đồng hồ khi thời tiết xấu. Sai số của phương pháp này là : Băng 1 ở 0 => 120 m (±2m+5%H) Băng 2 từ 120 m trở lên (±20m+5%H) Tuy nhiên khi bay qua rừng già hoặc máy bay bay nghiêng lớn hơn 30˚ thì đồng hồ độ cao vô tuyến điện không chính xác. 21 22 IV: Đồng hồ đo độ cao trong thực tế 1. Đồng hồ đo độ cao hiển thị trên 2 đồng hồ. 2.Đồng hồ VVI (Vertical Velocity Indicator). Đo tốc độ leo cao và độ nghiêng của máy bay.Đồng hồ này có 1 kim trắng và 1 kim vàng và các thông số 0;20;50.. Kim trắng chỉ tốc độ leo cao của máy bay. Còn kim vàng chỉ trạng thái nghiêng của máy bay so với mặt phẳng tưởng tượng vuông góc với trục thẳng đứng. 23 Thankyou ! 24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dan_duong_va_quan_ly_khong_luu_chuong_5_do_cao_ha.pdf