Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX)

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5-6 CHƯƠNG I NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. Lí luận kinh doanh nhập khẩu và sự cần thiết phải nâng cao hiểu quả Kinh doanh nhập khẩu 1 Lí luận kinh doanh nhập khẩu ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 1.1 Khái niệm của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu 7 1.2 Đặc điểm .7-8 1.3. Những hình thức nhập khẩu chính của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dõn .8 1.3.1.Hình th ức nhập khẩu tr ực t ếp . 8 1.3.2.Hình thức nhập khẩu uỷ thác 8-9 1.3.3 Hình thức nhập khẩu đổi hàng .9 1.3.4 Hình thức nhập khẩu tái xuất .9-10 1.3.5Hình th ức nh ập kh ẩu liên doanh 10 1.3.6 Một số hình thức nhập khẩu khác : .10-11 1.4 Nội dung của hoạt động nhập khẩu 11 1.4.1 Nghiên cứu thị trường 11 1.4.1.1 Nghiên cứu tại bàn .11 1.4.1.2Nghiên cứu tại hiện trường .12 1.4.2 Nội dung của vấn đề nghiên cứu : 12 1.4.3 Lập kế hoạch kinh doanh nhập khẩu 12 1.4.4 Các loại hình thức giao trong nhập khẩu .13 1.4.5 Đ àm phán và kí hợp đồng 13 1.4.6Tiêu thụ và đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu .14 2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu .15-16 II.Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và các chỉ tiêu đánh giá .16 1. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu .16 1.1. Khái niệm của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu .16-18 1.2 Bản chất của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu .18 1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 16-17 1.3.1Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của việc kinh doanh nhập khẩu .18-19 1.3.2 Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp .19 1.3.3Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 19-20 2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và phương pháp xác định 20 2.1. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 20 2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 20 2.2.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp .20 a. Chỉ tiêu lợi nhuận trong kinh doanh nhập khẩu .20 b. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nói chung . .21 2.2.2 Các chỉ tiêu bộ phận .21 a.Chỉ tiêu về về tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu .21 b. Tỉ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh nhập khẩu .21 c. Chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi của kinh doanh nhập khẩu .22 d. Chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu .22 e. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 23 g.chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh nhập khẩu 24 III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu .24 1) Nhân tố về văn hoá và xã hội .25 2) Nhân tố về chớnh trị-phỏp luật trong và ngoài nước 25 3. Ảnh hưởng bởi nhân tố môi trường địa lí sinh thái 26 4 Nhân tố tỉ giá hối đoái .27 5 Nhân tố về cạnh tranh .27 6. Nhân tố công nghệ trong kinh doanh 28 7.Ảnh hưởng bởi nhân tố các dịch vụ tài chính ngân hàng .28 8. Sự tác động của hệ thống giao thông vận tải và bưu chính viễn thông28-29 9.Ảnh hưởng của nhóm nhân tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp .29-30 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I.Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu kĩ thuật và dịch vụ (TECHSIMEX) 1. Quá trình hình thành và phát triển 32 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty .32-34 3. Đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty TECHSIMEX: .34-37 4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp .37 5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 38 5.1. Sơ đồ quản lý của Công ty 38-40 5.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Techsimex .40 5.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý .41-42 6. Thị trường tiêu thụ .43 7. Một số kết quả kinh doanh chung của công ty trong những năm gần đây 43-45 II/PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TECHSIMEX 1. Các hình thức nhập khẩu chính của công ty .46 2. Kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây: 46-48 3. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX trong những năm gần đây 48 3.1 Chỉ tiêu về tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 48-49 3.2 Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu .49-50. 3.3Chỉ tiêu lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu trong kinh doanh nhập khẩu 50-51 3.4Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh nhập khẩu .51-52 3.5 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kinh doanh nhập khẩu52-53 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TECHSIMEX 54 I. Mục tiêu phát triển phát triển của công ty trong thời gian tới 54 I.1 Những mục tiêu của công ty trong thời gian tới .54-55 2.Kế hoạch hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong năm 2006 55 II Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX 1.Phát triển và mở rộng thị trường kinh doanh nhập khẩu .55-57 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong kinh doanh nhập khẩu 57-58 2.1 Tạo lập mối quan hệ với các ngân hàng tài chính .58-59 2.2 Cần tăng cường trong việc liên kết hợp tác để tạo sự hỗ trợ vốn của đối tác .59-60 3. Giải pháp giảm các chi phí kinh doanh nhập khẩu .60-61 4. Giải pháp thực hiện kinh doanh và tổ chức hợp lí cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp hơn với điều kiện kinh doanh trong nứơc 4.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh nhập khẩu đã được xây dựng 61 4.2: Trình tự lựa chọn chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu .61-62 4.2: Trình tự lựa chọn chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu 62 4.3: Tổ chức hợp lý cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nước 62-63 5. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu 64 6. Về phía ngành có liên quan .64 7. Về phía nhà nước 65 7.1 Cải cách các thủ tục hành chính .65 7.2 Nhà nước cần xây dựng và đổi mới hệ thống các chính sách về nhập khẩu 65-66

doc66 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
905.974 209.091.606 340.340.068 415.346.775 435.526.233 1.010.329.648 [nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh] Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của một số chỉ tiêu quan trọng ta có thể tinh toán các chỉ tiêu tăng giảm tuyệt đối và tương đối của chỉ doanh thu thuần và chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế để phõn tích kết quả và so sánh để tỡm ra nguyên nhõn vì sao có sự tăng giảm đó Bảng chỉ tiêu tớnh lượng tăng giảm tuyệt đối và tương đối Chỉ tiêu Năm Doanh thu thuần Lượng tăng giảm tuyệt đối Lượng tăng giảm tương đối(%) 2001 38.897.944.760 ------------ -------------- 2002 97.277.197.704 58.379.252.944 250.06 2003 79.571.749.842 -17.705447862 81.80 2004 83.438.094.785 3.866344943 104.86 2005 66.268.259.304 -17.169835481 79.42 Qua bảng trên ta thấy lượng doanh thu thuần trong những năm gần đõy tăng rất cao riêng năm 2002 lượng doanh thu thuần tăng lên tới 97.277.197.704đõy là sự đột biến và tăng hơn 58.379.252.944VNĐ (250.06%) so với năm2001 và như vậy ta thấy tài sản cố định cũng như tài sản lưu động tăng lên một cách vượt trội dẫn đến tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng lên rất cao như vậy đã có sự đầu tư rất lớn trong năm này.Như vậy các khoản nợ phải trả là tăng lên rất lớn.Nhưng những năm sau đó thì doanh thu thuần của năm 2003 lại giảm hơn so với năm 2002 là 17705447862đồngvà chỉ đạt 81.80%so vơi cuối năm trước.Doanh thu thuần của năm 2004 đã tăng lên hơn 3.866.344.943 và đạt 104%so với cùng kì năm trước 2003.Nhưng đến năm 2005 thì lượng doanh thu thuần lại rất thấp chỉ có 66.268.259.304đồng như vậy đã giảm hơn so với năm 2004 là 17.169.835.481đ và chỉ đạt 79,42% so với năm trước.Như vậy có thể việc doanh thu thuần thấp là do quá trình đầu tư vào tài sản trước đó và các khoản nợ phải trả không cao.Thêm nữa các mặt hàng mà công ty kinh doanh có giá vốn hàng bán thấp nhưng mang lại lợi nhuận cao.Ta xem xét bảng chỉ tiêu về lợi nhuận Bảng chỉ tiêu tớnh lượng tuyệt đối Chỉ tiêu Năm Lợi nhuận sau thuế Lượng tăng giảm tuyệt đối Lượng tăng giảm tương đối(%) 2001 209.091.606 --------------- -------------------- 2002 340.340.068 131.248.462 162.8 2003 415.346.775 75006707 122.04 2004 435.526.233 20179458 104.8 2005 1.010.329.648 574803415 232 Qua bảng chỉ tiêu về lợi nhuận sau thuế ta đã thấy lợi nhuận của các năm tăng liên tục và ở mức độ rất cao như năm 2002 có vượt trội về doanh thu nhưng lợi nhuận sau thuế chỉ đạt có 340.340.068đồng.Nhưng đến năm 2005 mặc dù doanh thu thuần rất thấp nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng lên rất cao là 1.010.329.648đ tăng hơn 2.32 lần so với cùng kì năm trước.Như vậy ta thấy giá vốn hàng bán của những năm trước đõy là rất cao nhưng hiệu hay lợi nhuận mang lại là rất thấp.Như vậy kinh doanh trong những năm gần đõy ta thấy lợi nhuận liên tục tăng cao công ty đã biết nắm bắt nhu cầu kịp thời và ở những mặt hàng có lợi nhuận cao và giá vốn hàng bán thấp.Thứ hai là việc quản lí và sử dụng vốn kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả đầu tư vào đúng những lĩnh vực đang có nhu cầu lớn của người tiêu dùng ví dụ như:mở rộng kinh doanh các mặt hàng trong siêu thị,kinh doanh nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước chưa sản xuất được có lói rất cao như phôi thép ,thép tấm ,rượu ngoại… II/PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TECHSIMEX 1. Các hình thức nhập khẩu chính của công ty Trong thời gian kinh doanh những năm gần đõy thì việc nhập khẩu chủ yếu theo hai hình thức chớnh đó là hình thức nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác nhưng riêng nhập khẩu trực tiếp chiếm hơn 80% và đến năm 2005 đã đạt tới gần 100%.Nhưng những năm gần đõy thì công ty đã mở rộng thêm các hình thức khác như nhập khẩu đối lưu ,nhập khẩu tự doanh… để tăng kim ngạch nhập khẩu nhập khẩu và đến năm 2005 thì hình thức nhập khẩu tự doanh là 28.540,23USD trong đó chủ yếu là các loại rượu cũn lại 3301436.11USD là nhập khẩu trực tiếp qua đõy ta thấy nhập khẩu trực tiếp đã chiếm tỉ trọng là 99,14% so với nhập khẩu tự doanh là 0,86% .Trong một số năm tới công ty có thể mở rộng hình thức nhập khẩu đại lí và làm đại lí cho cho một số các đối tác Hàn quốc về mặt hàng thang máy nhưng cũn phải chờ đợi vào sự quyết định của lónh đạo trong việc hình thành và xõy dưng một hình thức nhập khẩu mới. 2. Kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây: Năm Chi phí (USD) Doanh thu thuần (VNĐ) Lợi nhuận NK(VNĐ) 2002 4524793.54 69.590.978.046 1.040.118.084 2003 4031117.94 65.750.625.700 1.012.420.625 2004 4539203.71 74.142.573.043 1.948.682.139 2005 3329976.34 55.250.715.624 1.702.235.820 Qua bảng thống kê một số kết quả của các năm từ 2002-2005 ta thấy tình hình kinh doanh nhập khẩu là không có sự ổn định thường tăng giảm thất thường nhất là về mặt doanh thu thuần cùng với lợi nhuận nhập khẩu thường những năm trước đó thì lợi nhuận có cao nhưng đóng góp chung vào lợi nhuận của công ty thì khá thấp.mặc dù lợi nhuận của các năm đó đều trên 1 tỷ nhưng do phải trả quá nhiều cho các chi phí không cần thiết lên lợi nhuận chung của cả công ty không cao được biểu hiện rừ qua các năm từ 2002-2004 tương ứng với tổng lợi nhuận trước thuế của công ty là: 500.500.100, 610.804.089,640.482.703đồng nguyên nhõn chủ yếu là do việc như thuê kho bói, vận chuyển,cùng các phí bị phạt…Nhưng đến năm 2005 thì thì lợi nhuận của công ty chủ yếu được góp phần vào lợi nhuận tổng thể của công ty ta thõy ngay là lợi nhuận trước thuế là 1.403.235.622 khi mà lợi nhuận của nhập khẩu khi chưa đánh thuế và các khoản phải chi khác là 1.702.235.820.Qua đõy ta thấy việc tổ chức quản lí tốt sẽ làm cho quá trình kinh doanh nhập khẩu sẽ có kết quả công việc cuối cùng cao. Sau đõy là một số đánh giá riêng về các chỉ tiêu của kim ngạch nhập khẩu Bảng chỉ tiêu về kim ngạch nhập khẩu Chỉ tiêu Năm Kim gạch NK (USD) Lượng tăng giảm tuyệt đối Lượng tăng giảm tương đối% 2002 4524793.54 -------------------- ------------------- 2003 4031117.94 -493675.6 89.089 2004 4539203.71 508085.77 112.6 2005 3329976.34 -1209227.37 73.36 [Nguồn: tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX từ năm 2002-2005] Qua bảng báo cáo tổng hợp này ta thấy kim ngạch nhập khẩu ngày càng tăng giảm thất thường như năm2003 thì kim ngạch giảm tới 10,911% so với năm trước tương ứng là(-296817.46USD).Cũn đến năm 2004 thì lại tăng lên thêm một lượng là 508085.77USD tương ứng tăng thêm là 12.6% so với cả năm 2003.Nhưng đến năm 2005 thì kim ngạch lại giảm đi một lượng là1209227.37USD và so với năm trước tỷ trọng giảm đi là 26.64%như vậy là đã không đạt so với kế hoạch.Từ kêt quả trên cho ta thấy 2005 đã có nhiều biến động của thị trường như các mặt hàng có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng hoạt động trong lĩnh vực này.Thứ hai là do hàng nhập lậu,cùng các chớnh sách bảo hộ nền sản xuất trong nước thông qua hạn ngạch nhập khẩu hay là thuế nhập khẩu như các loại xe máy, ôtô,linh kiện điện tử,thép không gỉ may xõy dựng và các loại nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng khác…mà các mặt hàng này công ty kinh có thế mạnh trong những năm vừa qua nhất năm 2002 với lượng nhập xe máy Trung Quốc với lương lớn có giá trị hợp đồng ngoại lên tới 3.500.588 USD chiếm hơn một nửa tỉ trọng của năm 2002 ngoài ra các mặt hàng thép không gỉ kinh doanh ngày càng khó khăn khi đã có nhiều doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh mặt hàng này.Do vậy đến năm 2005 kim ngạch nhập khẩu giảm rừ rệt vì không cũn kinh doanh các mặt hàng như xe máy và thép không gỉ… Hơn nữa người tiêu dùng trong nước lại đang có xu hướng tiêu dùng hàng nội địa nhiều hơn nhờ vào giá cả cạnh tranh cùng chất lượng của hàng tiêu dùng tăng lên làm co hẹp thị trường tiêu thụ của công ty như rượu bia bị đánh thuế nhập khẩu và cả thuế tiêu thụ đặc biệt rất cao nên làm cho việc kinh doanh rượu đến được tay người tiêu dùng có giá rất cao làm ảnh hưởng lớn đến quá trình tiêu thụ. Mặc dù đã có những khó khăn trong việc kinh doanh nhập khẩu trong thời gian qua nhưng công ty vẫn bảo đảm sự ổn định trong kế hoạch kinh doanh nhập khẩu một số mặt hàng chủ đạo như các loại máy xõy dựng như cần cẩu,các linh kiện phụ tùng ô tô xe máy,rượu vẫn giữ được kim ngạch nhập khẩu ổn định và công ty cũn mở ra kinh doanh một số mặt hàng mới có lợi nhuận cao hơn nhưng chi phí lại thấp cùng với việc nhà nước khuyến khích nhập khẩu mặt hàng đó bằng cách đánh thuế suất nhập khẩu bằng không như các kinh doanh về thép tấm, thang máy…Vì vậy công ty phải có những hướng điều chỉnh hợp lí cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu để có thể nõng cao kim ngạch nhập khẩu mà cũn giúp cho công ty không bị thụ động trong quá trình kinh doanh và nhanh chóng nắm bắt được cơ hội thị trường giúp cho công ty đứng vững và phát triển hơn trên thương trường. 3. Phõn tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX trong những năm gần đây Hiệu quả kinh doanh là thước đo cho quá trình kinh doanh, nó giúp cho công ty có thể nhìn vào đó để nhận định và đánh giá tình hình của công ty trong cả kì kinh doanh. Để từ đó doanh nghiệp rút ra những kinh nghiệm và những điểm mạnh để tiếp tục phát huy cũn điểm yếu thì khắc phục và đưa ra các giải pháp cho kì kinh doanh nhập khẩu sau.Muốn đánh giá được nó thì phải thông qua các chỉ tiêu của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu các chỉ tiêu này nó thể hiện cả mặt lượng và mặt chất của quá trình kinh doanh trước đó nó giúp cho doanh nghiệp thấy được các mối quan hệ của chúng với nhau nhưng đồng thời cũng là sự so sánh làm cho công ty có thể tỡm ra các phương án kinh doanh phù hợp cùng với việc sử dụng và quản lí nguồn lực tốt hơn.Mà đối với công ty TECHSIMEX thì kinh doanh nhập khẩu là chớnh nên việc quan tõm đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là rất cần thiết nó sẽ giúp cho doanh nghiệp nõng cao được khả năng sử dụng nguồn vốn kinh doanh nhập khẩu và làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng lên và mục tiêu cuối cùng là để đạt được lợi nhuận tối đa có thể đạt được. Sau đõy là các chỉ tiêu hiệu quả kinh daonh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX: 3.1 Chỉ tiêu về tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu Đõy là chỉ tiêu phản ánh xem tỉ suất ngoại tệ với tỷ giá hối đoái trên thị trường để giúp công ty có nên nhập mặt hàng đó hay không dưúi đây là bảng chỉ tiêu: Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Doanh thu bán hàng (đ) 69.590.978.046 65.750.625.700 74.142.573.043 55.250.715.624 Chi phí nhập khẩu(USD) 4524793.54 4031117.94 4539203.71 3329976.34 Tỷ suất ngoại tệ 15379.9 16310.76 16333.8 16591.92 Ta xem xét thấy qua qua các năm tỉ suất ngoại tệ đều ở mức độ lớn hơn tỷ giá hối đoái của năm đó và mức độ tăng tỷ suất ngoại tệ qua các năm rất đều nhưng chưa cao do vậy giả thích tại sao mà có năm doanh thu bán hàng nhập khẩu rất lớn nhưng lợi nhuận thì lại không cao.xét riêng năm 2005 ta thấy khi công ty bỏ ra một USD vốn bằng ngoại tệ thì thu lại được 16591,92 đồng Việt nam so với tỷ giá hối đoái trung bình của năm 2005 là 1USD= 15.850 đồng.Ta thấy là tỷ suất ngoại tệ của năm 2005 cao hơn tỉ giá hối đoái cùng năm như vậy là năm 2005 là công ty làm có hiệu quả trong việc kinh doanh nhập khẩu.Khi bước sang năm 2006 cần mở rông hơn quá trình kinh doanh nhập khẩu và mang lại nhiều doanh thu bán hàng hơn nhưng mức độ chi phí ngoại tệ bỏ ra là thấp để mang lại hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh nhập khẩu bằng cách quan hệ với khách hàng tốt hơn để khách hàng có thể giúp chúng ta trong việc xác định giá và nhu cầu trên thị trường giảm bớt các chi phí không cần thiết. 3.2 Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu Là tỉ suất giúp cho công ty xác định khi bỏ ra một đồng chi phí bằng tiền Việt nam thì mang về được bao nhiêu đồng lợi nhuận và sau đõy là bảng tớnh chỉ tiêu đó trong một số năm gần đõy của công ty TECHSIMEX: Năm chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Lợi nhuận nhập khẩu (đồng) 1.040.118.084 1.012.420.625 1.948.682.139 1.702.235.820 Chi phí nhập khẩu(đồng) 67.419.423.746 62.683.883.967 71038538061.5 52780119600 Tỷ suất lợi nhuận(LN/CP) 0.01542 0.0162 0.0274 0.0322 Qua bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận tăng đần theo từng năm nhất là năm 2004 thì lợi nhuận tăng lên một cách đột biến từ 1.012.420.625 lên tới 1.948.682.139 đồng và cũn cao hơn cả năm 2005 nhưng xét trên một đồng chi phí bỏ ra kinh doanh nhập khẩu thì năm 2005 lại có tỉ suất cao hơn so với năm 2004 tỉ suất của năm 2004 là 2.74 cũn năm 2005là 3.22 như vậy ta thấy được việc kinh doanh nhập khẩu của năm 2005 có hiệu quả hơn năm 2004.Ta thấy rừ chi phí bỏ ra để nhập khẩu của năm 2004 là nhiều hơn nhất nhiều so với năm 2005 là 18258418461.5 hiệu quả mang lại thì thấp hơn 0.48 đồng trên một đồng bỏ ra kinh doanh nhập khẩu .Như vậy có thể thấy rằng năm 2005 đã kinh daonh những mặt hàng có lợi nhuận cao và những mặt hàng được Nhà Nước khuyến khích nhập khẩu và việc áp thuế thấp cùng tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng nhập khẩu để phát triển cõn đối nền kinh tế đất nước.Ngoài ra khả năng quản lí tốt các khâu của kinh doanh nhập khẩu cũng giúp cho công ty giảm các chi phí không cần thiết và biết nắm các nhu cầu thiết yếu của khách hàng trong nước,Và công ty đã có những mối quan hệ tốt với cả khách hàng cùng với các đối tác xuất khẩu để giúp công ty giảm thiểu chi phí. Và công ty đã có những phương án cùng giải pháp để khắc phục thiếu sót của các năm trước. 3.3Chỉ tiêu lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu trong kinh doanh nhập khẩu Chỉ tiêu này phản ánh một đồng thu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận,nó thể hiện giá vốn hàng bán bỏ ra lớn nhưng có thu được hiệu quả có cao hay không sau đõy là bảng tớnh tỷ suất doanh lợi qua các năm từ 2002-2005 Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Doanh thu nhậpkhẩu(VNĐ) 69.590.978.046 65.750.625.700 74.142.573.043 55.250.715.624 Lợi nhuận nhập khẩu(VNĐ) 1.040.118.084 1.012.420.625 1.948.682.139 1.702.235.820 Tỉ suất doanh lợi theo doanh thu 0.0149 0.0154 0.02628 0.0308 Qua bảng tớnh tỉ suất doanh lợi theo doanh thu ta thấy tỉ suất tăng dần theo các năm2002-2005 và tương úng là tỉ suất lợi nhuận từ 0.0149, 0.0154, 0.02628, 0.0308 Như vậy qua các năm 2002-2005 đã có sự cải thiện về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và trình độ của các cán bộ kinh doanh ngày càng được tăng lên.Nhưng xét riêng năm 2005 thì tỉ suất lợi nhuận tăng lên rừ rệt doanh thu bán hàng nhập khẩu thấp hơn năm 2004 nhưng tỷ suất thu về lại cao hơn rất nhiều thể hiện tỷ suất năm 2005 là 0.0308 cũn năm 2004là 0.0262 nhưng lợi nhuận và doanh thu của năm2004 lại cao hơn năm 2005.Như vậy thể hiện khả năng quản lí và sử dụng vốn của năm 2005 là có hiệu quả thể hiện ở chỗ giá vốn hàng bán cùng các chi phí vận chuyển bốc dỡ kho bói …đã được giảm đi nhờ vào sự quan hệ và quản lí cùng sự nỗ lực kết hợp khả năng chuyên môn ngày càng được nõng cao của các cán bộ kinh doanh nhập khẩu và sự phối hợp của các ban ngành đã giúp cho quá trình kinh doanh nhập khẩu có được sự thuận lợi.Ngoài ra công ty đã có sự đổi mới trong quá trình kinh doanh như mở rộng các mặt hàng nhập khẩu có lợi nhuận cao như thép tấm ,xe cần cẩu,rượu ngoại…Túm lại năm 2005 đã có những bước tiến trong việc hợp lí cơ cấu mặt hàng nhập khẩu,xem xét và bỏ qua một số mặt hàng có vốn đầu lớn nhưng lợi nhuận thấp. 3.4Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh nhập khẩu Chỉ tiêu này giúp cho công ty theo dừi tình hình làm việc của các cán bộ nhõn viên của công ty xem khả năng và trình độ để góp vào năng suất lao động chung của công ty để từ đó có các biện pháp nõng cao trình độ của cán bộ công nhõn viên hay tuyển thêm những cán bộ mới có năng lực tráng vào các chỗ yếu của bộ máy hoạt động cho công ty giúp công ty nõng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Bảng chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động của công ty trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu Đơn vị đồng Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Doanh thu của nhập khẩu 69.590.978.046 65.750.625.700 74.142.573.043 55.250.715.624 Lợi nhuận của nhập khẩu 1.040.118.084 1.012.420.625 1.948.682.139 1.702.235.820 số lao động 256 290 310 310 Năng suất lao động 271,839.757,99 226,726.295,51 239.169.590,46 178.228.114,92 Lợi nhuận/người 3.945.773,77 3.491.105,60 6.286.071,416 5.491.083,29 Qua bảng chỉ tiêu này ta thấy năng suất lao động của giảm dần như năm 2002 một người lao động có thể tạo ra 271.839.757,99 đồng cho công ty nhưng đến năm 2005 thì một người lao động chỉ tạo ra 178.228.114,92 đồng như vậy việc người lao động trong năm 2005 tạo ra doanh thu rất thấp là do một số nguyên nhõn sau: các cán bộ chưa thực sự nhiệt huyết với công việc có thể do việc đãi ngộ chưa thoả đáng, do những năm trước một số mặt hàng có giá vốn hàng bán, cùng với sự đánh thuế cao với một số mặt hàng nhập khẩu để bảo hộ cho một số ngành sản xuất trong nước cao dẫn đến doanh thu của doanh nghiệp cũng tăng lên do đó các năm trước có doanh thu trên đầu người cao hơn năm 2005.Ngoài ra thì công ty cũng bước vào kinh doanh một số mặt hàng mới lên đang trong giai đoạn thõm nhập và mở rông thị trường. Cũn đối với chỉ tiêu lợi nhuận của kinh doanh nhập khẩu trên số người của năm 2005 thì có phần vượt so với năm 2002 và năm 2003 trong đó một người lao động kinh doanh nhập khẩu của năm 2005 đã tạo ra tới 5.491.083,29 đồng cũn năm 2002,2003 tương ứng chỉ là 3.945.773,77;3.491.105,60 đồng nhưng so với năm 2004 thì lợi nhuận tạo ra của một người lao động là 6.286.071,416 đồng vẫn cũn thấp hơn.Như vậy công ty cần có những biện pháp cho năm 2006 có lợi nhuận trên đầu người cao hơn như vấn đề trả lương cho cán bộ, thưởng cho cán bộ công nhõn viên khi hoàn thành tốt các công việc đuợc giao trước kế hoạch, mở ra các đợt thi đua để nõng cao tinh thần hăng say làm việc … 3.5 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kinh doanh nhập khẩu Việc đánh giá chỉ tiêu vốn là để xem xét khả năng sử dụng vốn như thế nào của công ty.Các chỉ tiêu đánh giá giúp cho công ty có thể tỡm giải pháp để khắc phục những hạn chế trong việc sử dụng vốn .Dưúi đõy là bảng chỉ tiêu về nhúm các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn của công tyTECHSIMEX: Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Doanh thu của nhập khẩu 69.590.978.046 65.750.625.700 74.142.573.043 55.250.715.624 Lợi nhuận của nhập khẩu 1.040.118.084 1.012.420.625 1.948.682.139 1.702.235.820 Vốn kinh doanh nhập khẩu 17.182.957.542 15.654.910.881 13.730.106.119 8.500.110.096 Số vòng quay của ốn(vòng) 4.05 4.2 5.4 6.5 Số ngày thực hiện một vòng quay (ngày) 89 86 67 55 Mức độ đảm nhiệm vốn 0.25 0.238 0.185 0.154 Lợi nhuận/vốn kinh doanh nhập khẩu 0.0605 0.0646 0.1419 0.2002 Qua kết quả tớnh toán trên ta thấy khả năng sử dụng vốn các năm của công ty dần dần đạt hiệu quả cao.Số vòng quay của vốn ngày càng được tăng lên một cách rừ rệt từ 4.05 năm 2002 số vòng quay của năm 2005 đã là 6,5 vòng và số ngày thực hiện cho một vòng quay cũng dần dần được rút ngắn lại như năm 2002 số vòng quay là 88 ngày cho một vòng nhưng đến năm 2005 thì để thực hiên một vòng quay thì công ty chỉ mất có 65 ngày như vậy đồng vốn kinh doanh đã được quay vòng nhiều hơn điều này chứng tỏ khả năng quản lí và đầu tư kinh doanh sử dụng nguồn vốn rất có hiệu quả.Ngoài ra mức đảm nhiệm vốn của các năm dần cũng thấp xuống như năm 2004 là 0.185 đến năm 2005 là 0.154 có nghĩa là một đồng doanh thu mang lại cho công ty thì phải bỏ ra 0.154đồng vốn kinh doanh bình quõn. Điều này đã chứng tỏ khi mua hàng và thu hồi vốn kinh doanh đã có kế hoạch với những mặt hàng trong khõu tiêu thụ, nó đã giúp cho công ty sử dụng được cho công ty sử dụng được nhiều lần của vốn hơn trong quá trình kinh doanh. Cũn đối với chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn kinh doanh thì năm 2005 đã đạt được là 0.2002 tức là bỏ một đồng vốn kinh doanh thì thu được 0.2002 đồng lợi nhuận so với năm 2004 chỉ đạt được là 0.1419 tức là chỉ thu về được 0.1419đồng .Thấp hơn đến 0.0538 đồng như vậy chỉ tiêu trên cũng cho ta thấy được việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn so với những năm trước rất nhiều. CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TECHSIMEX I. Mục tiêu phát triển phát triển của công ty trong thời gian tới I.1 Những mục tiêu của công ty trong thời gian tới Với sự phát triển kinh tế như hiện nay của nước nhà với tăng trưởng GDP hằng năm từ 7-8%.Trong đó riêng năm 2005 chúng ta đã tăng trưởng 8,4%.Như vậy ta thấy sự phát triển rất nhanh của nền kinh tế, nó sẽ tác động trực tiếp tới sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước.Khi GDP cao có nghĩa khả năng nhu cầu tiêu dùng của người trong nước được tăng nên,các doanh nghiệp sẽ sản xuất nhiều hơn để bán ra thị trường.Và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ đã đóng góp lớn vào sự tăng truởng đó.Và có lẽ mục tiêu tăng trưởng kinh tế của năm 2006 vẫn là khoảng từ 7%-8%.Ngoài ra thế giới cũng đang trong xu hướng hội nhập về kinh tế văn hoá xã hội do đó các tổ chức kinh tế giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng.Việt nam đang trong tiến trình thực hiện nốt các quy định của AFTA và đang cố gắng gia nhập WTO vào năm nay 2006.Vì vậy đõy là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng .Nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu có nhiều cơ hội hơn trong vấn đề tham gia thị trường nhập khẩu và kinh doanh những mặt hàng này trong nước nhờ vào các chi phí đầu vào giảm bớt và các thông tin về thị trường nhiều hơn.Nhưng sự hội nhập này cũng chớnh là những thách thức của các doanh nghiệp Việt nam vì sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn không những trong nước mà cả nước ngoài .Trong khi năng lực cạnh tranh quốc gia lẫn doanh nghiệp của Việt nam cũn rất thấp.Không những thế năm 2005 cả hai năng lực canh tranh này đều bị tụt các bậc trong bảng xếp hạng của thế giới. Đứng trước tình hình thực tế này Công ty TECHSIMEX hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu và chủ yếu là kinh doanh nhập khẩu đã đề ra một số phương hướng cho hoạt động này là: -Tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được trong những năm vừa qua và đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch nhập khẩu của công ty so với ngành. Đồng thời tạo điều kiện và xếp cán bộ kinh doanh đúng vị trí để có phát huy được khả năng phõn tích và sáng tạo trong quá trình kinh doanh để mang hiệu quả cao cho doanh nghiệp. - Trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, Phòng XNK nhận thấy việc kinh doanh ngày càng cạnh tranh gay gắt trên thương trường, do đó mục tiêu phấn đấu của Phòng XNK là ổn định một số mặt hàng chiến lược lâu dài, với phương châm kinh doanh an toàn, bảo toàn và phát triển vốn - Phát triển cán bộ có chuyên môn tốt, đạo đức tốt và có tinh thần trách nhiệm trong công việc. -Tiếp tục tăng cường kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu truyền thống như các loại sắt thép, phân bún, rượu, phụ tùng ô tô, cần cẩu…và mở rộng thêm một số mặt hàng khác như kim loại màu, thang máy…Tạo ra sự đa dạng hoá trong kinh doanh. - Tăng cường hợp tác với các phòng ban chức năng, tìm nguồn hàng nhập khẩu mới phục vụ kinh doanh siêu thị và phối hợp với siêu thị trong việc bán hàng nhập khẩu. - Cán bộ Phòng XNK đã và đang xây dựng một tổ chức phòng đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ và tương trợ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống. _Ngoài ra tiếp tục đầu tư vào xõy dựng và phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình kinh doanh .Nõng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ kinh doanh bằng cách tái đào tạo và tuyển dụng thêm các cán bộ trẻ có nhiệt huyết có năng lực để tạo ra hiệu quả cao hơn trong công việc . -Tổ chức và xõy dựng thêm bộ phận MARKETING để có thể khuyếch trương quảng cáo đưa hàng hoá xõm nhập vào người tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn. _Mở rộng thêm các mối quan hệ bạn hàng nước ngoài để đảm bảo nguồn hàng nhập khẩu luôn ổn định, tạo ra sự an toàn kinh doanh trong nước. _Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy lónh đạo, nõng cao năng lực của các phòng ban cùng nhau phối hợp để tạo điều kiện chung cho quá trình kinh doanh nhập khẩu. _Tiếp tục đảm bảo mối quan hệ với các ngõn hàng tài chớnh để có thể vay vốn an toàn bảo đảm cho những hợp đồng trong kinh doanh nhập khẩu. _Xõy dựng chiến lược kinh doanh lõu dài làm nền móng cho các hoạt động của doanh nghiệp để từ đó có thể đưa ra các kế hoạch hằng năm và lập ra các phương án cụ thể như thế mới nõng cao được hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. _Nhờ thêm hoạt động kinh doanh siêu thị nên mà doanh nghiệp có thể mở rộng liên doanh với các siêu thị bên ngoài như: Pháp, Đức, Thái lan…để có thể trao đổi hàng và đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu.Tăng cường sức cạnh tranh về bán lẻ trên thị trường . 2.Kế hoạch hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong năm 2006 Nhìn vào lợi nhuận sau thuế của công ty cho ta thấy lợi nhuận cao hơn hẳn so với năm 2004 mặc dù doanh thu thuần của năm 2004 lớn hơn doanh thu thuần của năm 2005 rất nhiều . Điều đó cho ta thấy rừ khả năng sử dụng vốn kinh doanh rất hiệu quả .Do vậy tiếp tục phát huy khả năng sử dụng và duy trì khả bảo toàn vốn cao. Đẩy mạnh hơn quá trình kinh doanh nhập khẩu khai thác triệt để các mặt hàng kinh doanh nhập khẩu truyền thống.Mở rộng thêm một số mặt hàng kinh doanh nhập khẩu mới như: Thép tấm, các loại kim loại màu,thang máy… Chỉ tiêu của kinh doanh nhập khẩu của công ty năm 2006: là đạt mức bình quân kim ngạch nhập khẩu là 4.000.000USD Với doanh thu thuần đạt được từ kinh doanh nhập khẩu là 79.590.000.000VND Với lợi nhuận thu được từ kinh doanh nhập khẩu là2 .000.000.000 ĐỒNG -Tiếp tục nõng cao khả năng nhập khẩu trực tiếp, và mở rông mối quan hệ và theo hình thức nhập khẩu liên doanh hay nhập khẩu đối lưu. Đõy là hai hình thức giúp doanh nghiệp chia sẻ rủi ro và nguồn vốn cho các đối tác như vậy sẽ đảm bảo an toàn hơn trong quá trình kinh doanh nhập khẩu.Ngoài ra con giúp tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường cả trong nước và quốc tế. II Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX 1. Phát triển và mở rộng thị trường kinh doanh nhập khẩu. Trong thời đại ngày nay muốn đứng vững trên thị trường thì phải có những kế hoạch phương hướng cụ thể thông qua những chiến lược lõu dài của công ty.Muốn vậy phải có những bước nghiên cứu thị trường để từ đó phõn tích tổng hợp nhu cầu, xu hướng cùng chu kì sống sản phẩm, kết hợp tiềm lực nội tại của công ty.Từ đõy có những chính sách điều khiển lôi kéo bủa võy khách hàng thu hút khách hàng đến với mình tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh và tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thương trường.Nhờ khâu này mà công ty có thể định hướng được sự phát triển của doanh nghiệp mình. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu Thế giới nói chung và Việt nam nói riêng đang hình thành lên rất nhiều loại thị trường khác nhau như: thị trường lao dộng, tài chớnh, chứng khoán,thị trường xuất nhập khẩu…Mỗi doanh nghiệp lại có những thị trường chủ yếu tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Như ỏ Công ty TECHSIMEX là công ty theo mô hình xuất nhập khẩu nhưng trong đó kinh doanh nhập khẩu chớnh do vậy cần nghiên cứu thị trường này là chủ yếu. Ở Công ty TECHSIMEX từ khi thoát khỏi cơ chế bao cấp bước vào kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì doanh nghiệp đã rất chú trọng đến việc nghiên cứu thị truờng. Để thấy rừ điều này ta thấy kim nghạch nhập khẩu hàng năm đều đạt trên 2.000.000USD và riêng năm 2005 đã đạt tới trên 3.000.000USD.Nhưng công ty vẫn chưa có được bộ phận MARKETING đõy là bộ phận sẽ giúp cho công ty nắm bắt thị trường nhanh hơn .Vấn đề nghiên cứu thị trường chủ yếu của kinh doanh nhập khẩu là : mặt hàng và thị truờng nhập khẩu, đối tác thế nào,tỷ giá hối đoái ,giá cả thị trường xu hướng vận động của giá, tình hình lạm phát, đánh giá các khả năng thay thế của hàng hoá khả năng lựa chon mua bán, cùng với dung lượng của thị trường.Ngoài ra cũn phải đưa các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động như: điều kiện về chớnh trị luật pháp, văn hoá xã hội, tập quán buôn bán quốc tế ,thuế suất khẩu của nước nhập khẩu…để có thể lập kế hoạch tiếp cận với nguồn nhập khẩu để có thể đảm bảo nguồn cung cấp và cả nguồn dự trữ. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ Đõy là thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh nào cũng cần nghiên cứu đến nó vì nó ảnh huởng trực tiếp đến quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Thường thì doanh nghiệp sẽ đặt ra cõu hỏi như ai mua? Mua ở đõu với giá thế nào nó sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu đi theo hướng đó. Để làm được điều này doanh nghiệp phải bám sát thị trường ,bám sát đối thủ cạnh tranh thêm cả việc dự báo thị trường. Từ hai quá trình nghiên cứu riêng rẽ trên chúng ta kết hợp phõn tích nghiên cứu tổng hợp lại để đánh giá và lập lên các phương án chiến lược kinh doanh khác nhau và từ hai quá trình tổng hợp này ta có thể lập ma trận SWOT như sau: Chỉ tiêu Cơ hội(O) Nguy cơ(T) Ma trận SWOT 1.sự ổn định chính trị pháp luật 2.tốc độ phát triển kinh tế 3.Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty 4Thu nhập của dân cư 5 Tham gia và triển vọng chuẩn bị tham gia các tổ chức WTO 6Chính sách XNK của quốc gia đó 1.Khủng hoảng tài chính tiền tệ 2.mức độ cạnh tranh 3. đầu tư nước ngoài 4 .hàng nhập lậu hàng giả 5.nhu cầu khách hàng 6.Cạnh tranh với nước ngoài khi xoá bỏ thuế quan nhập khẩu 7.Cạnh tranh bất hợp pháp Mặt mạnh(S) 1.Vị trí điều kiện địa lí thuận lợi 2. Đội ngũ cán bộ của công ty năng động 3.Công ty có mạng lưới kinh doanh hợp lí 4.Sự ủng hộ của nhà nước 5. Đa dạng hoá kinh doanh PHỐI HỢP S/O PHỐI HỢP S/T PHỐI HỢP S/T Mặt yếu(W) 1.Kinh nghiệm xuất nhập khẩu còn chưa nhiều 2.Hệ thống phân phối chậm 3.Hoạt động maketing chưa nhiều 4.hiệu quả sử dung vốn chưa cao 5Trình độ của nhân viên còn chưa đủ PHỐI HỢP W/O PHỐI HỢP W/T [30, giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại] Từ bảng ma trận SWOT có thể kết hợp các điểm mạnh điểm yếu cung nguy cơ cơ hội. Để từ đó rút ra và lựa chọn phương án chiến lược tối ưu nhất và lập ra các kế hoạch cụ thể và chi tiết qua từng thời kì của doanh nghiệp.Giúp doanh nghiệp tiến hành thõm nhập thị trường nhanh hơn có hiệu quả hơn. Qua đõy khi phõn tích các yếu tố ảnh hưởng nó giúp cho doanh nghiệp mở rộng và phát triển thị trường hơn nữa vì nó là chiến lược lõu dài và là mục tiêu chính của công ty .Vì thông qua phõn tích ma trận này sẽ giúp nõng cao hiệu quả của doanh nghiệp qua từng thời kì kể cả khi biến động của thị trường có xảy ra thì doanh nghiệp vẫn có thể đứng vững được. 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong kinh doanh nhập khẩu 2.1 Tạo lập mối quan hệ với các ngân hàng tài chính Đõy là nơi giúp chỳng ta huy động vốn kinh doanh, là nơi giao dịch và thu và nhận tiền từ các khách hàng và nơi trả tiền cho các nhà cung ứng. Có thể nói một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nào cũng vậy đều cần đến vốn kinh doanh nhưng nếu chỉ có vốn tự có không thôi thì chưa đủ khi mà lượng giao dịch kinh doanh thường rất lớn và rủi ro luôn luôn xuất hiện,mà thời cơ kinh doanh lại trôi qua rất nhanh.Do vậy có sự hỗ trợ về vốn của các ngõn hàng cùng các tổ chức tín dụng thì vấn đề kinh doanh trở lên dễ dàng hơn rất nhiều.Riêng đối với Công ty TECHSIMEX thì vẫn là công ty nhà nước lên vốn tự có ưu thế hơn so với các doanh nghiệp ngoài nhưng vẫn cần sự hỗ trợ của các ngõn hàng vì lượng giao dịch với các công ty nước ngoài trong những năm gần đõy là rất lớn trung bình hằng năm trên 3.000.000USD Các ngõn hàng có các mối quan hệ trong những năm gần đõy là Ngõn hàng ngoại thương Hà Nội,Ngõn hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngõn hàng EXIMBANK sẽ giúp và tạo điều kiện hơn như có thể mở rộng khung hạn mức cho vay.Như vậy tạo điều kiện cho quá trình kinh doanh nhập khẩu thuận lợi hơn. Nhưng có một vấn đề mà làm đau đầu các nhà kinh doanh về các thủ tục hành chính của Việt nam.Mặc dù trong những năm gần đõy việc cải cách thủ tục hành chớnh của Việt nam đã có những biến chuyển nhất định.Tuy vậy nó vẫn cũn ảnh hưởng tới quá trình kinh doanh rất nhiều nó làm cho tiến độ mua hàng bị chậm lại chỉ vì thủ tục vay vốn rườm rà người đi vay vốn phải đi lại nhiều lần.Mà đối với kinh doanh nhập khẩu của công ty thì việc thanh toán chủ yếu là thông qua phương thức L/C lên việc khai thường bằng tiếng anh sau đó qua ngõn hàng xem xét và cũn phải sửa nhiều lần làm tốn thời gian làm cho chi phí đi lại tăng lên mà nhân viên thì sẽ bị giảm thời gian làm việc sẽ dẫn tới hao tốn thời gian làm việc có ích cho công ty.Vì vậy các doanh nghiệp lên có mối quan hệ tốt với các ngõn hàng để họ tạo điều kiện và giải quyết công việc nhanh nhất cho công ty. Ngoài ra các ngõn hàng tài chớnh cũng phải nõng cao chất lượng dịch vụ và hoàn thiện sản phẩm, đa dạng hoá hơn các danh mục sản phẩm kinh doanh(nhất là trong việc thanh toán tín dụng ) và nõng cao tiện ích các sản phẩm dịch vụ đó . -Cần đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật để có thể tăng tốc độ xử lí dịch vụ đơn giản hơn, an toàn chớnh xác cao để tạo điều kiện giảm thiểu chi phí cho khách hàng -Tăng cường hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và thông tin kịp thời tới khách hàng. Đổi mới các tớnh năng phát triển giá trị sản phẩm của dịch vụ -Tăng cường hợp tác quốc tế tích cực tham gia chinh trị và thể chế giám sát ,trao đỏi thông tin với các khối liên kết kinh tế khu vực và thế giới.Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ tài chớnh của các tổ quốc tế như: WB, IMF,ADB… -Tái cơ cấu lại hệ thống ngõn hàng. 2.2 Cần tăng cường trong việc liên kết hợp tác để tạo sự hỗ trợ vốn của đối tác Đõy là hình thức giúp doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách có hiệu quả rất cao trong kinh doanh, các đối tác có thể góp vốn chungcho quá trình kinh doanh .Doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết hợp tác với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước và cả với các doanh nghiệp nước ngoài vì điều này sẽ làm cho việc đa dạng hoá của công ty TECHSIMEX có lợi hơn trong việc đảm bảo nguồn hàng kinh doanh nhập khẩu .Và cũng trên cơ sở này công ty có thể nắm bắt nhanh chóng nhu cầu thị trường trong kinh doanh nhập khẩu . _Sự liên kết hợp tác này cũn giúp cho doanh nghiệp tạo dựng hình ảnh của mình với các đối tác lớn.Khi uy tín của doanh nghiệp được nõng cao thì sẽ giúp cho có khả năng thực hiện được các hợp đồng lớn.Tạo cho quá trinh chớp thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp nhanh hơn.Thêm vào đó nó cũng giúp cho doanh nghiệp tiếp xúc được với các nguồn vốn của nước ngoài,khi đó sử dụng vốn bằng ngoại tệ có khả năng chuyển đổi cao từ đó nõng cao được hiệu quả sử dụng vốn nhờ vào các lói suất thấp.Khả năng thanh toán cao hơn các thủ tục cũng đơn giản hơn .Ngoài ra khi liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài nhờ vốn tạm thời của họ sẽ làm cho các chi phí trong nước cũng giảm xuống như phải trả lói ngõn hàng.Và đối với nước ta thì lói suất ngõn hàng là rất cao. Do đó mà các doanh nghiệp của Việt nam lên giữ các mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp nước ngoài. Để cùng nhau hỗ trợ phát triển hơn trong quá trình kinh doanh nhập khẩu.Muốn có quan hệ tốt như vậy thì các doanh nghiệp nói chung và công ty TECHSMEX nói riêng cần có những bước xõy dựng hình ảnh của mình với các đối tác bằng sự uy tín và khả năng giúp đỡ nhau đôi bên cùng có lợi. 3. Giải pháp giảm các chi phí kinh doanh nhập khẩu Giải pháp này nó giúp cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn khi giảm được chi phí kinh doanh tức là tiết kiệm được nguồn lực của doanh nghiệp và mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.Và quá trình tiêu thụ hàng hoá cũng dễ dàng hơn nhờ giá thành hạ xuống và sức cạnh tranh trên thị trường sẽ tăng. Các giải pháp chính làm giảm chi phí nhập khẩu là: Giảm Chi phí nhập khẩu hàng hoá xuống : tức là nhờ vào trình độ chuyên môn kết hợp với kinh nghiệm của các cán bộ trong ngành tiến hành một cách nhanh chóng và ăn khớp nhau ở từng công đoạn một.Từ khõu giao dịch đến khõu làm thủ tục ,vận chuyển,và đưa hàng hoá vào kho rồi tiêu thụ đều phải có kế hoạch cụ thể và nhiều phương án lựa chọn khi có biến cố xảy ra trong từng công đoạn. Cần có sự hỗ trợ thêm của các đối tác trong việc quảng cáo xúc tiến tiếp thị .Vì chi phí dành cho việc này thường rất lớn,nếu không có sự hỗ trợ thì dẫn đến việc giá thành sẽ rất cao như vậy khả năng cạnh tranh và thu về lợi nhuận sẽ thấp. Giảm chi phí bằng việc lên kế hoạch cho việc tỡm kho bói tập kết hàng hoá làm sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh tại thời điểm đó .Và gần nơi kinh doanh nhất để cho giảm thiểu các chi phí vận chuyển sau này.Vì khi kinh doanh trong nước việc bán lẻ là thường xuyên xuất hiện do vậy khõu vận chuyển nhiều và xa là các vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Giảm chi phí quản lí tỡm ra bộ máy quản lí đơn giản và gon nhẹ dễ quản lí và có sự phõn cấp rừ ràng nhưng lại có sự thống nhất cao trong kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. 4. Giải pháp thực hiện kinh doanh và tổ chức hợp lí cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp hơn với điều kiện kinh doanh trong nứơc 4.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh nhập khẩu đã được xây dựng Lựa chọn chiến lược kinh doanh là khõu quan trọng cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp việc tổ chức thực hiện cùng với cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu và cả sự tồn tại và phát triển của công ty trong tương lai . Yêu cầu chủ yếu của việc lựa chọn này là: Đảm bảo được tớnh bao trùm tức là đề cập đến mọi vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu.Để có thể khai thác triệt đẻ thế manh tiềm năng và khắc phục các mặt yếu tiềm ẩn để có thể đạt được mục tiêu cuối cùng Đảm bảo tính rừ ràng xác định được điểm mạnh, điểm yếu ,nguy cơ ,cơ hội và đề ra các giải pháp cụ thể cùng cách thức thực hiện để thực hiện mục đích cuối cùng. Đảm bảo tớnh nhất quán là sự thống nhất về mục tiêu cùng hệ thống các giải pháp ở mọi cấp quản trị trong doanh nghiệp về vấn đề kinh doanh nhập khẩu Đảm bảo tớnh khả thi đòi hỏi các mục tiêu chiến lược cùng các giải pháp trong kinh doanh nhập khẩu của từng phõn kì và cả thời kì có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Đảm bảo tớnh hiệu quả lõu dài: là sự bảo đảm cho phát triển bền vững của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu và luôn mang lại lợi nhuận và lợi ích xã hội. Đảm bảo tớnh liên tục và kế thừa của chiến lược kinh doanh nhõp khẩu là các quá trình chiến lược đươc nối tiếp nhau và kế thừa các thành quả trước đónhưng phải có sự sáng tạo để khắc phục các hạn chế của những chiến lược trước đó. Đảm bảo các mục tiêu ưu tiên: là ưu tiên các loại mặt hàng kinh doanh nhõp khẩu chủ đạo nếu khai thác tốt điều này thì sẽ tạo điều kiên thuận lợi cho phát triển của doanh nghiêp trong tương lai. 4.2: Trình tự lựa chọn chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Việc lựa chọn theo trình tự nó sẽ giúp cho doanh nghiệp có được cái nhìn logic và rừ hơn để từ đó phõn tích ra và lựa chon các chiến lược phù hợp nhất để đưa vào thực tế và tránh được sự thụ động trong kinh doanh.Sau đõy là sơ đồ của việc lựa chọn chiến lược kinh doanh: Nhận biết chiến lược hiện tại Phân tích cơ cấu vốn đầu tư cho kinh doanh nhập khẩu Lựa chọn chiến lược Đánh giá chiến lược đã chọn [47, chiến lược kinhcủa doanh nghiệp thương mại] Hình trên là trình tự lựa chọn chiến lược trong kinh doanh nhập khẩu .Và sau khi phõn tích tình hình nhập khẩu và xõy dựng các chiến lược giải pháp nhằm phát huy các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu của chiến lược trên Việc phõn tích các danh mục vốn đầu tư tức là đưa các mục vốn kinh doanh vào các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp là hàng hoá chủ đạo thì đầu tư vốn nhiều hơn Lựa chọn chiến lược tức là doanh nghiệp có thể thích nghi với điều kiện chiến lược sau khi đã phõn tích các điểm mạnh, yếu nguy cơ cùng cơ hội của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh nhập khẩu Đánh giá chiến lược đã lựa chọn đõy là công đoạn cuối cùng để xem xét đánh giá lại chiến lược đã lựa chọn có đảm bảo tớnh khả thi hay không khi đưa vào tình hình thực tế 4.3: Tổ chức hợp lý cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nước. Sau khi lựa chọn những chiến lược có tớnh khả thi cao, để thực hiện được chiến lược này thì cần phải tổ chức và quản lí tốt quá trình kinh doanh nhập khẩu, để đảm bảo cho quá trình thực hiện chiến lược một cách thông suốt và đạt được mục tiêu cuối cùng.Riêng quá trình kinh doanh nhập khẩu thì cần được tổ chức sao cho hợp lí nhanh chóng và đơn giản từ khõu kí kết hợp đồng đến việc mua hàng vận chuyển dự trữ thanh toán và tiêu thụ hàng… Đối với công ty kỹ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu thì các phòng ban lên có sự thông nhất và phối hợp với nhau tạo điều kiện tốt cho quá trình kinh doanh nhập khẩu để có thể đạt mục tiêu của công ty là lợi nhuận tối đa trong kinh doanh, để có thể làm điều đó công ty lên đẩy mạnh hơn công tác kiểm tra giám sát các hoạt động của các phòng ban.Công ty phải có sự phõn cấp rừ ràng giữa các phòng ban để tạo điốu kiện cho các hoạt động nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng không có chồng chéo và trùng lắp trong các hoạt động đó nhưng vẫn có sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới để tạo ra sự phối hợp giữa các phòng ban vì mục tiêu chung của công ty. Đối với mặt hàng nhập khẩu của công ty TECHSIMEX phải có cơ cấu hợp lý vì trong thời gian gần đõy tốc độ phát triển trong nước rất mạnh mẽ các nghành sản xuất công nghiệp trong nước đang co những bước thay đổi về cả công nghệ và quy mô của doanh nghiệp danh mục hàng hoá ngày càng nhiều, chất lượng hàng hoá ngày càng tăng,giá cả thì ngày càng cạnh tranh mà xu hướng tiêu dùng đang chuyển dịch dần sang hàng nội địa nhiều hơn.Hơn nữa nhà nước cũng có những chớnh sách hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng.Mặc dù vậy thì trong nước vẫn có một số mặt hàng cũn hiếm hoặc không có hoặc có thì giá cả cao mà chất lượng vẫn không được bảo đảm trong giai đoạn hiện nay xõy dựng đang có bước phát triển mạnh mẽ và nhu cầu các loại nguyên vật liệu không ngừng tăng như thép tấm loại này hầu như trong nước không sản xuất được có một số chủng loại quy cách và kích cỡ có thuế suất nhập khẩu bằng không.Nên công ty TECHSIMEX đang đẩy mạnh trong lĩnh vực kinh doanh loại thép này.Ngoài ra một số loại nguyên liệu khác mà Việt Nam vẫn cũn rất hiếm mà trong nước chưa sản xuất được như phôi thép để sản xuất thép, clanhke để sản xuất xi măng thêm nữa có một số loại phõn bún cần đảm bảo cho nền nông nghiệp ổn định mà các công ty phõn bún Việt Nam chưa đáp ứng được hết.Nhu cầu của người dõn ngày càng cao vì thu nhập của họ được tăng lên thì khả năng muốn hưởng thụ những hàng tiêu dùng nước ngoài ngày càng nhiều như các loại rượu ngoại của PHÁP và đõy cũng là mặt hàng chủ đạo của công ty. Cùng với việc tiếp tục kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng chủ đạo thì công ty cũng đa dạng hoá thêm các mặt hàng khác như nhập khẩu ô tô xe máy cùng các loại tư liệu sản xuất khắc phục vụ cho các công ty doanh nghiệp sản xuất trong nước.Như vậy công ty đã tỡm hiểu kĩ nhu cầu trong nước mà điều chỉnh cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu phù hợp có thế công ty mới có thể nõng cao được hiểu quả kinh doanh nhập khẩu.Công ty nên đề ra các chớnh sách cụ thể để ổn định hoạt động nhập khẩu trong thời gian tới. Hợp lý cơ cấu mặt hàng nhập khẩu là đòi hỏi để giúp cho doanh nghiệp ổn định hơn cho sự tồn tại và phát triển.Vì vậy, phải có điều chỉnh hợp lý về cơ cấu các mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu của thị trường 5. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu -Việc có cán bộ kinh doanh nhập khẩu giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, năng động trong công việc là không phải là dễ dàng. Để hoạt động kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả thì lên có những chế độ khuyến khích cán bộ học tập nõng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và giúp cho cán bộ làm quen nhiều hơn với công việc nhập khẩu.Hàng quý hoặc hàng tháng lên có những cuộc họp giữa các cán bộ trong phòng để rút ra những bài học kinh nghiệm.Các cán bộ cùng nhau phõn tích các mặt mạnh mặt yếu của các thương vụ kinh doanh nhập khẩu cùng với quá trình kinh doanh tiêu thụ sản phẩm để từ đó rút ra các bài học thực tế và rất bổ ích.Tạo ra những môi trường làm việc thuận lợi để cán bộ có thể phát huy hết khả năng của mình đóng góp vào việc nõng cao hiệu quả kinh doanh chung cho doanh nghiệp . -Tuyển dụng thêm nguồn nhõn viên mới có đủ chuyên môn nghiệp vụ.Và công ty cũng cần có những đãi ngộ hợp lí cho cán bộ nhập khẩu để họ có thể nhiệt huyết hơn đối với công việc của mình. -Ngoài ra cần có sự kết hợp giữa những cán bộ làm lõu năm và những cán bộ trẻ để họ có thể bổ sung và hỗ trợ, học hỏi nhau trong công việc để cùng phục vụ lợi ích chung cho công ty. -Công ty phải có các chớnh sách và đãi ngộ thoả đáng cho các cán bộ công nhõn viên nhưng cũng thưởng phạt phõn minh làm cho mọi người có thẻ phát huy hết khả năng của bản thõn. 6. Về phía ngành có liên quan Công ty TECHSIMEX là một công ty trực thuộc Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Namthì hoạt đọng chủ yếu là phụ thuộc vào kế hoạch nhập khẩu của phong giao cho.Vì vậy mà Công ty rất bị động trong quá trình kinh doanh nhập khẩu và sẽ diễn ra tình trạng đối phó với việc hoàn các kế hoạch đó. Để nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho quá trình kinh doanh nhập khẩu thì Phòng Thưong Mại và Công nghiệp Việt nam như: Lập kế hoạch nhập khẩu, cấp vốn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu Cung cấp nhiều hơn các thông tin cần thiết về các mặt hàng kinh doanh nhập khẩu. Tạo điều kiện nhiều hơn cho công ty vay vốn ngõn hàng Tạo điều kiện cho công ty mở rộng các mối quan hệ với đối tác nước ngoài cùng hoạt động trong lĩnh vực này. Giúp công ty kiến nghị với nhà nước các vướng mắc trong quá trình kinh doanh và những bất cập trong chính sách của nhà nước nhanh chóng được cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Tạo điều kiện cho công ty tham gia vào thị trường chứng khoán đõy vừa là kênh giao dịch buôn bán có hiệu quả lại vừa là kênh huy động vốn đầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp. Xõy dựng các kênh thông tin để công ty có thể nắm bắt tình hình hoạt động của nhập khẩu.Cần nõng cao hệ thống thương mại điện tử xõy dựng các trang giao dịch thông qua mạng ngoài để tỡm hiểu hàng hoá nhanh hơn và có thể tiết kiệm các chi phí và thời gian đi lại…ngoài ra chúng ta mở rộng thêm vấn đề buôn bán trên mạng và cung cấp các thông tin cần thiết và các dịch vụ bán hàng cùng các phương thức thanh toán ngay trên các trang giao dich điện tử 7. Về phía nhà nước 7.1 Cải cách các thủ tục hành chính Ở Việt Nam thì các thủ tục hành chớnh được coi là rườm rà và mất thời gian rất thế giới như vậy nó sẽ làm cho quá trình kinh doanh bị ảnh hưởng rất nhiều .Mặc dù những năm gần đõy nhiều khõu được bỏ qua nhưng thủ tục vẫn cũn gõy nhiều khó khăn cho quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu.Việc khai nhận thủ tục hải quan vẫn cũn nhiều vướng mắc .Các quy định áp thuế danh mục hàng hoá cần được rừ ràng hơn.Xõy dựng và trang bị cho đội ngũ hải quan cho việc kiểm tra hàng hoá dễ dàng hơn nhanh chóng hơn. Đào tạo và tăng cường cho đội ngũ cán bộ Hải Quan giỏi về nghiệp vụ để có hướng dẫn các doanh nghiệp trong quá trình làm thủ tục và kiểm tra nhanh chóng các loại hàng hoá giúp cho các doanh nghiệp có thể đưa hàng hoá vào và quá trình kinh doanh kịp tiến độ. Ngoài các thủ tục hải quan ra thì thủ tục của các ngõn hàng cũng có nhiều phức tạp và rắc rối khi vay vốn kinh doanh.Do đó Nhà nước có những chính sách để làm cho quá trình các thủ tục vay vốn rút ngắn thời gian hơn giúp doanh nghiệp có thể điều chỉnh nhanh hơn quá trình kinh doanh của mình và mở rộng thêm các hình thức vay vốn mới.Nhà nước có những chớnh sách ưu đãi cho các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ… 7.2 Nhà nước cần xây dựng và đổi mới hệ thống các chính sách về nhập khẩu Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nhanh và nóng do đó nhu cầu về nguyên vật liệu để sản xuất các ngành mũi nhọn trong nước đang tăng rất cao .Cùng với nhu cầu tiêu dùng của người dõn cũng ngày càng lớn mà các ngành sản xuất trong nước lại chưa thể đáp ứng đủ ngoài một phần nguồn lực có hạn ra cũn lí do là khả năng các mặt hàng vẫn ở chất lượng chưa cao nờn sức cạnh tranh cũn yếu .Do vậy mà các doanh nghiệp nhập khẩu đang một phần góp vào quá trình phát triển chung của đất nước và các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu đang cung cấp nguồn đầu vào cho quá trình sản xuất trong nước. Nhà nước lên tạo điều kiện và khuyến khích cho các mặt hàng nhập khẩu được tiêu thụ nhiều hơn trong nước đổi mới vá hoàn thiện dần hệ thống chớnh sách nhập khẩu cho phù hợp các thông lệ quốc tế khi chúng ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào các tổ chức quốc tế lớn WTO .Như vậy chúng ta có những chớnh sách về việc áp thuế cho một số mặt hàng nhập khẩu thấp hơn,dỡ bỏ một số loại hàng rào phi thuế quan,giấy phép không tự động …để tạo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thõm nhập vào thị trường trong nước đáp ứng nhiều hơn các nhu cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra Nhà nước cũng lên xõy dựng và hình thành các cơ sở hành lang pháp lí một cách đồng bộ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và bình đẳng nhằm khuyến khích cạnh tranh lành mạnh như việc xõy dựng và hoàn thiện luật cạnh tranh, hình thành nên luật chống độc quyền và luật chống bán phá giá. Để giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội và cạnh tranh là như nhau, làm cho các doanh nghiệp kinh doanh yên tõm hơn trong quá trình kinh doanh. Nhà nước có thể đầu tư cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh thuận lợi hơn như việc xõy dựng thêm các tuyến đường giúp cho việc dịch vụ vận chuyển hàng hoá nhanh hơn thuận tiện hơn, phát triển hệ thống thông tin liên lạc giúp doanh nghiệp nắm bắt tình hình sõu hơn,liên kết với các nước xõy dựng những tuyến đường vận chuyển trực tiếp mà không phải qua các nước trung gian tránh các chi phí không cần thiết quốc tế. Các Đại sứ quán của Việt Nam ở nước ngoài nên cập nhật các thông tin kinh tế-thị trường gửi về trong nước giúp các doanh nghiệp có thêm hiểu rừ hơn về thị trương nước ngoài, và giúp các doanh nghiệp trong nước nối mối quan hệ làm ăn với các đối tác nước ngoài. Mặc dù trong những năm gần đõy Công ty đã có những kết quả tốt trong kinh doanh và khả năng sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả cao.Nhưng vẫn có những hạn chế mà doanh nghiệp cần khắc phục Vì vậy trên đõy là một số giải phápđể giúp cho Công ty có thể nõng cao được hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thông qua tổng hợp từ thực tiễn kinh doanh tại công ty TECHSIMEX và giúp cho khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường được tăng lên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 87.doc
Tài liệu liên quan