- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao đọng chính của doanh nghiệp mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành lên thực thể vật chất chủ yếu của sant phẩm (kể cả thành phần mua vào).
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất được dùng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm
- Nguyên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như than, củi, xăng, dầu Thực chất nhiên liệu là một loại vật liệu phụ nhưng do giá trị và vị trí quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân cũng như đặc điểm bảo quản nhiên liệu khác với vật liệu khác lên nó được xếp ở một nhóm hàng riêng.
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tuỳ dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị phương tiện vận tải.
67 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Hoa Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thừa
Nợ TK 133: thuê GTGT của hàng thừa
Có TK 331: tổng giá thanh toán
Nếu không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập
Nợ TK 338(1): trị giá hàng thừa
Có TK 711: số thừa không rõ nguyên nhân
+Nếu nhập theo số hoá đơn
Khi nhập kho ghi nhận số nhập, số thừa coi như giữ hộ người bán và ghi
Nợ TK 002
Khi xử lý ghi Có TK 002
Đồng thời căn cứ vào cách xử lý cụ thể hạch toán như sau:
Nếu đồng ý mua tiếp số thừa kế toán ghi
Nợ TK 152: trị giá hàng thừa
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 331: tổng giá thanh toán
Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập khác
Nợ TK 152: giá trị hàng thừa
Có TK 711: số thừa không rõ nguyên nhân
Trường hợp thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ ghi tăng vật liệu theo giá trị hàng thực nhận số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận phải thông báo cho bên bán biết và kế toán ghi sổ như sau:
+ Khi nhập kho
Nợ TK 152: số thực nhập
Nợ TK 138: số thiếu
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 331: tổng giá thanh toán
+ Khi xử lý: nếu người giao bán tiếp số hàng còn thiếu
Nợ TK 152: trị giá số thiếu
Có TK 138(1): đã xử lý
Nếu người bán không còn hàng
Nợ TK 331: ghi giảm số tiền phải trả người bán
Có TK 138(1): xử lý số thiếu
Trường hợp hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo như hợp đồng
Số hàng này có thể được giảm giá hoặc trả lại cho người bán, khi xuất kho giao trả cho chủ hàng hoặc được giảm giá kế toán ghi
Nợ TK 331,111,112: tổng giá thanh toán
Có TK 152: trị giá hàng mua
Có TK 133: thuế GTGT tương ứng
Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn
Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ: “ hàng hoá chưa có hoá đơn”
Nếu trong tháng có hoá đơn về thi ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về thì ghi sổ theo giá thanh toán
Nợ TK 152
Có TK 331
Sang tháng sau, khi hoá đơn về, sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế theo một trong 3 cách sau:
Cách 1: xoá giá tạm ứng bằng bút toán đỏ, ghi giá thực tế bằng bút toán thường
Cách 2: ghi số chênh lệch giữa số tạm tính với giá thực tế bằng bút toán đỏ hoặc bút toán thường
Cách 3: dùng bút toán đảo ngược để xoá bút toán theo giá tạm ứng đã ghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán đúng như bình thường.
Trường hợp hoá đơn về nhưng hàng chưa về
Kế toán ghi hoá đơn vào tập hồ sơ “ mua hàng đang đi đường”
Nếu trong tháng hang không vềthì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng vẫn chưa về thì kế toán ghi:
Nợ TK 151: trị gí hàng mua
Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112,331,141
Sang tháng sau, khi hàng về kế toán ghi:
Nợ TK 152,153: nếu nhập kho
Nợ TK 621,627,641,642: nếu sử dụng sản xuất kinh doanh
Có TK 151: hàng đi đường kỳ trước đã về
Trường hợp nguyên vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 152: giá thành sản xuất thực tế
Có TK 154 : giá thành thực tế nhập kho
-Các trường hợp tăng vật liệu khác
Ngoài nguồn vật liệu mua ngoài và tự chế nhập kho, vật liệu cúa doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyên nhân khác như nhận góp vốn liên doanh, đánh giá tăng, thừa. kế toán ghi
Nợ TK 152,153: giá thực tế vật liệu tăng thêm
Có TK 411: nhận cấp phát, nhận góp vốn
Có TK 711: nhận viện trợ, biếu tặng
Có TK 412: đánh giá tăng vật liệu
Có TK 336: đi vay
Có TK 632,338
Có TK 621,627,641,642,154: dùng không hết hoặc phế liệu thu hồi nhập kho
*Đối với doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Do phần thuế GTGT được tính vào giá thực tế vật liệu nên khi kế toán ghi vào TK 152 theo tổng giá thanh toán.
Nợ TK 152: giá thực tế vật liệu mua ngoài
Có TK 111,112,331,311
Số CKTM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
Nợ TK 111,112,331,138(8)
Có TK 152
Số CKTT được hưởng khi mua hàng được ghi tăng thu nhập hoạt động tài chính.
Nợ TK 111,112,138(8),331
Có TK 515
Hạch toán tình hình giảm vật liệu
Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào mục đích xuất dùng kế toán ghi
Nơ TK 621,627,641,642,241: giá thực tế vật liệu xuất dùng
Có TK 152
Xuất góp vốn liên doanh
Căn cứ vào giá gốc của vật liệu xuất góp vốn giá trị vốn góp được liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ được phản ánh vào TK 412. Kế toán ghi
Nợ TK 222: giá trị góp vốn liên doanh dài hạn
Nợ TK 128: giá trị góp vốn liên doanh ngắn hạn
Nợ ( hoặc Có) TK 412: phần chênh lệch
Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất
Xuất thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 154: giá thực tế vật liệu xuất chế biến
Có TK 152: giá thực tế
Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phương pháp
kê khai thường xuyên
TK 151
TK 151, 153
TK 621
(1)
(9)
TK 111,112,331
TK 333
TK 411
TK 154
TK 128,222
TK 338.1
TK 412
TK627,641,642
TK 632
TK 154
TK 128,222
TK 138.1
TK 412
TK 333
(2)
TK 142.1
(10)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(12)
(11)
(1): Hàng đang đi đường
(2): Thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản
(3): Thuế nhập khẩu
(4): Nhận vốn góp liên doanh
(5): Nhập kho tự chế biến hoặc thuê ngoai da công
(6): Nhận lai vốn góp liên doanh
(7): Phát hiện thừa khi kiểm ke
(8): Chênh lệch tăng do đánh giá lại
(9): Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
(10): Xuất dùng cho quản lý, phục vụ sản xuất, xây dựng cơ bản
(11): Xuất công cụ dụng cụ hoặc phân bổ nhiều lần
(12): Phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh
(13): Xuất bán, gửi bán
(14): Xuất tự chế thuê ngoài gia công
(15) : Xuất góp vốn cho liên doanh
(16) : Phát hiện thừa cho sử lý
(17) : Chênh lệch giảm do đánh giá lại
- Giảm do vay tạm thời
Nợ TK 138(8) do các cá nhân, tập thể vay tạm thời
Nợ TK 336 : Cho vay nội bộ tạm thời
Có TK 152 : Giá thực tế vật liệu cho vay
Giảm do các nguyên nhân khác (nhượng bán, trả lương, thưởng biếu tăng, phát hiện thiếu)
Nợ TK 632: Nhượng bán xuất trả lương, trả thưởng, biếu tặng
Nợ TK 632: Thiếu trong định mức tại kho
Nợ TK 138(1) Thiếu không rõ nguyên nhân
Nợ TK 138, 334: Thiếu cá nhân phải bồi thường
Có TK152 giá thực tế vật liệu thiếu
Đặc điểm hạch toán ccdc theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tái khoản sử dụng và phương pháp hạch toán.
Để quản lý, theo dõi và phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho công cụ dụng cụ kế toán sử dụng TK 153 “công cụ dụng cụ”.
Tài khoản này được chia làm 3 tài khoản cấp 2.
TK 1531: Công cụ dụng cụ.
TK1532: Bao bì luân chuyển.
TK1533: Đồ dùng cho thuê.
Tài khoản về nội dung và phương pháp hạch toán tương tự tài khoản 152 tuy nhiên vừa là tư liệu lao động nên hach toán xuất dùng công cụ dụng cụ có một số khác biệt.
Phương pháp hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng.
Khi xác định công cụ dụng cụ cần căn cứ vào quy mô và mục đích xuất dùng cũng như thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công cụ dụng cụ để xác định số lần phân bổ công cụ dụng cụ.
Trường hợp xuất dùng với giá trị nhỏ, số lượng không nhiều với mục đích thay thế, bổ sung một phần công cụ dụng cụ cho sản xuất thì toàn bộ giá trị sẽ tính hết vào chi phí trong kỳ(gọi là phân bổ một lần hay 100% giá trị).
Nợ Tk 627, 641, 642
Có TK 153(1): toàn bộ giá trị xuất dùng
Trường kợp xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị lớn và tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trên 1 năm tài chính thì áp dụng phân bổ hai lần (50% giá trị). Kế toán ghi
BT1: Nợ TK 242
Có TK 153(1)
BT2: Phân bổ 50% giá trị xuất dùng
Nơ TK 627, 641, 642
Có TK 242: 50% giá trị xuất dùng
Khi báo hỏng hoặc hết thời hạn sử dụng
Nợ TK 138, 334, 111, 152: Phế liệu thu hồi hoặc bồi thường
Nơ 627, 641, 642: Phân bổ giá trị còn lại( trừ thu hồi)
Có TK 242: giá trị còn lại
Trường hợp xuất công cụ dụng cụ với mục đích thay thế phục vụ cho nhiều năm ko biết thì toàn bộ giá trị xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí( phân bổ nhiều lần). Kế toán ghi
BT1: Nợ TK 242
Có TK 153(1)
BT2: Phản ánh giá trị phân bổ một lần
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242.
Trong kỳ tiếp theo, kế toán chỉ phản ánh bút toán phân bổ giá trị hao mòn. Khi nào hỏng, mất hay hết thời hạn sử dụng sau khi trừ phế liệu thu hồi hay số bồi thường của người làm mất hỏnggiá trị còn lại sẽ được phân bổ vào chi phí kinh doanh như phân bổ hai lần.
Phương pháp hạch toán xuất dùng bao bì luân chuyển
Khi xuất dùng bao bì luân chuyển
Nợ TK 142(1): Toàn bộ giá trị xuất dùng
Có TK 153(2)
Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển vào chi phí
Nợ TK 152: Giá thực tế vật liệu mua ngoài
Nợ TK 641(3): Tính vào chi phí bán hàng
Có TK 142(1): Giá trị hao mòn
Khi thu hồi nhập kho
Nợ TK 153(2): Giá trị còn lại
Có TK 142(1)
Phương pháp hạch toán đồ dùng cho thuê
Chuyển công cụ dụng cụ thành đồ dùng cho thuê hay đồ dùng cho thuê mua ngoài nhập kho
Nợ TK 153(3): Giá thực tế đồ dùng cho thuê
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá tính toán
Có TK 153(1): Chuyển dụng cụ thành đồ dùng cho thuê
Khi xuất dùng cho thuê kế toán ghi
Nợ TK 142(1): Toàn bộ giá trị cho thuê
Có TK 153 (3): Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê
Nợ TK 635: Hoạt động không thường xuyên
Nợ Tk 627(3): Hoạt động thường xuyên
Có TK 142(1): Giá trị hao mòn
Đồng thời phản ánh số thu về cho thuê
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng số thu về
Có TK 333: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 515: Hoạt động không thường xuyên
Có TK 511: Hoạt động thường xuyên
Khi thu hồi đồ dùng cho thuê
Nợ TK 153(3)
Có TK 142(1): Giá trị còn lại
Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Khái niệm: Phương pháp kiểm kê địng kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản mà chỉ phản ánh hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ xác định lượng tồn kho thực tế.
= + -
Ưu điểm:phương pháp này thích hợp với các đơn vị kinh doanh chung loại hàng hoá, vật tư khác nhau , giá trị thấp thường xuyên xuất dùng , xuất bán
Nhược điểm: đô chính xác không cao
*Tài khoản sử dụng :
- TK 611- mua hàng
Bên Nợ: phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ chưa sử dụng đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ
Bên Có :phản ánh giá tực tế nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ xuất dùng ttrong kỳ và chưa sử dụng cuối kỳ
Tài khoản này không có số dư
- TK 152-nguyên vật liệu
Bên Nợ :giá tực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên Có : kết chuyển giá vật thực tế vật liệu tồn định kỳ
Dư Nợ :giá tực tế vật liệu tồn kho
TK153 – công cụ dụng cụ
Bên Nợ : giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ
Bên Có : khoảng cách giá thực tế công cụ dụng cụ tồ kho định kỳ
Dư Nợ : giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho
- TK151- hàng mua đang đi đường
Bên Nợ : giá thực tế hàng đang đi đường cuối kỳ
Bên Có : kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đường đinh kỳ
Dư Nợ : giá thực tế hàng đang đi đường
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan 111,112,331các tài khoản này có nội dung và kế cấu giống phương pháp kê khai thường xuyên.
*Phương pháp hạch toán
Đầu kỳ khối lượng giá trị hàng tồn kho theo từng loại
Nợ TK 611
Có TK152
Có TK 151
Trong kỳ căn cứ vào hoá đơn mua hàng ghi (tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ )
Nợ TK 661
Nợ TK 331
Có TK 111,112,331
Các nghiệp vụ làm tăng vật liệu trong kỳ
Nợ TK 611 : giá trị vật liệu tăng
Có TK 441: nhận cấp phát , góp vốn
Có TK711: nhận viện trợ , tặng thưởng
Có TK311,336,338 : tăng do đi vay
Có TK 128: nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn
Có TK 228: nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn
Có TK 631,711: giá trị phế liệu thu hồihoặc thanh lý
Số chiết khấu TM, giảm giá vật liệu thu mua, trả lại
Nợ TK: 111,112,331
Có TK: 133
Có TK: 611
Số chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng
Nợ TK 111, 112, 138(8), 331
Có TK 515
Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản sử lý số mất mát thiếu hụt
Nợ TK 152: Vật liệu tồn kho cuối kỳ
Nợ TK 151: Hàng đang đi đường
Nợ TK 138, 334: Số thiếu mất phải bồi thường
Nợ Tk 632: Số thiếu hụt trong định mức
Nợ TK 138(1): Số thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ sử lý
Có TK 611
Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất bằng tổng số phát sinh bên nợ TK 611 trừ số phát sinh có rồi phân bổ cho các đối tượng sử dụng
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Có TK 611
Với doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì giá thực tế bao gồm cả thuế
Nợ TK 611: Giá thực tế vật liệu mua ngoài
Có TK 111, 112, 331
Các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại, hàng mua trả lại (nếu có)
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 611
Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ (tính theo phương pháp khấu trừ).
TK 152,151,153
TK 611
TK 621
TK 111,112,331
TK 411
TK 412
TK 111,112,331
Giá trị VL, CCDC
Tồn đầu kỳ, chưa sử dụng
Giá trị VL, CCDC
Tồn cuối kỳ
Giá trị VL, CCDC
Mua vào trong kỳ
Giảm giá được hưởng và
Giá trị hàng mua trả lại
TK 133 (1)
Thuế GTGT
được khấu trừ
Nhận vốn liên doanh
Cấp phát, góp vốn
Đánh giá tăng VL
Dụng
TK 138,334,632
Giá trị thiếu hụt, mất mát
TK 621,641,642
TK 242
Giá trị dụng cụ
Xuất dùng lớn
Phân bổ dần
Giá trị NVL, CCDC
Xuất dùng nhỏ
-Phương pháp hạch toán công cụ dụng cụ
Việc hạch toán công cụ dụng cụ cũng được tiến hành tương tự đối với vật liệu. Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ nếu giá trị lớn sử dụng trong 1 năm tài chính thì cần phân bổ nhiều lần
Nợ TK 242
Có TK 611(1)
Căn cứ vào số lần phân bổ, xác định mức chi phí công cụ dụng cụ trừ dần vào từng kỳ.
Nợ TK 627,642,641
Có TK 242
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ khi xuất vật liệu, công cụ dụng cụ cho các mục đích thì kế toán không phản ánh theo từng chứng từ mà cuối kỳ mới xác định giá trị của chúng trên cơ sở kết quả kiểm kê hàng tồn kho.
Phần II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty Hoa Việt
I_ Đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần Hoa Việt
Khái niệm tình hình chung về công ty cổ phần Hoa Việt
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Hoa Việt
Trụ sở chính: Tầng 2, số 36 Hoàng Cầu_ Đống Đa_ Hà Nội
Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Hoa Việt được thành lập vào ngày 31/ 7/ 2002 do 11 cổ đông góp vốn với số vốn điều lệ ban đầu là 3.750.000.000 đồng. Công ty cổ phần Hoa Việt là một công ty đang trên đà phát triển với dội ngũ lãnh đạo công ty có kinh nghiệm và trình độ cao có cán bộ công nhân viên có trách nhiệm và yêu nghề. Từ đó đã đưa công ty đến bước phát triển mạnh về chất lượng kỹ thuật và ký kết được nhiều hợp đồng có giá trị cao và mang lại lợi nhuận lớn cho công ty mặc dù thời gian thành lập chưa lâu.
Công ty cổ phần Hoa Việt thuộc sở hữu tập thể do các cổ đông có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng, hạch toán kế toán độc lập, có tài khoản tiền Việt nam và ngoại tệ tại ngân hàng công thương Việt Nam.
Công ty cổ phần Hoa Việt hoạt động theo luật do công ty đề ra và các luật lệ do nhà nước ban hành tự chủ, tự chịu trách nhiệm đầy đủ về tài chính và kết quả kinh doanh. Cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với nhà nước theo pháp luật và với khách hàng theo hợp đồng.
Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả rong các lĩnh vực xây dựng dân dụng, công nghiệp, hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị, buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ và các hình thức khác trong phạm vi pháp luật cho phép.
Công ty kinh doanh chủ yếu là:
Xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông, xây dựng các công trình công cộng và dân dụng, xây lắp mặt bằng, lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
Buôn bán tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng( chủ yếu là máy móc, thiết bị, vật tư ngành xây dựng ).
Tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ.
Dịch vụ tư vấn nhà đất, kinh doanh bất động sản.
Hiện nay công ty đang đầu tư vào một số công trình giao thông trọng điểm của đất nước như công trình thi công cải tạo quốc lộ 2, tuyến đường Hai Bà Trưng ở thị xã Quảng Ngãi, đường quốc lộ 3, tuyến tránh Cửa ông, tuyến tránh Tuyên QuangDoanh thu của năm 2005 đạt 150 tỷ đồng tăng 28,22% so với năm 2004.
Mục tiêu của công ty là làm được nhiều các công trình giao thông lớn có tầm cỡ quốc gia. Để phát triển được như ngày nay doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc huy động vốn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả tốt nhất trong sản xuất kinh doanh đảm bảo cho người lao động có cuộc sống ngày càng được cải thiện, đóng góp cho ngân sách nhà nước và xây dựng công ty ngày càng phát triển.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
Chủ tịch hội đồng quản trị: lãnh đạo và quản lý tất cả các hoạt động của công ty và các mối quan hệ đối ngoại, chỉ đạo thông qua chương trình hàng tháng, hàng quý và trực tiếp phụ trách các phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, phòng hành chính, phòng kế toán.
Giám đốc: do hội đồng quản trị bổ nhiệm và quản lý các phòng và là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị.
Các phó giám đốc kế hoạch, kỹ thuật, chịu trách nhiệm báo cáo mọi hoạt động diễn ra ở công ty với giám đốc.
Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng dân chủ và tôn trọng pháp luật.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hành chính của công ty cổ phần Hoa Việt.
Chuỷ tũch HẹQT
Giaựm ủoỏc
Phoự Gẹ keỏ hoaùch
Phoứng keỏ toaựn
Phoự Gẹ kyừ thuaọt
Phoự Gẹ haứnh chớnh
ẹoọi xdct soỏ 68
ẹoọi xdct soỏ 9
ẹoọi xdct soỏ 10
ẹoọi xdct soỏ 18
ẹoọi xdct soỏ 36
Đặc điểm hoạt động của công ty
Hình thức sở hữu của công ty là doanh nghiệp tư nhân.
Chính sách áp dụng tại doanh nghiệp: niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12, kỳ hạch toán của công ty là hàng quý, đơn vị tiền tệ là VND.
Hình thức áp dụng sổ kế toán: nhật ký chung.
Phương pháp kế toán tài sản cố định: nguyên tắc xác định nguyên giá là theo nguyên giá và giá trị còn lại
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : theo phương pháp kiểm kê thường xuyên
Phương pháp tinh giá thực tế hàng tồn kho xuát theo phương pháp nhập trước xuất trước
Cách tính khấu hao theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Quy trình công nghệ
Quy trình xây lắp của công ty không phức tạp lắm , khi nhận thầu công ty chỉ mua vật tư , bố trí nhan công định ngày thi công sau khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao đối với khách hàng là công ty hoàn thành nhiệm vụ thi công
Sơ đồ quy trình công nghệ xây lắp
Mua vaọt tử toồ chửực thi coõng
Nhaọn thaàu
Toồ chửực thi coõng
Nghieọm thu baứn giao coõng trỡnh
Laọp keỏ hoaùch thi coõng
Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty cổ phần Hoa Việt tổ chức bộ máy kế toán theo theo hìng thức tập trung
Kế toán của công tygồm 6 người , mỗi người làm một phần hành kế toán được phân công . Các nhân viên kế toán làm việc tại văn phòng của công tycòn có các nhân viên kế toán ở các đơn vị . Hàng ngày các nhân viên kế toán dưới các đội phải thu thập số liệu tập hợp được để đưa về văn phòng của công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán theo hình thức tập trung của công ty cổ phần Hoa Việt
Keỏ toaựn trửụỷng
Boọ phaọn keỏ toaựn TSCẹ vaọt tử
Boọ phaọn keỏ toaựn tieàn lửụng theo lửụng
Boọ phaọn keỏ toaựn taọp hụùp chi phớ saỷn xuaỏt tớnh giaự thaứnh
Boọ phaọn keỏ toaựn voỏn baống tieàn
Boọ phaọn keỏ toaựn toồng hụùp vaứ kieồm tra
Trong đó:
Kế toán trưởng : là người quản lý chỉ đạo chung nhất tất xcả các bộ phận kế toán nghiêp vụ từ việc ghi chép chưng từ ban đầu đeens việc sử dụng sổ sách kế toán nhà nước ban hành và chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật.
Kế toán tài sản cố định vật tư: chuyên theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ vật tư, nguyên vật liệu.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi sự biến động về các nguồn thanh toán công nợ, và tình hình thanh toán công nợ, phản ánh thu chi thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Kế toán tập hợp và tính chi phí giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ hoàn thành thi công công trình
Kế toán tổng hợp và kiểm tra: có nhiệm vụ tập hợp các khoản thu chi của công ty và thường xuyên kiểm tra các khoản trên.
Hình thức kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật kí chung.
Hệ thống sổ sách công ty bao gồm:
Nhật kí chung
Nhật kí đặc biệt
Sổ cái nhâùt kí chung
Sổ chi tiết
Bảng phân bổ
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
Chửựng tửứ goỏc
Baỷng phaõn boồ
Nhaọt lyự chung
Soồ chi tieỏt TK 152, 153
Soồ chi phớ saỷn xuaỏt
Soồ caựi TK 152, 153
Baỷng toồng hụùp chi tieỏt
Baỷng caõn ủoỏi taứi khoaỷn
Baựo caựo keỏ toaựn
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Quan hệ đối chiếu
II- Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Hoa Việt
1.Tình hình chung về vật liệu, công cụ dụng cụ
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc xây dựng các công trình giao thông là rất quan trọng được mọi nghành quan tâm. Công ty cổ phần Hoa Việt là một trong những công ty đã đóng góp công sức của mình vào các công trình giao thông. Để phục vụ cho việc thi công các công trình, công ty sử dụng các loại vật liệu và công cụ dụng cụ khác nhau.
Hiện nay vật liệu, công cụ dụng cụ mà công ty sử dụng đẻ thi công các công trình đèu có sẵn trên thị trường và nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà công ty sử dụng để thi công là: xi măng, đá, thép, xăng dầu, que hàn..
Mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ có tính chắt lý hoá riêng nên việc cất giữ va bảo quản, sắp xếp được thực hiện theo từng kho riêng. Do đó để quản lý tót tình hiinhdf sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ thì phải tiến hành phân loại các loại vật liệu, công cụ dụng cụ đặc biệt là các nguyên vật liệu là chủ yếu.
2.Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
Là một công ty xây dựng nên vật liệu, nói chung ở công ty cổ phần Hoa Việt có khối lượng khá lớn. Mỗi một vật liệu có một tính năng công dụng khác nhau yêu cầu người quản lý phải biết được từng loại, từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ Vì vậy, để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán chung chúng ta cần phải phân loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụù là việc sắp xếp thành từng nhóm từng loại theo một tiêu thức nhất định. Như vậy vật liệu mua về khi sử dụng dể sản xuất được phân loại ra như sau:
*Vật liệu chính:
+Xi măng:
_ Xi măng đen
_ Xi măng bỉm sơn
+Đá các loại:
_ Đá các loại:
+ Đá hộc
+ Đá dăm
+ Đá 4ì6
+Cát vàng
+ Thép tròn
+ Que hàn
+ Thép buộc
* Vật liệu phụ:
+ Vật liệu kết cấu
_ ống cứng
_ Dầm cầu
* Nhiên liệu:
_Xăng
_ Dầu
_Nhớt
* Công cụ dụng cụ
_ Kìm
_ ủng
_ Găng tay
_ Quần áo bảo hộ lao động
_ Máy trộn
_ Xẻng
Ngoài việc phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ như trên cần phải lập một bảng mục lục vật tư, chủng loại phong phú công ty còn sử dụng một số vật tư thống nhất để tiện theo dõi từng loại, từng thứ mà tạo sự phối hợp giữa kho và các bộ phận.
Đánh giá nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ thực tế trong công ty .
Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là dùng tiền để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo một nguyên tắc nhất định nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ phải phản ánh theo giá trị thực tế.
Hiện nay công ty sử dụng giá thực tế đẻ ghi sổ kế toán. Gía thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được các loại vật liệu công cụ dụng cụ đó.
Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho: tuỳ theo từng nguồn nhập và giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định cụ thể hoạt động thi công với việc mua, nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho được tính theo công thức:
= + + -
_ Đối với vật liệu ,công cụ xuất kho :
Việc tính giá thực tế của vật liệu,công cụ dụng cụ xuất dùng là cộng việc không thể thiếu được của công tác kế toán khi xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán phải tính chính xác giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho xuất dùng cho các nhu cầu đối tượng khác nhau.
Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp tính giá xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Theo phương pháp này nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nào nhập trước thì xuất trước.
4. Tổ chức kế toán vật liệu ,công cụ dụng cụ.
Công ty cổ phần Hoa Việt sử dung hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ só dư.
* Về chứng từ:
_ Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho kiêm phiếu vận chuyển nội bộ, hoá đơn GTGT
Ngoài ra còn một số chứng từ khác nhau biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá, biên bản kiểm kê vật tư.
Việc lập ccác chứng từ kế toán và xuất nguyên vật liệu được thực hiện theo quy định về biểu mẫu.
Phương pháp ghi chép và trình tự luân chuyển chứng từ
Khi công trình chuẩn bị thi công theo yêu cầu thiết kế bộ phận kỹ thuật dựa vào dự toán công trình để bóc tách vật liệu theo định mức.Bộ phận vật tư dựa vào hạn mức làm giấy in mua vật tư trình lên giám đốực phê duyệt trình lên giám đốc phê duyệt sau đó cử người đi mua,thường vật tư của công ty có kèm theo hợp đồng giữa hai bên về các điều khoản như: số lượng, chủng loại, chất lượng
Chứng từ nhập
Nếu vật tư nhận kho thì thủ kho và đại diện phòng vật tư kiểm tra trước khi nhập
Nếu vật tư được đổ tại chân công trình thì việc kiểm tra là so giám sát kỹ thuật và ban chỉ huy đội nhận
Phiếu nhập kho được chia thành hai liên
Liên 1: lưu công ty
Liên 2: giao cho khách hàng
Khi nhập vật tư thủ kho ký vào phiếu nhập kho. Căn cứ vào số liệu ghi trên phiếu nhập kho để vào thẻ kho. Thủ kho có trách nhiệm sặp xếp các loại vật tư một cách khoa học,hợp lý, đảm bảo yêu cầu quản lý tiện cho việc kiểm tra và xuất nguyên vật liệu
Khi có nhu cầu cần sử dụng xuất dùng cho thi công thì bộ phận vật tư viết phiếu xuất kho vật tư. Đối với vật tư đổ tạichan công trình thì bộ phận vật tư làm phiếu xuất cùng một lúc.
Phiếu xuất kho được chia thành hai liên:
Liên 1: chuyển cho phòng kế hoạch vật tư
Liên 2: đội trưởng sản xuất mang đến kho và ngươì nhận ký vào phiếu xuất .
Sơ đồ hạch toán tại Công ty cổ phần Hoa Việt
Hóa đơn GTGT
Phiếu nhập kho
Số Dư NVL,CCDC
Bảng tổng hợp nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Bảng phân bổ NVL, CCDC
Bảng tổng hợp xuất
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
* Về hình thức ghi sổ:
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ theo nhật kí chung và và không mở sổ nhật ký đặc biệt. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều phản ánh vào nhật kí chung và từ nhạt ký chung để vào sổ cái
a, Thủ tục nhập kho:
_Căn cứ vào các chứng từ gốc là hoá đơn mua hàng đã được phòng kế toán kiểm tra tính toán, đối chiếu giữa hoá đơn và thực tế nhập kho được phản ánh như sau:
*Mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho
Căn cứ vào việc nhận thầu kế toán lập kế hoạch và ký hợp đồng mua vật liệu để đảm bao cho quá trinh được thi công liên tục
_ Khi công ty có nhu cầu mua vật liệu phục vụ cho quá trình thi công , doanh nghiệp và đối tác tiến hầnh một số các thủ tục mua bán nguyên vật liệu .
Ví dụ 1: Ngày 01/10 anh Phùng Thế Anh phòng tiếp liệu làm giấy đề nghị tạm ứng
Đơn vị công ty cổ phần Hoa Việt
Địa chỉ : Tầng 2 số 36 Hoàng Cầu Đống Đa - Hà Nội
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 01/10/2005
Số.
Kính gưỉ: Giám đốc công ty cổ phần Hoa Việt
Tên tôi là : Phùng Thế Anh
Địa chỉ : phòng kế hoạch vật tư
Đề nghị tạm ứng cho số tiền là: 21.450.000 đồng ( hai mốt triệu bốn trăm năm mươi ngàn đồng )
Lý do: mua vật tư
Thời hạn thanh toán: ngày 01/10/2005
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Hoá đơn
giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 01 tháng 10 năm 2005
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GH/2003B
0092461
Đơn vị bán hàng: chi nhánh công ty xi măng Bỉm Sơn
Địa chỉ: Hoàng Mai – Hà Nội
Số tài khoản
Điện thoại: MS: 0200168458
Họ tên người mua hàng: Phùng Thế Anh
Tên đơn vị: công ty cổ phần Hoa Việt
Địa chỉ: tầng 2 số 36 Hoàng Cầu- Đống Đa_Hà Nội
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM MS: 0100170703
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Xi măng đen
Tấn
20
650.000
13.000.000
Cộng tiền hàng
13.000.000
Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT
1.300.000
Tổng cộng tiền thanh toán
14.300.000
Số tiền viết bằng chữ: mười bốn triệu ba trăm ngàn đồng/.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Khi hoá đơn và hàng đã vận chuyển đến kho của công ty thì công ty kiểm tra vật liệu có đảm bảo hay không và lập biên bản kiểm nghiệm .
Đơn vị : công ty cổ phần Hoa Việt Mẫu số
Ban hành theo QĐ số 1141_TC/QĐ/QĐKT
Ngày 01tháng 11 năm 1995
Biên bản kiểm nghiệm
( Vật tư,sản phảm,hàng hoá )
Ngày 01/10/2005
Căn cứ vào hoá đơn số 01ngày..của công ty xi măng HOàNG THạCH
Biên bản kiểm nghiệm gồm :
Trần Thị Phương (thủ kho)
Nguyễn Thu Hoài (kế toán)
Huỳnh Kim Đồng (kỹ thuật)
Đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau :
stt
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư sản phẩm hàng hoá
Mã số
Phương thức kiểm nghiệm
Đơn vị tính
Số lượng theo hoá đơn
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
Số lượng đúng quy cách phẩm chất
Số lượng sai quy cách phẩm chất
1
Xi măng đen
Tấn
Cân
Tấn
20
20
không
* ý kiến của ban kiểm nghiệm:
- Chất lượng hàng đủ tiêu chuẩn để đưa vào thi công
_ Số lượng đủ theo hoá đơn
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Kế toán kho vật liệu ,công cụ dụng cụ
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Sau khi cấp phiếu kiểm nghiệm trên cơ sở hoá đơn kế toán làm thủ tục lập phiếu nhập kho
Đơn vị
Địa chỉ
Phiếu nhập kho
Ngày 01/10/2005
Nợ TK 152, 133
Có TK 141
Mẫu số: 01 - VT
QĐ: 1411-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Số 28
Họ tên người giao hàng: Phùng Thế Anh
Theo hoá đơn số: 001414 ngày 01 tháng 10 năm 2005 của công ty xi măng Hoàng Thạch
Nhập tại kho: công ty cổ phần Hoa Việt.
STT
Tên, nhãn hiệu,quy cách phẩm chất, vật tư(sản phẩm,hh)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Xi măng đen
Tấn
20
650000
13 000 000
Thuế 10%
1 300 000
Cộng
14 300 000
cộng thành tiền (bằng chữ) : Mười bốn triệu ba trăm ngàn đồng .
Nhập ngày 01 tháng 10 năm 2005
Phụ trách
cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
đơn vị
Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng được ký duyệt kế toán phòng tài chíng viết phiếu chi tiền.
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 03 tháng 10 năm 2005
Mẫu số : 01 GTKT – 3LL
QĐ / 2003 B
082490
Đơn vị bán hàng: công ty thương mại Thành An
Địa chỉ : Thường Tín – Hà Tây
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: tiền mặt
Ms: 02001854345
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 =1ì2
1
Xi măng Bỉm Sơn
Tấn
10
650 000
6 500 000
Cộng tiền hàng
6.500.000
Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT
650.000
Tổng cộng tiền thanh toán
7150.000
Số tiền viết bằng chữ: bảy triệu một trăm năm mươi ngàn đồng chẵn
người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Đơn vị
Địa chỉ
Phiếu nhập kho
Ngày 03/10/2005
Nợ TK 152, 133
Có TK 141
Mẫu số: 01 - VT
QĐ: 1411-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Số 28
Họ tên người giao hàng: Phùng Thế Anh
Theo hoá đơn số 082940 ngày 03/10/2005 của công ty thương mại Thành An
Nhập tại kho: công ty cổ phần Hoa Việt
STT
Tên, nhãn hiệu,quy cách phẩm chất, vật tư(sản phẩm,hàng hoá)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Xi măng Bỉm Sơn
Tấn
10
650 000
6 500 000
Thuế 10%
650 000
Cộng
7 150 000
Cộng thành tiền( bằng chữ) : bảy triệu một trăm năm mươi ngàn đồng chẵn
Nhập ngày 03/10/2005
Phụ trách
cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
đơn vị
Đơn vị:
Địa chỉ:
Phiếu chi
Ngày 02/02/2004
Quyển số:
Số: 54
Nợ TK 152,133
Có TK 111
Mẫu số C22-4
QĐ số 999-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 2/11/1996 của BTC
Họ tên người nhận tiền: Anh Sơn
Địa chỉ : công ty cổ phần Hoa Việt
Lý do chi: mua vật tư của công ty thép Hoà Phát-như Quỳnh-Văn Lâm-Hưng Yên
Số tiền: 61 661 600 (bằng chữ : sáu mốt triệu sáu trăm sáu mốt nghìn sáu trăm đồng)
Kèm theo hoá đơn chứng từ gốc 082490
Đã nhận đủ số tiền( viết bằng chữ: sáu mốt triệu sáu trăm sáu mốt nghìn sáu trăm đồng)
Ngày 02 tháng 10 năm 2005
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Người nhận chứng từ
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Hóa đơn bán hàng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 05 tháng 10 năm 2005
Mẫu số 02 : GTTT-3LL
QĐ / 2003 B
002498
Đơn vị bán hàng: công ty thép Hoà Phát
Địa chỉ : Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên
Số tài khoản
Điện thoại : MS: 0025710235
Họ tên người mua hàng : Anh Sơn
Tên đơn vị: công ty cổ phần Hoa Việt
Địa chỉ: Tầng 2 số 36 Hoàng Cầu – Đống Đa – Hà Nội
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
MS : 01001253668
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Thép giòn
kg
12 740
4 400
65 056 000
Cộng tiền hàng
56 056 000
Thuế suất GTGT : 10% thiền thuế GTGT
5 605 600
Tổng cộng tiền thanh toán
61 661 600
Số tiền viết bằng chữ: Sáu mốt triệu sáu trăm sáu mốt nghìn sáu trăm đồng
người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Đơn vị
Địa chỉ
Phiếu nhập kho
Ngày 06/10/2005
Nợ TK 153, 133
Có TK 111
Mẫu số: 01 - VT
QĐ: 1411-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Số 38
Họ tên người giao hàng : Anh Sơn
Theo hoá đơn số 002498 ngày 05 tháng 10 năm 2005 của công ty Thép Hoà Phát
nhập kho tại : công ty cổ phần Hoa Việt
STT
Tên,nhãn hiệu, quy cách phẩm chất, vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Thép tròn
kg
12 740
4 400
56 056 000
Thuế 10%
5 605 600
Cộng
61 661 600
Cộng thành tiền( bằng chữ) : Sáu mốt triệu sáu trăm sáu mốt nghìn sáu trăm đồng
Nhập ngày 06 tháng 10 năm 2005
Phụ trách
cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
đơn vị
Hóa đơn bán hàng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 10 tháng 10 năm 2005
Mẫu số: GTKT – 3LL
GH / 2003B
0002450
Đơn vị bán hàng : Nguyễn Thành Trung
Địa chỉ : Số 54 Minh Khai – Hà Nội
Số tài khoản
Điện thoại : MS : 0100235764
Họ tên người mua hàng : Anh Nam
Tên đơn vị : công ty cổ phần Hoa Việt
Địa chỉ : Tầng 2 số 36 Hoàng Cầu – Đống Đa – Hà Nội
Số tài khoản :
Hình thức thanh toán : Tiền mặt
MS : 0030175028
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3= 1ì2
1
Đá dăm
m
180
85 000
15 300 000
2
Đá hộc
m
160
92 000
14 720 000
Cộng tiền hàng
30 020 000
thuế suất 5% tiền thuế GTGT
1 501 000
Tổng cộng tiền thanh toán
31 521 000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mốt triệu năm trăm hai mốt nghìn đồng chẵn!
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký,đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Đơn vị
Địa chỉ
Phiếu nhập kho
Ngày 10/10/2005
Nợ TK 152, 133
Có TK 381
Mẫu số: 01 - VT
QĐ: 1411-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Số 35
Họ tên người giao hàng: Anh Nam
Theo hoá đơn số: 0002450 ngày 10 tháng 10 năm 2005 của anh Nguyễn Thành Trung.
Nhập tại kho : công ty cổ phần Hoa Việt
STT
Tên, nhãn hiệu,quy cách, phẩm chất vật tư(sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
3
4
1
Đá dăm
180
85 000
15 300 000
2
Đá hộc
160
92 000
14 720 000
Thuế 5%
1 501 000
Cộng
31 521 000
Cộng thành tiền ( bằng chữ) : ba mốt triệu năm trăm hai mươi mốt nghìn đồng chẵn.
nhập ngày 10 tháng 10 năm 2005
Phụ trách
cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
đơn vị
Hóa đơn bán hàng
Liên 2 : Giao cho khách hàng
Ngày 17 tháng 10 năm 2005
Mẫu số 02. GTTT-3LL
GH/2003 B
0014302
Đơn vị bán hàng : công ty
Đơn vị : Đống Đa – Hà Nội
Số tài khoản
Điện thoại:
Ms : 010024537
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị : công ty cổ phần Hoa Việt
Địa chỉ : Tầng 2 số 36 Hoàng Cầu – Đống Đa – Hà Nội
Hình thức thanh toán tiền mặt
MS : 01001253686
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
ủng
Đôi
310
15.000
4 650 000
2
xẻng
Chiếc
50
35.000
1 750 000
3
Quần áo BHLĐ
Bộ
300
50.000
15.000.000
Cộng tiền hàng
21.400.000
Thuế suất giá trị gia tăng: 10% tiền thuế GTGT
2.140.000
Tổng cộng tiền thanh toán
23.540.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai ba triệu năm trăm bốn mươi ngàn đồng./
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Đơn vị
Địa chỉ
Phiếu nhập kho
Ngày 17/10/2005
Nợ TK 153, 133
Có TK 141,331
Mẫu số: 01 - VT
QĐ: 1411-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Số:
Họ tên người giao hàng : Phùng Thế Anh
Theo hoá đơn số: 0014302, ngày 07/10/2005của công ty TNHH Mạnh Dũng
Nhập tại kho: Công ty cổ phần Hoa Việt
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
ủng
Đôi
310
15.000
4.650.000
2
Xẻng
Chiếc
50
35.000
1.750.000
3
Quần áo bảo hộ lao động
Bộ
300
50.000
15.000.000
Tiền hàng
21.400.000
Thuế
2.140.000
Cộng
23.540.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Hai mươi ba triệu năm trăm bốn mươi nghìn đồng./
Nhập 17/10/2005
Phụ trách
cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
đơn vị
Hóa đơn giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 15 tháng 10 năm 2005
Mẫu số 01 GTKT-3TL
GH/ 2003 B
070035
Đơn vị bán hàng: Công ty Thương Mai Vĩnh Bảo
Địa chỉ:
Số tài khoản:
Điện thoại MS: 0200463210
Họ tên người mau hàng
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Hoa Việt
Địa chỉ: Tầng 2 số 36 Hoàng Cầu-Đống Đa-Hà Nội
Số tài khoản
Hình thức thanh toán: TM MS: 02001854378
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
1
Máy trộn bê tông
Chiếc
8
25.000.000
200.000.000
Cộng tiền hàng
200.000.000
Thuế suất GTGT:10% tiền thuế GTGT
20.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán
220.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm hai mươi triệọu đồng./
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Đơn vị
Địa chỉ
Phiếu nhập kho
Mẫu số: 01 - VT
QĐ: 1411-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Số:
Họ tên người giao hàng
Theo hoá đơn số 070035 ngày 05/10/2005 của công ty TM Vĩnh Bảo
Nhập kho tại: Công ty cổ phần Hoa Việt
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy trộn bê tông
Chiếc
8
25.000.000
200.000.000
Thuế 10%
20.000
Cộng
220.000.000
Cộng thành tiền(bằng chữ): Hai trăm hai mươi triệu đồng./
Nhập ngày 15 tháng 10 năm 2005
Phụ trách
cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
đơn vị
***************************************************************
phần III. Hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Hoa Việt
I_ Nhận xét chung về công tác quản lý và công tác kế toán tại công ty cổ phần Hoa Việt
công ty cổ phần Hoa Việt ra đời và phát triển tron một môi trường hết sức thuận lợi. công ty ngày càng lớn mạnh với chức năng chủ yếu là xây dựng những công trình giao thông nhà ở vừa và lớn trên phạm vi cả nước. Do diều kiện và đặc điểm quản lý, đặc điểm kinh doanhvà trình độ tay nghề của đội ngũ kỹ sư và anh em công nhân. Những công trình đảm bảo yêu cầu chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ thi công, an toàn lao động và giữ được uy tíncủa ngành xây dựng đối với chủ đầu tư.
Trong quá trình thực tập tại công ty, trên cơ sở lý luận đã được học trong nhà trường kết hợp với thực tế tại công ty bản thân em nhận thấy rằng công tác kế toán nguyên vật liệu đã tạo ra được một số mặt tích cực cho việc quản lý.
Công ty có một đội ngũ kế toán có trình độ cao, nhạy bén trong công tác quản lý, nhạy bén với sự biến động của thị trường, luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đưa ra những thông tin tin cậy cho ban lãnh đạo của công ty.
Về hình thức hạch toán: công ty cổ phần Hoa Việt áp dụng hình thức nhật ký chung, kết hợp với việc đưa máy tính vào công tác quản lý tài chính để công việc của kế toán được nhẹ nhàng hơn, đơn giản và nhanh chóng hơn. Công việc này sẽ hạn chế được những sai sót cho việc ghi chép trùng lặp bởi số liệu chỉ cần vào một lần từ những chứng từ ban đầu. Công ty sử dụng máy vi tính lưu giữ số liệu rất thuận tiện cho quá trình kiểm tra đối chiếu với số liệu ghi trên các sổ kế toán. Máy vi tính còn được sử dụng để lập trình phần mềm chương trình kế toán giúp cho các nghiệp vụ thực hiện theo dõi đơn giản, cho kế toán tiết kiệm được thời gian.
Bộ máy kế toán của công ty cổ phần Hoa Việt được tổ chức gọn nhẹ tiết kiệm được những chi phí cho công ty tại văn phòng, công ty tiến hành phân công hợp lý rõ ràng cho từng kế toán viên, từ đó nâng cao được ý thức trách nhiệm của họ về công việc và có mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ phận khác ở các phòng ban. Cuối kỳ kế toán viên tự tổng hợp số liệu trên các sổ kế toán do mình phụ trách đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp ghi trên máy vi tính.
Về các chứng từ hạch toán ban đầu của công ty cổ phần Hoa Việt: các chứng từ liên quan đến xuất, nhập, tồn kho vật tư đều được thu nhập và bảo quản tốt, thuận lợi cho công tác kiểm tra và theo dõi. Công ty xây dựng một trình tự luân chuyển chứng từ một cách hợp lý, chứng từ sau khi lập được chuyển ngay tới bộ phận kế toán liên quan để đảm bảo theo dõi và phản ánh kịp thời.
Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong phương pháp sổ số dư là phù hợp với công ty vê trình độ kế toán.
Những mặt còn hạn chế:
Do đặc điểm vật liệu ở công ty nên tất cả vật liệu không được tập kết vào kho để bảo quản mà một số nguyên vật liệu có khối lượng lớn thường được đưa thẳng tới chân công trình vì vậy không tránh khỏi những mất mát, hao hụt, kho tàng còn hạn chế chưa đủ dự trữ khi có biến động của thị trường.
Về quản lý chứng từ và luân chuyển chứng từ trong công ty thường được theo dõi nhập, xuất hàng ngày căn cứ trên phiếu nhập xuất tại các kho vật tư nên việc quản lý của kế toán có nhiều khó khăn.
II_ Một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Hoa Việt.
Qua quá trình hình thành và phát triển, công ty cổ phần Hoa Việt là một doanh nghiệp cũng mới được thành lập không lâu cuả ngành xây dựng nhưng nó lại đạt được những thành tựu nhất định. Cùng với sự phát triển của công ty, công tác kế toán ở phòng tài vụ cũng không ngừng hoàn thiện và phát triển để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán của công ty.
Qua một số nhận xét ở trên em cũng xin bạo dạn đề xuất một số ý kiến như sau:
Về thủ tục chứng từ:
Phương pháp giao nhận chứng từ: công ty nên tiến hành giao nhận chứng từ và xác nhận quy kết trách nhiệm cho từng cá nhân có liên quan khi mất chứng từ. Phiếu giao nhận chứng từ được lập riêng cho từng loại, từng chứng từ xuất và được lập vào thời điểm thủ kho giao chứng từ kế toán. Khi thủ kho giao cho kế toán thì thủ kho đính kèm theo phiếu giao nhận chứng từ với các phiếu nhập xuất tương ứng.Phiếu giao nhận chứng từ gồm có 4 cột:
Cột 1: ghi nhóm vật liệu
Cột 2: ghi số lượng chứng từ
Cột 3: ghi số hiệu của chứng từ
Cột 4: ghi chú, ghi phần cần thiết nếu có khi sửa chữa
Khi giao nhận trên phiếu phải có đầy đủ chữ ký của thủ kho và của kế toán nhập phiếu.
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Nên thống nhất mua cùng một mẫu phiếu nhập chung không nên trong cùng một đơn vị nhưng lại có hai mẫu phiếu khác nhau. Em nhận thấy trong các công ty có sử dụng hai loại mẫu phiếu nhập, một loại có 4 chữ ký còn một loại lại có 5 chữ ký.
Một số vấn đề khác:
Về định mức nguyên vật liệu :công ty căn cứ vào việc so sánh định mức sử dụng năm với năm trước và so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành để tự điều chỉnh về định mức sử dụng nguyên vật liệu cho phù hợp.
Về nhân sự: nhân lực là yếu tố quyết định chất lượng của công tác quản lý về kế toán. Vì vậy công ty cần có chiến lược đào tạo hợp lý để phục vụ cho việc phát triển lâu dài và vững mạnh của công ty.
Đối với những nhân viên hiện nay đang công tác cần xem xét từng trường hợp cụ thể và đưa ra trương trình đào tạo thêm kiến thức về kinh doanh trong cơ chế thị trường.
Có những chính sách đãi ngộ, ưu đãi công nhân viên học hỏi nghiên cứu sáng tạo phục vụ tốt cho công ty .
Có chế độ tuyển dụng mới đối với những người bắt đầu công việc. Phát hiện những người có triển vọng đào tạo chuyên môn sâu để tương lai trở thành cán bộ đắc lực cho công ty.
Sử dụng vi tính trong công tác kế toán: việc ứng dụng phần mềm tin học kế toán giúp cho khối lượng của công việc kế toán được giảm đi rất nhiều, kết quả chính xác hơn. Tuy nhiên do tốc độ phát triển của tin học hiện nay các nhà quản lý chú trọng đến công tác đầu tư vốn để đổi mới hệ thống vi tính, cài đặt trương trình phù hợp nhằm đáp ứng tốt yêu cầu trong quản lý.
Thứ hai: đối với công ty
Khi thực hiện các công trình thi công với thời gian dài nên tổ chức đấu thầu để tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu cho phù hợp .
Thiết lập một hệ thống các nhà cung cấp nguyên vật liệu một cách ổn định đủ về số lượng, đúng chất lượng, đúng tiến độ thi công.
Tìm mua nguyên vật liệu mới, giá cả hợp lý, hiệu quả sử dụng cao phù hợp với sự phát triển củakhoa học kỹ thuật.
Xây dựng chế độ khen thưởng rõ ràng cho các cán bộ công nhân viên tìm được nguồn cung cấp nguyên vật liệu với chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Khen thưởng các xí nghiệp, đội có ý thức tiết kiệm bảo quản nguyên vật liệu .
Thứ ba: về hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
công ty áp dụng phương pháp sổ số dư để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu nhưng nên chăng công ty nên hạch toán theo phương pháp thẻ song song.
Với phương pháp này, tuy khối lượng ghi chép lớn nhưng việc ghi sổ thẻ đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý.
Sơ đồ hạch toán
Phieỏu nhaọp
Phieỏu xuaỏt
Chửựng tửứ goỏc
Theỷ kho
Theỷ ghi chi tieỏt vaọt lieọu
Baỷng toồng hụùp N_X_T
Kết luận
Công ty cổ phần Hoa Việt là công ty không lớn nhưng có nhiều tiềm năng và khả năng phát triển trong tương lai. trong quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty tôi đã nhận thấy rằng học tập chỉ dựa trên những công thức ở trường vẫn chưa đủ mà còn phải bước vào thực tế, phải nắm vững những vấn đề đang diễn ra. Đây là thời gian tôi thử nghiệm những kiến thức của mình đã được học vào thực tế nó giúp tôi hiểu sâu hơn những kiến thức mình đã có.
Trong thời gian thực tập ở công ty cổ phần Hoa Việt, nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Đoàn Thị Thanh Tâm và các cán bộ trong phòng kế toán, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân tiếp cận với các công việc thực tiễn. Vì vậy tôi đã đi sâu nghiên cứu và hoàn thành bản báo cáo về chuyên đề”hạch toán kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ “
Đồng thời tôi đã nhận thức về hệ thống hoá thực tế công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ của công ty theo một trình tự khoa học hợp lý. Qua đó tôi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa xông tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ của công ty, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu lực của bộ máy kế toán nói riêng.
Do trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế còn ít ỏi, thời gian tìm hiểu chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự góp ý giúp đỡ của toàn thể cán bộ trong phòng kế toán đặc biệt là cô giáo Đoàn Thị Thanh Tâm để đảm làm cho bản báo cáo này được phong phú hơn về mặt lý luận và sát thực với thực tiễn của công ty.
Hà nội ngày 26 tháng 4 năm 2006
lời nói đầu
Phần I. Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán Vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
Khái niệm đặc điểm và ý nghĩa của công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
2- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
II- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ
Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
1.1. Phân loại nguyên vật liệu
a. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu được chia thành:
b. Căn cứ vào mục đích , công dụng của từng loại vật liệu cũng như nội dung quy định phương án chi phí vật liệu trên các tài khoản thì vật liệu của doanh nghiệp được chia thành:
1.2. Phân loại công cụ dụng cụ
Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
2.1. Giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho
2.2. Giá thực tế của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng
Phương pháp đơn giá bình quân
b. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
c. Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO)
d. Phương pháp giá thực tế đích danh
e. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hoạch toán
III Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
1. Chứng từ kế toán sử dụng.
2. Chi tiết vật liệu,công cụ dụng cụ
3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ
1.1. Phương pháp thẻ song song
1.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
1.3. Phương pháp sổ số dư
2. Các phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .
a. Phương pháp kê khai thường xuyên
b. Hạch toán tình hình giảm vật liệu
c. Đặc điểm hạch toán ccdc theo phương pháp kê khai thường xuyên.
d. Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phần II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty Hoa Việt
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần Hoa Việt
1. Khái niệm tình hình chung về công ty cổ phần Hoa Việt
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
4. Đặc điểm hoạt động của công ty
5. Quy trình công nghệ
6. Tổ chức bộ máy kế toán
7. Hình thức kế toán
II- Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Hoa Việt
1.Tình hình chung về vật liệu, công cụ dụng cụ
2. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
3. Đánh giá nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ thực tế trong công ty .
phần III. Hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Hoa Việt
I. Nhận xét chung về công tác quản lý và công tác kế toán tại công ty cổ phần Hoa Việt
II. Một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Hoa Việt.
Kết luận.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4993.doc