d. Tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa
học kỹ thuật phục vụ chuyên môn
nghiệp vụ
• Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ
khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý
nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của
Sở.
e. Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ
• Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về đối
với Phòng Văn hoá và Thông tin thuộc Uỷ
ban nhân dân cấp huyện.44
f. Hợp tác quốc tế
Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn
hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo
quy định của pháp luật và sự phân công của Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh.
44 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Tuần 11 - Phùng Thị Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MÔN HỌC
PHÁP LUẬT
TRONG KINH DOANH
DU LỊCH
Th.s. Phùng T.Thanh Hiền
2CHƢƠNG II
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
I. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA NHÀ NƢỚC
II. HỆ THỐNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC
III. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ DU LỊCH
IV. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỔNG CỤC DU LỊCH,
CÁC SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
3I. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC
VIỆT NAM
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là những nguyên lý, tư
tưởng chỉ đạo, là cơ sở cho toàn bộ quá
trình tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước.
4 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
Bộ máy nhà nước ta nhìn chung hoạt động dựa trên nhữngnguyên tắc cơ bản sau:
a. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nguyên tắc này
được qui định rất sớm trong điều 1 (Hiến pháp 1046) và điều 4 (Hiến pháp 1959)
§©y lµ mét trong nh÷ng nguyªn t¾c quan träng vÒ tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña bé
m¸y nhµ n-íc, biÓu hiÖn tÝnh chÊt d©n chñ vµ tÝnh nh©n d©n s©u s¾c cña Bé m¸y
nhµ n-íc XHCN.
- Mäi quyÒn lùc nhµ n-íc thuéc vÒ nh©n d©n. Nh©n d©n thùc hiÖn quyÒn cña
m×nh mét c¸ch trùc tiÕp th«ng qua viÖc bÇu ra ®¹i diÖn cña m×nh vµo c¬ quan ®¹i
diÖn quyÒn lùc nhµ n-íc. Nh©n d©n cã thÓ trùc tiÕp thùc hiÖn quyÒn lùc cña m×nh
hoÆc th«ng qua c¬ quan ®¹i diÖn do nh©n d©n bÇu ra (Quèc héi, H§ND c¸c cÊp),
Quèc héi, H§ND lµ nh÷ng c¬ quan ®¹i diÖn cho ý chÝ nh©n d©n, do nh©n d©n
bÇu ra vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tr-íc nh©n d©n.
- Ngoµi ra, nh©n d©n cßn tham gia qu¶n lý nhµ n-íc th«ng qua c¸c tæ chøc chÝnh
trÞ x· héi, tæ chøc x· héi nghÒ nghiÖp, tæ chøc kinh tÕ.
- §Ó thùc hiÖn nguyªn t¾c nµy nhµ n-íc cÇn t¹o mäi ®iÒu kiÖn ®Ó nh©n d©n n©ng
cao tr×nh ®é v¨n hãa chung, ®ång thêi b¶o ®¶m ®iÒu kiÖn vËt chÊt vµ th«ng tin ®Çy
®ñ cho nh©n d©n biÕt t×nh h×nh mäi mÆt cña ®Êt n-íc ®Ó hä trë thµnh chñ nh©n
thùc sù cña ®Êt n-íc.
5NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
b. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo
của Đảng đối với nhà nước. Tuy
nhiên trong Hiến pháp năm 1946,
nguyên tắc này chưa được qui định vì
tình hình thực tế của xã hội lúc bấy giờ
chưa cho phép Nhà nước ta qui định
công khai. Đến Hiến pháp 1959,
nguyên tắc này đã được đề cập trong
Lời nói đầu của Hiến pháp chứ chưa
thành 1 điều luật.
6 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
c. Nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhìn chung bộ máy nhà
nước theo hai bản hiến pháp đều tổ chức và hoạt động trên
cơ sở nguyên tắc này. Tuy nhiên, ở Hiến pháp năm 1946, tổ
chức Bộ máy Nhà nước có những nét giống với chính thể
Cộng hoà lưỡng tính, giống với nguyên tắc phân quyền
trong bộ máy Nhà nước của các nước tư sản khi thể hiện
sự phân công các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
một cách tương đối rõ ràng và độc lập, đặc biệt là Chính
phủ có vị trí tương đối độc lập và đối trọng với Nghị viện
nhân dân. Mãi đến Hiến pháp 1959, nguyên tắc tập trung
dân chủ đã được thể hiện rõ bằng điều 4 của Hiến pháp
1959. Bắt đầu từ đây tư tưởng tập quyền xã hội chủ nghĩa
đã được thể chế hoá trong pháp luật nước ta.
7 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
d.Nguyên tắc pháp chế xã hôị chủ nghĩa.
Nguyên tắc này tuy chưa được qui định cụ thể
trong 2 bản Hiến pháp năm 1946 và 1959,
nhưng tư tưởng của nó đã nằm trong các điều
luật của 2 bản hiến pháp.
• Bộ máy nhà nước Việt Nam là một hệ thống gồm
nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương xuống
địa phương
• Được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
chung, thống nhất
• Nhằm tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
8Đặc điểm
Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân
công, phân nhiệm và phối hợp giữa các cơ quan
nhà nƣớc
Là tổ chức hành chính có tính cƣỡng chế
Đội ngũ công chức, viên chức đại diện và bảo vệ
quyền và lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân
dân lao động
Gồm nhiều cơ quan hợp thành
9II. HỆ THÔNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
• Hệ thống bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ
chức theo nguyên tắc tập quyền
Nhân dân
Chính phủ
(hành pháp)
Quốc hôi
(lập pháp)
Tòa án
( tư pháp)
10
1. Hệ thống cơ quan quyền lực
Quốc hội
Hội đồng nhân dân các cấp
11
* Quốc hội
• Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
CHXHCN Việt Nam
• Có quyền lập hiến, lập pháp và những vấn đề
quan trọng nhất của đất nước
• Thực hiện quyền giám sát tối cao về toàn bộ
hoạt động của bộ máy NN
• Nhiệm kỳ: 5 năm. Hoạt động thông qua các kỳ
họp (2 kỳ/năm)
• Cơ qua thường trực: Uỷ ban thường vụ Quốc
hội
12
* Hội đồng nhân dân
Là cơ quan quyền lực NN ở địa phương, đại
diện cho ý chí và quyền làm chủ của nhân
dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân và cơ quan NN
cấp trên
Được tổ chức ở 3 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện,
cấp xã
13
2. Chủ tịch nước
Do Quốc hội bầu ra trong số Đại biểu Quốc hội
Là người đứng đầu NN, thay mặt NN trong các việc
đối nội và đối ngoại.
Nhiệm vụ, quyền hạn:
Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó
Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh ánTAND tối cao,
Viện trưởng VKSND tối cao.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng,
Bộ trưởng và các thành viên của Chính phủ.
14
3. Hệ thống các cơ quan hành
chính nhà nước
• Là cơ quan chấp hành và điều hành, đồng thời
là cơ quan hành chính cao nhất, bao gồm:
Chính phủ
Ủy ban nhân dân các cấp
15
* Chính phủ
Thủ tướng
Các phó tủ tướng
Các Bộ trưởng và các thủ trưởng cơ quan ngang bộ
16
* Uỷ ban nhân dân các cấp
• Do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan
chấp hành của Hội đồng nhân dân.
• Là cơ quan hành chính NN ở địa phương,
chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản
của cơ quan NN cấp trên và Nghị quyết
của HĐND cùng cấp.
• Được tổ chức ở 3 cấp ( tỉnh, huyện, xã),
nhiệm kỳ 5 năm.
17
4. Hệ thống cơ quan xét xử
Bao gồm:
Ở Trung ương: TANDTC (trong đó có TAQS
trung ương). Chánh án TANDTC chịu trách
nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
Ở địa phương: các TAND địa phương (tỉnh,
huyện) và TAQS địa phương. Chánh án TAND
địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo trước
HĐND.
18
5. Hệ thống các cơ quan VKSND
Bao gồm: VKSND tối cao, các VKSND
địa phương (tỉnh, huyện) và các VKS
quân sự.
Có 2 chức năng chính:
Kiểm sát các hoạt động tư pháp.
Thực hiện quyền công tố.
Viện trưởng VKSNDTC chịu trách nhiệm và báo
cáo trước QH.
Viện trưởng VKSND địa phương chịu trách nhiệm
và báo cáo trước HĐND.
19
Mô hình nhà nước Việt Nam
• Có cấu trúc lãnh thổ đơn nhất.
• Chế độ chính trị: chế độ dân chủ XHCN.
• Hình thức chính thể cộng hoà.
• Cách tổ chức và thực hiện quyền lực NN:
theo nguyên tắc tập quyền kết hợp tam
quyền phân lập.
20
III. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ
DU LỊCH
Bé V¨n ho¸, ThÓ thao vµ Du lÞch
Tæng côc Du lÞch
Së V¨n ho¸, thÓ thao vµ du lÞch
21
Cơ cấu tổ chức của Tổng Cục du lịch
Tổng cục du lịch
• Các vu:
TCCB, văn phòng
thị trƣờng, khách sạn,
lữ hành, HTQT,
Tài chính
• Viện nghiên cứu
phát triển du lịch
• Báo du lịch
Tạp chí du lịch
Trung tâm thông tin
du lịch
22
Chức năng nhiệm vụ của tổng cục du lịch
Tổng cục Du lịch là cơ quan thuộc Chính phủ
thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý
nhà nước về du lịch trong phạm vi cả nước;
quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh
vực du lịch và thực hiện một số nhiệm vụ,
quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần
vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn
nhà nước thuộc Tổng cục Du lịch theo quy
định của pháp luật.
23
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục du lịch
Chñ tr× hoÆc tham gia so¹n th¶o c¸c dù ¸n luËt, ph¸p
lÖnh vµ dù th¶o v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt vÒ Du
lÞch vµ c¸c v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt kh¸c cã liªn
quan ®Õn Du lÞch theo ph©n c«ng cña ChÝnh phñ vµ
Thñ t-íng ChÝnh phñ.
Tr×nh ChÝnh phñ, Thñ t-íng ChÝnh phñ chiÕn l-îc,
quy ho¹ch, c¸c ch-¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch dµi h¹n, n¨m
n¨m vµ hµng n¨m, c¸c dù ¸n quan träng cña c¬ quan
vµ ngµnh Du lÞch; Tæ chøc thùc hiÖn chiÕn l-îc, quy
ho¹ch, ch-¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch sau khi ®-îc phª duyÖt.
Tr×nh ChÝnh phñ, Thñ t-íng ChÝnh phñ quy ®Þnh vÒ
tiªu chuÈn, c«ng nhËn vµ qu¶n lý c¸c khu Du lÞch quèc
gia, tuyÕn Du lÞch quèc gia, ®« thÞ Du lÞch, ®iÓm Du
lÞch quèc gia.
24
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục du lịch
Tr×nh Bé tr-ëng ®-îc Thñ t-íng ChÝnh phñ ph©n c«ng ký ban
hµnh c¸c v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt quy ®Þnh tiªu chuÈn, ®Þnh
møc kinh tÕ-kü thuËt ngµnh Du lÞch.
ThÈm ®Þnh hoÆc tham gia thÈm ®Þnh c¸c dù ¸n quy ho¹ch vÒ
ph¸t triÓn Du lÞch tØnh, thµnh phè thuéc Trung -¬ng, khu Du
lÞch quèc gia, c¸c dù ¸n vÒ Du lÞch hoÆc liªn quan Du lÞch theo
yªu cÇu cña ChÝnh phñ, Thñ t-íng ChÝnh phñ.
Thùc hiÖn qu¶n lý nhµ n-íc vÒ kinh doanh l÷ hµnh, h-íng dÉn
Du lÞch, c¬ së l-u tró Du lÞch, vËn chuyÓn kh¸ch Du lÞch, c¸c
dÞch vô du lÞch kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt; VÒ cÊp, thu
håi giÊy phÐp kinh doanh l÷ hµnh quèc tÕ, thÎ H-íng dÉn viªn,
giÊy chøng nhËn së h÷u l-u tró Du lÞch ®· ®-îc ph©n lo¹i, xÕp
h¹ng.
Vµ mét sè nhiÖm vô quan träng kh¸c.
25
Chức năng nhiệm vụ của tổng cục du lịch
1. Xây dựng, chỉ đạo và giám sát việc thực hiện
các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính
sách về du lịch và các văn bản quy phạm khác
liên quan đến hoạt động du lịch nhằm thúc đẩy
hoạt động du lịch phát triển.
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy
hoạch phát triển du lịch trong phạm vi cả nước.
3. Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch.
4. Nghiên cứu khoa học, công nghệ và ứng dụng
vào quá trình kinh doanh du lịch.
5. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch.
26
1. Xây dựng, chỉ đạo và giám sát việc thực hiện
các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính
sách về du lịch và các văn bản quy phạm khác
liên quan đến hoạt động du lịch nhằm thúc đẩy
hoạt động du lịch phát triển
• Luật pháp cơ chế, chính sách trong luật du lịch bao
gồm 2 phần:
• Các ngành luật liên quan: luật Đầu tư, luật Thuế, luật
Hàng không, Luật Đường bộ, Xuất nhập cảnh, luật
quốc tế, Di tích danh thắng
• Luật du lịch và các văn bản hướng dẫn thực hiện về
kinh doanh lữ hành, lưu trú, vận chuyển
27
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược,quy
hoạch phát triển du lịch trong phạm vi cả nước
Xây dựng chiến lược phát triển du lịch dựa trên:
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước
- Dự báo phát triển du lịch của thế giới và khu vực
- Khả năng thực tế của đất nước và của ngành du lịch.
Quy hoạch phát triển du lịch dựa trên:
- Quy hoạch phát triển các ngành và các vùng trong cả
nước.
- Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng ( đặc biệt là quy
hoạch phát triển mạng lưới giao thông vận chuyển
khách).
28
3. Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
du lịch
• Định hướng phát triển nguồn nhân lực phục vụ
cho chiến lược phát riển du lịch.
• Xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích
phát triển các cơ sở đào tạo và các hình thức
bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch.
• Xây dựng cơ chế chính sách về sử dụng và đãi
ngộ người lao động trong du lịch.
29
4. Nghiên cứu khoa học, công nghệ
và ứng dụng vào quá trình
kinh doanh du lịch
Nghiên cứu khoa học gồm:
- Nghiên cứu khoa học cơ bản về du lịch.
- Nghiên cứu thực tiễn: theo các ngành, nghề trong
hoạt động du lịch.
Nghiên cứu công nghệ:
- Gồm các loại công nghệ trong từng lĩnh vực cụ thể.
Ứng dụng kết quả và thành tựu khoa học công
nghệ vào quá trình hoạt động du lịch:
- Trong quản lý nhà nước, trong kinh doanh, trong
giảng dạy và nghiên cứu.
30
5. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch
Hợp tác song phương: Ký kết các hiệp định hợp tác du lịch với các nước
Hợp tác đa phương: Tham gia vào các chương trình hợp tác đa quốc gia
APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (1989)
ASEAM :Diễn đàn hợp tác Á-Âu
GMS : Hợp tác về du lịch với các quốc gia tiểu vùng sông Mêkông mở rộng
(1991)
Tham gia vào các tổ chức quốc tế và các tổ chức khu vực:
UNWTO : Tổ chức du lịch thế giới (1981)
PATA : Hiệp hội du lịch Thái Bình Dương (1989)
ASEANTA : Hiệp hội du lịch các nước Đông Nam Á (1995)
31
Chức năng, nhiệm vụ của sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có
chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về: văn hóa, gia
đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ
quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính
và xuất bản phẩm) ở địa phương, các dịch vụ
công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện
một số nhiệm vụ quyền hạn theo sự uỷ quyền
của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định
của pháp luật, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng
dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp
vụ của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
32
Chức năng, nhiệm vụ của sở Văn hóa
Thể thao và Du lịch
a. Xây dựng đề án quy hoạch, kế hoạch phát triển
du lịch ở địa phương.
b. Thực hiện các chức năng chuyên môn theo thẩm
quyền qui định.
c. Tổ chức, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, việc
thực hiện pháp luật, thực hiện các cơ chế, chính
sách thuộc phạm vi quản lý.
d. Tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật
phục vụ chuyên môn nghiệp vụ.
e. Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
f. Hợp tác quốc tế.
33
a. Xây dựng đề án quy hoạch, kế hoạch
phát triển du lịch ở địa phương
Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch
dựa trên:
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
chung của đất nước.
Khả năng và tình hình thực tế của địa
phương.
Đề án, quy hoạch đã được phê duyệt.
34
Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển
cụ thể:
• Xây dựng các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn,
các chương trình để phát triển du lịch của địa
phương. Thẩm định các dự án đầu tư, phát triển
liên quan đến văn hoá, thể dục, thể thao và du
lịch trên địa bàn tỉnh.
• Đăng ký, tổ chức quản lý, sử dụng và tôn tạo
nguồn tài nguyên du lịch của địa phương. Tham
mưu với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về việc tổ
chức các lễ hội văn hoá. thể thao, du lịch quy
mô cấp tỉnh.
35
b.Thực hiện các chức năng chuyên
môn theo thẩm quyền qui định
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà
nƣớc đối với các doanh nghiệp, Hƣớng dẫn,
tổ chức, kiểm tra hoạt động đối với các đơn
vị sự nghiệp công lập, các hội và tổ chức phi
chính phủ về lĩnh Vực Văn hoá, thể thao và
du lịch theo quy định của pháp luật.
36
Thực hiện các chức năng chuyên
môn theo thẩm quyền qui định
Tổ chức công bố quy hoạch sau khi được phê duyệt,
Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại, xây
dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên du lịch của tỉnh theo
Quy chế của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;
Thực hiện các biện pháp để bảo vệ, tôn tạo, khai
thác, sử dụng hợp lý và phát triển tài nguyên du lịch,
môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch của tỉnh;
37
Thực hiện các chức năng chuyên môn
theo thẩm quyền qui định
Tổ chức lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch
địa phương, điểm du lịch địa phương, tuyến du
lịch địa phương; công bố sau khi có quyết định
công nhận;
Cấp, sửa đổi, bổ sung, cấp lại, gia hạn, thu hồi
Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của
doanh nghiệp du lịch nước ngoài đặt trên địa bàn
tỉnh theo quy định của pháp luật và theo phân
cấp, uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
38
Thực hiện các chức năng chuyên môn
theo thẩm quyền qui định
• Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền cấp
giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định của
pháp luật.
• Quyết định xếp hạng 1 sao, hạng 2 sao cho
khách sạn, làng du lịch, hạng đạt tiêu chuẩn kinh
doanh biệt thự, căn hộ du lịch; hạng đạt tiêu
chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch đối với bãi cắm
trại, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách
du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác;
• Thẩm định và cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục
vụ khách du lịch cho cơ sở kinh doanh dịch vụ
du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du
lịch;
39
Thực hiện các chức năng chuyên
môn theo thẩm quyền qui định
Tổ chức cấp, cấp lại, đổi, thu hồi thẻ
hướng dẫn viên du lịch; cấp, thu hồi giấy
chứng nhận thuyết minh viên theo quy
định của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;
Xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến
du lịch và tổ chức thực hiện chương trình
xúc tiến du lịch, sự kiện, hội chợ, hội thảo,
triển lãm du lịch của địa phương sau
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, đột
xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được
giao với UBND cấp Tỉnh và Bộ VHTTDL
Thực hiện công tác quản lý ngân sách theo
quy định của pháp luật.
40
c. Tổ chức, hướng dẫn, thanh tra, kiểm
tra, việc thực hiện pháp luật, thực hiện các
cơ chế, chính sách thuộc phạm vi quản lý
• Xây dựng, dự thảo các văn bản quy phạm pháp
luật thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban
nhân dân.
• Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật chính sách, quy
hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình
sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý của Sở Văn hoá, Thể
thao và Du lịch.
41
Tổ chức, hướng dẫn, thanh tra,
kiểm tra, việc thực hiện pháp luật,
thực hiện các cơ chế, chính sách
thuộc phạm vi quản lý
Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên
quan tổ chức thực hiện các biện pháp phòng,
chống, ngăn chặn các hoạt động vi phạm pháp
luật về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và
du lịch.
Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
phòng, chống tham nhũng và xử lý các vi phạm
pháp luật về văn hoá, gia đình, thể dục, thể
thao và du lịch theo quy định của pháp luật
hoặc phân công của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
42
d. Tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa
học kỹ thuật phục vụ chuyên môn
nghiệp vụ
• Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ
khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý
nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của
Sở.
43
e. Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ
• Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về đối
với Phòng Văn hoá và Thông tin thuộc Uỷ
ban nhân dân cấp huyện.
44
f. Hợp tác quốc tế
Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn
hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo
quy định của pháp luật và sự phân công của Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_trong_kinh_doanh_du_lich_tuan_11_phung_t.pdf