Bài giảng Luật tài chính - Bài 4: Khái quát về thuế và pháp luật thuế - Nguyễn Thị Hồng Nhung

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT THUẾ Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế giữa Nhà nước và người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiện các mục tiêu xác định. Chủ thể Nhà nước luôn là một bên trong quan hệ pháp luật thuế. Phương pháp điều chỉnh Luôn mang tính mệnh lệnh bắt buộc. Mục tiêu ý chí của Nhà nước Đều hướng tới việc tập trung một bộ phận của cải xã hội dưới hình thức giá trị vào tay nhà nước. QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ Quan hệ pháp luật thuế là quan hệ giữa nhà nước với tư cách là chủ thể quyền lực và tổ chức, cá nhân là đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế, phát sinh, tồn tại và chấm dứt theo ý chí của Nhà nước. Quan hệ pháp luật thuế Chủ thể Nhà nước và đối tượng nộp thuế Khách thể Lợi ích vật chất của Nhà nước Nội dung Quyền và nghĩa vụ của các bên

pdf17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật tài chính - Bài 4: Khái quát về thuế và pháp luật thuế - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015107228 1 LUẬT TÀI CHÍNH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 1 v1.0015107228 BÀI 4 KHÁI QUÁT VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 2 v1.0015107228 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Liệt kê được các loại thuế hiện hành ở Việt Nam. • Mô tả được nguyên tắc đánh thuế. • Giải thích được quyền đánh thuế của Nhà nước. • Chỉ ra được phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế. • Phân tích được quan hệ pháp luật thuế. • Mô tả được cơ cấu của đạo luật thuế. 3 v1.0015107228 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong môn học Luật Thương mại. 4 v1.0015107228 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về bản chất của thuế và vai trò của thuế. 5 v1.0015107228 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6 Khái quát về thuế4.1 Khái quát pháp luật thuế4.2 v1.0015107228 4.1. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ 7 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại thuế 4.1.2. Nguyên tắc đánh thuế 4.1.3. Quyền đánh thuế của Nhà nước 4.1.4. Vai trò của thuế v1.0015107228 4.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI THUẾ Thuế là một khoản thu của ngân sách nhà nước, một nghĩa vụ phải thanh toán của các tổ chức, cá nhân bằng tiền hoặc hiện vật, một lần hoặc thường xuyên dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành theo nguyên tắc bắt buộc không bồi hoàn trực tiếp. 8 Đặc điểm Tính bắt buộc. Tính quyền lực nhà nước. Tính không đối giá và không hoàn trả trực tiếp. v1.0015107228 4.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI THUẾ (tiếp theo) Căn cứ mục đích điều tiết của Nhà nước Thuế trực thu Thuế gián thu Căn cứ đối tượng đánh thuế Thuế tiêu dùng Thuế thu nhập Thuế tài sản 9 v1.0015107228 4.1.2. NGUYÊN TẮC ĐÁNH THUẾ 10 Đảm bảo công bằng. Cân bằng lợi ích giữa nhà nước và người nộp thuế. Đảm bảo rõ ràng, hiệu quả. Một đối tượng chịu thuế không phải chịu một loại thuế nhiều lần. v1.0015107228 4.1.3. QUYỀN ĐÁNH THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC Quyền thu thuế theo lãnh thổ Quyền thu thuế theo quốc tịch Quyền thu thuế theo yếu tố cư trú 11 v1.0015107228 4.1.4. VAI TRÒ CỦA THUẾ 12 Là công cụ chủ yếu tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Là công cụ giúp nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Là công cụ điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội. Thuế là công cụ để quản lí kiểm soát các chủ thể kinh doanh, các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế. v1.0015107228 4.2. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT THUẾ 13 4.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật thuế 4.2.2. Quan hệ pháp luật thuế 4.2.3. Cơ cấu của đạo luật thuế v1.0015107228 4.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT THUẾ Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế giữa Nhà nước và người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiện các mục tiêu xác định. 14 Chủ thể Nhà nước luôn là một bên trong quan hệ pháp luật thuế. Phương pháp điều chỉnh Luôn mang tính mệnh lệnh bắt buộc. Mục tiêu ý chí của Nhà nước Đều hướng tới việc tập trung một bộ phận của cải xã hội dưới hình thức giá trị vào tay nhà nước. v1.0015107228 4.2.2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ Quan hệ pháp luật thuế là quan hệ giữa nhà nước với tư cách là chủ thể quyền lực và tổ chức, cá nhân là đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế, phát sinh, tồn tại và chấm dứt theo ý chí của Nhà nước. 15 Quan hệ pháp luật thuế Chủ thể Nhà nước và đối tượng nộp thuế Khách thể Lợi ích vật chất của Nhà nước Nội dung Quyền và nghĩa vụ của các bên v1.0015107228 4.2.3. CƠ CẤU CỦA ĐẠO LUẬT THUẾ 16 Ai phải nộp thuế? Nộp bao nhiêu? Nộp như thế nào? Phạm vi áp dụng Căn cứ tính thuế Quản lí thuế Người nộp thuế Đối tượng chịu thuế Đối tượng không chịu thuế Giá tính thuế Thuế suất Đăng kí thuế Kê khai thuế Nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế Quyết toán thuế Kiểm tra, thanh tra thuế v1.0015107228 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 17 Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung chính sau: • Bản chất, vai trò và các cách phân loại thuế; • Nguyên tắc đánh thuế và quyền đánh thuế của Nhà nước; • Quan hệ pháp luật thuế, phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế; • Cơ cấu của đạo luật thuế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_tai_chinh_bai_4_khai_quat_ve_thue_va_phap_lua.pdf
Tài liệu liên quan