Bài giảng Luật hình sự Việt Nam - Chương 3: Tội phạm

Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù (Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù (Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. (Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999) 4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác. (Trích Khoản 4 Điều 8 BLHS 1999)

ppt29 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật hình sự Việt Nam - Chương 3: Tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III Tội phạm 3. Cung cấp cơ sở để phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác 2. Cung cấp căn cứ để phân loại các tội phạm 1. Nhận diện một xử sự nào đó là một xử sự phạm tội Mục tiêu của bài giảng Nội dung bài giảng 1. Khái niệm về tội phạm 2. Các dấu hiệu của TP 3. Phân loại TP 4. TP và các VPPL khác 5. Bản chất g/cấp của tội phạm T Ô I P H A M K H A I N I Ê M Mệnh đề dùng để phản ánh trường hợp hành vi nguy hiểm cho XH, có lỗi, xâm hại các QHXH được LHS bảo vệ 1. KHÁI NIỆM VỀ TỘI PHẠM 1.2. Ý NGHĨA ĐIỀU 8 BLHS99 1. 1. ĐỊNH NGHĨA Là cơ sở thống nhất cho việc xác định TP cụ thể Là cơ sở cho việc XD những chế định liên quan đến TP Thể hiện tập trung quan điểm của NN về TP Là cơ sở cho nhận thức và áp dụng những điều luật về TP cụ thể 2. CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM Chỉ có hành vi mới có thể gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại Bằng hành vi con ng ư ời tác động vào thế giới khách quan Tội phạm tr ư ớc hết là một hành vi vì: NHỮNG DẤU HIỆU THUỘC VỀ NỘI DUNG CỦA TỘI PHẠM DẤU HIỆU VỀ HÌNH THỨC CỦA TP TÍNH CÓ LỖI TÍNH TRÁI PHÁP LUẬT HS TÍNH PHẢI CHỊU HP TÍNH NGUY HIỂM CHO XH 2. CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM Tính nguy hiểm cho XH có tính khách quan Hành vi phạm tội và hành vi vi phạm khác  Mức độ nghiêm trọng nhiều , ít của HVPT  Giúp cho việc cá thể hoá hình phạt  Căn cứ vào tính nguy hiểm cho XH c ho th ấy : 2.1. TÍNH NGUY HIỂM CHO XH Tính nguy hiểm cho XH là d ấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất vì nó quyết định các dấu hiệu khác của tội phạm Nguy hiểm cho XH là gây ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho các QHX H được LHS bảo vệ Nguy hiểm cho XH còn có nghĩa là người có hành vi đó phải có lỗi 2.1. TÍNH NGUY HIỂM CHO XH Nhân thân người có hành vi phạm tội Tính chất của QHXH bị xâm hại Tính chất của HVKQ : phương pháp, thủ đoạn, công cụ ... Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra cho các QHXH Tính chất và mức độ lỗi Động cơ, mục đích của người phạm tội Hoàn cảnh chính trị - xã hội nơi và khi tội phạm xảy ra Những tình tiết làm căn cứ nhận thức, đánh giá tính nguy hiểm cho XH của HV : 2.2. TÍNH CÓ LỖI Lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho XH mà họ thực hiện và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý Bản chất của lỗi thể hiện ở chỗ chủ thể đã tự mình lựa chọn và quyết định thực hiện, trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn một xử sự khác phù hợp với lợi ích của XH Căn cứ vào tính có lỗi cho thấy: LHS VN không chấp nhận việc quy tội khách quan Mục đích của việc áp dụng hình phạt Xử sự của con người bao giờ cũng là sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó, trong tính nguy hiểm cho XH của hành vi đã bao hàm tính có lỗi. Quan hệ giữa tính trái pháp luật HS và tính nguy hiểm cho XH là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung L à đảm bảo cho quyền dân chủ của CD không bị xâm phạm bởi sự xử lý tuỳ tiện L à động lực thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời bổ sung, sửa đổi LHS cho phù hợp với tình hình chính trị - XH ở mỗi thời kỳ Hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm nếu “ ...được quy định trong luật hình sự ” còn gọi là tính trái PLHS Khẳng định tính trái PLHS là dấu hiệu của tội phạm là sự thể hiện cụ thể của nguyên tắc pháp chế XHCN L à cơ sở đảm bảo cho đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm được thống nhất 2.3. TÍNH TRÁI PHÁP LUẬT HS Tính phải chịu HP là một dấu hiệu mang tính quy kết của nhà làm luật Tính phải chịu HP thể hiện ở chỗ: do tính nguy hiểm cho XH, nên bất cứ TP nào cũng đều bị đe doạ áp dụng hình phạt 2.4. TÍNH PHẢI CHỊU HP Hãy nhớ và phân tích được: 1. Khái niệm về TP 2. Bốn đặc điểm của tội phạm KIỂM TRA KIẾN THỨC Khẳng định nào sau đây là đúng? Hãy giải thích? 1. Hành vi nguy hiểm cho XH nên nó được quy định trong LHS 2. Hành vi được quy định trong LHS nên nó nguy hiểm cho XH 3. Quan hệ giữa tính nguy hiểm cho XH và tính trái pháp luật hình sự là quan hệ giữa hình thức và nội dung 20 5 10 15 3. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM NGHIÊM TRỌNG (NT) RẤT NGHIÊM TRỌNG (RNT) ĐB NGHIÊM TRỌNG (ĐBNT ) ÍT NGHIÊM TRỌNG (INT) * Gây nguy hại lớn cho XH. * Mức cao nhất của khung HP đến 7n. tù * Gây nguy hại rất lớn cho XH. * Mức cao nhất của khung HP đến 15n. tù * Gây nguy hại ĐB lớn cho XH * Mức cao nhất của khung HP trên 15n.... * Gây nguy hại không lớn cho XH. * Mức cao nhất của khung HP đến 3n. tù A phạm tội trộm cắp tài sản (Điều 138) và bị tòa án xử phạt 30 tháng tù. Hỏi: Tội mà A đã phạm thuộc loại tội gì? Kiểm tra một chút nhé! 20 5 10 15 GHI NHỚ Không được dựa vào mức án do toà án đã tuyên để phân loại tội phạm mà phải dựa vào mức hình phạt cao nhất do BLHS quy định đối với tội đó 4. TỘI PHẠM VÀ CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC 4.1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA TP VÀ CÁC VPPL KHÁC Về nội dung chính trị – xã hội: Về hình thức pháp lý: Về hậu quả pháp lý VPPL: Nguy hiểm không đáng kể VPPL: Quy định trong VB khác VPPL: Bị xử lý bằng BP khác TP: Nguy hiểm đáng kể TP: Quy định trong BLHS TP: Bị xử lý bằng hình phạt 4.2. TIÊU CHUẨN PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VÀ CÁC VPPL KHÁC Tiêu chuẩn phân biệt giữa TP và các VPPL khác cũng là sự nguy hiểm đáng kể cho XH của hành vi Tiêu chuẩn phân biệt giữa TP và các VPPL khác là dấu hiệu có được QĐ trong LHS hay không Tiêu chuẩn phân biệt giữa TP và các VPPL khác là sự nguy hiểm đáng kể cho XH của hành vi ĐỐI VỚI CÁC NHÀ LÀM LUẬT ĐỐI VỚI CÁC NHÀ GIẢI THÍCH P LHS ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ÁP DỤNG PLHS Cần phải nhớ... Sự khác nhau giữa tội phạm và các vi phạm pháp luật khác XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ T ư hữu TLSX Ch ư a có g/c Ch ư a có NN CH Ư A XUẤT HIỆN TỘI PHẠM CÁC XÃ HỘI CÓ BÓC LỘT T ư hữu TLSX Có giai cấp Có Nhà n ư ớc XUẤT HIỆN TỘI PHẠM XÃ HỘI XHCN Có giai cấp Có đ/tr giai cấp Có Nhà n ư ớc VẪN TỒN TẠI TỘI PHẠM 5. BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA TỘI PHẠM KẾT LUẬN Tội phạm – một phạm trù lịch sử Tội phạm – một phạm trù g/cấp Cám ơn các em Điều 8. Khái niệm tội phạm 1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN 2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. ( Trích Khoản 2 Điều 8 BLHS 1999 ) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù ( Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999 ) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù ( Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999 ) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù ( Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999 ) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. ( Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999 ) 4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác. ( Trích Khoản 4 Điều 8 BLHS 1999 )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_luat_hinh_su_viet_nam_chuong_3_toi_pham.ppt
Tài liệu liên quan