Chương trình can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của người dân TP. Biên Hòa về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm-Những thành công ban đầu sau 1 năm can thiệp

Như vậy, chương trình can thiệp với cách tiếp cận Y tế công cộng triển khai ở hai phường Trung Dũng và Tân Phong thành phố Biên Hòa năm 2008 ñã ñạt ñược những thành công ban ñầu trong việc nâng cao kiến thức, thái ñộ và thực hành của người dân ñịa phương về dioxin và dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm. Chương trình can thiệp này ñã góp phần quan trọng giảm thiểu nguy cơ sức khoẻ do phơi nhiễm với dioxin của người dân ñịa phương do sau chiến tranh thì tiêu thụ thực phẩm là nguồn phơi nhiễm chính với dioxin. Ghi nhận những thành công bước ñầu này, Quỹ Ford tại Việt Nam ñã tiếp tục tài trợ kinh phí ñể Hội Y tế công cộng Việt Nam mở rộng chương trình can thiệp ra một ñiểm nóng nhiễm dioxin khác ở Việt Nam – sân bay Đà Nẵng. Những bài học thu ñược từ nghiên cứu này là cơ sở giúp hoàn thiện mô hình can thiệp trước khi mở rộng triển khai ở các ñiểm nóng nhiễm dioxin khác của Việt Nam. Lời cảm ơn: Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Quỹ Ford Foundation, TS. Charles Bailey ñã hỗ trợ tài chính cho việc triển khai chương trình can thiệp dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm cho người dân 2 phường Trung Dũng và Tân Phong thành phố Biên Hòa cũng như kinh phí thực hiện nghiên cứu khảo sát KAP trước và sau can thiệp. Chúng tôi cũng vô cùng cảm ơn những tư vấn về chuyên môn kỹ thuật của Văn phòng Chỉ ñạo 33 và Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong quá trình xây dựng và triển khai Chương trình; sự tham gia tích cực của Hội Y tế công cộng Tỉnh Đồng Nai, các ban ngành liên quan tại ñịa phương, trạm y tế phường Trung Dũng, phường Tân Phong và các cộng tác viên trong quá trình triển khai chương trình can thiệp tại ñịa phương. Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các hộ gia ñình tại phường Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hòa ñã tích cực tham gia các hoạt ñộng trong suốt quá trình triển khai dự án.

pdf6 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của người dân TP. Biên Hòa về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm-Những thành công ban đầu sau 1 năm can thiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 380 CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN TP. BIÊN HÒA VỀ DỰ PHÒNG PHƠI NHIỄM DIOXIN QUA THỰC PHẨM - NHỮNG THÀNH CÔNG BAN ĐẦU SAU 1 NĂM CAN THIỆP Lê Vũ Anh*, Trần Thị Tuyết Hạnh1, Nguyễn Ngọc Bích*, Nguyễn Đức Minh**, Nguyễn Thanh Hà*, Trần Vũ***, Nguyễn Kim Ngân***, Nguyễn Thị Quý*** TÓM TẮT Đặt vấn ñề: Sân bay Biên Hòa là một ñiểm nóng dioxin nghiêm trọng và nghiên cứu trước can thiệp (2007) cho thấy kiến thức, thái ñộ và thực hành (KAP) của người dân về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm vẫn rất hạn chế. Năm 2008, chương trình can thiệp theo cách tiếp cận Y tế công cộng ñã ñược triển khai tại phường Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hoà. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự thay ñổi kiến thức, thái ñộ và thực hành của người dân sống tại phường Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hoà trước và sau can thiệp về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm (2007-2009). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ñánh giá trước - sau can thiệp với ñối tượng là 400 người mua/chế biến thực phẩm, tuổi từ 16 - 60, ñại diện cho 400 hộ gia ñình tại 2 phường ñược chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Số liệu ñược nhập bằng phần mềm Epi-data 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 17.0. Kết quả nghiên cứu: KAP của người dân có cải thiện rõ rệt so với trước can thiệp, góp phần quan trọng giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm với dioxin trong thực phẩm cho người dân ñịa phương. Tỉ lệ có kiến thức ñúng về sự tồn tại của dioxin trong thực phẩm tăng thêm 21% và về khả năng bị phơi nhiễm dioxin do tiêu thụ thực phẩm ô nhiễm tăng thêm 17,9%. Tỉ lệ có thực hành dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm sau can thiệp tăng thêm 13,9%. Tỉ lệ người dân ñã có những thực hành ñúng ñể dự phòng phơi nhiễm dioxin cũng tăng lên rõ rệt. Kết luận: Chương trình can thiệp ñã ñạt ñược những thành công ban ñầu trong việc nâng cao KAP của người dân ñịa phương về dioxin và dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm. Từ khóa: Dự phòng nhiễm ñộc dioxin, dioxin ABSTRACT PUBLIC HEALTH INTERVENTION PROGRAM TO IMPROVE KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF LOCAL RESIDENTS AT BIEN HOA CITY, VIETNAM ON PREVENTING DIOXIN EXPOSURE THROUGH FOODS – ENCOURAGING RESULTS 1 YEAR POST INTERVENTION Le Vu Anh, Tran Thi Tuyet Hanh, Nguyen Ngoc Bich, Nguyen Duc Minh, Nguyen Thanh Ha, Tran Vu, Nguyen Kim Ngan, Nguyen Thi Quy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 380 - 385 Background: Bien Hoa Airbase was a severe dioxin hot spot and the results of pre-intervention KAP survey in 2007 showed that local people had very limited knowledge, attitude and practice (KAP) on dioxin and measures to prevent dioxin exposure. In 2008, a public health intervention program was implemented at Trung Dung and Tan Phong wards, Bien Hoa City. Objectives: Assess the changes in the KAP of the local residents at the two wards toward measures to prevent dioxin exposure through consuming contaminated foods, pre-post interventions (2007, 2009). Method: This was a post intervention survey with a sample of 400 households randomly selected from the list of local households using systematic random sampling scheme. 400 food handlers from systematic randomly selected households, aged 16 - 60 were interviewed. Data was entered using Epi-data 3.1 and analyzed using SPSS 17.0 softwares. Results: One year after the intervention, KAP of local people were significantly improved, which was important 1 Trường Đại học Y tế công cộng ** Viện Nghiên cứu Y-Xã hội học *** Hội Y tế Công cộng Việt Nam Địa chỉ liên lạc: ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh- DĐ:0912955078-Email : tth2@hsph.edu.vn Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 381 in reducing the risk of dioxin exposure through consuming contaminated foods for local residents. The proportion with good knowledge on the present of dioxin in foods increased by 21.0%, and on the risk of dioxin exposure through consuming contaminated foods increased by 17.9%. The proportion of people who have been practicing measures to prevent dioxin exposure through foods increased by 13.9%, and the proportion that has been applied effective preventive measures was also significantly increased. Conclusion: It showed that the intervention program had some primary encouraging results in increasing the knowledge, attitude and practices for local residents in the vicinities of the Airbase. Keywords: Prevent dioxin exposure, dioxin. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai ñoạn từ 1962 ñến 1971, quân ñội Mỹ ñã rải xuống môi trường Việt Nam khoảng 76,9 triệu lít thuốc diệt cỏ, trong ñó chất da cam chiếm một lượng lớn(5,9). Một số nghiên cứu gần ñây ñã xác ñịnh 7 ñiểm nóng nhiễm dioxin ở Việt Nam, trong ñó sân bay Biên Hòa ñược cho là một trong 3 ñiểm nóng nhiễm dioxin trầm trọng nhất ở Việt Nam(1,2). Trong chiến tranh, hóa chất chứa tại sân bay Biên Hòa bị rò rỉ nhiều lần với lượng lớn và nhiều nghiên cứu khoa học khác ñã cho thấy nồng ñộ dioxin tồn dư trong ñất, bùn, một số thực phẩm và mẫu máu của người dân ñịa phương hiện vẫn ñang ở mức cao(6,7,8). Năm 2007, nghiên cứu khảo sát KAP của người dân ở phường Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hòa trước can thiệp cho thấy mặc dù sống trên vùng ô nhiễm dioxin nặng nhưng kiến thức và thực hành của người dân về dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua ñường thực phẩm vẫn rất hạn chế. Các nhóm thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm dioxin cao như cá nước ngọt, thịt ngan, vịt và thịt gà ñược tiêu thụ khá phổ biến tại ñịa phương. Tuy nhiên, một ñiểm thuận lợi là người dân có thái ñộ rất tích cực ñối với việc triển khai các hoạt ñộng nhằm giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm dioxin cho bản thân và gia ñình(3). Năm 2008, chương trình can thiệp theo cách tiếp cận Y tế công cộng (YTCC) ñã ñược triển khai nhằm giảm nguy cơ phơi nhiễm dioxin qua ñường thực phẩm cho người dân ñịa phương. Tổng cộng ñã có sáu lớp tập huấn về các tác hại của dioxin, nguy cơ phơi nhiễm dioxin, phương pháp dự phòng, phương pháp tư vấn cộng ñồng sử dụng tờ rơi, tranh ảnh và tư vấn trực tiếp ñã ñược tổ chức cho các nhà quản lý, ñại diện các ban ngành liên quan và các hội viên Hội YTCC Đồng Nai. Các sản phẩm truyền thông về dioxin và dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm như tờ rơi, poster ñể dán tại hộ gia ñình, các bài nói chuyện, bài phát thanh trên loa truyền thanh phường ñã ñược xây dựng, thử nghiệm và áp dụng. Năm 2008, các cộng tác viên ñã triển khai các hoạt ñộng truyền thông tại cộng ñồng như tư vấn trực tiếp, phát tờ rơi, dán poster tại hộ gia ñình; truyền thông trong các buổi họp cộng ñồng như họp tổ dân phố, sinh hoạt hội Phụ nữ và các ñoàn thể khác tại 2 phường v.v. Tổng cộng ñã có 36 buổi truyền thông tại cộng ñồng ñược tổ chức. Mục tiêu nghiên cứu Cuối năm 2009, nghiên cứu ñánh giá KAP sau 1 năm can thiệp ñã ñược thực hiện nhằm: Đánh giá sự thay ñổi về kiến thức, thái ñộ và thực hành về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua ñường thực phẩm của người dân sống tại hai phường Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hòa, trước và sau can thiệp (2007 - 2009). Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện và nhân rộng mô hình can thiệp giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm dioxin cho người dân sống tại các ñiểm nóng nhiễm dioxin khác ở Việt Nam. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây là một nghiên cứu ñánh sự thay ñổi về kiến thức, thái ñộ và thực hành của người dân về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm, trước - sau can thiệp (2007-2009). Đối tượng là 400 người mua/chế biến thực phẩm, tuổi từ 16 - 60, ñại diện cho 400 hộ gia ñình tại 2 phường ñược chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Số liệu ñược nhập bằng phần mềm Epi-data 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 17.0. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thông tin chung về ñối tượng nghiên cứu Trong khảo sát KAP sau can thiệp 2009 có 426 ñối tượng tuổi từ 16 ñến 60 tham gia nghiên cứu, trong ñó nữ chiếm 83,3%, nam chiếm 16,7%. Về trình ñộ học vấn, có 0% mù chữ, 11,1% tốt nghiệp cấp một, 40% tốt nghiệp cấp 2, 42,1% tốt nghiệp cấp 3 hoặc có trình ñộ học vấn cao hơn và 6,4% khác. Nghề nghiệp chính của các ñối tượng nghiên cứu là nội trợ (41,8%), buôn bán nhỏ (18%) và công nhân (13,2%), cán bộ công chức nhà nước (9%), hưu trí (7,1%), làm vườn 1,6% và tỉ lệ thất nghiệp là 0,7%. Có 4,7% ñối tượng phải thường xuyên tiếp xúc với bùn ñất tại ñịa phương trong công việc hàng ngày. Số năm trung bình sống tại ñịa phương là 23 năm (Sd = 15,1). Như vậy, thời gian mà các ñối tượng nghiên cứu có nguy cơ phơi nhiễm dioxin là rất dài. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 382 Kiến thức về dioxin và dự phòng nhiễm ñộc dioxin Kiến thức của người dân ở 2 phường về sự tồn tại của dioxin trong môi trường có cải thiện hơn nhiều so với trước can thiệp, ñặc biệt là kiến thức về sự tồn tại của dioxin trong nước tăng 9,4% (χ2=7,6, p = 0,006) và thực phẩm tăng 21% (χ2=50,3, p<0,001 Hình 1). Hình 1: Kiến thức về sự tồn tại của dioxin trong môi trường trước và sau can thiệp, Biên Hòa 2007,2009 Hình 2: Tỉ lệ % người trả lời ñúng ñường xâm nhập dioxin, Biên Hòa, trước và sau can thiệp 2007, 2009 Kiến thức của người dân về các ñường xâm nhập dioxin từ trong môi trường vào cơ thể sau can thiệp tăng lên so với trước can thiệp. Đặc biệt, sau can thiệp, 79,6% số ñối tượng ñược phỏng vấn ý thức ñược khả năng bị nhiễm dioxin do tiêu thụ thực phẩm ô nhiễm (so với 61,7% năm 2007 Hình 2). Đây là một thành công của chương trình can thiệp vì hiện ñây là ñường phơi nhiễm chính ñối với dioxin. Về kiến thức về ảnh hưởng sức khỏe của dioxin, dị tật là hậu quả ñược nhắc tới nhiều nhất với sự ñồng ý của 77,7% số người ñược hỏi (tương tự như kết quả trước can thiệp với 76,3%). Những ảnh hưởng ñược chứng minh là có liên quan ñến phơi nhiễm dioxin như ung thư, ban Clo ít ñược quan tâm hơn với chỉ 35,4%, và 0,7% số người ñiều tra nhắc tới. Tỉ lệ người cho rằng môi trường ñịa phương nơi họ sinh sống có bị ô nhiễm dioxin sau can thiệp tăng lên có ý nghĩa thống kê (44,3% năm 2007 so với 71,8% năm 2009; χ2 = 64,2, P<0,001). Trước can thiệp có 82,8% cho biết nếu ăn thực phẩm bị ô nhiễm dioxin thì con người có nguy cơ bị nhiễm ñộc, và sau can thiệp tỉ lệ này tăng lên có ý nghĩa thống kê 90,6% (χ2 = 11,2, P = 0,004). Đồng thời, kiến thức của người dân về các loại thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm dioxin cao nếu ñược nuôi trồng ở vùng ô nhiễm trong khảo sát sau can thiệp là có cải thiện rõ rệt so với trước can thiệp. Cụ thể, sau can thiệp có 22% ñối tượng biết thịt mỡ ñộng vật là thực phẩm nguy cơ cao nếu ñược nuôi ở khu vực ô nhiễm (tăng lên gần 7% so với trước can thiệp; χ2 = 6,6 p =0,01); 41,7% ñối tượng biết cá, thủy hải sản là thực phẩm có nguy cơ cao nếu ñược nuôi ở khu vực ô nhiễm (tăng lên 14,1 % so với trước can thiệp; χ2 = 6,6 p < 0,001); tỉ lệ người cho rằng thịt nạc ñộng vật có nguy cơ cao cũng giảm ñi có ý nghĩa thống kê (từ 15% năm 2007 xuống còn 7,4% năm 2009, p<0,001 Hình 3). Kiến thức về các biện pháp dự phòng nhiễm ñộc dioxin từ thực phẩm sau can thiệp ñược cải thiện một cách có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp. Kiến thức về các biện pháp dự phòng ñúng như rửa sạch rau tăng thêm 7,7% sau Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 383 can thiệp (χ2 = 5,1 p =0,02); loại bỏ bớt mỡ ñộng vật tăng thêm 16,8% (χ2 = 53,2; p <0,001); ăn ít cá, nhuyễn thể nước ngọt nuôi ở khu vực ô nhiễm tăng thêm 5,3% (χ2 = 17,5; p < 0,001). Người dân cũng nhận thức ñúng hơn về các biện pháp dự phòng không hiệu quả, như 43% ñối tượng 2007 cho rằng cần ñun nấu kỹ thức ăn, nhưng 2009 giảm xuống 30,3% (χ2 = 14,2 p < 0,001) (Hình 4). Hình 3: Nhận thức về loại thực phẩm nguy cơ cao nếu nuôi trồng ở khu vực ô nhiễm, Biên Hòa trước và sau can thiệp 2007, 2009 Hình 4: Kiến thức của người dân về các giải pháp dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm, trước và sau can thiệp – Biên Hòa 2007, 2009 Thái ñộ phòng tránh nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm Tương tự như kết quả ñiều tra trước can thiệp, thái ñộ của người dân sau can thiệp về khả năng hạn chế nhiễm ñộc dioxin tại các vùng ô nhiễm là rất tích cực. Sau can thiệp, tỉ lệ người dân ở cả 2 phường tin tưởng vào khả năng hạn chế nhiễm ñộc dioxin tại các vùng ô nhiễm là khá cao (80,9%), cao hơn mức trước can thiệp (79,8%), nhưng mức tăng này không có ý nghĩa thống kê (p = 0,86). 96,5% ñối tượng sẵn sàng nghe theo các thông tin tư vấn về dự phòng nhiễm ñộc dioxin, 93,6% ñối tượng sẵn sàng không ăn một số thực phẩm ưa thích nếu biết rằng những thực phẩm này bị nhiễm dioxin. 89,3% sẵn sàng mua thực phẩm không bị ô nhiễm với giá cao hơn, thấp hơn trước can thiệp (92,5%), tuy nhiên, mức giảm này không có ý nghĩa thống kê (χ2= 5,4; P = 0,15). Số tiền tối ña trung bình mà người dân sẵn sàng chi trả thêm ñể mua thực phẩm sạch là 11480 ñồng/hộ/ngày. Thực hành phòng tránh nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm Sau can thiệp, chỉ 0,6% số hộ ở phường Trung Dũng và 0,7% ở phường Tân Phong có tiêu thụ thực phẩm tự nuôi trồng. Đây là một thành công của chương trình can thiệp vì nếu người dân ở phường Tân Phong vẫn tiếp tục ăn/bán các thực phẩm tự nuôi trồng tại ñịa phương thì sẽ dẫn ñến nguy cơ nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm cho bản thân cũng như cho người dân ñịa phương. Tỉ lệ người dân ở 2 phường biết nguồn gốc thực phẩm mà họ mua hàng ngày (24,6%) tăng lên 8,6% so với trước can thiệp (χ2 = 9,5; p = 0,009); tỉ lệ “biết một số” là 16,4%, giảm ñi 2,1% so với trước can thiệp. Số người quan tâm ñến yếu tố “sạch/tươi/an toàn” khi mua thực phẩm tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước can Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 384 thiệp (86,4% năm 2009 so với 78,2% năm 2007, χ2 = 21,9; P <0,001). Tỉ lệ có thực hành dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm sau can thiệp (39,7%) là cao hơn có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (25,8%) (χ2= 18,5; P < 0,001 Hình 5). Mặc dù vậy, tỉ lệ có thực hành dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm vẫn chưa cao. Có thể là do khảo sát KAP sau can thiệp ñược tiến hành vào tháng 9 năm 2009, khi chương trình can thiệp chi kết thúc ñược gần 1 năm, trong khi việc chuyển biến từ nhận thức ñúng, ñến thái ñộ tích cực và tới có thực hành hành vi ñúng thường ñòi hỏi thời gian dài hơn(4) Trong số những người ñã thực hiện các biện pháp thực hành thì tỉ lệ người dân ñã có những thực hành ñúng ñể phòng tránh nhiễm ñộc dioxin tăng lên rõ rệt. Cụ thể, 53,8% tránh không mua thực phẩm không rõ nguồn gốc, 20,7% ăn ít/không ăn bí ngô và cà rốt trồng tại ñịa bàn phường, 19,5% ăn ít hoặc không ăn thịt mỡ, bộ ñồ lòng, 13,6% ăn ít/không ăn cá, tôm, cua, ốc nước ngọt nuôi ở khu vực 2 phường và khu sân bay, 10,1% lọc nước trước khi sử dụng, 4,7% ăn ít/không ăn gia cầm nuôi ở ñịa phương, 1,2% sử dụng ñồ bảo hộ lao ñộng khi phải tiếp xúc trực tiếp với bùn ñất, và 34,3% ñã thực hiện các giải pháp khác ñể dự phòng nhiễm ñộc dioxin. Đây có thể coi là một thành công của chương trình can thiệp, góp phần giảm thiểu nguy cơ nhiễm ñộc cho người dân ñịa phương. Hình 5: Thực hành dự phòng nhiễm ñộc dioxin, Biên Hòa trước, sau can thiệp 2007, 2009 Hình 6: Sự khác biệt về tần suất tiêu thụ thực phẩm hàng ngày trước và sau can thiệp, Biên Hòa 2007 – 2009 Xem xét mối liên quan giữa nhận thức về nguy cơ nhiễm ñộc qua thực phẩm và thực hành tránh nhiễm ñộc qua con ñường này cho thấy kiến thức và thực hành của người dân liên quan với nhau có ý nghĩa thống kê (χ2 = 12,626; P = 0,013). Tỉ lệ những người có kiến thức ñúng có thực hiện biện pháp dự phòng ñể tránh nhiễm ñộc dioxin (42%) cao hơn ở nhóm cho rằng con người không có nguy cơ nhiễm ñộc qua con ñường này (17,7%) và nhóm trả lời “không biết” (17,4%). Như vậy, các giải pháp can thiệp nâng cao nhận thức của người dân về nguy cơ nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm ñã góp phần giúp người dân tăng cường thực hành các biện pháp dự phòng tránh nhiễm ñộc. Sau can thiệp, tỉ lệ người dân hàng ngày tiêu thụ các thực phẩm nguy cơ cao có xu hướng giảm xuống có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp. Cụ thể, tỉ lệ tiêu thụ cá nước ngọt hàng ngày giảm từ 19% xuống còn 12,2% (χ2 = 7,3, p = 0,007); thịt lợn mỡ/nạc lẫn mỡ giảm từ 16,8% xuống còn 10,1% (χ2 = 7,9, p = 0,005); tôm, cua, ốc và các nhuyễn thể giảm từ 5% xuống còn 1,4% (χ2 = 7,4, p = 0,003). Các thực phẩm nguy cơ nhiễm dioxin cao khác như trứng gà/vịt, bộ ñồ lòng, thịt trâu bò và thịt gia cầm ñều không có sự thay ñổi có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (Hình 6). KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Như vậy, chương trình can thiệp với cách tiếp cận Y tế công cộng triển khai ở hai phường Trung Dũng và Tân Phong thành phố Biên Hòa năm 2008 ñã ñạt ñược những thành công ban ñầu trong việc nâng cao kiến thức, thái ñộ và thực hành của người dân ñịa phương về dioxin và dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm. Chương trình can thiệp này ñã góp phần quan trọng giảm thiểu nguy cơ sức khoẻ do phơi nhiễm với dioxin của người dân ñịa phương do sau chiến tranh thì tiêu thụ thực phẩm là nguồn phơi nhiễm chính với dioxin. Ghi nhận những thành công bước ñầu này, Quỹ Ford tại Việt Nam ñã tiếp tục tài trợ kinh phí ñể Hội Y tế công cộng Việt Nam mở rộng chương trình can thiệp ra Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 385 một ñiểm nóng nhiễm dioxin khác ở Việt Nam – sân bay Đà Nẵng. Những bài học thu ñược từ nghiên cứu này là cơ sở giúp hoàn thiện mô hình can thiệp trước khi mở rộng triển khai ở các ñiểm nóng nhiễm dioxin khác của Việt Nam. Lời cảm ơn: Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Quỹ Ford Foundation, TS. Charles Bailey ñã hỗ trợ tài chính cho việc triển khai chương trình can thiệp dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm cho người dân 2 phường Trung Dũng và Tân Phong thành phố Biên Hòa cũng như kinh phí thực hiện nghiên cứu khảo sát KAP trước và sau can thiệp. Chúng tôi cũng vô cùng cảm ơn những tư vấn về chuyên môn kỹ thuật của Văn phòng Chỉ ñạo 33 và Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong quá trình xây dựng và triển khai Chương trình; sự tham gia tích cực của Hội Y tế công cộng Tỉnh Đồng Nai, các ban ngành liên quan tại ñịa phương, trạm y tế phường Trung Dũng, phường Tân Phong và các cộng tác viên trong quá trình triển khai chương trình can thiệp tại ñịa phương. Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các hộ gia ñình tại phường Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hòa ñã tích cực tham gia các hoạt ñộng trong suốt quá trình triển khai dự án. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dwernychuk L.W (2005), Dioxin hot spots in Vietnam.. Chemosphere. 60 (7): 998-9. 2. Dwernychuk L.W., Hung T.M., Boivin T.C., Bruce G.S., Dung P.T., Son T.K., Hatfield C.T., Dung N.T., Allan J.A., Nhu D.D., Thuc P.V., Moats D.J., Borton L. (2006). The agent orange dioxin issue in Vietnam: A manageable problem. Hatfield, Paper presented in Oslo Conference. 3. Le V.A., Nguyen N.B., Nguyen D.M., Nguyen T.H., Do M.S., Tran T.T.H.(2008), ‘Knowledge, attitude and practice of local residents at Bien Hoa City -Vietnam on preventing dioxin exposure through foods’, Organohalogen Compounds. 70: 000535-00538. 4. Oldenburg B., Glanz, K., French, M. (1999), The application of staging models to the understanding of health behaviour change and the promotion of health. Psychology and Health. 14: 503-516. 5. Palmer M.G. (2005), The legacy of agent orange: empirical evidence from central Vietnam. Social Science & Medicine. 60: 1061-1070. 6. Schecter A., Dai L.C., Päpke O., et al. (2001), Recent dioxin contamination from Agent Orange in residents of a southern Vietnam city. Journal of of Occupational and Environmental Medicine. 43: 435– 443. 7. Schecter A., Pavuk M., Constable J.D., et al.(2002), A follow-up: high level of dioxin contamination in Vietnamese from Agent Orange, three decades after the end of spraying [Letter]. Journal of of Occupational and Environmental Medicine. 44: 218 –220. 8. Schecter A., Quynh H.T., Pavuk M., Papke O., Malish R., Constable J.D.(2003), Food as a source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa City, Vietnam. Journal of of Occupational and Environmental Medicine. 45 (8): 781–788. 9. Stellman J.M., Stellman S.D., Christian R., Weber T. and Tomasallo C. (2003). The extend and patterns of usage of agent orange and other herbicides in Vietnam. Nature. 422: 681-687.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_trinh_can_thiep_nang_cao_kien_thuc_thai_do_va_thuc_ha.pdf
Tài liệu liên quan