Bản cáo bạch Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội

Ngoài các rủi ro kể trên, hoạt động của SHB còn chịu ảnh hưởng bởi các rủi ro bất khả kháng như : Thiên tai, địch hoạ, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố . Những rủi ro này tạo tâm lý không yên tâm, gây thiệt hại, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập của các khách hàng và của SHB. Để hạn chế những rủi ro này SHB đã thực thi hàng loạt các biện pháp phòng ngừa như: Xây dựng hạn mức tín dụng cho khối ngành nghề; Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ; Chủ động mua bảo hiểm hoặc yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho các tài sản có tính chất rủi ro cao; Trích lập quỹ dự phòng rủi ro.

doc213 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản cáo bạch Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Quốc tịch: Việt Nam Dân tộc: Kinh Địa chỉ thường trú: 53 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. Tân An, Q Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Chỗ ở hiện tại: 9/54 đường 3/2, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Số điện thoại ở cơ quan: 071.856516 Trình độ văn hoá: 12/12 Trình độ chuyên môn: Đại học Ngân hàng Quá trình công tác: + Từ 1968 - 1975: Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Đại Nam. + Từ 1976 - 1984: Phó Giám đốc Quỹ tiết kiệm NHNN tỉnh Cần Thơ. + Từ 1984 – 1993: Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân Tỉnh Hậu Giang. + Từ 1993 – 2003: Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Tây Đô. + Từ 2003 – 2006: Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Phương Đông. + Từ 2003- đến nay: Thành viên Ban Kiểm soát Ngân hàng TMCP Nhơn Ái và nay là Ngân hàng SHB. Chức vụ công tác hiện nay: Thành viên Ban Kiểm soát Ngân hàng SHB. Số Cổ phần nắm giữ (29/02/200815/03/200820/10/2007): 58.250162.200 cổ phần Hành vi vi phạm pháp Lluật: Không Quyền lợi mâu thuẫn với NH: Không Những người có liên quan: không Họ và tên: LƯƠNG ĐỨC CHÍNH Giới tính: Nam Nơi sinh: Hà Tây Ngày tháng năm sinh: 20/05/1968 Quốc tịch: Việt Nam Số chứng minh thư nhân dân: 011784837 do CA TP.Hà Nội cấp ngày: 01/06/2006 Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 4A – A8, – Tập thể khí tượng thủy văn, phường Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Chỗ ở hiện tại: Số 4A – A8, – Tập thể khí tượng thủy văn, phường Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Trình độ văn hoá: 12/12 Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Tài chính Quá trình công tác: + Từ 1991 – 1994: Kế toán công ty Đá quý Việt Nam. + Từ 1994 – 2007: Kế toán Ttrưởng, Phó Ttổng gGiám đốc Công ty Đá quý Việt Nhật. + Từ 9/2007 – 12/2007: Phó tTrưởng phòng Kế toán Tổng công ty – TKV. + Từ 1/2008 – nay: Phó tTrưởng phòng thu xếp vốn và chứng khoán – Ban Kế toán, thống kê, tài chính Tập đoàn công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam. Chức vụ hiện nay: Thành viên ban kiểm soát Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Đại diện phần vốn của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam: 30.000.000 cổ phần. Chức vụ nắm giữ tại tổ chức khác: Không Hành vi vi phạm pháp luật: Không Quyền lợi mâu thuẫn với ngân hàng: Không Những người có liên quan: Không Thành viên Ban Kiểm soát Họ và tên: BÙI THANH TÂM Giới tính: Nam Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Ngày tháng năm sinh: 17/11/1975 Quốc tịch: Việt Nam Số chứng minh thư nhân dân: 022874093 do CA TP.HCM cấp ngày: 31/07/1997. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: 87/12/19 Nguyễn Thái Sơn, Phường 4, Quận Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh. Chỗ ở hiện tại: 823, Nguyễn Thiện Thuật , Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Trình độ văn hoá: 12/12 Trình độ chuyên môn: Cử nhân Kế toán Quá trình công tác: + Từ 1998 – 1999: Nhân viên kế toán Công ty xây lắp III. + Từ 1999 – 2006: Nhân viên Kế toán Công ty CP Công nghiệp & XNK Cao su. + Từ 2006 – nay: Chuyên viên Tài chính Kế toán Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam. Chức vụ hiện nay: Thành viên ban kiểm soát Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Đại diện phần vốn của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam: 30.000.000 cổ phần Chức vụ nắm giữ tại tổ chức khác: Thành viên ban Kiểm soát Công ty Cổ phần Công nghiệp và XNK Cao su. Hành vi vi phạm pháp luật: Không Quyền lợi mâu thuẫn với ngân hàng: Không Những người có liên quan: Không Tổng Giám đốc Họ và tên: NGUYỄN VĂN LÊ Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 18/7/1973 Nơi sinh: . Cần Thơ Quốc tịch: Việt Nam Dân tộc: Kinh Địa chỉ thường trú: Số 31 Khu vực Thới Bình, Q Bình Thuỷ, TP Cần Thơ Chỗ ở hiện tại: Số 1B, Ngõ 3 Vạn Phúc, Q Ba Đình, TP Hà Nội. Số điện thoại ở cơ quan: 04.2754323 /301 Trình độ văn hoá: 12/12 Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Kinh tế - Tài chính Ngân hàng Quá trình công tác: + Từ 1996 - 1998 Phó tổng giám đốc Ngân hàng Thạnh Thắng + Từ 1998 - 1999 Kiểm toán viên Công ty kiểm toán AFC + Từ 1999 - đến nay Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Nhơn Ái nay là Ngân hàng SHB. Chức vụ công tác hiện nay: Thành viên HĐQT Kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng SHB Số Cổ phần nắm giữ (20/10/2007): 361.400 cổ phần Hành vi vi phạm pháp Lluật: Không Quyền lợi mâu thuẫn với NH: Không Những người có liên quan: + Vũ Thị Lệ Quyên (vợ): 123.240 cổ phần Phó Tổng Giám đốc phụ trách Tài chính - Kế toán – Ngân quỹ Họ và tên: BÙI TÍN NGHỊ Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 08/07/1960 Nơi sinh: Xã Hạ Mỗ - Đan Phượng – Hà Tây Quốc tịch: Việt Nam Dân tộc: Kinh Địa chỉ thường trú: Số 402 G1 Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc - Đống Đa – Hà Nội Chỗ ở hiện tại: Số 402 G1 Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc - Đống Đa – Hà Nội Số điện thoại ở cơ quan: 04.2754222 / 346 Trình độ văn hoá: 10/10 Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Quá trình công tác: + Từ 1/1982 – 12/1993: Giảng viên Học viện Ngân hàng + Từ 1/1994 – 3/1998: Phó chủ nhiệm Khoa Kế toán Ngân hàng - Học viện Ngân hàng + Từ 4/1998 – 11/2001: Trưởng Phòng Đào tạo Vụ Tổ chức cán bộ NHTW + Từ 12/2001 – 5/2007: Phó Giám đốc Sở giao dịch – NHNN Việt Nam + Từ 6/2007 -> nay Phó Tổng giám đốc SHB Chức vụ công tác hiện nay: Phó Tổng giám đốc Ngân SHB. Số Cổ phần nắm giữ (20/10/2007): 0 cổ phần Hành vi vi phạm pháp Lluật: Không Quyền lợi mâu thuẫn với NH: Không Những người có liên quan: Không Phó Tổng Giám đốc phụ trách phát triển khu vực Miền Trung Họ và tên: ĐẶNG TRUNG DŨNG Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 01/ 06 / 1974 Nơi sinh: . Hà Tĩnh Quốc tịch: Việt Nam Dân tộc: Kinh Địa chỉ thường trú: Số 4 nhà B Khu tập thể Bộ Giáo dục và Đào tạo, P Láng Thượng, Q Đống Đa, TP Hà Nội Chỗ ở hiện tại: Số 4 nhà B Khu tập thể Bộ Giáo dục và Đào tạo, P Láng Thượng, Q Đống Đa, TP Hà Nội Số điện thoại ở cơ quan: 04.2754322 Trình độ văn hoá: 12/12 Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Quá trình công tác: + Từ 8/1995 – 6/1996: Kế toán tổng hợp, Phó Giám đốc tài chính Công ty VIFOCO tại Hà Nội. + Từ 7/1996 – 10/2000: Chuyên viên tín dụng VIBank. + Từ 10/2001 – 11/2004: Trưởng Phòng Tín dụng NaSBank – Hà Nội. + Từ 12/2002 – 9/2006: Phó Giám đốc phụ trách NaSBank – Hà Nội. + Từ T9/2006 - Đến nay: Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SHB. Chức vụ công tác hiện nay: Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SHB Số Cổ phần nắm giữ (20/10/2007): 0 cổ phần Hành vi vi phạm pháp Lluật: Không Quyền lợi mâu thuẫn với NH: Không Những người có liên quan: Không Phó Tổng Giám đốc phụ trách khu vực Cần Thơ và Miền tây nam bộ Họ và tên: PHAN NHẬT TÍNH Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 18 / 9 /1972 Nơi sinh: . Thới lai, TP Cần Thơ Quốc tịch: Việt Nam Dân tộc: Kinh Địa chỉ thường trú: Số 42/9 Lê Hồng Phong, Phường Bình Thuỷ, Quận Bình Thuỷ, TP Cần Thơ Chỗ ở hiện tại: Số 42/9 Lê Hồng Phong, Phường Bình Thuỷ, Quận Bình Thuỷ, TP Cần Thơ Số điện thoại ở cơ quan: Trình độ văn hoá: 12/12 Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Quá trình công tác: + Từ 7/1994 – 1995: Ngân hàng Nông nghiệp Cần Thơ + Từ 1995 – 2006: Ngân hàng TMCP Hàng Hải quản lý thanh toán nội địa/quốc tế và kinh doanh ngoại hối + Từ 2006 – nay : Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SHB Chức vụ công tác hiện nay: Phó Tổng giám đốc SHB . Số cổ phần nắm giữ (20/10/2007): 8000 cổ phần Hành vi vi phạm pháp Lluật: Không Quyền lợi mâu thuẫn với NH: Không Những người có liên quan: Không Kế toán trưởng Họ và tên: NGUYỄN THỊ HỒNG TRANGNINH THỊ LAN PHƯƠNG Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 12/10/19740/ 7 / 1981 Nơi sinh: . Hưng YênCần Thơ Quốc tịch: Việt Nam Dân tộc: Kinh Số chứng minh thư nhân dân: 012503250 do CA Hà Nội cấp ngày 13/3/2002 Địa chỉ thường trú: Số 8B24 khu dân cư 91B, An Khánh, Ninh Kiều6 Phú Lợi,Tân Phú Thạnh, TP Cần Thơ42, tổ 7, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Chỗ ở hiện tại: Số 46B, tổ 6, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội.Số 8B24 khu dân cư 91B, An Khánh, Ninh Kiều, TP Cần ThơSố 86 Phú Lợi,Tân Phú Thạnh, TP Cần Thơ. Số điện thoại ở cơ quan: 04.3942338871.838389 Trình độ văn hoá: 12/12 Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ chuyên ngành Cử nhân Tài chính –- Tín dụng Quá trình công tác: + Từ 11/2003 –- 9/20041996-1997: Nhân viên Kế toán Ngân hàng TMCP Quốc Tế Từ 1997-2000: Kiểm soát kế toán Ngân hàng TMCP Quốc Tế Từ 2000-2003: Phó phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Quốc Tế Từ 2003-2007: Kế toán trưởng Ngân hàng LD Việt Thái HN Từ 2007-7/2008: PP Kế toán Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Nhơn Ái + Từ Từ 9/20047/1008 - đĐến nay: Kế toán trưởng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB. Chức vụ công tác hiện nay: Kế toán trưởng Ngân hàng SHB. Số cổ phần nắm giữ (29/02/200815/03/200820/10/2007): 0 22.54023.455 cổ phần Hành vi vi phạm pháp Lluật: không Quyền lợi mâu thuẫn với Ngân hàng: không Những người có liên quan: Phạm Thanh Nam (chồng): 17.000 cổ phần Không Tài sảnsản Bảng 232222: Tài sản tính đến 31/12/20076 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Nguyên giá (triệu đồng) Giá trị còn lại (triệu đồng) Tỷ lệ ( %) Nguyên giá (triệu đồng) Giá trị còn lại (triệu đồng) Tỷ lệ ( %) TSCĐ hữu hình Nhà cửa vật kiến trúc 12.204 11.077 90,77 15.985 13.204 82,60 Máy móc thiết bị 814 801 98,40 7.858 7.255 92,33 Phương tiện vận tải 8.065 7.547 93,58 19.775 17.556 88,78 Thiết bị dụng cụ quản lý 2.206 2.001 90,71 12.616 11.782 93,39 Tài sản khác 64 59 92,19 284 253 89,08 Tổng 23.353 21.485 92,00 56.518 50.050 88,56 TSCĐ vô hình Giá trị quyền sử dụng đất 64.633 64.626 99,99 291.843 291.836 100,00 Phần mềm máy vi tính - 2.405 2.062 85,74 Tổng 64.633 64.626 99,99 294.248 293.898 99,88 ĐVT: Triệu đồng ( Nguồn: từ BCTC đã được kiểm toán của SHB năm 20052006. năm 200706 ) Tài sản, nhà xưởng thuộc sở hữu của Ngân hàng SHB: STT Địa chỉ Diện tích Nguyên giá Ghi chú 1 Giá trị QSD đất tại 77 Trần Hưng Đạo – HN. 304 m2 80 tỷ 2 Giá trị QSD đất tại 33 Lý Thương Kiệt – HN 599 m2 241 tỷ (Số liệu tổng hợp do SHB cung cấp) Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức 20087 – 2010 Sau khi đăng ký giao dịch, với những thế mạnh sẵn có và ưu thế của mình: vốn, nhân sự, công nghệ,… SHB sẽ tiếp tục đẩy nhanh kế hoạch phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động của mình trên thị trường. Kế hoạch tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phần ra công chúng, sử dụng lợi nhuận để lại đầu tư hoạt động kinh doanh, phát hành trái phiếu chuyển đổi. Sau khi đăng ký giao dịch, việc huy động thêm vốn cho hoạt động của ngân hàng sẽ được thực hiện thông qua thị trường chứng khoán bằng nhiều hình thức khác nhau. Bảng 24232: Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức năm 20087-2010 Bảng 23: Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức năm 2008-2010 Đơn vị tính: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 I Tổng tài sản 21.27021.000 30.180 39.980 II Tổng dư nợ 13.42515.500 20.996 28.528 III Vốn điều lệ 43.500 5.000 8.000 IV Kết quả kinh doanh 1 Thu từ lãi 1.304 1.932 2.691 12 Chi phí trả lãi 1.043306 1.483450 1.819590 2 Chi ngoài lãi 100 150 210 33 Thu nhập từ lãi 261568 448750 872 44 Thu ngoài lãi 458836 668 990 55 Thu nhập trước thuế 455750 777818 1.03620 66 Thu nhập sau thuế 327540 56089 979765 V Một số chỉ số khác % 1 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) % 1,54 1,85 2,45 2 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) % 15,4 15,5 15,7 3 Khả năng thanh toán ngay % 1,85 1,51 1,35 4 Tỷ lệ an toàn vốn % 18,16 18,06 21,66 ( Nguồn: từ Pphương án tăng vốn điều lệ cúa SHB năm 2007) Bảng 24: Các chỉ tiêu tài chính dự kiến STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 I Chỉ số tài chính dự kiến 1 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) 1,54 % 1,85 % 2,45 % 2 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (bình quân) - (ROE) 15,4 % 15,5 % 15,7 % 3 Khả năng thanh toán ngay 1,85 % 1,51 % 1,35 % 4 Tỷ lệ an toàn vốn 18,16 % 18,06 % 21,66 % Kế hoạch lợi nhuận : Các chỉ tiêu kKế hoạch năm 2008: Vốn điều lệ, Tổng tài sản, Huy động vốn, dư nợ tín dụng, Lợi nhuận trước thuế đã được Đại hội đồng cổ đông SHB thông qua tại phiên họp thường niên lần thứ 16, thông qua phương án tăng vốn lên 4500 tỷ đồng và phương án sử dụng vốn. Kế hoạch kinh doanh do Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 16 thông qua được xây dựng trên cơ sở xác định các chỉ tiêu hoạt động thực tế phát sinh từ năm 2007 và mục tiêu tăng trưởng chung của toàn hệ thống. Năm 2008, SHB tiếp tục phát huy các thế mạnh từ hoạt động kinh doanh ngân hàng truyền thống: đẩy mạnh tín dụng trên nguyên tắc tăng trưởng nhưng đảm bảo an toàn vốn theo quy định của NHNN; tăng cường các sản phẩm dịch vụ gia tăng đối với mọi đối tượng khách hàng; mở rộng mạng lưới hoạt động, không ngừng phát triển và hoàn thiện hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại; bổ sung thêm các nghiệp vụ kinh doanh có thể đem lại nguồn thu và lợi nhuận lớn như kinh doanh vàng, kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, … Đồng thời, SHB cũng tập trung vào các hoạt động đầu tư như: đầu tư tài chính, góp vốn liên doanh với các tổ chức kinh tế có năng lực tài chính mạnh, có các dự án, phương án kinh doanh khả thi. Với các mục tiêu nêu trên, SHB xác định các nguồn thu dự kiến chủ yếu để đạt được kế hoạch về lợi nhuận và cổ tức trong năm 2008 như sau: Đơn vị tính: tỷ đồng STT Nội dung thu nhập dự kiến Giá trị I Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngân hàng truyền thống 341 1 Thu từ hoạt động tín dụng 126 2 Thu từ phí dịch vụ (phí thanh toán, chuyển tiền, phí thẻ ghi nợ, phí ngân hàng) 24 3 Thu từ kinh doanh ngoại tệ 16 4 Thu từ kinh doanh giấy nguồn vốn 10 5 Thu từ kinh doanh giấy tờ có giá 65 6 Thu từ hoạt động kinh doanh vàng 100 II Thu từ kinh doanh khác 409 1 Thu từ đầu tư dự án: 340 1,1 Dự án tòa nhà Complex 31-33 Lý Thường Kiệt, Hà Nội 150 1,2 Dự án Khu du lịch sinh thái Hồ Xuân Khanh 50 1,3 Dự án Khu nhà ở cao cấp Tuyên Sơn, Đà Nẵng 100 1,4 Thu từ đầu tư tài chính khác 40 2 Thu từ hoạt động khác (thanh lý tài sản, hoàn trích lập dự phòng) 69 III Tổng thu dự kiến 750 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp phòng Đầu tư) Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngân hàng truyền thống đạt 341 tỷ đồng, trong đó: + Thu từ hoạt động tín dụng là 126 tỷ đồng, + Thu từ dịch vụ là 24 tỷ đồng, + Thu từ kinh doanh ngoại tệ là 16 tỷ đồng, + Thu từ hoạt động kinh doanh nguồn vốn là 10 tỷ đồng, + Thu từ kinh doanh giấy tờ có giá là 65 tỷ đồng, + Thu từ hoạt động kinh doanh vàng là 100 tỷ đồng. Thu nhập từ kinh doanh khác đạt 409 tỷ đồng, bao gồm: + Thu từ các dự án: 340 tỷ đồng (trong đó: Dự án Tòa nhà Complex tại 31 – 33 Lý Thường Kiệt, Hà Nội là 150 tỷ đồng; Dự án Khu Du lịch sinh thái Hồ Xuân Khanh là 50 tỷ đồng; Dự án Khu nhà ở cao cấp Tuyên Sơn, Đà Nẵng là 100 tỷ đồng, các hoạt động đầu tư tài chính khác là 40 tỷ đồng), + Thu từ hoạt động khác đạt 69 tỷ đồng từ các nguồn: thanh lý tài sản, hoàn trích lập dự phòng, Kế hoạch năm 2009 - 2010 Trong hai năm tiếp theo 2009- 2010, SHB tập trung mọi nguồn lực để đảm bảo kế hoạch tăng trưởng hàng năm đã được Hội đồng Quản trị và Ban Điều hành xác định. Với những biến động trên thị trường tài chính – tiền tệ thế giới nói chung cũng như tại Việt Nam nói riêng trong thời gian vừa qua, SHB sẽ có những điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và mục tiêu phát triển phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của SHB cũng như xu hướng biến động chung của toàn thị trường. Tuy nhiên, tôn chỉ, mục tiêu của SHB trên hết là sự tối đa hóa lợi nhuận trên mỗi đồng vốn góp của cổ đông, đảm bảo các quyền và lợi ích của toàn thể cán bộ nhân viên, không ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu của SHB trên thị trường tài chính – tiền tệ trong nước. Ngoài ra, với sự hỗ trợ tích cực về nguồn vốn và sử dụng dịch vụ của các cổ đông, đặc biệt là các chiến lược và cổ đông lớn như: Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty CP Tập đoàn T&T…, SHB tin tưởng rằng các chỉ tiêu tăng trưởng của các năm 2009, 2010 sẽ được hoàn thành dựa trên các kết quả đạt được từ năm 2008. Kế hoạch thu nhập của nhân viên: Đây cũng là một vấn đề mang tính cấp thiết để nâng cao chất lượng hoạt động của SHB. SHB đảm bảo thu nhập, phúc lợi và các chế độ xã hội cho nhân viên theo đúng các quy định của nhà nước. SHB đã từng bước cải cách chế độ lương và thưởng theo nguyên tắc đánh giá kết quả công việc. Dự kiến, quỹ lương năm 2008 của SHB: 120 tỷ đồng. Bên cạnh chế độ lương thưởng hợp lý, SHB còn gắn chặt người lao động thông qua chính sách bán cổ phần với giá ưu đãi cho nhân viên. Mỗi CBNV đều là chủ sở hữu và đóng góp cho sự phát triển chung của toàn hệ thống SHB. Căn cứ đạt được kế hoạch lợi nhuận và cổ tức Cơ sở thực hiện Trên cơ sở những kế hoạch đã đặt ra, SHB đã tiến hành triển khai phát triển, mở rộng hệ thống mạng lưới ngân hàng, tiếp cận khách hàng. Trong năm 2008, SHB mở 20 chi nhánh và 40 phòng giao dịch và dự kiến đến năm 2010, hệ thống mạng lưới của SHB đạt khoảng 200 điểm giao dịch trên cả nước. Các chi nhánh, Phòng giao dịch tập trung tại các tỉnh, thành phố lớn nhằm tiếp cận nguồn vốn và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tăng trưởng dư nợ huy động và cho vay. Đầu tư phát triển hệ thống CNTT hiện đại, SHB đã đầu tư hệ thống Internet banking, mobile banking, đồng thời thực hiện kết nối giao dịch trực tuyến online toàn hệ thống SHB, đầu tư hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại: core banking, smartbank tạo điều kiện SHB phát triển các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, đa năng. Mở rộng quy mô cho vay, cung cấp đa dạng các sản phẩm ngân hàng đến mọi đối tượng khách hàng. Bên cạnh đó, SHB tập trung khai thác đầu tư các dự án của các công ty con, các công ty thành viên của hai tập đoàn TKV và VRG; tập trung đầu tư cho các tổ chức kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh ngành hàng, lĩnh vực sản xuất có tiềm năng, c. Cung cấp nhiều sản phẩm bán lẻ đa dạng cho khách hàng cá nhân. Dư nợ tín dụng SHB 6 tháng đầu năm 2008 đạt: 5.874 tỷ đồng vượt tổng dư nợ cả năm 2007, dự kiến dư nợ cả năm 2008 khoảng 15.0500 tỷ đồng. Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống thanh toán qua thẻ, gồm thẻ ghi nợ, thẻ thanh toán quốc tế,.. kế hoạch năm 2008, SHB phát hành 37.000 thẻ nhằm thực hiện hoạt động thanh toán cho khách hàng và cũng là bước đầu tiếp cận với loại hình sản phẩm ngân hàng hiện đại. Mục tiêu đến năm 2010, SHB phát hành 50.000 thẻ ghi nợ, 20.000 thẻ thanh toán quốc tế, 800 thẻ BOS. Đầu tư hệ thống thanh toán tự động (ATM) với kế hoạch thực hiện thanh toán và chi trả lương cho các tổ chức kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh, đặc biệt là thực hiện thanh toán cho CBNV, người lao động trong hệ thống ngân hàng, các công ty thuộc tập đoàn TKV và VRG cùng nhiều đơn vị đối tác khác. Thông qua đó, SHB từng bước tiếp cận với nguồn vốn có giá rẻ hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động. Hiện tại, SHB đã ký hợp đồng với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) để thực hiện thanh toán qua hệ thống máy ATM của VCB, cho đến tháng 6 năm 2008, SHB đã có khoảng 1000 thẻ thanh toán ATM. Thông qua tại phiên họp thường niên lần thứ 16, Đại hội đồng cổ đông đãthông qua phương án tăng vốn lên 4.500 tỷ đồng và phương án sử dụng vốn. Cơ sở xây dựng dự báo, kế hoạch tài chính: Thống kê và báo cáo của các chuyên gia kinh tế, tài chính cho thấy: trong vòng 3-5 năm tới kinh tế Việt Nam sẽ phát triển nhanh với mức tăng trưởng GDP ổn định khoảng 8% - 10% / năm (Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB), tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt khoảng 8%; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam họp và đã nhận định tăng trưởng GDP dự kiến của Việt Nam đạt 7% năm 2008. Qua đó, Việt Nam có thể tận dụng cơ hội để phát triển nhanh và toàn diện và là một địa chỉ hấp dẫn các nhà đầu tư cũng như dòng vốn đầu tư nước ngoài. Về những dự đoán mức tăng trưởng của Việt Nam, động lực cho nhu cầu trong nước có thể sẽ được duy trì thông qua tăng trưởng bền vững của nguồn vốn thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), nguồn kiều hối và các khoản thu từ du lịch. Theo báo cáo 9/2007, của Công ty kiểm toán KPMG - một trong những công ty kiểm toán lớn nhất thế giới đã công bố báo cáo về môi trường đầu tư của Việt Nam trong năm 2007. Bảng báo cáo cho thấy, thu nhập dành cho tiêu dùng của người Việt Nam đang tăng thêm 2 tỉ USD mỗi năm, và sẽ đạt 30 tỉ USD trong năm nay. GDP bình quân đầu người của Việt Nam hiện là 800 USD, nhưng nếu tính cả những thu nhập chưa được thống kê, con số này có thể đạt mức trên 1.000 USD. Năm 2006, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đạt 715 USD tăng 80 USD so với năm 2005. Như vậy, mức thu nhập bình quân của người Việt Nam ngày càng tăng nhanh so với con số 800 USD trong năm nay. Chính vì vậy, giá trị bán lẻ của Việt Nam ở mức 43,5% so với GDP, cao hơn so với của Trung Quốc (35%) và Thái Lan (33%). Theo IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) cho rằng thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam trong năm 2007 sẽ tăng lên 809 USD và 916 USD vào năm tới so với 723 USD năm 2006. GDP của Việt Nam từ 60,9 tỷ USD năm 2006 sẽ tăng lên 70,6 tỷ USD năm 2007 và lên 81,3 tỷ năm 2008. Nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn cất cánh, giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng có tốc độ phát triển với quy mô tăng trưởng ngày càng cao: Tính chung trong cả nước, tính đến hết tháng 11/2007, tổng dư nợ cho vay và đầu tư đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng gần 34% và ước tính hết năm 2007 tăng tới 37-38% so với cuối năm 2006. Những lĩnh vực thu hút khối lượng lớn vốn tín dụng NH trong năm 2007 đó là đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng, đầu tư bất động sản mà đặc biệt là các dự án khu nhà ở mới và khu đô thị mới, đầu tư vốn trong lĩnh vực xuất khẩu và dịch vụ, nuôi trồng thuỷ hải sản... Bên cạnh đó, đối tượng đầu tư chứng khoán, vàng, tiêu dùng... cũng thu hút một khối lượng rất lớn vốn tín dụng. Vốn huy động trong xã hội có tốc độ tăng trưởng lớn, theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng trong cả nước tính đến hết 31/12/2007 ước tính tăng tới 37-37,5%, gấp hơn 3,5 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đây là tốc độ tăng trưởng lớn nhất từ gần 20 năm đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay. (Tại 2 thành phố lớn là Hà Nội: Hết năm 2007, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố sẽ đạt 350.000-355.000 tỷ đồng, tăng 42-44% so với cuối năm 2006; tổng dư nợ cho vay của các NHTM và tổ chức tín dụng tăng 38,5% so với cuối năm 2006 và thành phố Hồ Chí Mính: Tính đến hết tháng 12/2007, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt 442.530 tỷ đồng, tăng 55% so với cuối năm 2006; tổng dư nợ cho vay của các NHTM và tổ chức tín dụng trên địa bàn TP HCM ước tính đạt 346.918 tỷ đồng, tăng 51% so với cuối năm 2006). Tốc độ tăng trưởng đó cũng cho thấy tiềm lực về vốn trong dân, trong xã hội rất lớn, hoạt động NH đổi mới mạnh mẽ tạo lòng tin cho khách hàng, cho người gửi tiền, dịch vụ phát triển đa dạng. Đồng thời cũng cho thấy, người dân ngày càng có thói quen gửi tiền vào NH vừa hưởng lãi, vừa an toàn. Với những dự báo như trên, có thể kỳ vọng vào sự phát triển và tăng trưởng nhanh và mạnh của ngành ngân hàng trong thời gian tới, tăng trưởng về cả lượng vốn huy động và dự nợ tín dụng, đầu tư,.. Nhu cầu về dịch vụ tài chính ngân hàng của doanh nghiệp, dân cư tăng mạnh. Trong bối cảnh tăng trưởng chung toàn ngành ngân hàng, cũng đã có sự dịch chuyển về thị phần giữa các ngân hàng, nhóm ngân hàng. Thị phần của các ngân hàng nhóm quốc doanh đã có sự giảm rõ rệt (khoảng 10%) và sự tăng lên của nhóm ngân hàng TMCP, và dự báo có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, việc cổ phần hóa các ngân hàng TM quốc doanh trong những năm tới đã đánh dấu một bước phát triển và tăng trưởng của nhóm ngành ngân hàng TMCP. Mục tiêu và động cơ hoạt động của SHB Là một ngân hàng mới chuyển đổi mô hình hoạt động từ nông thôn sang thành thị, hoạt động cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn gặp nhiều hạn chế do trình độ quản lý, nhân sự, mạng lưới phân phối, công nghệ,…. Tuy nhiên, với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của tất các tầng lớp dân cư: Phấn đấu tăng trưởng về hoạt động của ngân hàng: Tổng tài sản, vốn huy động, tổng dư nợ, đầu tư, lợi nhuận,…. ; nâng cao các chỉ số tài chính (ROE, ROA,..); nâng cao chất lượng tài sản có; quản lý rủi ro theo hệ thống; nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như nâng cao chất lượng phục vụ. Tăng thị phần mục tiêu: khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp (trong khối doanh nghiệp nhỏ và vừa) ; khách hàng cá nhân, dân cư…. Xây dựng và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, kênh phân phối đa dạng trên cơ sở công nghệ cao phù hợp với nhu cầu ngày càng cao và phức tạp của khách hàng, nâng cao chất lượng quản lý và nhân sự của ngân hàng. Thành lập các liên minh trên cơ sở sở hữu vốn thông qua hoạt động ngân hàng, các công ty con, công ty thành viên, các đối tác chiến lược, góp vốn…. là các định chế tài chính, các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau có hệ thống mạng lưới rộng, cơ sở hạ tầng tốt, và thông quan đó, SHB cung cấp, bán các sản phẩm của mình, rút ngắn thời gian và chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từng bước chuyển SHB thành một tập đoàn tài chính – đầu tư cung cấp các dịch vụ tài chính đa năng theo mô hình quản trị tiên tiến. Đánh giá của tổ chức tư vấn về kế hoạch lợi nhuận và cổ tức Trên cơ sở thu thập thông tin, nghiên cứu. phân tích một cách cẩn trọng và hợp lý về hoạt động kinh doanh, lợi nhuận và cổ tức của SHB. Các kế hoạch lợi nhuận, cổ tức của SHB nêu trong Bản cáo bạch thể hiện rõ nỗ lực và kỳ vọng tăng trưởng của SHB trong thời gian tới (2008-2010), hướng tới một ngân hàng đa năng, cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, thu hẹp dần khoảng cách giữa các ngân hàng thương mại. , Với đà tăng trưởng, phát triển nhanh, chiến lược hoạt động linh hoạt và năng động, năng lực quản trị được đánh giá cao và ngày càng hoàn thiện, SMESC cho rằng các kế hoạch lợi nhuận, cổ tức và các mục tiêu phát triển của SHB trong giai đoạn 2007-2010 là hoàn toàn có thể đạt được nếu không có các yếu tố bất khả khángkhả thi.. Chúng tôiCông ty Cổ phần chứng khoán SME cũng xin lưu ý rằng các nhận xét nêu trên được đưa ra dưới góc độ một tổ chức tư vấn dựa trên cơ sở thông tin thu thập được có chọn lọc và cân nhắc một cách khách quan. Tuy nhiên, những nhận xét trên không hàm ý bảo đảm giá chứng khoán cũng như tính chắc chắn của các số liệu dự báo. Những nhận xét này chỉ mang tính tham khảo cho các nhà đầu tư khi ra quyết định đầu tư. Thông tin về những cam kết nhưng chưa thực hiện của SHB Không cóCác cam kết ngoại bảng đến ngày 31/12/2007: Bảo lãnh thực hiện hợp đồngCam kết trong nghiệp vụ L/C 374.073.6966.656.350.000 VNĐ Bảo lãnh dự thầukhác 728.437.4404.102.511.136 VNĐ Các thông tin,. ccác tranh chấp kiện tụng liên quan tới Ngân hàng mà có thể ảnh hưởng đến giá cổ phiếu: Không có VII. CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT Loại chứng khoán Cổ phần p Phổ thông Mệnh giá 10.000 đồng Tổng số chứng khoán niêm yết Vốn điều lệ của SHB: 2.000.000.000.000 đồng (Giấy chứng nhận ĐKKD số 5703000085 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Cần Thơ cấp Ngày 10 tháng 12 năm 1993, đăng ký thay đổi lần 14 và cấp lại lần 11 ngày 28 tháng 12 năm 2007). Tổng số cổ phần của SHB: 200.000.000 cổ phần Số chứng khoán niêm yết 50.000.000 cổ phần Theo Nghị quyết họp đại hội đồng cổ đông số 04/NQ-ĐHĐCĐ ngày 05/11/2007 về việc Niêm yết cổ phiếu của SHB tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội quyết định: Niêm yết cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theo lộ trình: Giai đoạn 1: Niêm yết 50.000.000 cổ phần Giai đoạn 2: Niêm yết 150.000.000 cổ phần phát hành thêm (thực hiện sau 02 tháng kể từ ngày niêm yết 50.000.000 cổ phần giai đoạn 1) Số lượng cổ phiếu. trái phiếu bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật hoặc của tổ chức phát hành Danh sách những người sở hữu chứng khoán chuyển nhượng có điều kiện: STT Họ tên Số CMND Tổng số lượng CP sở hữu (Vốn 2000 tỷ) Số lượng CP xin niêm yết (Vốn 500 tỷ) Số lượng CP chưa niêm yết (1500 tỷ phát hành thêm) Chức vụ 1 Đỗ Quang Hiển 010142347 14.004.962 5.406.530 8.598.432 Chủ tịch HĐQT 2 Nguyễn Văn Lê 361431012 897.499 361.400 536.099 TV HĐQT / Tổng GĐ 3 Trần Ngọc Linh 360399878 1.431.508 581.070 850.438 TV HĐQT 4 Phan Huy Chí 011897895 1.635.980 670.000 965.980 TV HĐQT 5 Trần Thoại 020132791 TV HĐQT 6 Nguyễn Văn Hải 012637124 TV HĐQT 7 Đàm Ngọc Bích 013006990 98.672 98.672 Trưởng BKS 8 Nguyễn Thị Hồng Uyên 010397867 7.000 0 7.000 TV Ban kiểm soát 9 Bùi Thanh Tâm 022874093 TV Ban kiểm soát 10 Lương Đức Chính 011784837 TV Ban kiểm soát 11 Đặng Trung Dũng 012496881 32.480 32.480 Phó tổng giám đốc 12 Phan Nhật Tính 361377283 32.460 32.460 Phó tổng giám đốc 123 Bùi Tín Nghị 010413967 32.390 32.390 Phó tổng giám đốc 13 Ninh Thị Lan Phương 012503250 23.455 23.455 Kế toán trưởng 14 Ninh Thị Lan Phương …….. 22.540 22.540 Kế toán trưởng 145 Công ty CP Tập đoàn T&T (Đại diện: Ông Đỗ Quang Hiển) 103020950 22.094.160 10.455.900 11.638.260 CP của Công ty CP Tập đoàn T&T hạn chế chuyển nhượng theo quy định tại CV số 584/UBCK-QLPH Theo Luật Chứng khoán, khi niêm yết chứng khoán tại Sở/Trung tâm giao dịch chứng khoán, các cổ đông là thành viên HĐQT, BKS,Ban kiểm soát, Ban GĐTổng giám đốc và Kế toán trưởngTT phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếuCP này trong thời gian 6 tháng tiếp theo. Tại thời điểm niêm yết 50.000.000 cổ phần (theo danh sách cổ đồng ngày 15/10/2007) Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng của SHB sau khi được niêm yết như sau: Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng trong 6 tháng đầu là: 7.163.210 CP; Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng trong 6 tháng tiếp theo là: 3.581.605 CP. Theo danh sách cổ đông chốt tại thời điểm 15/3/2008, với mức vốn 2000 tỷ đồng, số lượng cổ phiếu của SHB bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định như trên là: Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng trong 06 tháng đầu là: 18.195.491 cổ phần; số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng trong 06 tháng tiếp theo: 9.097.746 cổ phần. Theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về Cổ đông, cổ phần, cổ phiếu và Vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP của Nhà nước và nhân dân ban hành theo quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 04/09/2001, các cổ đông là thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Ban Tổng giám đốc và Kế toán trưởng trong thời gian đương nhiệm và trong thời gian đang xử lý các hậu quả về vật chất theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông do trách nhiệm cá nhân không được chuyển nhượng cổ phần. Theo Công văn số 584/UBCK-QLPH ngày 16/05/2007 hướng dẫn cam kết nắm giữ cổ phiếu của tổ chức niêm yết của các thành viên HĐQT, BKS, Ban giám đốc điều hành, Kế toán trưởng. Số lượng cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng của SHB là: Tại thời điểm niêm yết 50.000.000 cổ phần, số lượng cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng của SHB sau khi được niêm yết là: 17.573.572 CP. Theo danh sách cổ đông chốt tại thời điểm 15/3/2008, với mức vốn 2000 tỷ đồng, số lượng cổ phiếu của SHB bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định như trên số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng là: 40.258.106289.651 cổ phần Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng của SHB sau khi được niêm yết như sau: Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng trong 6 tháng đầu là: 7.163.210 Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng trong 6 tháng tiếp theo là: 3.581.605. Giá trị sổ sách của cổ phiếu Công thức tính: Giá 01 cổ phần = Nguồn Vốn chủ sở hữu – Quỹ khen thưởng, phúc lợi --------------------------------------------------------- Số cổ phần đang lưu hành – Cổ phiếu quỹ Tại thời điểm 31/12/2007: Giá 01 cổ phần = 2.178.409.113.898 ------------------------------- = 10.892 đồng 200.000.000 Tại thời điểm 30/06/2008: Giá 01 cổ phần = 2.207.276.584.587 ----------------------------- = 11.036 đồng 200.000.000 Giá chứng khoán dự kiến niêm yết: ………. đồng. Phương pháp tính giá Giá cổ phiếu SHB được tính toán căn cứ vào phương pháp chiết khấu dòng thu nhập (DCF). Việc dự báo sẽ thực hiện trên cơ sở thận trọng có tính đến các yếu tố đặc thù của thị trường chứng khoán Việt Nam, hoạt động của Ngân hàng SHB và hoạt động chung của hệ thống ngân hàng. Khi định giá cổ phiếu SHB, tổ chức tư vấn dựa trên các giả định sau: Các nhà đầu tư sau khi mua cổ phiếu SHB sẽ nắm giữ cổ phiếu trong thời gian dài, coi khoản đầu tư là giá trị đầu tư dài hạn. Lợi nhuận kỳ vọng hay lãi suất chiết khấu (LSCK) cơ bản để chiết khấu dòng thu nhập phục vụ định giá là 15%. Khi tính toán thu nhập để xác định giá trị cổ phiếu của SHB, tổ chức tư vấn giả định mức độ tăng trưởng lợi nhuận của SHB tăng trưởng 30% trong các năm tiếp theo. Phương pháp tính giá Giới hạn về tỷ lệ nắm giữ đối với người nước ngoài SHB tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành, quy định cụ thể của NHNN như: Căn cứ quyết định số 787/2004/QĐ-NHNN ngày 24/06/2004 của Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành quy định tạm thời về việc NHTMCP đăng ký niêm yết và phát hành cổ phiếu ra công chúng, căn cứ ý kiến của NHNN tại công văn số 4175/NHNN-CNH ngày 29/05/2006 theo đó các nhà đầu tư nước ngoài được phép nắm giữ tối đa 30% vốn điều lệ của một NHTM. SHB tuân thủ quyết định của đại hội đồng cổ đông về tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của người nước ngoài tại SHB. Tại thời điểm 15/03/2008Hiện tại, SHB không có cổ đông là người nước ngoài. Các loại thuế có liên quan SHB hiện tại thực hiện nghĩa vụ chính với Nhà nước thông qua các loại thuế: Thuế giá trị gia tăng được quốc hội thông qua ngày 10/05/1997, Luật sửa đổi, bổ sung ngày 17/6/2003; , Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 17/6/2003; , Luật thuế thu nhập cá nhân ngày 21/11/2007; thuế nhà đất vVà các loại thuế khác. . CỔ PHIẾU CHÀO BÁN THÊM Ngày 08/10/2007, SHB đã được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã cấp Giấy chứng nhận số 0187/UBCK-GCN về việc cchào bán 150 triệu cổ phiếu phổ thông (mệnh giá 10.000 đ/CP) ra công chúng để tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 2000 tỷ đồng của Ngân hàng SHB. Mục đích chào bán Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã tạo cho các NHTM Việt Nam trong đó có SHB những vận hội lớn đối với sự phát triển của mình, tuy nhiên những khó khăn hiện tại như sự yếu kém về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, đặc biệt là sự hạn chế về vốn so với các Ngân hàng nước ngoài chắc chắn sẽ là cản trở cho hệ thống NHTM Việt Nam nếu không có được những cải cách hợp lý. Việc cạnh tranh với các NHTM trong nước cũng như các Ngân hàng nước ngoài để khẳng định vị thế của mình chính là động lực để SHB tự hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh và hướng đến phát triển bền vững. Trên cơ sở những cơ hội và thách thức đó, cùng với định hướng phát triển của SHB, ĐHĐCĐ đã thống nhất thông qua phương án tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng trong năm 2007. Mục đích của đợt tăng vốn lần này là nhằm đáp ứng các mục tiêu cơ bản đã được ĐHĐCĐ thông qua trong chiến lược phát triển SHB giai đoạn 2007-2010, cụ thể như sau: Thứ nhất: Phát triển mạng lưới chi nhánh, văn phòng đại diện Với định hướng sẽ trở thành một Ngân hàng bán lẻ đa năng, SHB đã xây dựng kế hoạch mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, nâng cấp cơ sở vật chất bằng cách đầu tư mua trụ sở chính tại Hà Nội, bổ sung mua trụ sở các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các thành phố lớn, xây dựng tiêu chí lựa chọn vị trí đặtthiết lập chi nhánh, phòng giao dịch theo kế hoạch phát triển mạng lưới tổng thể của SHB có tính đến các yếu tố địa lý kinh tế, tốc độ phát triển và đặc điểm văn hoá địa phương. Trong giai đoạn đầu, SHB ưu tiên phát triển mở rộng thêm mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch tại các Thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng và Cần Thơ. Ngoài ra, SHB sẽ triển khai phát triển thêm các chi nhánh tại các khu vực như: Đắc Lắc, Đắc Nông, Uông Bí, Lâm Đồng, Hòn Gai, Cẩm Phả; tại đây tập trung nhiều Công ty, khu công nghiệp và là khu vực hoạt động của nhiều Công ty trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đoàn Hạ Long, là ba đối tác chiến lược toàn diện của SHB. Tại các Tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và mật độ dân cư đông như: Vinh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Lạng Sơn, Lào Cai; Các khu vực công nghiệp cạnh các thành phố lớn như: Vĩnh phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Chu Lai, Bình Dương, Đồng Nai, Quy Nhơn. Dự kiến đến năm 2010 SHB sẽ có một hội sở chính và 51 Chi nhánh, 137 Phòng giao dịch đặt tại 43 Tỉnh, thành phố trên cả nước. Thứ hai: Đầu tư thiết bị, hiện đại hoá công nghệ: Kế hoạch kinh doanh trong giai đoạn 2007-2010 của SHB được xây dựng dựa trên cơ sở hệ thống CNTT với tâm điểm là hệ thống ngân hàng cốt lõi hoàn toàn mới, tiêu chuẩn quốc tế, hiện đại và phù hợp với nhu cầu của SHB. Hệ thống CNTT mới sẽ là nền tảng cho sự phát triển nhanh và bền vững của SHB trong tương lai, cho phép Ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới tới khách hàng, nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh doanh. Hiện đại hoá CNTT giúp cho cơ quan đầu mối là Hội sở có thể quản lý một cách toàn diện và tập trung hoạt động tại của các chi nhánh và đơn vị trực thuộc, giúp cho công tác quản trị rủi ro, quản trị tài chính - kế toán, quản lý nhân sự đạt hiệu quả cao. Dự kiến trong đợt tăng vốn này SHB sẽ đầu tư mua mới trang thiết bị mới, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng như: Đầu tư hệ thống Core bank Đầu tư xây dựng hệ thống CNTT hiện đại trong nội bộ hệ thống SHB như hệ thống quản trị email; phần mềm quản trị nhân sự; phần mềm quản lý công văn; phần mềm quản lý tiền lương; phần mềm quản lý sổ cổ đông.; Đầu tư xây dựng các trung tâm dữ liệu cho H.O. Đầu tư hệ thống máy rút tiền tự động ATM Đầu tư hệ thống giao dịch từ xa như: Thẻ ngân hàng; dịch vụ mobile banking; dịch vụ Internet banking. Thứ ba: Thành lập các công ty trực thuộc Thành lập Công ty khai thác tài sản và mua bán nợ nhằm các mục đích chính như: Tiếp nhận, quản lý, hoàn thiện hồ sơ, bán tài sản đảm bảo, xử lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo nợ vay của SHB; Mua, bán nợ tồn đọng của các tổ chức tín dụng khác, tư vấn đầu tư, định giá tài sản. Thành lập Công ty tài chính với nhiệm vụ là tìm kiếm các cơ hội đầu tư tài chính và lập các quỹ đầu tư. Thứ tư: Mở rộng hoạt động kinh doanh Hoạt động tín dụng giai đoạn 2007-2010 dự kiến tăng trưởng với tốc độ rất cao do trong năm 2006 SHB đã ký thoả thuận đối tác chiến lược toàn diện với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam; Theo đó, SHB sẽ tài trợ vốn ngắn, trung và dài hạn cho các công ty và các dự án của hai Tập đoàn này. Ngoài ra, SHB sẽ mở rộng đầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, cao ốc văn phòng cho thuê, nhà cho thuê, khách sạn, khu dân cư, khu công nghiệp, nhà máy sản xuất kinh doanh. Góp vốn thành lập các công ty Công ty chứng khoán; Công ty Bảo hiểm; Công ty cho thuê tài chính; Công ty Quản lý quỹ. Phương án phát hành Loại chứng khoán phát hành: Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá: 10.000 đồng/ CP Số lượng chứng khoán phát hành: 150.000.000 CP Phương án phân phối cổ phần tăng thêm Đợt 1: Chào bán cho cổ đông hiện hữu: 570.000.000 cổ phần (tương đương 33,346,67% tổng số cổ phần phát hành) Mỗi cổ đông sở hữu 1 cổ phần được mua 1,4 cổ phần với giá: 10.000 đồng/CP Đối tượng: Cổ đông có tên trong sổ cổ đông tại thời điểm chốt danh sách. Đợt 2: Chào bán cho các đối tác chiến lược và cán bộ công nhân viên SHB theo chính sách trọng dụng nhân tài số lượng 100.000.00080.000.000 cổ phần với giá bán 10.6000 đồng/CP. Cán bộ nhân viên ngân hàngSố lượng cổ phần chào bán cho can bộ công nhân viên SHB: 2.500.000 cổ phần ( tương đương 1,677% tổng số cổ phần phát hành) Đối tượng chào bán là Thành viên HĐQT, Ban điều hành, các cán bộ chủ chốt, các nhân viên có thành tích và theo chính sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, với giá bán : 10.6000 đồng/CP. Tiêu chí xác định số lượng cổ phần được mua của các cán bộ, công nhân viên SHB: + Vị trí công tác và thâm niên làm việc tại SHB. + Thành tích trong công tác. + Mức độ quan trọng của công việc sẽ đảm nhiệm đến thời điểm chốt danh sách. + Chính sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao. Số lượng Cchào bán cho các đối tác chiến lược: 797.500.000 cổ phần ( tương đương 6551,66 % tổng số cổ phần phát hành ) với giá bán : 10.000 đồng/CP: Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam : 430.000.000 cổ phần Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam: 340.000.000 cổ phần Tập đoàn Hạ Long: 16.000.000 cổ phần Công ty CP Đầu tư phát triển Hồng Việt: 1.500.000 cổ phần Kế hoạch sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán Thông qua kế hoạch tăng vốn điều lệ đã được ĐHĐCĐ thông qua, số tiền thu được từ đợt chào bán bao gồm : Số tiền thu được từ việc chào bán cho cổ đông hiện hữu 5700.000.000.000 đồng Số tiền thu được từ việc chào bán cho các đối tác chiến lược 975821.5.000.000.000 đồng Số tiền thu được từ việc chào bán cho cán bộ CNV ngân hàng 256.5.000.000.000 đồng Tổng cộng 1.50048.000.000.000 đồng. Kế hoạch sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán trên: Đầu tư mở rộng mạng lưới Chi nhánh, văn phòng đại diện 236.000.000.000 đồng Đầu tư trang thiết bị, hiện đại hoá Công nghệ 78.000.000.000 đồng Đầu tư thành lập Công ty trực thuộc 500.000.000.000 đồng Mở rộng hoạt động tín dụng 334.000.000.000 đồng Đầu tư kinh doanh sinh lờivào các dự án 686400.000.000.000 đồng Tổng cộng 1.50048.000.000.000 đồng. VIII. C CThời gian phân phối Trong vòng 90 ngày kể từ ngày Giấy chứng nhận đăng ký chào bán có hiệu lực. CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TỚI VIỆC NIÊM YẾT TỔ CHỨC KIỂM TOÁN: CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN (AFC)DỊCH VỤ TIN HỌC (AISC) CHI NHÁNH CẦN THƠ Địa chỉ: 142 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 9305163 Fax: 08 9304281 Email: aisc@hcm.vnn.vn Website: www.aisc.com.vn Địa chỉ: Số 106 Nguyễn An Ninh – Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: 071.827 888 Fax: 071. 823 209 TỔ CHỨC TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM (SMESC) Trụ sở chính Địa chỉ: Tầng 3-4, toà nhà Vinaplast Tài Tâm, 39A Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, HN Điện thoại: 04 220 5678 Fax: 04 220 5680 Email: smehn@smesc.vn    Website: Chi nhánh Địa chỉ: 11 Bến Chương Dương. Quận 1. Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 914 7388 Fax: 08 914 7390 Email: smehcm@smesc.vn Website: IX. CÁC NHÂN TỐ RỦI RO Rủi ro về lãi suất Nguyên nhân phát sinh chính của rủi ro lãi suất tại ngân hàng là sự thay đổi lãi suất thị trường có thể tác động đến thu nhập và chi phí hoạt động của ngân hàng do sự chênh lệch giữa kỳ hạn của nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn huy động. Sự khác biệt giữa các loại lãi suất (lãi suất cố định, lãi suất thả nổi) cũng phát sinh rủi ro ngay cả khi tài sản và công nợ có cùng kỳ hạn. Để kiểm soát rủi ro lãi suất, SHB luôn theo dõi và giám sát rủi ro lãi suất, quản lý tài sản công nợ thông qua việc giám sát kỳ hạn lãi suất cho các kỳ hạn kế tiếp nhau. Các kỳ hạn này được tính toán bằng cách áp đặt những tình huống biến động lãi suất khác nhau để đảm bảo lợi nhuận thu từ chênh lệch lãi suất dịch chuyển trong giới hạn cho phép bởi Uỷ ban quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO). ALCO chịu trách nhiệm quản lý rủi ro lãi suất và ban hành các chính sách, quy định và xác lập mức độ chịu rủi ro cho phép của toàn hệ thống. Phòng quản lý nguồn vốn có trách nhiệm thực hiện các chính sách quản lý rủi ro lãi suất, xây dựng phương pháp tính toán và theo dõi giám sát các thay đổi về trạng thái lãi suất của toàn ngân hàng. Rủi ro về tín dụng Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng vi phạm các điều khoản trong hợp động tín dụng như không thực hiện nghĩa vụ đã được bảo lãnh, mất khả năng thanh toán hoặc không thanh toán đúng hạn gốc và lãi các khoản vay của SHB... Trong hoạt động tín dụng, SHB đặt mục tiêu đạt tỷ lệ sinh lời trên vốn đã điều chỉnh theo rủi ro trong khi vẫn đảm bảo rằng rủi ro tín dụng nằm trong giới hạn cho phép. SHB đã tiến hành xây dựng và từng bước đưa vào áp dụng sổ tay tín dụng, cụ thể hoá các chính sách, quy trình và thủ tục nhằm xác định và đo lường chính xác rủi ro tín dụng và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm quản lý tốt hơn các rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng. Rủi ro về ngoại hối Rủi ro ngoại hối phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn, chênh lệch về tỷ giá giữa các loại tiền tệ do ngân hàng nắm giữ và thực hiện thành toán, vì vậy có thể sẽ gây cho ngân hàng gặp phải những thua lỗ khi có biến động về tỷ giá. SHB đã nghiên cứu xây dựng hệ thống hạn mức để quản lý rủi ro tỷ giá. Các loại hạn mức sẽ bao gồm hạn mức đối tác, hạn mức trạng thái, hạn mức stop - loss. Bộ phận quản lý rủi ro thị trường chịu trách nhiệm quản lý và giám sát các loại hạn mức, cũng như giám sát rủi ro của đối tác phát sinh từ các giao dịch ngoại hối Rủi ro về thanh khoán Do đặc thù hoạt động của ngành ngân hàng - tài chính, quản trị rủi ro thanh khoản là yếu tố quan trọng hàng đầu. Rủi ro thanh khoản phát sinh khi ngân hàng không cân đối một cách hợp lý giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn cả về kỳ hạn và khối lượng vốn dẫn đến tình trạng thiếu hiệu quả trong kinh doanh hoặc mất khả năng thanh toán. SHB đang nghiên cứu chuẩn hoá hoạt động của ALCO. Uỷ ban này sẽ chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách quản lý thanh khoản như phân tán nguồn vốn, giữ một số tiền mặt nhất định, đầu tư một phần vốn vào các công cụ có tính thanh khoản cao, lập hạn mức dự phòng và kế hoạch đối phó với từng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra. Phòng nguồn vốn chịu trách nhiệm quản lý tính thanh khoản, trạng thái ngoại tệ và các trạnh thái rủi ro khác của toàn hệ thống theo các kế hoạch hướng dẫn do ALCO ban hành. Các công việc cụ thể sẽ được tiến hành bao gồm: Cải thiện hệ thống thông tin, báo cáo quản trị thanh khoản nhằm cung cấp kịp thời các thông tin về chuyển dịch tài sản hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Theo dõi giám sát các chỉ số thanh khoản tuân thủ các quy định của NHNN và các quy định nội bộ của SHB. Xây dựng báo cáo phân tích độ lệch lãi suất (gap) giúp ban lãnh đạo ngân hàng theo dõi và giám sát kịp thời trạnh thái thanh khoản của toàn hệ thống. Xây dựng hệ thống hạn mức và hệ thống cảnh báo sớm Xây dựng kế hoạch dự phòng ba cấp độ để đối phó với các trường hợp khẩn cấp. Rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng Các hoạt động ngoài bảng chủ yếu bao gồm các khoản cam kết cho vay và các hình thức bảo lãnh. Tỷ trọng các cam kết giao dịch ngoại hối như cam kết mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn (forward) và quyền chọn mua/bán ngoại tệ có tỷ lệ rất nhỏ. SHB thực hiện chính sách bảo lãnh thận trọng, phần lớn các khoản bảo lãnh đều có tài sản thế chấp. HĐTD quyết định các hạn mức bảo lãnh cấp cho các cá nhân và doanh nghiệp trên cơ sở được thẩm định chặt chẽ, được xem xét như khoản vay. Rủi ro về pháp luật Lĩnh vực kinh doanh của SHB là Tài chính - Tiền tệ, là lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến nhiều ngành nghề, nhiều thành phần kinh tế trong đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy, ngoài những văn bản quy phạm phát luật liên quan đến hoạt động kinh doanh Tài chính - Tiền tệ, hoạt động của SHB còn chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản quy phạm pháp luật của nhiều ngành nghề khác. Khi có sự thay đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động của SHB sẽ có tác động đến hoạt động của Ngân hàng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và có thể tác động đến giá chứng khoán chào bán. Ngoài ra SHB là công ty đại chúng, có cổ phiếu phổ thông được phép tự do chuyển đổi nên hoạt động của SHB cũng chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán. Việc thay đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán cũng có tác động tới giá chứng khoán chào bán của SHB. Rủi ro hoạt động Để quản lý rủi ro hoạt động và ngăn chặn những tổn thất có thể xảy ra, SHB lên kế hoạch rà soát lại toàn bộ các chính sách, quy trình và thủ tục nghiệp vụ, giám sát đảm bảo rằng các nghiệp vụ được kiểm tra kỹ. SHB cũng sẽ hoàn thiện lại phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ theo đúng các tiêu chuẩn Quốc tế. Các cán bộ lãnh đạo đơn vị chịu trách nhiệm quản lý nhân viên và đảm bảo các nhân viên này tuân thủ các quy định quản lý được Uỷ ban quản lý rủi ro ban hành, cũng như tuân thủ các quy định của pháp luật. SHB dự kiến thành lập Phòng pháp chế với trách nhiệm giám sát việc tuân thủ các quy định pháp lý tại mỗi khối nghiệp vụ và tại từng phòng giao dịch. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình quản lý rủi ro hoạt động. Phòng này tiến hành xem xét đánh giá lại quy trình xử lý nghiệp vụ và thực hiện các đợt kiểm toán định kỳ theo lịch trình do Uỷ ban quản lý rủi ro phê duyệt hàng năm. Mục đích của các đợt kiểm tra này là đánh giá xem liệu các đơn vị có tuân thủ các chính sách và quy định của ngân hàng hay không. Kết quả kiểm tra sẽ được báo cáo lên Uỷ ban quản lý rủi ro và Ban kiểm soát của SHB Rủi ro bất khả kháng Ngoài các rủi ro kể trên, hoạt động của SHB còn chịu ảnh hưởng bởi các rủi ro bất khả kháng như : Thiên tai, địch hoạ, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố .... Những rủi ro này tạo tâm lý không yên tâm, gây thiệt hại, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập của các khách hàng và của SHB. Để hạn chế những rủi ro này SHB đã thực thi hàng loạt các biện pháp phòng ngừa như: Xây dựng hạn mức tín dụng cho khối ngành nghề; Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ; Chủ động mua bảo hiểm hoặc yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho các tài sản có tính chất rủi ro cao; Trích lập quỹ dự phòng rủi ro. PHỤ LỤC Phụ lục I: Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Phụ lục II: Bản sao Điều lệ công ty Phụ lục III: Báo cáo kiểm toán năm 2005 và năm 2006 và năm 2007 Phụ lục IV: Báo cáo tài chính đến 30/09/2007. Phụ lục VI: Những văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức phát hành Hà NộiCần Thơ, ngày tháng năm 20098 CHỮ KÝ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, TỔNG GIÁM ĐỐC TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT, KẾ TOÁN TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Trần Ngọc LinhĐỗ Quang Hiển TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT Nguyễn Văn XuânĐàm Ngọc Bích TỔNG GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Lê KẾ TOÁN TRƯỞNG Nguyễn Thị Hồng TrangNinh Thị Lan Phương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSHB_Ban cao bach.doc
Tài liệu liên quan