Bài giảng Kỹ năng của luật sư khi tham gia hoà giải vụ án phi hình sự
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
Thoả thuận về nội dung, không thoả thuận được
về án phí
Thoả thuận về thuận tình, về con, không thoả
thuận được về tài sản. Đã lập biên bản thoả thuận
của đương sự về thuận tình, sau đương sự lại thay
đổi một quan hệ
Giả quyết Tiền án phí và tạm ứng án phí
HOÀ GIẢI Ở CẤP PHÚC THẨM
Không bắt buộc (CV số 81)
Thủ tục hoà giải giống như ở cấp sơ thẩm (NQ số
03 ngày 19-10-1990)
Hoà giải thành trước khi mở phiên toà, vẫn phải
mở phiên toà: sửa bản án sơ thẩm, công nhận sự
thoa thuận của đương sự (CV số 81)
20 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ năng của luật sư khi tham gia hoà giải vụ án phi hình sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
84
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
KHI THAM GIA HOÀ
GIẢI VỤ ÁN PHI HÌNH SỰ
Phiếu kỹ thuật bài giảng
85
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA
HOÀ GIẢI VỤ ÁN PHI HÌNH SỰ
Vai trò của
luật sư khi
tham gia
hòa giải vụ
án dân sự
Những công
việc chuẩn
bị để tham
gia hòa giải
Kỹ năng của
luật sư khi
tham gia
hòa giải
86
1. VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA
HOÀ GIẢI VỤ ÁN PHI HÌNH SỰ
Luật sư là
người đại diện
Luật sư là người
bảo vệ quyền lợi
của đương sự
87
1. 1. LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA
ĐƯƠNG SỰ
Được quyền tham gia hoà giải
Được triệu tập hoà giải
Được thay mặt đương sự để hòa giải
Trao đổi với đương sự về tất cả những vấn đề cần
thiết khi hoà giải
88
1. 2. LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN
LỢI CHO ĐƯƠNG SỰ
Được quyền tham dự hoà giải để giúp đỡ về mặt
pháp lý
Không thay mặt đương sự, không có quyền hoà
giải
Trao đổi với đương sự về tất cả những vấn đề cần
thiết khi hoà giải
89
2. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CỦA
LUẬT SƯ CẦN TIẾN HÀNH ĐỂ CHUẨN
BỊ THAM GIA HOÀ GIẢI
Thảo luận với
khách hàng về
các phương án
Giúp khách hàng
chuẩn bị lý lẽ, tài
liệu và tâm lý để
hòa giải
90
2.1. THẢO LUẬN VỚI KHÁCH HÀNG VỀ
PHƯƠNG ÁN HOÀ GIẢI
Thông báo cho khách hàng về tình trạng pháp lý của
họ
Phân tích những ưu thế và bất lợi
Phân tích những ưu thế và bất lợi của đối phương
Các phương án hòa giải và phản ứng của đối phương
Các phương án nhượng bộ
Lựa chọn các giải pháp tối ưu
91
2.2. CHUẨN BỊ CHO ĐƯƠNG SỰ THAM
GIA HOÀ GIẢI
Chuẩn bị về lý lẽ
Chuẩn bị về tài liệu
Chuẩn bị về tâm lý
Chuẩn bị cách ứng xử
92
3. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA
HOÀ GIẢI
Những
nguyên
tắc hoà
giải
Những vụ
án không
hoà giải
Thủ tục
hoà giải
93
3.1. NGUYÊN TẮC HOÀ GIẢI
Chỉ tiến hành hoà giải sau khi đã điều tra
Áp dụng hầu hết các vụ án dân sự
Phải có mặt đầy đủ các đương sự
Tôn trọng quyền định đoạt của đương sự
94
3.2. NHỮNG VỤ ÁN KHÔNG HOÀ GIẢI
Huỷ hôn
nhân
trái
pháp
luật
Huỷ hôn
nhân
trái
pháp
luật
Đòi bồi
thường
thiệt hại tài
sản của nhà
nước
Đòi bồi
thường
thiệt hại tài
sản của nhà
nước
Giao
dịch
trái
pháp
luật
Giao
dịch
trái
pháp
luật
Xác
định
công
dân
mất
tích
Xác
định
công
dân
mất
tích
Khiếu
nại cơ
quan
hộ tịch
Khiếu
nại cơ
quan
hộ tịch
Khiếu
nại
danh
sách cử
tri
Khiếu
nại
danh
sách cử
tri
95
MỘT SỐ VỤ ÁN CỤ THỂ
Xác nhận cha,mẹ, con (cv 44 ngày 21-4-1998: không hoà
giải
Vay ngoại tệ (cv 81 ngày 10-6-2002): không hoà giải
Vay giữa cá nhân với ngân hàng (cv số 86 ngày 14-12-
1996): hoà giải
Đòi nợ giữa công ty sổ số với các đại lý: hoà giải (cv số
86)
96
3.3. THỦ TỤC HOÀ GIẢI
Trước khi
mở phiên
toà sơ
thẩm
Tại phiên
toà sơ
thẩm
Tại cấp
phúc
thẩm
QĐ ĐƯA VỤ ÁN RA XX SƠ THẨM PHÚC THẨM
97
3.3.1. GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP ĐƯƠNG SỰ
VẮNG MẶT
Vắng lần
1
Vắng lần
2Triệu tập lần 2
Nguyên đơnNguyên đơn Bị đơnBị đơn
Người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan
Người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan
Đình chỉ
Biên bản
không hoà
giải được
?
98
3.3.1. THỦ TỤC HOÀ GIẢI
Thẩm
phán
giải
thích
pháp
luật
Các đương
sự không
thoả thuận
được với
nhau
Các đương
sự không
thoả thuận
được với
nhau
Các đương
sự thoả
thuận được
với nhau
Các đương
sự thoả
thuận được
với nhau
Biên bản
Hoà giải
Thành
Biên bản
Hoà giải
Thành
Biên bản
Hoà giải
Không
Thành
Biên bản
Hoà giải
Không
Thành
Quyết định
đưa vụ án
ra xét xử
Qđ công
nhận sự
thoả thuận
của đương
sự
99
3.3.1. NỘI DUNG HOÀ GIẢI
Trong phạm vi yêu cầu của đương sự
Thoả thuận phải đúng pháp luật
Thoả thuận được về tất cả những vấn đề cần phải
giải quyết
100
3.3.1. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
Thoả thuận về nội dung, không thoả thuận được
về án phí
Thoả thuận về thuận tình, về con, không thoả
thuận được về tài sản. Đã lập biên bản thoả thuận
của đương sự về thuận tình, sau đương sự lại thay
đổi một quan hệ
Giả quyết Tiền án phí và tạm ứng án phí
101
3.3.2. HOÀ GIẢI TẠI PHIÊN TOÀ SƠ THẨM
Không bắt buộc
Hđ xx ra ngay quyết định công nhận sự thoả
thuận của đương sự (cv số 43
Có hiệu
lực ngay
Có hiệu
lực ngay
bị kháng
Cáo, kháng
nghị
bị kháng
Cáo, kháng
nghị
102
3.3.2. HIỆU LỰC CỦA QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN
SỰ THOẢ THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI PHIÊN
TOÀ SƠ THẨM
Hoà giải
thành
Qđ đưa vụ án ra xx Phiên toà sơ thẩm Phúc thẩm
Hoà giải
không
thành
Thoả thuận giống
biên bản hoà giải
thành
Thoả thuận giống
biên bản hoà giải
thành
Thoả thuận khác
biên bản hoà giải
thành
Thoả thuận khác
biên bản hoà giải
thành
Thoả thuận được
với nhau
Thoả thuận được
với nhau
Qđ có hiệu
Lực ngay
Qđ bị
kháng cáo
Kháng nghị
103
3.3.3.HOÀ GIẢI Ở CẤP PHÚC THẨM
Không bắt buộc (CV số 81)
Thủ tục hoà giải giống như ở cấp sơ thẩm (NQ số
03 ngày 19-10-1990)
Hoà giải thành trước khi mở phiên toà, vẫn phải
mở phiên toà: sửa bản án sơ thẩm, công nhận sự
thoa thuận của đương sự (CV số 81)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_nang_cua_luat_su_khi_tham_gia_hoa_giai_vu_an_ph.pdf