Chấn thương trong bóng đá

Thường gặp ở VĐV lớn tuổi, gân gót đã bị thoát hóa Cố gắng theo banh nên quá tải Chuẩn bị thể lực tốt Khởi động kỹ Dinh dưỡng đầy đủ Lịch thi đấu phù hợp Dụng dụ, mặt sân phù hợp TẬP SỨC MẠNH VÀ SỰ DẺO DAI LÀ CHÌA KHÓA PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG

ppt42 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chấn thương trong bóng đá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chấn thươngBS. PHAN VƯƠNG HUY ĐỔNGtrong BÓNG ĐÁĐẠI CƯƠNGThể thao – bóng đá phát triển nhiều người tham gia số chấn thương tăngMôn vận động – có tính đối kháng CT nhiềuTính đặc thù thường gặp CT chân, ít gặp ở lưng và tay, hiếm gặp CT cổ Xử trí đúng, sớm phục hồi nhanh, trở lại thi đấu ĐẠI CƯƠNGMỘT SỐ PHA NGUY HIỂM ! CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀMĐỘ INhẹ: dây chằng (gân, cơ) bị kéo giãn, số lượng sợi bị rách  25%Dấu hiệu: Sưng đau nhẹ, không giới hạn vận độâng cơ – khớp, nhưng đau tăng lên khi ấn vào vùng tổn thương CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀMĐỘ IITrung bình: dây chằng, (gân, cơ) bị rách từ 25% đến 75% bó sợiDấu hiệu: Có thể nghe tiếng “bực” hay “rắc” tại chỗ bị thương. Sau đó đau dữ dội, sưng - bầm nhiều, giới hạn vận động khớp (cơ bắp). Khớp có thể bị mất vững CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀMĐỘ IIINặng: đứt hoàn toàn số lượng sợi dây chằng (gân, cơ)Dấu hiệu: Có các dấu hiệu của độ II nhưng trầm trọng hơn, cơ bị mất liên tục có thể cảm thấy khi sờ dưới da, khớp sưng nhiều, mất vững và có thể bị trật khớpBẠN CẦN LÀM GÌ ?1. NGHỈ NGƠI: (R – REST)Nghỉ chơi ngay lập tức sau chấn thương, có thể giữ bất động vùng bị thương bằng nẹp cố định trong 24 – 72 giờ đầu 2. CHƯỜM LẠNH: (I – ICE)Giúp giảm chảy máu bên trong, giảm sưng, giảm viêm cấp tínhCách làm: túi chườm lạnh hoặc đá đập nhuyễn bỏ vào bao nylon rồi bọc một khăn ướt bên ngoài (không nên chườm đá lạnh trực tiếp lên da có thể làm phỏng lạnh)BẠN CẦN LÀM GÌ ?2. CHƯỜM LẠNH: (I – ICE)Thời gian: 10-15 phút, lặp lại nhiều lần cách 30-45 phút. Chườm quá lâu có thể gây phỏng lạnh. Thực hiện trong 24-72 giờ đầu sau chấn thươngBẠN CẦN LÀM GÌ ? 3. BĂNG ÉP: (C – COMPRESSION)Mục đích: làm giảm chảy máu, giảm sưng, có thể làm cùng lúc với chườm lạnh hoặc không có chườm lạnhCách làm: sử dụng băng thun quấn dưới vùng bị tổn thương khoảng 5-10 cm quấn lên trên vùng tổn thươngBẠN CẦN LÀM GÌ ?3. BĂNG ÉP: (C – COMPRESSION)Chú ý: Những vòng đầu quấn hơi chặt sau đó lõng dần. Không nên quấn quá chặt có thể chèn ép mạch máu thần kinhBẠN CẦN LÀM GÌ ?4. KÊ CAO CHI CHẤN THƯƠNG (E – ELEVATION)Giúp máu trở về tim tốt hơn, làm giảm sưng và viêm (nhất là đối với chi dưới)Có thể nằm kê cao chân 10-15 cm trong 24-72 giờ đầuBẠN CẦN LÀM GÌ ?CÁC ĐIỀU CẦN TRÁNHXoa bóp, kéo nắn bừa bãi48-72 giờ đầu tuyệt đối không nên xoa bóp các loại thuốc thoa có chứa tinh dầu gây nóngCÁC ĐIỀU CẦN TRÁNHHậu quả:Làm giãn mạch  tăng chảy máu  làm tăng sưng bầm, phù nề  đau tăng lên, hiện tượng viêm kéo dài, chấn thương lâu lành, dễ bị xơ chai mô bị thương  mô bị thương lành sẹo xấu  dễ bị tái phátGây viêm, phỏng, dị ứng da nếu lạm dụngPHÂN LOẠI TỔN THƯƠNGNHẸ:Hoạt động không bị ảnh hưởng Đau chỉ xuất hiện sau khi tậpThường vùng bị tổn thương không tăng cảm giácKhông sưng hoặc rất ít – Không đỏ đau PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNGXỬ TRÍ: Sửa chữa lại thời khóa biểu tập luyệnTập hỗ trợ để chống stressRICE, thuốc giảm đauTừng bước hồi phục hoạt động hoàn toàn PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNGTRUNG BÌNH:Hoạt động bị ảnh hưởng phần nàoĐau trước và sau khi hoạt độngVùng bị tổn thương tăng cảm giác khi sờSưng vừa phải – Đỏ da ít PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNGXỬ TRÍ:Nghỉ ngơi vùng bị tổn thươngBài tập hỗ trợ để chống stressRICE và thuốc giảm đau kháng viêmTừng bước trở lại hoạt động hoàn toàn PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNGNẶNG:Đau trước, trong và sau khi tậpĐau ảnh hưởng đến vận động nhiềuCác vận động bình thường trong ngày cũng gây đauĐau tăng nhiều khi ấn lên vùng bị tổn thương – Sưng nề – Đỏ đau PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNGXỬ TRÍ:Ngưng ngay các vận động thể thaoGặp các bác sĩ chuyên khoa MỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPI. TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG Ở GỐIDC có tác dụng giữ vững khớp gối, gồm:DC chéo trước: x. quyển không trật ra trướcDC chéo sau: x. quyển không trật ra sauDC bên trong – DC bên ngoài: giữ chặt mặt trong và ngoài khớp gốiMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPI. TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG Ở GỐIKhớp gối nhìn từ trướcKhớp gối nhìn từ sauDCCTDCCSDCBTDCBNMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPI. TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG Ở GỐICơ chế chấn thươngMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPI. TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG Ở GỐIPhẫu thuật nội soi tái tạo DCCT:Dùng một phần gân bánh chè / gân cơ bán gânTập phục hồi 6 thángMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPI. TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG Ở GỐITổn thương DCBT, DCCS: thường ĐT bảo tồnTổn thương kết hợp:DCCT – DCCSDCCT – DCBTDCCT – DCBNCT nhiều DC  khớp càng mất vững  tăng nguy cơ lỏng khớp mãn tínhGối mất vữngCần phẫu thuật sớmMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPI. TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG Ở GỐILuật FIFA chống va chạm từ phía sau: tránh gây tổn thương DCCT và DCCSĐơn vị Y Học TDTT – Hội Y Học TDTT TPHCM đã áp dụng kỹ thuật nội soi ĐT đứt dây chằng cho VĐVMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPII. TỔN THƯƠNG SỤN CHÊM GỐIHay gặp nhất ở cầu thủ bóng đáGiảm lực chấn động  giữ vững gốiMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPII. TỔN THƯƠNG SỤN CHÊM GỐIGối xoay vặn quá độGối gập duỗi quá độRách sụn chêm trong thường gấp 5 lần sụn chêm ngoàiSụn chêmdập – bể – rách - trócMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPII. TỔN THƯƠNG SỤN CHÊM GỐIĐiều trị – chẩn đoán bằng nội soiTập phục hồi 6-12 tuầnMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPIII. TỔN THƯƠNG SỤN KHỚP GỐISụn khớp bao phủ đầu x.đùi và x.chàyTrơn láng  gối cử động nhẹ nhàngGiảm chấn, phân bố lực đè ép mặt khớpTổn thương sụn khớp thường kết hợp tổn thương DCCT & sụn chêm, chiếm 20-30% trường hợp lỏng gối mãn tínhMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPIII. TỔN THƯƠNG SỤN KHỚP GỐINguyên nhân:Lực bên ngoài tác động mặt khớp quá nhanhGối xoay & chịu sức nặng lớnNặng: bể xương dưới sụnMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPIII. TỔN THƯƠNG SỤN KHỚP GỐITriệu chứng: đau khi cử động, chịu sức nặng ở gối – sưng – kẹt khớpMảnh sụn vỡ nhỏ 1-2 cm2  cắt bỏTập phục hồi cả nămMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPIV. CHẤN THƯƠNG CỔ CHÂNDo lật bàn chânGiày không phù hợp chân hay mặt sân MỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPIV. CHẤN THƯƠNG CỔ CHÂNHình thức:Tổ thương bong gân (dãn dây chằng cổ chân) cấp tính Viêm hoạt mạc khớp cổ chânThoái hóa mặt sụn khớp cổ chânMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPV. CHẤN THƯƠNG BẮP CHÂNĐau dữ dội 1/3 trên bắp chân, dịu ngay sau 10 pCơ chế: đứt vùng tiếp giáp cơ sinh đôi trongThường gặp ở người lớn tuổi, khởi động không kỹMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPVI. CHẤN THƯƠNG CƠ ĐÙICơ tứ đầu đùi phía trướcCơ hamstring phía sauGân cơ khép hángMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPVI. CHẤN THƯƠNG CƠ ĐÙINguyên nhân:Va chạm trực tiếpCầu thủ gắng sức quá mứcTrong cú chuồi – xoạt bóng đột ngộtCầu thủ khởi động không kỹMỘT SỐ CT THƯỜNG GẶPVII. VIÊM – ĐỨT GÂN GÓTThường gặp ở VĐV lớn tuổi, gân gót đã bị thoát hóaCố gắng theo banh nên quá tảiPHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNGChuẩn bị thể lực tốtKhởi động kỹDinh dưỡng đầy đủLịch thi đấu phù hợpDụng dụ, mặt sân phù hợpPHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNGXử trí đúng CT – điều trị CT cũ phục hồi hoàn toàn trước khi trở lại thi đấuGiáo dục tinh thần FairplayChuẩn bị trước thi đấu kỹKẾT LUẬNTẬP SỨC MẠNH VÀ SỰ DẺO DAILÀ CHÌA KHÓA PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNGTrân Trọng Kính Chào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchan_thuong_trong_bong_da_1592.ppt
Tài liệu liên quan