Giá trị của một số xét nghiệm cận lâm sàng thường quy trong chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi do lao và ung thư

Theo Bảng 3, huyết thanh chẩn đoán lao không có giá trị trong việc giúp chẩn đoán phân biệt nguyên nhân do lao với do ung thư. Tỉ lệ bệnh nhân lao màng phổi có kết quả này dương tính (54,5%) lại thấp hơn cả bệnh nhân ung thư màng phổi (61,1%). Bộ xét nghiệm này do Công ty Amvi Biotech của Hoa Kỳ sản xuất. Vì độ nhạy và độ đặc hiệu của xét nghiệm này trong việc chẩn đoán lao màng phổi là quá thấp nên chúng ta cần phải xem xét lại việc sử dụng xét nghiệm này trong việc hỗ trợ chẩn đoán lao màng phổi nói riêng và trong tất cả các thể lao nói chung ở Việt Nam. Cũng theo Bảng 3, kết quả IDR giữa hai nhóm nguyên nhân trong TDMP cũng không có sự khác biệt. Do đó, IDR cũng không có vai trò trong việc giúp chẩn đoán phân biệt giữa hai nguyên nhân này ở nhóm bệnh nhân lớn tuổi. Kết quả này cũng phù hợp với khuyến cáo của y văn là kết quả IDR dương tính chỉ có vai trò hỗ trợ chẩn đoán lao màng phổi ở nhóm người < 40 tuổi(2). Cũng theo Bảng 3, chỉ có 5,1% bệnh nhân bị lao màng phổi có PCR lao trong dịch màng phổi là dương tính. Kết quả này thấp hơn rất nhiều so với y văn (35-70%)(1,4). Độ nhạy của PCR lao trong dịch màng phổi thấp được ghi nhận là do dịch màng phổi có chứa những chất có khả năng ức chế phản ứng khuyếch đại của PCR và do bản chất dịch màng phổi phần lớn được tạo lập là do phản ứng quá mẫn chậm chứ không phải do trực khuẩn lao vào khoang màng phổi. Vì độ nhạy của xét nghiệm này trong việc chẩn đoán lao màng phổi là quá thấp, đắt tiền và kỹ thuật thực hiện không đơn giản nên chúng ta cần xem xét lại chỉ định của xét nghiệm này hoặc không nên chỉ định xét nghiệm này trong trường hợp nghi ngờ TDMP do lao. Chúng ta không nên xem đây là một xét nghiệm thường quy cho tất cả các trường hợp TDMP dịch tiết như đang được thực hiện tại nhiều bệnh viện hiện nay.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giá trị của một số xét nghiệm cận lâm sàng thường quy trong chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi do lao và ung thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học 206 GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG THƢỜNG QUY TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO VÀ UNG THƢ Quang Văn Trí TÓM TẮT Giới thiệu: Nhu cầu chẩn đoán phân biệt giữa lao và ung thư ở những bệnh nhân lớn tuổi bị tràn dịch màng phổi là rất lớn ở tuyến y tế cơ sở của Việt Nam. Mục tiêu: Tính độ nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của các xét nghiệm dịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn đoán lao trong chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi do lao và ung thư. Phương pháp: mô tả hồi cứu tất cả các trường hợp tràn dịch màng phổi đã được chẩn đoán xác định do lao hoặc do ung thư nhập viện tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 2/2006 đến tháng 2/2007. Kết quả: có 39 ca lao màng phổi và 43 ca ung thư màng phổi. Tuổi trung bình của hai nhóm là 60 và 63 tuổi. Độ nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của dịch màng phổi màu hồng hoặc đỏ, của tỉ lệ bạch cầu đơn nhân trong dịch màng phổi > 5% ở bệnh nhân bị ung thư so với bị lao là 65%, 85% và 4, 60%, 92% và 7,7. Độ nhạy của PCR lao trong dịch màng phổi và huyết thanh chẩn đoán lao ở bệnh nhân bị lao là 5% và 55%. IDR trung bình ở bệnh nhân lao và ung thư là 9 mm và 7 mm (P> 0,05). Kết luận: Bệnh nhân có dịch màng phổi có màu hồng hoặc đỏ, hoặc tỉ lệ đơn nhân > 5% thì khả năng bị ung thư cao gấp 4-7.7 lần khả năng bị lao. PCR lao trong dịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn đoán lao không có vai trò đáng kể trong chẩn đoán lao màng phổi. ABSTRACT VALUE OF SOME ROUTINE PARACLINICAL TESTS IN DIAGNOSING DIFFERENTIALLY PLEURAL EFFUSION DUE TO TUBERCULOSIS AND CANCER Quang Van Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 4 - 2008: 206 - 211 Introduction: The need of differential diagnosis between tuberculosis and maglinant pleural effusion in elderly patients is crucial at grassroot level hospitals in Vietnam. Objectives: To calculate the sensitivity, specificity and likelihood ratio of pleural fluid tests, PPD or serum tuberculosis diagnostic test in differential diagnosis pleural effusion due to tuberculosis and cancer. Method: We conducted a retrospective study to describe all cases, diagnosed tuberculosis or cancer pleural effusion, admitted to Pham Ngoc Thach hospital from February 2006 to February 2007. Results: We had 39 cases tuberculosis and 43 cases cancer pleural effusion. Mean age of both groups were 60 and 63 years old. The sensitivity, specificity and likelihood ratio of pink or red character of pleural fluid, of percentage of monocytes in pleural fluid > 5% in patients with cancer versus with tuberculosis were 65%, 85% and 4.60%, 92% and 7.7. The sensitivity of PCR for Mycobacterium tuberculosis in pleural fluid and test of detection of Mycobacterium tuberculosis antibodies in serum in patients with tuberculosis were 5% and 55%. Means of IDR in patients with tuberculosis and with cancer were 9 mm and 7 mm (P> 0.05). Conclusion: Patients with pink or red pleural fluid or with monocyte > 5% would be more likely suffered from cancer 4 - 7,7 times than from tuberculosis. The PCR or serum tuberculosis test didn’t help in confirm pleural tuberculosis diagnosis. GIỚI THIỆU Trong tất cả c{c nguyên nh}n g}y tr|n dịch m|ng phổi (TDMP) thì lao v| ung thư l| hai nguyên nh}n h|ng đầu ở Việt Nam(2). Hai nguyên nh}n n|y lại có biểu hiện l}m s|ng không kh{c biệt ở người trên 40 tuổi v| thường bị chẩn đo{n nhầm * Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học 207 lẫn với nhau(4). Dịch m|ng phổi l| một trong những xét nghiệm thường quy giúp hướng đến v| chẩn đo{n x{c định nguyên nh}n g}y tr|n dịch. Bước đầu tiên trong việc khu trú nguyên nh}n TDMP l| x{c định xem dịch thấm hay dịch tiết. Một khi dịch m|ng phổi l| dịch tiết thì chúng ta lại dựa v|o công thức tế b|o bạch cầu của dịch m|ng phổi để khu trú nguyên nh}n một lần nữa(4). Trong trường hợp TDMP do lao v| ung thư thì tế b|o bạch cầu limpho chiếm đa số (> 50%). Sau đó, việc chẩn đo{n x{c định một trong hai nguyên nh}n n|y chủ yếu l| dựa v|o kết quả giải phẫu bệnh của mẫu mô qua sinh thiết m|ng phổi(Error! Reference source not found.,4). Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam, không phải nơi n|o cũng có điều kiện để thực hiện sinh thiết m|ng phổi v| l|m giải phẫu bệnh. Hơn nữa, độ nhạy của sinh thiết m|ng phổi trong chẩn đo{n TDMP do lao là 80-90%(4), do ung thư l| 60-80%(Error! Reference source not found.). Do đó, vẫn còn có một tỉ lệ nhất định c{c trường hợp TDMP m| chúng ta vẫn chưa x{c định được nguyên nh}n dù đã sinh thiết m|ng phổi. Trong tình huống n|y, chúng ta sẽ dựa thêm v|o c{c dữ liệu kh{c để chẩn đo{n như soi cấy đ|m tìm trực khuẩn lao, l|m phản ứng nội bì Mantoux (IDR) hoặc huyết thanh chẩn đo{n lao, PCR lao trong dịch m|ng phổi, nội soi phế quản, nội soi m|ng phổi, Hoặc do đặc điểm lao m|ng phổi có thể điều trị được trong khi ung thư m|ng phổi không thể điều trị hoặc qu{ chỉ định phẫu thuật nên sẽ có ý kiến l| nên tiến h|nh điều trị thử lao khi TDMP có khả năng do lao cao hơn l| do ung thư. Vậy trong số c{c xét nghiệm giúp chẩn đo{n ph}n biệt TDMP do lao v| do ung thư thì xét nghiệm n|o chúng ta nên l|m v| xét nghiệm n|o chúng ta không nên l|m (vì độ nhạy v| độ đặc hiệu qu{ thấp) ? Kết quả c{c xét nghiệm thường quy v| dịch m|ng phổi như thế n|o thì hướng nhiều đến ung thư để chúng ta l|m thêm c{c xét nghiệm theo hướng n|y hoặc chuyển bệnh nh}n đến những bệnh viện chuyên khoa Phổi? Hoặc kết quả c{c xét nghiệm thường quy v| dịch m|ng phổi như thế n|o thì hướng nhiều đến lao để chúng ta l|m thêm c{c xét nghiệm truy tìm lao hoặc chấp nhận điều trị thử lao ? Do nhu cầu chẩn đo{n ph}n biệt hai nguyên nh}n TDMP n|y ở nhóm bệnh nh}n lớn tuổi l| rất lớn ở tuyến y tế cơ sở nên chúng tôi tiến h|nh nghiên cứu đề t|i “Giá trị của một số xét nghiệm cận lâm sàng thường quy trong chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi do lao và ung thư”. Mục tiêu nghiên cứu - Tính độ nhạy, độ đặc hiệu v| tỉ số khả dĩ của c{c xét nghiệm công thức tế b|o bạch cầu, sinh hóa, tế b|o lạ, PCR lao trong dịch m|ng phổi khi chẩn đo{n ph}n biệt TDMP do lao v| ung thư. - Tính độ nhạy, độ đặc hiệu v| tỉ số khả dĩ của IDR, huyết thanh chẩn đo{n lao trong chẩn đo{n ph}n biệt TDMP do lao v| ung thư. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả hồi cứu Đối tượng nghiên cứu Tất cả c{c trường hợp tr|n dịch m|ng phổi đã được chẩn đo{n x{c định do lao hoặc do ung thư nhập viện tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ th{ng 2/2006 đến th{ng 2/2007. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định tràn dịch màng phổi do lao Tr|n dịch m|ng phổi đã được rút dịch l|m xét nghiệm. Sinh thiết m|ng phổi có hình ảnh nang lao điển hình, hoặc Soi đ|m hoặc dịch m|ng phổi tìm trực khuẩn kh{ng toan kiềm bằng phương ph{p Ziehl Neelsen dương tính, hoặc Cấy đ|m hoặc dịch m|ng phổi tìm trực khuẩn lao bằng phương ph{p MGIT dương tính Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định tràn dịch màng phổi do ung thư Tr|n dịch m|ng phổi đã được rút dịch l|m xét nghiệm. Sinh thiết m|ng phổi có hình ảnh tế b|o {c tính x}m lấn m|ng phổi, hoặc Sinh thiết niêm mạc phế quản hoặc xuyên phế quản hoặc sinh thiết phổi xuyên th|nh ngực có hình ảnh tế b|o {c tính. Tiêu chuẩn loại trừ C{c trường hợp tr|n dịch m|ng phổi do lao v| ung thư m| chỉ được chẩn đo{n giả định tại thời điểm xuất viện. Phƣơng pháp thực hiện Hồi cứu hồ sơ tất cả c{c trường hợp tr|n dịch m|ng phổi đã nhập v|o bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ th{ng 2/2006 đến th{ng 2/2007. Chỉ những ca n|o thỏa mãn tiêu chuẩn nhận bệnh sẽ được đưa v|o nghiên cứu. C{c thông tin cần phải thu thập gồm có: họ v| tên, tuổi, giới, chẩn đo{n x{c định, Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học 208 phương thức chẩn đo{n x{c định, IDR hoặc huyết thanh chẩn đo{n lao, dịch m|ng phổi: công thức tế b|o bạch cầu, protein, LDH, PCR lao, tế b|o lạ. Nhập số liệu bằng chương trình Makeview v| Enter Data, ph}n tích số liệu bằng Analyze Data. C{c biến số định tính được biểu diễn bằng phần trăm. C{c biến số định lượng được biểu diễn bằng trung bình v| độ lệch chuẩn. Gi{ trị p < 0,05 được xem l| có ý nghĩa thống kê. Tìm ngưỡng ph}n biệt chẩn đo{n (cut-off point) giữa hai nhóm nguyên nh}n bằng phần mềm StastDirect. Dựa v|o đường cong nhận diện tín hiệu (ROC: Receiving-Operating Curve) thì điểm ph}n biệt n|o có diện tích dưới đường cong (AUC: Area Under the Curve) lớn nhất thì sẽ được chọn l|m ngưỡng ph}n biệt tối ưu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Có 82 ca đủ tiêu chuẩn chọn mẫu được đưa v|o nghiên cứu, trong đó tr|n dịch m|ng phổi do lao có 39 ca (47,6%) v| tr|n dịch m|ng phổi do ung thư có 43 ca (52,4%). Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ của dân số nghiên cứu Đặc điểm TDMP do lao TDMP do ung thư P Giới Nam 30 (76,9%) 29 (67,4%) 0,343 Nữ 9 (23,1%) 14 (32,6%) Tuổi 60,4 ± 17,9 63,3 ± 12,3 0,659 Bảng 2. Một số đặc điểm của dịch màng phổi Đặc điểm TDMP do lao TDMP do ung thư P Vị trí: Hai bên 2 (5,1%) 2 (4,7%) 0,5654 Phải 30 (76,9%) 29 (67,4%) Trái 7 (18%) 12 (27,9%) Mức độ Ít 10 (25,6%) 7 (16,3%) 0,4366 Trung bình 24 (61,6%) 27 (62,8%) Nhiều 5 (12,8%) 9 (17,1%) Màu sắc Hồng hoặc đỏ 6 (15,4%) 28 (65,1%) 0,000007 Vàng hoặc khác 33 (84,6%) 15 (34,9%) Số lượng bạch cầu/mm 3 649 ± 224 806 ± 500 0,2045 Tỉ lệ bạch cầu mono (%) 1,18 ± 3,9 20,8 ± 28,3 0,0000 Tỉ lệ bạch cầu lympho (%) 93,0 ± 11,7 71,6 ± 31,1 0,0001 pH 7,52 ± 0,19 7,42 ± 0,17 0,0183 Protien (g/l) 46,56 ± 8,13 46,56 ± 10,53 0,9977 LDH (IU/l) 815,31 ± 796,52 851,32 ±727,09 0,8332 Glucose (mmol/l) 5,31 ± 1,8 5,43 ± 2,08 0,7825 Tế bào lạ Ác tính 1 (2,6%) 6 (19,4%) 0,026147 Lành tính 38 (97,4%) 25 (80,6%) Sinh thiết màng phổi Dương tính 33 (86,8%) 35 (81,4%) 0,507752 Âm tính 5 (13,2%) 8 (18,6%) Tỉ số khả dĩ (LR: Likelihood Ratio) của dịch m|ng phổi có m|u đỏ ở người bị ung thư m|ng phổi so với người bị lao m|ng phổi l|: 4,2. Tỉ lệ bạch cầu mono trong dịch m|ng phổi ở người bị ung thư m|ng phổi cao hơn rất nhiều so với người bị lao m|ng phổi. Theo hình 1. chúng tôi đã tính được ngưỡng ph}n biệt tối ưu của tỉ lệ bạch cầu mono l| > 5% (AUC: 0,781). Khi đó, độ nhạy l| 60,47% (Khoảng tin cậy 95%: 44,4% - 75%), độ đặc hiệu l| 92,11% (78,6%-98,2%), tỉ số khả dĩ LR l| 7,66. Nhưng khi chúng tôi chọn ngưỡng ph}n biệt của bạch cầu mono > 10% thì độ đặc hiệu v| tỉ số khả dĩ cao hơn nhiều dù độ độ nhạy bị giảm xuống (độ nhạy l| 46,51% (31,2% - 62,3%), độ đặc hiệu l| 97,37% (86,1% -99,6%), LR l| 17,67), phù hợp với yêu cầu của xét nghiệm để chẩn đo{n những bệnh cần độ đặc hiệu cao như l| ung thư m|ng phổi. Hình 1. Đường cong ROC thể hiện vai trò của tỉ lệ bạch cầu mono trong việc phân biệt ung thư với lao trong tràn dịch màng phổi. Hình 2. Đường cong ROC thể hiện vai trò của tỉ lệ bạch cầu lympho trong việc phân biệt lao với ung thư trong tràn dịch màng phổi. Tỉ lệ lympho trong dịch m|ng phổi ở người bị Tỉ lệ mono Tỉ lệ lympho Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học 209 lao m|ng phổi cao hơn so với người bị ung thư m|ng phổi. Theo Hình 2. chúng tôi đã tính được ngưỡng ph}n biệt tối ưu của tỉ lệ bạch cầu lympho l| > 80% (AUC: 0,751). Khi đó, độ nhạy l| 89,47% (75,2-97%), độ đặc hiệu l| 51,16% (35,5%-66,7%), tỉ số khả dĩ LR l| 1,83. Bảng 3. Các đặc điểm khác trong chẩn đoán phân biệt nguyên nhân lao và ung thư của tràn dịch màng phổi Đặc điểm TDMP do lao TDMP do ung thư P LR Huyết thanh chẩn đoán lao Dương tính 6 (54,5%) 11 (61,1%) 0,732 0,89 Âm tính 5 (45,5) 7 (38,9%) IDR (mm) 9,3636 ± 6,2333 7,1667 ± 6,2102 0,4975 PCR lao trong dịch màng phổi Dương tính 2 (5,1%) 1 (2,4%) 0,472 2,125 Âm tính 37 (94,9%) 41 (97,6%) Huyết thanh chẩn đo{n lao trong chẩn đo{n lao m|ng phổi (khi so s{nh với ung thư m|ng phổi) có độ nhạy l| 54,5% v| độ đặc hiệu l| 38,9%. PCR lao trong dịch m|ng phổi trong chẩn đo{n lao m|ng phổi (khi so s{nh với ung thư m|ng phổi) có độ nhạy l| 5,1% v| độ đặc hiệu l| 97,6%. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu n|y, giữa hai nhóm nguyên nh}n của tr|n dịch m|ng phổi không có sự kh{c biệt về giới tính, độ tuổi, vị trí v| mức độ tr|n dịch (P > 0,05) l| do chúng tôi chỉ chọn những ca TDMP cần phải được nhập viện để chẩn đo{n x{c định nguyên nh}n. Sự ph}n bố đồng đều của c{c đặc điểm n|y giữa hai nhóm cũng giúp chúng tôi đ{nh gi{ chính x{c hơn vai trò của c{c đặc điểm kh{c trong việc chẩn đo{n ph}n biệt giữa hai nguyên nh}n g}y TDMP l| lao v| ung thư. Theo José Manuel Porcel, tuổi trẻ (< 35 tuổi) l| yếu tố giúp hướng đến nguyên nh}n lao hơn l| ung thư(6). Theo y văn, TDMP lượng nhiều thì 70% khả năng l| do ung thư, nhất l| những trường hợp TDMP t{i lập nhanh(2). Độ nhạy của sinh thiết m|ng phổi trong việc chẩn đo{n lao v| ung thư l| tương đương nhau (86,8% v| 81,4%). Độ nhạy n|y l| tương đối cao v| phù hợp với c{c nghiên cứu kh{c(Error! Reference source not found.,1,4). Tuy nhiên, độ nhạy của xét nghiệm tế b|o lạ trong dịch m|ng phổi ở bệnh nh}n ung thư trong nghiên cứu n|y l| rất thấp (19,4%) so với y văn (62%)(Error! Reference source not found.). Điều n|y được giải thích là do xét nghiệm n|y được thực hiện trong lần rút dịch m|ng phổi đầu tiên. Độ nhạy của xét nghiệm n|y sẽ tăng lên nếu được lặp lại trong những lần rút dịch sau. Dù xét nghiệm n|y có độ nhạy thấp v| độ đặc hiệu l| 97,4% nhưng chúng ta vẫn nên thực hiện ở c{c bệnh nh}n TDMP dịch tiết vì dễ thực hiện v| gi{ th|nh thấp. Số lượng bạch cầu, nồng độ protein, LDH v| glucose trong dịch m|ng phổi không kh{c biệt giữa lao v| ung thư (P > 0,05). Do đó, chúng ta không thể dựa v|o c{c đặc điểm n|y để chẩn đo{n ph}n biệt hai nguyên nhân này. Các xét nghiệm n|y chủ yếu dùng để ph}n biệt dịch thấm hay dịch tiết, hỗ trợ đ{nh gi{ tiên lượng(3). Hơn nửa (65%) c{c trường hợp TDMP do ung thư có biểu hiện l| dịch m|u hồng hoặc đỏ. Khả năng có biểu hiện n|y ở nhóm do ung thư cao gấp 4 lần so với nhóm do lao (p = 0,000007). Điều n|y cũng phù hợp với c{c ghi nhận của y văn(2). Do độ đặc hiệu của nó tương đối cao (84,6%) nên khi dịch m|ng phổi có đặc điểm này thì chúng ta nên làm thêm c{c xét nghiệm truy tìm ung thư, không nên điều trị lao thử. Tỉ lệ bạch cầu lympho trong dịch m|ng phổi ở nhóm bệnh nh}n lao (93%) cao hơn so với nhóm bệnh nh}n ung thư (71,6%) (p = 0,0001). Đối với c{c trường hợp TDMP có tỉ lệ bạch cầu lympho trong dịch m|ng phổi > 80% thì khả năng bị lao cao gấp 1,8 lần khả năng bị ung thư. Vì tỉ số khả dĩ của tỉ lệ n|y thấp nên nó có rất ít vai trò trong việc chẩn đo{n ph}n biệt giữa hai nhóm nguyên nh}n kể trên. Kết quả n|y cũng phù hợp với c{c nghiên cứu kh{c l| TDMP do lao v| ung thư được xếp chung v|o nhóm TDMP có bạch cầu limpho trong dịch m|ng phổi chiếm ưu thế(6). Nhưng ngược lại, những bệnh nh}n có tỉ lệ bạch cầu đơn nh}n (monocyte) trong dịch m|ng phổi > 5% thì khả năng người n|y bị ung thư cao gấp 7,7 lần khả năng bị lao (p=0,0000). Đặc biệt bạch cầu đơn nh}n bị tho{i hóa, biến dạng v| tỉ lệ bạch cầu đơn nh}n trong dịch m|ng phổi > 10% thì khả năng người n|y bị ung thư cao gấp 17,7 lần khả năng bị lao. Do đó, với những bệnh nh}n có tỉ lệ bạch cầu đơn nh}n trong dịch m|ng phổi > 5% thì chúng ta nên thực hiện chủ yếu c{c xét nghiệm theo hướng x{c định ung thư v| không nên điều trị lao thử (vì độ đặc hiệu 92,1%). Theo Bảng 3, huyết thanh chẩn đoán lao không có gi{ trị trong việc giúp chẩn đo{n ph}n biệt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học 210 nguyên nh}n do lao với do ung thư. Tỉ lệ bệnh nh}n lao m|ng phổi có kết quả n|y dương tính (54,5%) lại thấp hơn cả bệnh nh}n ung thư m|ng phổi (61,1%). Bộ xét nghiệm n|y do Công ty Amvi Biotech của Hoa Kỳ sản xuất. Vì độ nhạy v| độ đặc hiệu của xét nghiệm n|y trong việc chẩn đo{n lao m|ng phổi l| qu{ thấp nên chúng ta cần phải xem xét lại việc sử dụng xét nghiệm n|y trong việc hỗ trợ chẩn đo{n lao m|ng phổi nói riêng v| trong tất cả c{c thể lao nói chung ở Việt Nam. Cũng theo Bảng 3, kết quả IDR giữa hai nhóm nguyên nh}n trong TDMP cũng không có sự kh{c biệt. Do đó, IDR cũng không có vai trò trong việc giúp chẩn đo{n ph}n biệt giữa hai nguyên nh}n n|y ở nhóm bệnh nh}n lớn tuổi. Kết quả n|y cũng phù hợp với khuyến c{o của y văn l| kết quả IDR dương tính chỉ có vai trò hỗ trợ chẩn đo{n lao m|ng phổi ở nhóm người < 40 tuổi(2). Cũng theo Bảng 3, chỉ có 5,1% bệnh nh}n bị lao m|ng phổi có PCR lao trong dịch m|ng phổi l| dương tính. Kết quả n|y thấp hơn rất nhiều so với y văn (35-70%)(1,4). Độ nhạy của PCR lao trong dịch m|ng phổi thấp được ghi nhận l| do dịch m|ng phổi có chứa những chất có khả năng ức chế phản ứng khuyếch đại của PCR v| do bản chất dịch m|ng phổi phần lớn được tạo lập l| do phản ứng qu{ mẫn chậm chứ không phải do trực khuẩn lao v|o khoang m|ng phổi. Vì độ nhạy của xét nghiệm n|y trong việc chẩn đo{n lao m|ng phổi l| qu{ thấp, đắt tiền v| kỹ thuật thực hiện không đơn giản nên chúng ta cần xem xét lại chỉ định của xét nghiệm n|y hoặc không nên chỉ định xét nghiệm n|y trong trường hợp nghi ngờ TDMP do lao. Chúng ta không nên xem đ}y l| một xét nghiệm thường quy cho tất cả c{c trường hợp TDMP dịch tiết như đang được thực hiện tại nhiều bệnh viện hiện nay. KẾT LUẬN Trong TDMP do lao v| ung thư, số lượng tế b|o bạch cầu, protein, LDH v| glucose trong dịch m|ng phổi không có sự kh{c biệt. Khi dịch m|ng phổi của bệnh nhân có màu hồng hoặc đỏ thì khả năng bị ung thư cao gấp 4 lần khả năng bị lao. Khi tỉ lệ bạch cầu mono trong dịch m|ng phổi của bệnh nh}n > 5% thì khả năng bị ung thư cao gấp 7,7 lần khả năng bị lao. Độ nhạy của PCR lao trong việc ph{t hiện lao m|ng phổi l| rất thấp (5,1%). IDR hoặc huyết thanh chẩn đo{n lao không có vai trò trong việc ph}n biệt TDMP do lao v| ung thư. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Diacon A.H., Van de Wal B.W., Wyser C., Smedema J.P., Bezuidenhout J., Bolliger C.T., Walzl G. (2003). Diagnostic tools in tuberculous pleurisy: a direct comparative study. Eur Respir J; 22: 589–591. 2. Light R.W. (1997). Diagnostic principles in pleural disease. Eur Respir J; 10: 476–481 3. Light RW. (2001). Disorders Of The Pleura. In: Harrison's Principles Of Internal Medicine - 15th Edition. CD-ROM. 4. Luna JAC (2004). Extrapulmonary tuberculosis. In: A Tuberculosis Guide For Specialist Physicians. International Union Against Tuberculosis and Lung Diseases. Paris, France. 2004:347-355. 5. Paranjothi S, Schuller D (2004). Pleural effusion. In: The Washington Manual of Medical Therapeutics. Lippincott Williams & Wilkins, 31st Edition: 206-210. 6. Phạm Long Trung (2000). Lao m|ng phổi, Bệnh Học Lao-Phổi: Lý Thuyết và Thực Hành.Nxb Y Học, pp.87-99. 7. Porcel JM, Vives M (2003). Differentiating tuberculous from malignant pleural effusions: a scoring model. Med Sci Monit; 9(5): CR227-232. Strauss GM., Rathore R (2004). Lung Cancer. In: Baum’s Textbook of Pulmonary Diseases. 7 th Edition, Lippincott William & Wilkins, pp.787-845

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgia_tri_cua_mot_so_xet_nghiem_can_lam_sang_thuong_quy_trong.pdf
Tài liệu liên quan