Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu trái cây Việt Nam khi tham gia hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu

Ngoài ra, từ hiệp định EVFTA, trái cây Việt Nam xuất kháu sang EL' cũng đối mặt VỚI một số thách thức khác như cam kết nguồn gốc xuất xứ, cam kết mòi trường, lao động, v.v. Đé đám báo quy tắc nguồn gốc xuất xứ nhằm hương ưu đãi vé thuế quan và chứng minh được nguồn góc xuất xứ, các doanh nghiệp cũng phài thực hiện lưu trữ chứng tứ chứng minh phức tạp hơn vá trong thời gian dái đối VỚI cá quá trinh sán xuất, thu gom và sơ chế, chế biến đến xuất kháu. Điều này khá lưu ý với nhà sán xuất vá doanh nghiệp Việt Nam để được hướng ưu đãi do trước đây ván đé náy ít được chú trọng. Một vi dụ điển hình cho khó khản VỜI những cam kết nãy lá mặt háng thủy sán, ngáy 23-10-2017, Cộng đống chung châu Âu đã chinh thức rút “thé vàng” đối với hai sán Việt Nam do khai thác bất hợp pháp, không được báo cáo vá không được quán lý. Tuy mới chi lá hình thức canh cáo, chưa đi kèm các biện pháp trừng phạt nhưng đó Là cánh báo đổi VỜI xuất khấu nòng sán chung cua Việt Nam sang EU. Trẽn thực tế, EU là một thi trường khó tinh về an toán thực phẩm và kiểm dịch thực vật, do đó sán phẩm xuất kháu váo thị trường náy phái tuân thủ nhiều quy đinh của luật pháp vá tiêu chuẩn cua người mua EƯ. Eư đặt ra mức dư lượng tối đa với thuốc trữ sâu (MRLs) trong vá trẽn thực phẩm, yêu cầu kiểm dịch thực vật đổi VỚI thực phẩm, cám các chất lây nhiêm đưa váo thực phẩm có thể do quá trinh sán xuất, đóng gói và vận chuyển. Việc tuân thù nghiêm ngặt các MRLs vá ngân ngừa vi khuẩn lây nhiêm lá điều kiện tiên quyết để tiếp cận được váo thị trường EU. Bên cạnh đó, sán phẩm phái đáp ứng trãi qua quá trinh kiếm dịch thực vật đế ngân chặn sự xâm nhập và lây lan các sinh vật gây hại cho thực vật và sán phẩm thực vật ờ EU, qua quá trinh kiểm ti a các chất lây nhiễm vá được cấp chững nhận. Khi đánh giá vé vệ sinh an toàn thực phẩm vá kiểm dịch thực vật cua Việt Nam sang EƯ, trái cây tươi được xép váo nhóm có nguy cơ cao vá trái cây chế biến thi có nguy cơ thấp (Nguyền Hữu Đạt, 2017). Thèm váo đó, người tiêu dung EU ngày càng quan tàm hơn tói những tiêu chuẩn môi trường, sức khóe của sán phẩm thay vi giá cã với các yêu cầu như sán xuát hữu cơ, không dùng phụ gia, sừ dụng bao bi thân thiện với môi trường, truy xuất được nguồn gốc xuất xứ, v.v. Các sán phẩm đưa ra thị trường cần cung cấp đầy đù thõng tin vé nơi sán xuất, nguồn nguyên liệu, tiêu chuẩn vá quy trinh sán xuất chinh. VỚI cam kết lao động, EU yêu cấu việc cám sừ dụng lao động tré em trong chuỗi sán xuất, đổng thời các nhà sán xuất và doanh nghiệp phái dam báo các trách nhiệm xã hội VỜI người lao động (quyển lọi, điểu kiện lao động). Hiện nay, người tiêu dung EU đang bây tó thái độ rõ ràng hơn với trách nhiệm xã hội cùa các doanh nghiệp vé môi trường vá các vấn đé về lao động. Vi dụ, người dàn Hà Lan sẫn lòng mua một sán phẩm cô giá cao hơn 20% nếu doanh nghiệp đó thực hiện tổt trách nhiệm xã hội (Tư Minh Thiện, 2014) vã tứ chổi sử dụng các sán phẩm của các cõng ty gây hại cho môi trường, xã hội.

pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu trái cây Việt Nam khi tham gia hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfco_hoi_va_thach_thuc_doi_voi_xuat_khau_trai_cay_viet_nam_khi.pdf
Tài liệu liên quan