Bài giảng Luật lao động - Bài 7: Quản lí nhà nước về lao động - Lê Thị Châu

XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG • Những tư tưởng chỉ đạo được cụ thể hóa tại Nghị định số 95/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. • Việc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động do người có thẩm quyền được quy định tại Điều 36, Điều 37, Điều 38 và Điều 39 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP thực hiện. • Việc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để. • Một hành vi vi phạm chỉ có thể bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều hanh vi vi phạm thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. • Việc xử phạt hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng được pháp luật quy định. • Không xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc người thực hiện vi phạm trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác • Vi phạm pháp luật lao động. • Vi phạm pháp luật lao động là một sự kiện pháp lí và là cơ sở để xử lí các trách nhiệm khác nhau. Có các dấu hiệu cơ bản sau đây: • Vi phạm pháp luật là hành vi của chủ thể pháp luật lao động; • Hành vi có tính chất trái luật lao động như không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định; • Hành vi trái pháp luật lao động phải có lỗi; • Chủ thể vi phạm phải có năng lực hành vi.  Vi phạm pháp luật lao động là hành vi làm trái các quy định của pháp luật lao động và có lỗi do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện xâm hại đến quan hệ lao động và các quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động được pháp luật bảo

pdf21 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật lao động - Bài 7: Quản lí nhà nước về lao động - Lê Thị Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015103216 GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châu v1.0015103216 BÀI 7 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châu 2 v1.0015103216 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định và phân tích được khái niệm, đặc điểm của quản lí nhà nước về lao động. • Trình bày được nội dung và biện pháp quản lí nhà nước về lao động, đưa ra được nhận xét cá nhân về thực trạng quản lí nhà nước về lao động hiện nay ở Việt Nam. • Xác định và phân tích được khái niệm, nhiệm vụ, thẩm quyền của thanh tra nhà nước về lao động; • Chỉ rõ và phân tích được các dấu hiệu của vi phạm pháp luật lao động, phân biệt được vi phạm hành chính với vi phạm hình sự trong lĩnh vực lao động. • Liệt kê được các biện pháp xử phạt và mức xử phạt hành chính đối với vi phạm pháp luật lao động. 3 v1.0015103216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Lí luận Nhà nước và pháp luật; • Luật Dân sự. 4 v1.0015103216 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan đến pháp luật lao động. 5 v1.0015103216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.2 Quản lí nhà nước về lao động7.1 Thanh tra nhà nước về lao động 6 v1.0015103216 7.1. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quản lí nhà nước về lao động 7.1.2. Những nội dung và biện pháp quản lí nhà nước về lao động 7.1.3. Hệ thống tổ chức quản lí nhà nước về lao động 7 v1.0015103216 7.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG • Quản lí nhà nước về lao động là việc thông qua các cơ quan có thẩm quyền, căn cứ vào nội dung quản lí, sử dụng các biện pháp nhất định nhằm tác động vào quan hệ lao động để hướng chúng phát triển theo những định hướng mà nhà nước đã đặt ra. Về chủ thể: Thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Về bản chất: Mang tính cưỡng chế bắt buộc. Về qui mô: Bao trùm toàn lãnh thổ, trong khi quản lí của các đơn vị sử dụng lao động chỉ được thực hiện trong phạm vi doanh nghiệp. Về công cụ quản lí nhà nước về lao động: Nhà nước sử dụng một công cụ đặc biệt là pháp luật. Về mục đích: Quản lí nhà nước về lao động là nhằm tạo môi trường pháp lí ổn định cho các quan hệ lao động. Đặc điểm của hoạt động quản lí nhà nước 8 v1.0015103216 7.1.2. NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG Được quy định tại Điều 235 Bộ luật Lao động 2012: • Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lao động; • Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về cung cầu và sự biến động cung cầu lao động; quyết định chính sách, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, dạy nghề • Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động, thống kê, thông tin về lao động và thị trường lao động, về mức sống, thu nhập của người lao động; • Xây dựng các cơ chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ; • Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lí vi phạm pháp luật về lao động; giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật; • Hợp tác quốc tế về lao động. 9 v1.0015103216 7.1.3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG • Theo Điều 236 Bộ luật Lao động 2012: "Chính phủ thống nhất quản lí nhà nước về lao động trong phạm vi cả nước“. 10 Chính phủ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Ủy ban nhân dân các cấp v1.0015103216 7.2. THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 11 7.2.1. Khái niệm 7.2.2. Nhiệm vụ và thẩm quyền 7.2.3. Xử lí vi phạm pháp luật lao động v1.0015103216 7.2.1. KHÁI NIỆM • Thanh tra Nhà nước về lao động là một mặt của quản lí lao động là một trong những phương pháp quản lí nhà nước tạo ra những điều kiện giúp cho hoạt động quản lí lao động có hiệu quả. • Hoạt động Thanh tra nhà nước về lao động là một bộ phận của hệ thống các cơ quan thanh tra trong bộ máy nhà nước, do đó trong quá trình hoạt động cũng phải tuân thủ các quy định về tổ chức hoạt động trong Luật Thanh tra 2010. • Nội dung của Thanh tra nhà nước về lao động gồm: thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động và thanh tra vệ sinh lao động. 12 v1.0015103216 7.2.2. NHIỆM VỤ VÀ THẨM QUYỀN 13 • Thanh tra việc chấp hành các quy định về lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; • Điều tra tai nạn lao động và những vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh lao động; • Tham gia xây dựng và hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; • Giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao động về vi phạm pháp luật lao động. v1.0015103216 7.2.2. NHIỆM VỤ VÀ THẨM QUYỀN 14 • Điều 22 Nghị định 47/2010/NĐ–CP quy định thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương • Phạt cảnh cáo; • Phạt tiền đến 30.000.000 đồng. • Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định này; • Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, và d Khoản 3 Điều 4 Nghị định này. • Phạt cảnh cáo; • Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; • Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định này; • Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định này. v1.0015103216 7.2.3. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 15 • Vi phạm pháp luật lao động. • Vi phạm pháp luật lao động là một sự kiện pháp lí và là cơ sở để xử lí các trách nhiệm khác nhau. Có các dấu hiệu cơ bản sau đây: • Vi phạm pháp luật là hành vi của chủ thể pháp luật lao động; • Hành vi có tính chất trái luật lao động như không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định; • Hành vi trái pháp luật lao động phải có lỗi; • Chủ thể vi phạm phải có năng lực hành vi.  Vi phạm pháp luật lao động là hành vi làm trái các quy định của pháp luật lao động và có lỗi do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện xâm hại đến quan hệ lao động và các quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động được pháp luật bảo vệ. v1.0015103216 7.2.3. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 16 • Những tư tưởng chỉ đạo được cụ thể hóa tại Nghị định số 95/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. • Việc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động do người có thẩm quyền được quy định tại Điều 36, Điều 37, Điều 38 và Điều 39 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP thực hiện. • Việc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để. • Một hành vi vi phạm chỉ có thể bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều hanh vi vi phạm thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. • Việc xử phạt hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng được pháp luật quy định. • Không xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc người thực hiện vi phạm trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác. v1.0015103216 7.2.3. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 17 • Vi phạm pháp luật lao động. • Vi phạm pháp luật lao động là một sự kiện pháp lí và là cơ sở để xử lí các trách nhiệm khác nhau. Có các dấu hiệu cơ bản sau đây: • Vi phạm pháp luật là hành vi của chủ thể pháp luật lao động; • Hành vi có tính chất trái luật lao động như không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định; • Hành vi trái pháp luật lao động phải có lỗi; • Chủ thể vi phạm phải có năng lực hành vi.  Vi phạm pháp luật lao động là hành vi làm trái các quy định của pháp luật lao động và có lỗi do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện xâm hại đến quan hệ lao động và các quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động được pháp luật bảo vệ. v1.0015103216 7.2.3. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG (tiếp theo) 18 • Quy định tại Điều 4 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 • Vi phạm hành chính về pháp luật lao động, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt: • Xử phạt bổ sung đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật lao động Cảnh cáo Phạt tiền Tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính v1.0015103216 7.2.3. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG (tiếp theo) 19 Lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm; thực hiện theo phương án sử dụng lao động Tổ chức đưa người lao động ở nước ngoài về nước. Buộc khắc phục, sửa chữa đối với các máy, thiết bị không bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn lao động. Biện pháp khắc phục hậu quả Trả lại số tiền đặt cọc và lãi suất tiết kiệm cho người lao động. Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền phong tỏa tài sản, trích nộp bảo hiểm xã hội. v1.0015103216 7.2.3. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG (tiếp theo) 20 • Thẩm quyền xử phạt hành chính Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thanh tra viên lao động đang thực thi công vụ, Chánh thanh tra lao động cấp sở Cục trưởng Cục Quản lí lao động ngoài nước v1.0015103216 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau: • Khái niệm, đặc điểm của quản lí nhà nước về lao động; • Những nội dung và biện pháp quản lí nhà nước về lao động; • Hệ thống tổ chức quản lí nhà nước về lao động; • Xử phạt vi phạm pháp luật lao động; • Nguyên tắc xử phạt; • Thẩm quyền xử phạt; • Thời hiệu xử phạt; • Các hình thức xử phạt. 21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_lao_dong_bai_7_quan_li_nha_nuoc_ve_lao_dong_l.pdf
Tài liệu liên quan