Bài giảng Văn hóa kinh doanh tinh - Chương 3: Đạo đức kinh doanh
Đạo đức trong quan hệ với chủ sở hữu
Chủ sở hữu: là các cs nhân, nhóm cá nhân, tổ chức đóng góp một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp, có quyền kiểm soát nhất định đối với tài sản, hoạt động của tổ chức thông qua giá trị đóng góp
Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu gồm;
(i) mâu thuẫn giữa nhiệm vụ của các nhà quản lý đối với các chủ sở hữu, lợi ích của chính họ
(ii) sự tách bạch giữa việc sở hữu và điều khiển doanh nghiệp
Đạo đức trong quan hệ với người lao động
Vấn đề cáo giác: cáo giác là một việc thành viên của tổ chức công bố những thông tin làm chứng cứ về những hành động bất hợp pháp hay vô đạo đức của tổ chức
Bí mật thương mại: là những thông tin được sử dụng trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh không được nhiều người biết đến nhưng lại có thể tạo cơ hội cho người sở hữu nó có một lợi thế so với những đối thủ cạnh tranh không biết, không sử dụng những thông tin đó
Điều kiện, môi trường làm việc
Lạm dụng của công, phá hoại ngầm
34 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa kinh doanh tinh - Chương 3: Đạo đức kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH ƯƠ NG 3Đạo đức kinh doanh
Khái niệm đạo đức kinh doanh
Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh
3.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức là gì?
Đạo đức
Đạo: đường đi, đường sống của con người
Đức: đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý
Ethigos
Người khác muốn mình xử sự và ngược lại
Moralital
Luân lý, cư xử của bản thân
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội
Từ góc độ khoa học, đạo đức là một môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của các đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về các đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp
Chức năng cơ bản của đạo đức là điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực, quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhân bằng sức mạnh của lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán, giáo dục
3.1.1. Khái niệm đạo đức
So sánh đạo đức và pháp luật
Đạo đức
Có tính tự nguyện và không ghi thành văn bản
Phạm vi điều chỉnh: mọi lĩnh vực của đời sống tinh thần
Pháp luật
Có tính cưỡng bức và ghi thành văn bản
Phạm vi điều chỉnh: các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh
3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp
3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Các nguyên tắc, chuẩn mực
- Tính trung thực
- Tôn trọng con người
- Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH
- Bí mật, trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
Đối tượng điều chỉnh
- Tầng lớp doanh nhân
- Khách hàng
Phạm vi áp dụng
- tất cả những thể chế xã hội, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động kinh doanh
Bản chất các mối quan hệ cá nhân và sự hình thành đạo đức kinh doanh
Quy tắc chi phối
Phạm vi đối tượng
Quy tắc chi phối
Mối quan hệ xã hội
Mối quan hệ kinh doanh
Nguyên tác, chuẩn mực định hướng hành vi trong mối quan hệ xã hội
- Gia đình
- Bạn bè
- Hàng xóm,..
- đồng nghiệp
-Khách hàng
- chủ sở hữu
- đối tác
- cộng đồng
- nhà nước
Nguyên tác, chuẩn mực định hướng hành vi trong mối quan hệ công việc kinh doanh
ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Bản chất của mối quan hệ
Giá trị tinh thần
Tự nguyên
Giá trị vật chất, lợi ích
Theo các nguyên tắc
3.1.3 Trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội : là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đòa tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội
Trách nhiệm xã hội : là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội
Nội dung của trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng
Trách nhiệm về bảo vệ mội trường hoặc ít nhất không vì lý do kinh tế mà gây hại đến môi sinh
Trách nhiệm đối với người lao đông
Trách nhiệm chung với cộng đồng
Một số quan điểm tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Quan điểm cổ điển
Quan điểm đánh thuế
Quan điểm quản lý
Quan điểm những người hữu quan
Một số chứng chỉ quốc tế
SA 8000: tiêu chuẩn về lao động trong các nhà máy sản xuất
WRAP: trách nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc
ISO 9001: hệ thống quản lý chất lượng
ISO 14001: hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp
Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội
NV nhân văn
Nghĩa vụ đạo đức
Nghĩa vụ pháp lý
Nghĩa vụ kinh tế
Nghĩa vụ kinh tế
là phải sản xuất ra những hàng hóa, dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá phù hợp
Là tìm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm
Là việc phân phối các hàng hóa, dịch vụ như thế nào
Nghĩa vụ pháp lý
là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan
Nghĩa vụ pháp lý gồm 5 khía canh:
(i) điều tiết cạnh tranh
(ii) bảo vệ người tiêu dùng
(iii) bảo vệ môi trường
(iv) an toàn và bình đẳng
(v) khuyến khích phát triển ngăn
chặn hành vi sai trái
Nghĩa vụ đạo đức
là những hành vi, hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống pháp luật
Liên quan tới những gì các doanh nghiệp quyết định là đúng, công bằng
Nó chỉ ra những hành vi, hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng, xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật
Được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh, chiến lược của công ty
Nghĩa vụ nhân văn
là những hành vi, hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng, xã hội
Những đóng góp có thể trên 4 phương diện
(i) nâng cao chất lượng cuộc sống
(ii) san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ
(iii) nâng cao năng lực lãnh đạo cho
nhân viên
(iv) phát triển nhân cách đạo đức của
người lao động
Khía cạnh này liên quan tới những đóng góp về tài chính, nguồn nhân lực cho cộng đồng, xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống
Đạo đức kinh doanh – trách nhiệm xã hội
Đạo đức kinh doanh
Trách nhiệm xã hội
Bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh doanh
Là nghĩa vụ một DN, một cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực, giảm tối thiểu tác động tiêu cực đối với xã hội
Bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo đức của DN
Được xem như một bản cam kết với xã hội
Liên quan đến các nguyên tắc, quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân, tổ chức
Quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức tới xã hội
Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong
Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
3.1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh
MÔI TRƯỜNG ĐẠO ĐỨC
Sự tin tưởng của khách hàng, nhân viên
Sự trung thành của nhân viên
Sự thỏa của khánh hàng
Chất lượng tổ chức
L
Ợ
I
N
H
U
Ậ
N
3.1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh
Điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh
Nâng cao chất lượng, lợi nhuận của doanh nghiệp
Góp phần vào sự cam kết, tận tâm của nhân viên
Góp phần làm hai lòng khách hàng
Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia
3.2 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
Nhà nước tư bản
NHÂN LỰC
KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH
QUẢN LÝ
MARKETING
CHỦ SỞ HỮU
NHÂN VIÊN
KHÁCH HÀNG
3.2.1 Xem xét trong các chức năng của doanh nghiệp
3.2.1.1 Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực
Tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
(i) tình trạng phân biệt đối xử
(ii) tôn trọng quyền riêng tư cá nhân
(iii) bóc lột lao động để gia tăng lợi nhuận tiêu cực
Đánh giá người lao động
( i) đánh giá người lao động trên cơ sở định kiến
(ii) sử dụng thông tin lấy được từ giám sát phục vụ mục đích thanh trừng, trù dập
Bảo vệ người lao động
(i) đảm bảo điều kiện lao động an toàn
(ii) vấn đề quấy rối tình dục nơi công sở
3.2.1.2 Đạo đức trong Marketing
Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng
(i) Marketing là hoạt động giúp lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ từ nhà sản
xuất tới người tiêu dùng
(ii) bảo hộ người tiêu dùng xuất hiện khi có sự bất bình đẳng giữa nhà sản
xuất và người tiêu dùng
8 quyền của người tiêu dùng
(i) quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, (ii) quyền được an toàn,
(iii) quyền được thông tin, (iv) quyền được lụa chọn, (v) quyền được lắng
nghe, (vi) quyền được bồi thường, (vii) quyền được giáo dục về tiêu dùng,
(viii) quyền được có một môi trường lành mạnh, bền vững
3.2.1.2 Đạo đức trong Marketing
Các biện pháp marketing phi đạo đức
(i) quảng cáo phi đạo đức
(ii) bán hàng phi đạo đức
(iii) những thủ đoạn phi đạo đức trong quan
hệ với đối thủ cạnh tranh
Giảm giá dịch vụ
Cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề
Các khoản phí không chính thức, tiền hoa hồng
Làm sai lệch số liệu
3.2.1.2 Đạo đức trong kế toán, tài chính
3.2.2 Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan
Các đối tượng hữu quan là những nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn, thành công của 1 hoạt động kinh doanh.
Họ là những người có những quyền lợi cần được bảo vệ, có quyền hạn để đòi hỏi công ty làm theo ý muốn của họ
Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên trong, bên ngoài doanh nghiệp
3.2.2 Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan
Các đối tượng hữu quan
Các cổ đông, người góp vốn cho công ty đòi hỏi lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp
Các nhân viên phục vụ công ty muốn công ty được trả lương tương xứng với công việc do họ cống hiến
Khách hàng đòi hỏi sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu của họ với chất lượng cao giá hợp lý
Nhà cung cấp tìm kiếm các công ty chịu trả giá cao với điều kiện ít ràng buộc hơn đối với họ
3.2.2 Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan
Các đối tượng hữu quan
Các cơ quan nhà nước đòi hỏi công ty hoạt động theo đúng pháp luật
Nghiệp đoàn bảo vệ quyền lợi của các đoàn viên phục cho công ty
Đối thủ cạnh tranh yêu cầu sự cạnh tranh thẳng thắn giữa các công ty cùng nghành
Cộng đồng địa phương đòi hỏi công ty phải có ý thức trách nhiệm trong địa bàn hoạt động của mình
Công chúng thì muốn rằng chất lượng sinh hoạt đời sống ngày càng được cải tiến nhờ sự tồn tại của công ty
Đạo đức trong quan hệ với chủ sở hữu
Chủ sở hữu: là các cs nhân, nhóm cá nhân, tổ chức đóng góp một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp, có quyền kiểm soát nhất định đối với tài sản, hoạt động của tổ chức thông qua giá trị đóng góp
Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu gồm;
(i) mâu thuẫn giữa nhiệm vụ của các nhà quản lý đối với các chủ sở hữu, lợi ích của chính họ
(ii) sự tách bạch giữa việc sở hữu và điều khiển doanh nghiệp
Đạo đức trong quan hệ với người lao động
Vấn đề cáo giác: cáo giác là một việc thành viên của tổ chức công bố những thông tin làm chứng cứ về những hành động bất hợp pháp hay vô đạo đức của tổ chức
Bí mật thương mại: là những thông tin được sử dụng trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh không được nhiều người biết đến nhưng lại có thể tạo cơ hội cho người sở hữu nó có một lợi thế so với những đối thủ cạnh tranh không biết, không sử dụng những thông tin đó
Điều kiện, môi trường làm việc
Lạm dụng của công, phá hoại ngầm
Bạn đã bao giờ.
Mang về nhà mình các độ văn phòng phẩm của công ty
Sao chép phần mềm mà công ty mua và mang về nhà dùng
Sử dụng những dịch vụ mà công ty phải trả tiền cho mục đích cá nhân
Xin nghỉ ốm trong khi bạn vẫn khỏe mạnh
Gọi điện thoại, lướt web vì mục đích cá nhân trong giờ làm
Tán gẫu với đồng nghiệp trong giờ làm
Thường xuyên đi muộn, về sớm
Ỉm đi việc nhân viên bán hàng trả nhầm bạn một số tiền lớn hơn mà đáng lẽ bạn phải trả lại
Đạo đức trong quan hệ với khách hàng
1
Quảng cáo phi đạo đức
2
Marketing lừa gạt, an toàn sản phẩm
3
Cân đối nhu cầu trước mắt, lâu dài
4
Vi phạm bí mật riêng tư của khách hàng
Cạnh tranh lành mạnh: thực hiện những biện pháp pháp luật không cấm để cạnh tranh, cộng với “đạo đức kinh doanh”, tôn trọng đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh không lành mạnh: dùng các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để cản trở hoạt động của đối thủ, gây thiệt hại cho đối thủ và doanh nghiệp
(i) thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá, phân chia thị trường, bán phá giá,..
(ii) dùng thủ đoạn xấu để thắng thầu
(iii) ăn cắp bí mật thương mại
(iv) sử dụng các biện pháp thiếu văn hóa
Đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh
Làm thế nào để nhận diện vấn đề đạo đức
Xem xét theo chức năng
Xem xét theo các đối tượng hữu quan (mong muốn của những người hữu quan
Xác định bản chất của vấn đề đạo đức
Bài tập tình huống
Vấn đề đạo đức tại công ty nước giải khát Tipico
Ngày 7/7/2015, đoàn thanh tr liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm bắt đầu tiến hành kiểm tra tại công ty nước giải khát Tipico
Khi đến kho nguyên liệu, đoàn kiểm tra phát hiện thấy tất cả nguyên vật liệu mà công ty đang dùng để sản xuất đã hết hạn sử dụng 3 tháng so với những hướng dẫn về hạn sử dụng trên các thùng đựng nguyên vật liệu
Lãnh đạo Tipico đã thanh minh rằng việc sử dụng nguyên vật liệu quá hạn là “bị oan” do quá trình vật chuyển nguyên vật liệu từ nước ngoài về đã làm hỏng những con số của hạn sử dụng từ 17/08 thành 17/03, số nguyên vật liệu này nếu ngửi bằng mũi thì vẫn còn thơm, chưa bị mốc
?
Phân tích vấn đề đạo đức kinh doanh trong tình huống trên
Phân tích các đối tượng hữu quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_van_hoa_kinh_doanh_tinh_chuong_3_dao_duc_kinh_doan.pptx