Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế
Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tếCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y TẾ
1.1.Vai trò, đặc điểm của y tế
1.1.1. Vai trò của y tế
Khái niệm về y tế: y tế là các hoạt động phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ con người như: các hoạt động khám và điều trị các bệnh; các hoạt động phòng bệnh, điều dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và thẩm mỹcủa con người. Mục tiêu của ngành y tế được xác định là tập trung vào bảo vệ sức khoẻ người dân thông qua các hoạt động phòng chống và kiểm soát hữu hiệu các bệnh không truyền nhiễm cũng như các bệnh truyền nhiễm đồng thời đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao ( đặc biệt là đối với các nhóm dễ bị tổn thương như trẻ em, người nghèo)
Đối tượng chăm sóc của y tế la con người - trung tâm của quá trình phát triển ở mỗi quốc gia. Vì vậy y tế có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
1.1.1.1 Vai trò của y tế với sự phát triển kinh tế
Thứ nhất, con người sử dụng công cụ lao động tác động tới đối tượng lao động nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình. Để đạt được năng suất lao động cao, bản thân người lao động phải luôn học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm nâng cao tri thức, kỹ năng kỹ ảo ở mọi lĩnh vực. Muôn thực hiện được điều đó, trước tiên con người phải có sức khoẻ cả về mặt thể cấht lẫn tinh thần. Hệ thống y tế với hai dịch vụ chủ yếu là phòng và chữa bệnh cho con người giữ vai trò quyết định tới chất lượng sức khoẻ của mọi thành viên và xã hội. Một hệ thống y tế tốt sẽ đảm bảo cho người dân có sức khoẻ tốt, trí tuệ minh mẫnvà qua dó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Bởi chính con người tạo ra của cải vật chất làm phát triển nền kinh tế của đất nước. Một khi con người có sức khoẻ, có trí tuệ thì sẽ tạo ra nhiều của cải cho xã hội hơn, làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển hơn. Do đó y tế với mục tiêu chính là chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của mọi người dân giữ vai trò quan trọn gián tiếp đến sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Thứ hai, y tế có vai trò rất quan trọng trong việc phòng và chống bệnh dịch, làm giảm sự thiệt hại cho nền kinh tế. Phòng bệnh là một trong hai hoạt động chính của sự nhgiệp y tê, Nhờ thực hiện tốt công tác phòng bệnh mà nhiều quốc gia đã tiêt kiệm được một chi phí lơn do ngăn chặn được nhiều dịch bệnh bùng nổ. Như ta đã biết gần đây trên thế giới và cả ở Việt nam liên tục xảy ra những bệnh dịch nguy hiểm, gây thiệt hai lớn cho nền kinh tế như dịch bệnh Sars, bệnh cúm. Những căn bệnh này khi đã mắc phải thường đòi hỏi chi phí chữa trị rất tốn kém , thậm chí gây ra tử vong dẫn đến thiệt hịa lớn về người và của. Nhưng sau đó ngành y tế của các quốc gia đã tiến hành nghiên cứu, tích cực thực hiên “phòng bệnh hơn chữa bệnh” đã làm giảm đán kể những thiệt hai về kinh tế và con người, để tập trung nguồn lực dành cho phát triển kinh tế. Tõ ràng nhờ sử dụng tối đa nguồn nhân lực con người và nguồn lực tài chính đeer thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, gần đây, ở Việt nam tuy phải đương đầu với hai dại dịch lớn là Sars và cúm gà nhưng ngành y tế cũng như toàn dân đã hết ức nỗ lực trong công tác phòng dịch nên thiệt hại về kinh tế và con người mà ta phải gqnáh chịu đã được hạn chế tối đa.
5 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2649 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ chế điều hành lãi suất của
Ngân hàng Nhà nước
Điều hành lãi suất cho vay là một hoạt động vô cùng quan trọng trong lĩnh vực
quản lý thị trường tài chính của Ngân hàng Nhà nước. Điều này được thể hiện rõ
nét trong thời điểm vừa qua và cả hiện nay khi mà nền kinh tế đi từ lạm phát sang
giảm phát.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta từng bước nới lỏng các rào cản mang
tính hành chính để trả về cho nền kinh tế vận hành theo đúng các quy luật vốn có
của nó. Và một trong những lĩnh vực thể hiện rõ cơ chế này là chính sách điều
hành lãi suất huy động vốn và cho vay của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Đối với lãi suất huy động vốn, NHNN quy định thông qua các lần điều chỉnh
sau:
(i) Ấn định mức cố định từ ngày 01/10/1982 theo Nghị định 165/HĐBT ngày
23/9/1982;
(ii) Khống chế chênh lệch bình quân giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay là
0,35%/tháng còn mức cụ thể giao cho các NHTM tự quy định theo Quyết định số
381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995;
(iii) Đến ngày 28/6/1997, lãi suất huy động vốn đã thực sự tuân theo quy luật thị
trường khi NHNN hoàn toàn trao quyền cho các NHTM quyết định để phù hợp
với thời hạn của từng loại tiền gửi, địa bàn kinh doanh của từng tổ chức tín dụng;
(iv) Hiện nay, ngày 16/5/2008, bằng Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN lãi suất
huy động sẽ chính thức bị khống chế trong hạn mức không vượt quá 150% lãi suất
cơ bản do NHNN quy định (trừ trường hợp cho vay các nhu cầu vốn phục vụ đời
sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng theo quy
định tại Thông tư số 01/2009/TT-NHNN ngày 23/01/2009)
Đối với lãi suất cho vay, tính đến thời điểm này đã trải qua 06 giai đoạn chính
sau:
(i) Lãi suất cho vay được ấn định mức cụ thể (Từ ngày 01/10/1982 – 01/7/1987):
- Đặt nền tản cho quy định này là Nghị định số 165/HĐBT ngày 23/9/1982. Theo
đó, Nghị định xác định hai chủ thể cho vay là Ngân hàng và Hợp tác xã (HTX) tín
dụng.
- Đối với Ngân hàng quy định gồm (i) cho vay vốn lưu động và (ii) cho vay vốn cố
định;
- Đối với HTX Tín dụng chia mức cho vay thành mức ngắn hạn và mức còn lại.
(ii) Áp dụng mức trần và sàn đối với lãi suất cho vay (Từ ngày 01/7/1987–
01/01/1996):
- Vào ngày 29/6/1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 99-HĐBT quy
định (i) cho vay vốn lưu động trong giới hạn 2,4% đến 6%/tháng và (ii) cho vay
vốn cố định từ 2,1% đến 5,4%/tháng.
(iii) Áp dụng mức trần lãi suất cho vay (Từ ngày 01/01/1996 – 05/8/2000):
- Với quyết định 381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995, NHNN chính thức bỏ mức sàn
mà chỉ áp dụng trần lãi suất cho vay.
(iv) Lãi suất cho vay được vận dụng bằng cơ chế lãi suất cơ bản cộng với biên độ
giao động trong từng thời kỳ (Từ ngày 05/8/2000 – 01/6/2002)
- Theo quyết định số 241/2000/QĐ-NHNN1 ngày 02/8/2000, lãi suất cho vay của
các NHTM không phải tuân theo mức trần. NHNN chính thức công bố định kỳ lãi
suất cơ bản và biên độ giao động. NHTM sẽ tự mình đưa ra các mức lãi suất cho
phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
(v) Lãi suất thỏa thuận (Từ ngày 01/6/2002 – 19/5/2008):
- Theo quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 lãi suất cho vay được
hoàn toàn thả nổi theo nguyên tắc tự do thỏa thuận giữa bên đi vay và NHTM;
- Cũng cần nói thêm rằng, trước đó vào ngày 29/5/2001 NHNN đã chính thức thả
nổi lãi suất cho vay bằng USD cho các NHTM theo Quyết định số 718/2001/QĐ-
NHNN.
(vi) Áp dụng mức trần lãi suất cho vay (Từ ngày 19/5/2008 đến nay )
- Cũng như quy định tại quyết định 381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995 về mức trần
cho vay nhưng tại Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 NHNN đưa
ra cách xác định mức trần có khác đó là lãi suất cho vay không được vượt quá
150% lãi suất cơ bản do NHNN quy định.
Qua những lần thay đổi quy định về lãi suất huy động vốn và cho vay. Chúng ta có
thể thấy rằng, tương ứng với từng giai đoạn mở cửa và hội nhập. Từ chỗ ấn định
mức cụ thể cho đến lúc tự do thỏa thuận. NHNN đã có những quy định phù hợp
với tình hình mà cụ thể là ngày càng theo cơ chế tự do hóa lãi suất. Song, qua
những lần cải cách và cho đến khi quyết định 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008
ra đời, thực sự chúng ta đã quay lại vạch xuất phát của hơn 20 năm trước đó.
Có nhiều nguyên nhân lý giải cho quyết định này khi đứng trên quan điểm của Cơ
quan quản lý vĩ mô chính sách tiền tệ quốc gia như NHNN. Trong số đó, tỷ lệ lạm
phát và sức tăng kỷ lục của hệ số CPI hiện nay là một trong những yếu tố chính.
Tuy vậy, khi đứng trên phương diện lập pháp có thể nói, Quyết định 16 là cách để
NHNN “sửa sai” khi tự cho mình cơ chế riêng bất chấp quy định của Bộ luật dân
sự. Tại khoản 1, điều 476, BLDS 2005 quy định «Lãi suất vay do các bên thoả
thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà
nước công bố đối với loại cho vay tương ứng».
Cơ chế lãi suất tự do thỏa thuận có hiệu lực từ ngày 01/6/2002 nhưng trước đó,
BLDS 1995 tại khoản 1, điều 473 «Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng
không được vượt quá 50% của lãi suất cao nhất do Ngân hàng nhà nước quy định
đối với loại cho vay tương ứng». Để lý giải cho quyết định trái luật này, tại thời
điểm ban hành quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN, NHNN cho rằng các tổ chức
tín dụng nên áp dụng cơ chế riêng và quy định của BLDS chỉ điều chỉnh quan hệ
vay tài sản nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng 1997.
Như vậy, để thực hiện đúng chủ trương «nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trường và có sự quản lý của Nhà nước», một lần nữa NHNN buộc sự tự do thỏa
thuận trong quan hệ tín dụng phải nằm trong khuôn phép và chịu sự điều hành bởi
«bàn tay hữu hình». Thật tiếc thay, và cũng một lần nữa chúng ta đã đi ngược tiến
trình hội nhập quốc tế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 59_6085.pdf