Bài giảng Tâm lý học ứng dụng - Chương 4: Nhận thức cảm tính - Hoàng Thị Quỳnh Lan

Quy luật tổng giác Là sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý của con người, vào đặc điểm nhân cách. Nhờ sự tham gia tích cực của các đặc điểm nhân cách của chủ thể vào quá trình tri giác làm cho tri giác trở nên sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn. Là tri giác không đúng, bị sai lệch Quy luật này được ứng dụng nhiều trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục

ppt60 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học ứng dụng - Chương 4: Nhận thức cảm tính - Hoàng Thị Quỳnh Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 1 CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC Mặt năng động: Điều khiển, điều chỉnh hoạt động để cải tạo thể giới và bản thân Mặt thái độ Thái độ lựa chọn Thái độ cảm xúc Thái độ đánh giá Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 2 Hài lòng nhất? Quan trọng nhất? Sử dụng nhiều nhất? KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẢM GIÁC Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 3 Cảm giác là quá trình nhận thức Phản ánh một cách riêng lẻ Đang trực tiếp tác động Thuộc tính bề ngoài của SV, HT BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA CẢM GIÁC NGƯỜI Đối tượng phản ánh Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 4 Cảm giác Cơ chế sinh lí Mức độ Phương thức tạo ra cảm giác Sự vận động trong tự nhiên Hệ thống tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu thứ hai Mức độ sơ đẳng nhưng không phải duy nhất Chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cao cấp của con người Sự vật hiện tượng do lao động loài người tạo ra Ảnh hưởng bởi hoạt động giáo dục Những đặc điểm khác biệt giữa con người và con vật Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 5 P/á SVHT theo nhữngcấu trúc nhất định P/á SVHT một cách trọn vẹn Là quá trình tích cực, gắn với HĐ của con người Đặc điểm của tri giá c Đặc điểm của tri giác: Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 6 Các loại cảm giác Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 7 Hoạt động lên ý tưởng thiết kế NHỮNG CẢM GIÁC BÊN TRONG Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 8 Cảm giác vận động và sờ mó Cảm giác thăng bằng Cảm giác rung Cảm giác cơ thể VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 9 Phản ánh TL đầu tiên Thu nhận thông tin từ TGKQ Cơ sở cho QT nhận thức cao hơn Giữ cho não ở trạng thái hoạt hóa Người bị khuyết tật. Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 10 Quy luật NGƯỠNG THÍCH ỨNG TÁC ĐỘNG QUA LẠI CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 11 Hãy trả lời Ngưỡng cảm giác là gì? Ngưỡng sai biệt là gì? Độ nhạy cảm là gì? Ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm tỷ lệ như thế nào? Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 12 Quy luật ngưỡng cảm giác Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 13 Ngưỡng cảm giác phía dưới Vùng cảm giác được Ngưỡng cảm giác phía trên C/độ KT Tối thiểu C/độ KT Tối đa Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác Cảm giác có hai ngưỡng: Ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây được cảm giác. Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa vẫn còn gây được cảm giác. Phạm vi từ ngưỡng dưới -> ngưỡng trên gọi là vùng cảm giác được trong đó có vùng cảm giác tốt nhất. Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 14 Ngưỡng sai biệt – Độ nhạy cảm Ngưỡng sai biệt: là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ và tính chất của hai kích thích đủ để ta phân biệt sự khác nhau giữa chúng thì gọi là ngưỡng sai biệt. Độ nhạy cảm : khả năng có được cảm giác với những cường độ kích thích nhất định ( tối thiểu) trong những điều kiện cụ thể ( nhất định) Ngưỡng cảm giác và ngưỡng sai biệt và độ nhạy cảm Ngưỡng cảm giác phía dưới tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm, ví dụ. Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt, ví dụ.. Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 15 Quy luật ngưỡng cảm giác Các cá nhân có ngưỡng cảm giác khác nhau Các cơ quan cảm giác khác nhau có ngưỡng cảm giác riêng của mình Ngưỡng cảm giác chịu ảnh hưởng của các điều kiện giáo dục và rèn luyện. Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 16 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 17 Chúng bao nhiêu kg? Sao không thấy nặng? Đi từ chỗ tối vào chỗ sáng Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 18 Làm thế nào để con người thích ứng với các kích thích? Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 19 Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của kích thích Quy luật thích ứng cảm giác 20 Khả năng thích ứng Độ nhạy cảm của cảm giác Cường độ kích thích Thích ứng với môi trường Tỷ lệ nghịch Quy luật thích ứng của cảm giác có vai trò gì? Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 21 Thích ứng giúp con người thích nghi Bảo vệ hệ thần kinh không bị quá tải Sự thích ứng có thể phát triển nhờ rèn luyện Sự thích ứng của cảm giác ở các loại cảm giác khác nhau có mức độ không giống nhau. Điều gì sẽ xảy nếu.... Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác đông qua lại lẫn nhau theo các quy luật Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 22 Kích thích Yếu Mạnh Cơ quan phân tích 1 Cơ quan phân tích 2 Tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác Giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác Có mấy loại tác động tương phản? Có 2 loại tác động tương phản: Tương phản nối tiếp: khi hai kích thích tác động nối tiếp nhau lên một cơ quan cảm giác. Tương phản đồng thời: khi hai kích thích tác động cùng một lúc lên cơ quan cảm giác. Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 23 Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác “Nhà sạch thì mát Bát sạch ngon cơm” Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 24 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 25 Hoạt động Nhiệm vụ: Hãy tưởng tượng nhóm của bạn sẽ nhận thiết kế mẫu cho sản phẩm là nước đóng chai Dựa trên quy luật của cảm giác thiết kế cho sản phẩm trên Yêu cầu Có sản phẩm minh họa Sử dụng đồ dùng tái chế đề thiết kế Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 26 II. TRI GIÁC Khái niệm chung về tri giác 1.1. Định nghĩa 1.2. So sánh cảm giác và tri giác 1.3. Đặc điểm của tri giác 2. Phân loại tri giác. 3. Quan sát và năng lực quan sát 4. Vai trò của tri giác 5. Các quy luật tri giác . Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 27 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 28 Tri giác là một quá trình nhận thức Phản ánh một cách trọn vẹn Đang trực tiếp tác động Các giác quan của chúng ta ĐỊNH NGHĨA Các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng 1.2. SO SÁNH CẢM GIÁC - TRI GIÁC CẢM GIÁC TRI GIÁC GIỐNG NHAU - Là một quá trình tâm lý - Phản ánh HTKQ một cách trực tiếp - Phản ánh thuộc tính bề ngoài của SVHT KHÁC NHAU - Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách riêng lẻ - Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn - Hình ảnh về từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của SVHT - Hình ảnh trọn vẹn về SVHT Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 29 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 30 P/á SVHT theo nhữngcấu trúc nhất định P/á SVHT một cách trọn vẹn Là quá trình tích cực, gắn với HĐ của con người Đặc điểm của tri giá c Đặc điểm của tri giác Tại sao tri giác là quá trình trọn vẹn/ cấu trúc? Bản thân sự vật, hiện tượng mang tính trọn vẹn Kinh nghiệm của chủ thể tri giác về sự vật, hiện tượng mang tính trọn vẹn Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 31 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 32 Tri giác không gian Tri giác thời gian Tri giác vận động Tri giác con người Phân loại tri giác 3. QUAN SÁT VÀ NĂNG L Ự C QUAN SÁT Quan s á t l à một h ì nh thức tri gi á c cao nhất, mang t í nh t í ch cực, chủ động v à c ó mục đ í ch rõ rệt, l à m cho con người kh á c xa với con vật. Năng lực quan s á t l à khả năng tri gi á c Nhanh ch ó ng Ch í nh x á c Những điểm: -Quan trọng - Chủ yếu - Đặc sắc 33 4. VAI TRÒ CỦA TRI GIÁC Tri gi á c l à th à nh phần của nhận thức cảm t í nh, nhất l à ở người trưởng th à nh. N ó l à một điều kiện quan trọng trong sự định hướng h à nh vi v à hoạt động của con người trong môi trường xung quanh. Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 34 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 35 1.Tính đối tượng 2. Tính lựa chọn 3. Tính có ý nghĩa 4. Tính ổn định 5. Tính tổng giác 6. Tính ảo giác Bạn nhìn thấy những gì? Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 36 Có bao nhiêu bạn nhìn đến những vật không chỉ trên slide? Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 37 Hình ảnh mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng nhất định trong thế giới khách quan. Là cơ sở để định hư­ớng, điều chỉnh hành vi, hoạt động của con ngư­ời cho phù hợp với HTKQ Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 38 Phô lôc 2 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 39 Phô lôc 3 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 40 - Là quá trình đối tượng ra khỏi bối cảnh - K hông cố định - Phụ thuộc vào yếu tố khách quan và chủ quan Ứng dụng: Ngụy trang, trang trí Đây là cái gì? Quát sát Phân loại Gọi tên Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 41 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 42 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 43 Ý nghĩa: Nhờ tính ý nghĩa mà hoạt động tri giác của con người trở nên có ý thức Quy luật này có liên hệ chặt chẽ với: Quy luật tính đối tượng Quy luật lựa chọn Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 44 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 45 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 46 Vị trí & điều kiện 1 Sự vật hiện tượng Vị trí & điều kiện 2 Sự vật hiện tượng Vị trí & điều kiện Sự vật hiện tượng Ta vẫn tri giác sự vật, hiện tượng như nó vốn có Chủ thể Tri giác 5.4. Quy luật về tính ổn định của tri giác 5.4. Tính ổn định của tri giác ư 47 Tính ổn định của tri giác màu sắc : Là tính không đổi tương đối của màu sắc nhìn thấy của sự vật khi điều kiện chiếu sáng thay đổi Tính ổn định của tri giác độ lớn: Là tính không đổi tương đối của độ lớn nhìn thấy của sự vật trong độ xa khác nhau của chúng Tính ổn định của tri giác hình dáng: Là tính tương đối của hình dáng của sự vật khi vị trí của sự vật đối với đường nhìn của người quan sát thay đổi. Các yếu tố chi phối tính ổn định của tri giác Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 48 Cấu trúc của sự vật là tương đối ổn định trong một thời gian, một điều kiện nhất định Cơ chế điều chỉnh của hệ thần kinh Do vốn kinh nghiệm phong phú của con người về đối tượng Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 49 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 50 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 51 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 52 Là sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý của con người, vào đặc điểm nhân cách. Nhờ sự tham gia tích cực của các đặc điểm nhân cách của chủ thể vào quá trình tri giác làm cho tri giác trở nên sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn . Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 53 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 54 Phô lôc 4 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 55 Phô lôc 5 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 56 Phô lôc 8 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 57 Phô lôc 11 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 58 Phô lôc 8 Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 59 Là tri giác không đúng, bị sai lệch Quy luật này được ứng dụng nhiều trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục Hoàng Thị Quỳnh Lan Khoa Giáo dục 60

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_ung_dung_chuong_4_nhan_thuc_cam_tinh_ho.ppt
Tài liệu liên quan