Bài giảng Kỹ năng bảo vệ trẻ em và kĩ năng làm việc với trẻ em

Nhóm 1 Bạn đang tiến hành phần nâng cao nhận thức về xâm hại trẻ em đối với một nhóm trẻ em. Vào đoạn giữa của phiên này, một trẻ tỏ ra mệt mỏi, rầu rĩ và nói trước cả nhóm rằng em muốn chia sẻ một điều gì đó liên quan tới chủ đề (bạn nhận ra rằng em bé đó sắp tiết lộ trong phần này) Thể hiện cho chúng tôi thấy một người điều hành nhóm trẻ thảo luận thì sẽ xử lý thế nào trong tình huống này

ppt80 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng bảo vệ trẻ em và kĩ năng làm việc với trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quảng Ninh, tháng 5 năm 201822/08/20211KỸ NĂNG BẢO VỆ TRẺ EM VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI TRẺ EMBài 1KỸ NĂNG BẢO VỆ TRẺ EMÔn lại nội dung phần học trước Hãy liệt kê các nội dung đã được học ở phần trước?TÓM TẮTKhung pháp lý & văn hoá cho vấn đề BVTECác rào cản đối với công tác BVTE (Ko biết phải BC ai, thiếu tự tin, sợ bị trả thù/mất việc làm, ko nắm được quy trình, thờ ơ thiếu trách nhiệm)Phân tích, đánh giá rủi ro Bảo vệ Trẻ em (Động chạm an toàn, ko an toàn, động chạm gây bối rối)Các chiến lược phòng ngừa: N. sự, T.thôn; Bộ Quy tắc ứng xử, Quản lý trường hợp, quản lý ca; xây dựng chính sách BVTE của tổ chức HộiBẢO VỆ TRẺ EM (Phần tiếp theo)BẢO VỆ TRẺ EM THÔNG QUA SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EMSỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM?Trong các tình huống sau, tình huống nào thể hiện có sự tham gia của trẻ em?TÌNH HUỐNG 1Ban giám hiệu của một trường học đã khuyến khích học sinh tham gia trong quá trình xây dựng Nội quy của trường. Những ý kiến đóng góp của học sinh sau đó đã được đưa vào dự thảo cuối cùng. Học sinh cũng tham gia xây dựng Quy tắc Ứng xử của nhà trường. Vì thế, các quy định và kỷ cương của trường đã có sự cải thiện.TÌNH HUỐNG 2Người mẹ bị ốm nặng. Y tá bế đứa trẻ lên và giải thích cho đứa trẻ về việc mẹ của bé bị ốm. Đứa trẻ hỏi cô y tá và được cô y tá giải thích, và đứa trẻ không còn hoảng sợ nữaTÌNH HUỐNG 3Con tôi 4 tuổi và khăng khăng đòi mặc một chiếc váy dài đi học. Tôi nghe con nói và sau đó giải thích với con lý do tại sao con không nên mặc váy dài thướt tha, mà nên mặc quần áo khác phù hợp hơn như là váy ngắn, quần bò, áo phông. Tôi cũng khăng khăng đưa ra ý kiến của tôi. THANG BẬC CỦA SỰ THAM GIACÁC MỨC ĐỘ CỦA SỰ THAM GIASự tham gia hình thức: Không có sự tham gia thật sự, chỉ toàn định hướng của người lớn. Có 03 cấp độ:Người lớn điều khiển Hình thức/trang tríHình thức tượng trưngCÁC MỨC ĐỘ CỦA SỰ THAM GIATham gia hiệu quả :Trẻ em và thanh niên được giao nhiệm vụ và được thông báo Trẻ em & thanh niên được hỏi ý kiến & được thông báo.Người lớn khởi xướng quyết định cùng với trẻ em & thanh niên (các hoạt động do người lớn điều hành, trẻ em cùng tham gia vào việc quyết định ).Trẻ em & thanh niên khởi xướng & được chỉ dẫn( trẻ em điều hành các công việc và người lớn có mặt để chỉ dẫn nhưng không quản lý công việc).Trẻ em & thanh niên khởi xướng và cùng người lớn quyết định (đối tác ngang cấp với người lớn).Xác định khái niệm sự tham gia của trẻ & các thách thứcBài tập: ( 10 PHÚT)Nhóm 1: Sự tham gia của trẻ LÀ GÌ & TẠI SAO sự tham gia của trẻ lại quan trọng? Nhóm 2: Có thể tăng cường sự tham gia của trẻ BẰNG CÁCH NÀO?Nhóm 3: CÓ THÁCH THỨC NÀO trong việc thúc đẩy sự tham gia của trẻ? (từ người lớn và/ hoặc trẻ em)SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG BẢO VỆ TRẺ EM?Các kỹ năng & công cụ để tăng cường sự tham gia của trẻ em trong BVTENăng lực làm việc với trẻ em của cán bộCùng với trẻ em triển khai CSBVTECác phương pháp thúc đẩy sự tham gia của trẻ emXây dựng năng lực làm việc với trẻ em cho cán bộBẢN ĐỒ CƠ THỂĐầu – một cán bộ làm việc với trẻ nên nghĩ gì?Miệng – một cán bộ làm việc với trẻ nên nói gì?Bàn tay – một cán bộ làm việc với trẻ nên sử dụng đôi bàn tay của mình ntn?Trái tim – Một cán bộ làm việc với trẻ nên có trái tim như thế nào.. ?Cùng lập bản đồ các bộ phận cơ thể với trẻ để tìm hiểu xem trẻ mong đợi những gì từ cán bộ làm việc với trẻMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EMSố lượng trẻ em nghỉ học rất nhiều (trẻ chỉ đi học vào một số ngày trong tuần). Bạn muốn biết lý do đằng sau hiện tượng này. Làm thế nào để chúng ta có thể có lấy thông tin (có hay không? Vì sao lại như vậy?) về điều này từ trẻ em mà không cần phải tiến hành khảo sát, phỏng vấn hay thảo luận nhóm tập trung?Bài tập: ĐỀ XUẤT SÁNG KIẾN Công cụ thúc đẩy sự tham gia của trẻ trong BVTE Cây điều ướcĐóng vaiPhương pháp đi dạoLập bản đồXếp hạngPhương pháp trẻ phỏng vấn trẻSơ đồ hoạt động hàng ngàyBài hátThảo luận nhóm tập trungẢnh và video24CÂY ĐIỀU ƯỚC25SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀYPhương pháp dùng bản đồ để trò chuyện với trẻ2627Phương pháp xếp hạng trên sơ đồ cơ thểTRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH BẢO VỆ TRẺ EM CÙNG VỚI TRẺ EMGiúp trẻ nhận diện cảm giác/vị trí/địa điểm an toàn, bối rối và không an toànGiúp hiểu được tiến trình đụng chạmGiúp trẻ xác định được các vị trí: An toàn - Bối rối - Không an toàn trên cơ thể.Giúp trẻ xác định: Những người, những nơi & những tình huống làm cho mình cảm thấy mất an toànBản thân mình có thể làm gì để quay lại cảm giác an toàn?Người lớn có thể làm gì để giúp mình cảm thấy an toàn?Tiến trình/quá trình đụng chạman toànGây bối rối(không biết có an toàn hay không?)không an toàn3334Những người, những nơi & những tình huống làm cho mình cảm thấy mất an toànBản thân mình có thể làm gì để quay lại cảm giác an toàn?Người lớn có thể làm gì để giúp tmình cảm thấy an toàn?Giúp trẻ nhận diện các tình huống khẩn cấp và tìm kiếm sự hỗ trợDạy trẻ em về các tình huống khẩn cấp.Dạy trẻ một số cách để tự thoát khỏi tình huống nguy hiểm (Hét lớnHướng dẫn trẻ xác định những người mà trẻ thấy tin cậy để tìm kiếm sự hỗ trợThông báo cho trẻ về Chính sáchSBVTEChuẩn bị trở thành Các thúc đẩy viên Hoạt động 1Mỗi nhóm nên liệt kê tất cả các từ lóng được dùng tại địa phương của mình để chỉ các phần kín của nam, nữ và các hoạt động tình dụcTừ lóng về bộ phận kín của nam giớiTừ lóng về bộ phận kín của nữ giớiTừ lóng về các hoạt động tình dụcHoạt động 2 Chọn một giai điệu của một bài hát phổ biến, sau đó thay lời bài hát đó bằng một số/ các từ lóng mà bạn vừa liệt kê.Bài hát có lời mới của bạn nên có thông điệp về “phòng ngừa lạm dụng/ BVTE” (trẻ em nên bảo vệ các bộ phận kín của các em)KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI TRẺ EMBài 21. Đặc trưng tâm, sinh lý lứa tuổi của trẻ em từ 11 – 15 tuổiVỀ THỂ CHẤT:Dấu hiệu dậy thì ở em gái là sự xuất hiện kinh nguyệt, sự phát triển của tuyến vú (vú và núm vú nhô lên, quần vú rộng), ở em trai là hiện tượng “vỡ giọng”, sự tăng lên của thể tích tinh hoàn và bắt đầu có hiện tượng “mộng tinh”.Sự phát dục làm cho thiếu niên xuất hiện những cám giác, tình cảm và rung cảm mới mang tính chất giới tính, các em quan tâm nhiều hơn đến người khác giới.Não có sự phát triển mới giúp các chức năng trí tuệ phát triển mạnh mẽ. Hưng phấn phát triển mạnh. Vì vậy, các em dễ nổi nóng, dễ bị kích động, mất bình tĩnh và có những phản ứng vô cớnên dễ vi phạm kỷ luật.Sự phát triển cơ thể của trẻ trong giai đoạn này diễn ra không cân đối: Hệ cơ phát triển chậm hơn hệ xương làm mất đi sự nhịp nhàng của các cử động,khiến trẻ thường lung túng, vụng về làm các em không thoải mái, thiếu tự tin.Giai đoạn này chiều cao của các em phát triển nhanh. Các em trai cao nhanh (7 – 8 cm), vai rộng, cơ vai, bắp tay, bắp chân phát triển mạnh, tạo nên sự mạnh mẽ của nam giới sau này. Các em gái tròn trặn dần, ngục nở, xương chậu rộng (chuẩn bị cho chức năng sinh sản sau này)... tạo nên sự mềm mại, duyên dáng của thiếu nữ. VỀ TÂM LÝTự coi mình là người lớn nhưng chưa thật sự trưởng thành, nên thường vẫn bị người lớn nhìn nhận là “trẻ con”. Các em có nhu cầu được tôn trọng, bình đẳng trong quá trình giao tiếp với người lớn; được hợp tác, cùng hoạt động với người lớn. Nếu người lớn ra lệnh với các em thì sẽ xuất hiện thái độ phản ứng tiêu cực (công khai hoặc ngấm ngầm). Tình cảm của trẻ em giai đoạn này phát triển phong phú, nhất là tình bạn. Các em thường nhạy cảm và dễ dàng cảm thông cũng như chia sẻ với bạn, đặc biệt là những điều mà các em thấy khó nói với cha mẹ, giáo viên.Ý chí của các em phát triển khá cao, các em đã có thể vượt qua những trở ngại khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.Trong tương tác với người lớn, trẻ thường có xu hướng cường điệu hoá các tác động của người lớn trong ứng xử hằng ngày: Các em thường suy diễn, thổi phồng quá mức tầm quan trọng của các tác động đó, đặc biệt là các tác động liên quan đến danh dự và lòng tự trọng của các em. Trong khi đó, hành vi của chính các em có thể gây hậu quả đến tính mạng mình lại thường bị các em coi nhẹ. Vì vậy, chỉ cần một sự tác động của người lớn làm tổn thương chút ít đến các em thì trẻ thiếu niên coi đó là sự xúc phạm lớn, sự tổn thất tâm hồn nghiêm trọng, từ đó dẫn đến các phân úng tiêu cực với cường độ mạnh.Hành viCác em quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ uy tín gia đình. Nhìn chung, các em ý thức được vị thế của mình trong gia đình và thực hiện một cách tích cực. Các em luôn mong muốn được độc lập, được khẳng định bản thân, không thích sự quan tâm, can thiệp của người lớn, không thích có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của người lớn trong cuộc sống và trong học tập. Nếu được thoả mãn thì vui vẻ, sung sướng. Ngược lại, nếu không được thoả mãn, ở các em sẽ nảy sinh nhiều phản ứng tiêu cực mạnh mẽ Ở tuổi này, giao tiếp với bạn đã trở thành một hoạt động riêng và chiếm vị trí quan trọng trong đời sổng các em. Giao tiếp với bạn giúp các em trao đổi, tâm sự một cách “bí mật" những ước mơ, tình cảm lãng mạn, những vấn đề thầm kín liên quan đến sự dậy thì (phát dục)...Việc giao tiếp với bạn bè giúp các em thể hiện và khẳng định cá tính, tính cách, xu hướng và trí tuệ của mình; khẳng định sự trưởng thành về giới tính của mình. 2. Đặc trưng tâm lý của trẻ yếu thếTính phòng vệ caoHung hãn với những người lạ.Luôn tỏ ra nghi ngờ ngay cả lòng tốt của người khác.Thích tự do, không chấp nhận sự ràng buộc, cam kếtBi quan trước cuộc sốngHoài nghi, tự ti Nhiều mặc cảm, cô đơn , cảm thấy mất mát trong cuộc đời.Cam phậnTính tự lập caoThương bạn cùng cảnh* Những lưu ý khi làm việc với trẻ yếu thế:Dùng tình cảm chân thành.Không thương hại, né tránh.Không có thái độ phán xét.Tôn trọng tự do và nhu cầu của trẻChú ý điểm mạnh của trẻKhông hứa những việc không thể thực hiện đượcKhông làm thay trẻ, chỉ gợi ý, hướng dẫn và hỗ trợ trẻ khi cần thiết.Tuyệt đối không để trẻ mất lòng tin3. Mong muốn của trẻ yếu thếTRẺ MUỐN CẢM NHẬN ĐƯỢC SỰ YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNGTRẺ MUỐN CÓ ĐƯỢC CẢM GIÁC AN TOÀNTRẺ MUỐN ĐƯỢC TỰ QUYẾT ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA MÌNHTRẺ MUỐN HIỂU BIẾT VỀ NHIỀU VẤN ĐỀ (nên thường tò mò) 4. Một số kỹ năng cơ bản khi làm việc với trẻ yếu thế4.1. Kỹ năng đặt câu hỏiLà cách thức khai thác thông tin từ trẻ nhằm xác định vấn đề mà trẻ gặp phải; xác định nhu cầu của trẻ để trợ giúp cho trẻ hiệu quảCó 2 loại câu hỏi thường xử dụng: Câu hỏi mở và câu hỏi đóng60Câu hỏi đóngLà loại câu hỏi thường kết thúc bằng từ “không?” hoặc “nào?”Là loại câu hỏi thường được trả lời bằng 1 trong 2 lựa chọn đối lập: Có/không hoặc 1 lựa chọn dựa trên các phương án cho sẵn ( A, B, C...)61Ai?Cái gì?Tại sao?Ở đâu?Bằng cách nào?Khi nào?CÂU HỎI MỞ62So sánh hai loại câu hỏiCâu hỏi đóngTrực tiếpNgắn gọnKhông bắt đầu bằng từ để hỏiCâu trả lời không có nhiều thông tinCâu hỏi mởKhông trực tiếpGợi ý câu trả lời chi tiếtYêu cầu trả lời tỷ mỉBắt đầu bằng từ để hỏiCâu trả lời thường có nhiều thông tin4.2. Kỹ năng thấu cảmLµ tr¶i nghiÖm ®iÒu mµ ®èi t­ưîng ®ang và đang tr¶i qua ®Ó hiÓu ®­ưîc nh÷ng t×nh c¶m vµ ý nghÜ bªn trong cña hä, hiÓu hä như­ hä hiÓu b¶n th©n hä.Thấu cảm là để có thể nhận ra cơ chế phòng vệ của trẻ khi giao tiếp 4.2. Kỹ năng thấu cảmLà sự trải nghiệm những gì mà trẻ đã và đang trải qua để hiểu được những tình cảm và ý nghĩ bên trong của họ; hiểu họ như bản thân họThấu cảm là để có thể nhận ra cơ chế phòng vệ của trẻ khi giao tiếp với trẻCác cơ chế phòng vệ của trẻ yếu thếSự dồn nén/kiềm chếNé tránhViện cớHuyễn hoặc/ hoang tưởngPhủ nhận, cự tuyệtPhản kháng, chống đốiTự Hài lòngCách nói lời thấu cảmĐặt mình vào hoàn cảnh của đối tượng để hiểu được suy nghĩ và cảm xúc của họ.Nhắc lại cảm xúc mà đối tượng đang trải qua và nguyên nhân đẫn đến cảm xúc ấy.Làm cho đối tượng hiểu được rằng: Điều họ nói, suy nghĩ và cảm xúc của họ được hiểu đúng, hiểu sâu và được thông cảm. Giúp đối tượng cảm nhận được giá trị của bản thânKhông nói về bản thân mình, không áp đặt suy nghĩ và kinh nghiệm của mình cho trẻ. Không đưa ra lời khuyên hay bảo trẻ phải làm gì. Bài tậpLuyện nói lời thấu cảm Là cách tạo động lực cho trẻ khi trẻ thực hiện những hành vi đúng đắnGiúp trẻ tự tin khi trẻ tham gia các hoạt động. Thể hiện sự quan tâm, ghi nhận giá trị của trẻNhằm duy trì và củng cố các hành vi tích cựcKhuyến khích, động viên trẻ bằng cách: Khen ngợi, đánh giá cao việc làm, suy nghĩ của trẻ4.3. Kỹ năng khuyến khích, động viênQuy trình cách bước khuyến khích động viên trẻGần gũi và theo sát quá trình làm việc của trẻ và luôn để ý tới những điểm tốt của trẻVừa đưa ra chỉ dẫn vừa dừng lại xem từng nhiệm vụ đã được trẻ hoàn thành như thế nào.Khen ngợi ngay lập tức mỗi khi trẻ hoàn thành một nhiệm vụ ( khen ngợi cụ thể)Tuỳ theo từng hoạt động, có thể thưởng cho trẻ khi trẻ hoàn thành tốt nhiều việcCách thức thưởngChọn 1 – 3 hành vi tốt để thưởng; chỉ ra hành vi thưởng rõ ràng và cụ thể.Trẻ được điểm quy đổi, hình dán, mặt cười hoặc phần thưởng nhỏ ngay lập tức.Một số điểm thưởng nhất định có thể quy đổi = phần thưởng.4.4. Kỹ năng xây dựng lòng tự tin cho trẻBiện pháp giúp trẻ phát triển lòng tự tinDuy trì bầu không khí an toàn,Thân thiện và tôn trọng.Chấp nhận những sai lầm, thất bại.Không phê phán, chê baiBày tỏ lòng tin vào những điều trẻ nói.Giúp trẻ phát triển lòng tự tin (tiếp)Phát huy điểm mạnh.Tạo những hoạt động phù hợp để trẻ thể hiện.Tạo cơ hội để trẻ có thể thành công.Kỹ năng ứng phó khi trẻ nói dối?Thẳng thắn cho trẻ biết rằng ta đã biết sự thật.Tạo cơ hội cho trẻ trình bày lại.Nhấn mạnh vào lợi ích mà trẻ mất khi nói dối. Hướng dẫn Xử lý các vụ việc công khai sự thậtĐóng vaiNhóm 1Bạn đang tiến hành phần nâng cao nhận thức về xâm hại trẻ em đối với một nhóm trẻ em. Vào đoạn giữa của phiên này, một trẻ tỏ ra mệt mỏi, rầu rĩ và nói trước cả nhóm rằng em muốn chia sẻ một điều gì đó liên quan tới chủ đề (bạn nhận ra rằng em bé đó sắp tiết lộ trong phần này)Thể hiện cho chúng tôi thấy một người điều hành nhóm trẻ thảo luận thì sẽ xử lý thế nào trong tình huống này77Đóng vaiNhóm 2Bạn vừa hoàn thành phần nâng cao nhận thức về xâm hại TE cho một nhóm TE. Sau phần này, một trẻ nói riêng với bạn rằng em ấy đã bị xâm hại tình dục. Thể hiện cho chúng tôi thấy một người điều hành nhóm trẻ thảo luận thì sẽ xử lý thế nào trong tình huống này78”Cảm ơn con! Hình như có có điều gì muốn chia sẻ đúng không? Vậy chúng ta sẽ nói chuyện trong giờ giải lao được không?”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ky_nang_bao_ve_tre_em_va_ki_nang_lam_viec_voi_tre.ppt