Dự đoán bằng san bằng mũ * Mô hình đơn giản - Nhập tài liệu - Analyze/ Time Serier/ Exponential Smoothing - Save/ Do not create/ Continue/ OK - Đưa Y vào hình vuông bên phải - Simple/ Parameters/ Grid search (nằm trong hình vuông thứ nhất General)/ Continue/ OK * Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ - Chọn Holt/ Parameters/ Grid Search (có chữ General hình vuông bên trái)/ Grid Search (hình vuông bên phải có chữ Trend) - Continue/ OK - Parameters - Nhấp chuột vào Value (trái) – đánh số 0.9 - Nhấp chuột vào Value (phải) – đánh số 0.0 - Continue/ Save/ Predict through/ đánh số năm cần dự báo vào ô Year/ Continue/ OK/ Đóng của màn hình Output sẽ có kết quả dự báo * Mô hình xu thế tuyến tính có biến động thời vụ - Nhập tài liệu - Define Dates/ Year Quarters/ đánh số năm đầu tiên trong dãy số vào hình chữ nhật thứ nhất. - Analyze/ Time Serier/ Exponental Smoothing/ Winters - Đưa Y vào hình vuông dưới chữ Variables - Đưa Quarters vào hình chữ nhật dưới chữ Seasonal - Parameters/ Grid Search ở trong các hình vuông của General (Alpha), Trend (Gramma), Seasonal (Delta)/ Continue/ OK./.
51 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 10,7
12 95 90,7 4,3 94,8 0,2 97,5 2,5
13 115 91,1 23,9 94,8 20,2 96,8 18,2
14 120 93,5 26,5 98,8 21,2 102,3 17,7
15 80 96,2 16,2 103,0 23,0 107,6 27,8
16 95 94,6 0,4 98,4 3,4 99,3 4,3
17 100 94,6 5,4 97,7 2,3 98,0 2,0
Tổng độ lệch tuyệt đối 133,9 124,4 126,0
MAD 13,39 12,44 12,6
− Hệ số điều hòa α = 0,2 cho chúng ta độ chính xác cao hơn α = 0,1 và α = 0,3.
Sử dụng α = 0,2 để tính dự báo cho tuần thứ 18 :
F18 = F17 + α ( A17 - F17)
= 97,7 + 0,2(100 - 97,7)
= 98,2 hay 982 triệu đồng.
* Phương pháp điều hòa mũ theo xu hướng
Chúng ta thường xem xét kế hoạch ngắn hạn, thì mùa vụ và xu hướng là nhân tố
không quan trọng. Khi chúng ta chuyển từ dự báo ngắn hạn sang dự báo trung hạn thì mùa
vụ và xu hướng trở nên quan trọng hơn. Kết hợp nhân tố xu hướng vào dự báo điều hòa mũ
được gọi là điều hòa mũ theo xu hướng hay điều hòa đôi.
Vì ước lượng cho số trung bình và ước lượng cho xu hướng cho số trung bình và hệ
số điều hòa được điều hòa cả hai. Hệ số điều hòa cho xu hướng, được sử dụng trong mô
hình này
Công thức tính toán như sau:
FTt = St - 1 + T t - 1(At -FTt )
Với: St = FTt + (FTt - FTt - 1 - Tt - 1 )Tt = Tt - 1
13
Trong đó FTt - Dự báo theo xu hướng trong giai đoạn t
St - Dự báo đã được điều hòa trong giai đoạn t
Tt - Ước lượng xu hướng trong giai đoạn t
At - Số liệu thực tế trong giai đoạn t
t - Thời đoạn kế tiếp.
t-1 - Thời đoạn trước.
- Hệ số điều hòa trung bình có giá trị từ 0 1
- Hệ số điều hòa theo xu hướng có giá trị từ 0 1
Ví dụ: Ông A muốn dự báo số lượng hàng bán ra của công ty để nhằm lên kế hoạch
tiền mặt, nhân sự và nhu cầu năng lực cho tương lai. Ông tin rằng trong suốt giai đoạn 6
tháng qua, số liệu lượng hàng bán ra có thể đại diện cho tương lai. Ông xây dự báo điều hòa
mũ theo xu hướng nếu cho số =0,3 và số liệu bán ra trong quá khứ = 0,2 ; lượng hàng
bán ra ở tháng thứ 7 như sau (đơn vị: 10 Triệu đồng).
Tháng (t) 1 2
136
3 4 5 6
Doanh số bán (At) 130 134 140 146 150
Kết quả bài toán:
Chúng ta ước lượng dự báo bắt đầu vào tháng 1 bằng dự báo sơ bộ, tức là bằng số
liệu thực tế. Ta có: FT1 = A1 = 130
Chúng ta ước lượng phần tử xu hướng bắt đầu. Phương pháp để ước lượng phần tử
xu hướng là lấy số liệu thực tế của tháng cuối cùng trừ số liệu thực tế tháng đầu tiên, sau đó
chia cho số giai đoạn trong kỳ đang xét.
T1
A6 A1
150 130
4
5 5
Sử dụng dự báo sơ bộ và phần tử xu hướng bắt đầu để tính dự báo doanh số bán ra
trong từng tháng cho đến tháng thứ 7.
Dự báo theo xu hướng cho tháng thứ 2: FT2 = S1 + T1
14
(A1 - FT1 ) = 130 + 0,2( 130 - 130 ) =S1 = FT1 + 130
T1 = 4
FT2 = 130 + 4 = 134
Dự báo theo xu hướng cho tháng thứ 3: FT3 = S2 + T2
(A2 - FT2 ) = 134 + 0,2( 136 - 134 ) =S2 = FT2 + 134,4
(FT2 - FT1 - T1 ) = 4 + 0,3 (134 - 130 -T2 = T1 + 4) = 4
FT3 = S2 + T2 = 134,4 + 4 = 138,4
Dự báo tương tự cho các tháng 4, 5, 6, 7 ta được bảng sau:
Tháng (t) Doanh số bán (At) St - 1 Tt - 1 FTt
1 130 - - 130,00
2 136 130,00 4,00 134,00
3 134 134,40 4,00 138,40
4 140 137,52 4,12 141,64
5 146 141,31 3,86 145,17
6 150 145,34 3,76 149,10
7 - 149,28 3,81 153,09
1.4.2.2. Dự báo dài hạn
Dự báo dài hạn là ước lượng tương lai trong thời gian dài, thường hơn một năm. Dự
báo dài hạn rất cần thiết trong quản trị sản xuất để trợ giúp các quyết định chiến lược về
hoạch định sản phẩm, quy trình công nghệ và các phương tiện sản xuất. Ví dụ như:
- Thiết kế sản phẩm mới.
- Xác định năng lực sản xuất cần thiết là bao nhiêu? Máy móc, thiết bị nào cần sử
dụng và chúng được đặt ở đâu ?
- Lên lịch trình cho những nhà cung ứng theo các hợp đồng cung cấp nguyên vật
liệu dài hạn
Dự báo dài hạn có thể được xây dựng bằng cách vẽ một đường thẳng đi xuyên qua
các số liệu quá khứ và kéo dài nó đến tương lai. Dự báo trong giai đoạn kế tiếp có thể được
vẽ vượt ra khỏi đồ thị thông thường. Phương pháp tiếp cận theo kiểu đồ thị đối với dự báo
15
dài hạn có thể dùng trong thực tế, nhưng điểm không thuận lợi của nó là vấn đề vẽ một
đường tương ứng hợp lý nhất đi qua các số liệu quá khứ này.
Doanh số Đường xu hướng
Thời gian
Phân tích hồi qui sẽ cung cấp cho chúng ta một phương pháp làm việc chính xác để
xây dựng đường dự báo theo xu hướng.
* Phương pháp hồi qui tuyến tính.
Phân tích hồi qui tuyến tính là một mô hình dự báo thiết lập mối quan hệ giữa biến
phụ thuộc với hai hay nhiều biến độc lập. Trong phần này, chúng ta chỉ xét đến một biến độc
lập duy nhất. Nếu số liệu là một chuỗi theo thời gian thì biến độc lập là giai đoạn thời gian
và biến phụ thuộc thông thường là doanh số bán ra hay bất kỳ chỉ tiêu nào khác mà ta muốn
dự báo.
Mô hình này có công thức:Y = ax + b
a =
n∑ xy ∑ x∑ y
n∑ x2 (∑ x)2
∑ x2 ∑ y ∑ x∑
xy n∑ x
2
(∑ x)2
Trong đó : y - Biến phụ thuộc cần dự báo.
x - Biến độc lập
a - Độ dốc của đường xu hướng
b - Tung độ gốc
n - Số lượng quan sát
b =
16
Trong trường hợp biến độc lập x được trình bày thông qua từng giai đoạn theo thời
gian và chúng phải cách đều nhau ( như : x = 0 . Vì vậy ∑2002, 2003, 2004...) thì ta có thể
điều chỉnh lại để sao cho việc tính toán sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn nhiều.
Nếu có một số lẻ lượng mốc thời gian: chẳng hạn x = 0 ∑ là 5, thì giá trị của x được
ấn định như sau : -2, -1, 0, 1, 2 và như thế giá trị của x được sử dụng cho dự báo trong năm
tới là +3.
Nếu có một số chẵn lượng mốc thời gian: chẳng hạn x = 0 và ∑ là 6 thì giá trị của x
được ấn định là : -5, -3, -1, 1, 3, 5. Như thế giá trị của x được dùng cho dự báo trong năm
tới là +7.
Ví dụ: Một hãng sản xuất loại động cơ điện tử cho các van khởi động trong ngành
công nghiệp, nhà máy hoạt động gần hết công suất suốt một năm nay. Ông J, người quản lý
nhà máy nghĩ rằng sự tăng trưởng trong doanh số bán ra vẫn còn tiếp tục và ông ta muốn
xây dựng một dự báo dài hạn để hoạch định nhu cầu về máy móc thiết bị trong 3 năm tới. Số
lượng bán ra trong 10 năm qua được ghi lại như sau:
Năm Số lượng bán Năm Số lượng bán
1 1.000 6 2.000
2 1.300 7 2.200
3 1.800 8 2.600
4 2.000 9 2.900
5 2.000 10 3.200
Kết quả bài toán:
Ta xây dựng bảng tính để thiết lập các giá trị:
17
Năm Lượng bán (y) Thời gian (x) x2 xy
1 1.000 -9 81 -9.000
2 1.300 -7 49 -9.100
3 1.800 -5 25 -9.000
4 2.000 -3 9 -6.000
5 2.000 -1 1 -2.000
6 2.000 1 1 2.000
7 2.200 3 9 6.600
8 2.600 5 25 13.000
9 2.900 7 49 20.300
10 3.200 9 81 28.800
Tổng 21.000 0 330 35.600
n∑xy−∑x∑y ∑xy 3.5600
-
a= == = 107,8
n∑x2−( ∑x)2 ∑x2
=
330
∑x2∑y−∑x∑xy ∑y 21.000
b= = =
n∑x2−( ∑x)2 n
= 2.100
10
- Dùng phương trình hồi qui tuyến tính để dự báo hàng bán ra trong tương lai:
Y = ax + b = 107,8x + 2.100
Để dự báo cho hàng bán ra trong 3 năm tới ta thay giá trị của x lần lượt là 11, 13, 15
vào phương trình.
Y11 = 107,8 . 11 + 2.100 = 3.285 3.290 đơn vị
18
Y12 = 107,8 . 13 + 2.100 = 3.501 3.500 đơn vị
Y13 = 107,8 . 15 + 2.100 = 3.717 3.720 đơn vị
Trường hợp biến độc lập không phải là biến thời gian, hồi qui tuyến tính là một nhóm
các mô hình dự báo được gọi là mô hình nhân quả. Mô hình này đưa ra các dự báo sau khi
thiết lập và đo lường các biến phụ thuộc với một hay nhiều biến độc lập.
Ví dụ: Ông B, nhà tổng quản lý của công ty kỹ nghệ chính xác nghĩ rằng các dịch vụ
kỹ nghệ của công ty ông ta được cung ứng cho các công ty xây dựng thì có quan hệ trực tiếp
đến số hợp đồng xây dựng trong vùng của ông ta. Ông B yêu cầu kỹ sư dưới quyền, tiến
hành phân tích hồi qui tuyến tính dựa trên các số liệu quá khứ và vạch ra kế hoạch như sau :
- Xây dựng một phương trình hồi qui cho dự báo mức độ nhu cầu về dịch vụ của
công ty ông.
- Sử dụng phương trình hồi qui để dự báo mức độ nhu cầu trong 4 quí tới. Ước lượng
trị giá hợp đồng 4 quí tới là 260, 290, 300 và 270 (ĐVT:10 Triệu đồng).
- Xác định mức độ chặt chẽ, các mối liên hệ giữa nhu cầu và hợp đồng xây dựng
được đưa ra.
Biết số liệu từng quí trong 2 năm qua cho trong bảng:(đơn vị: 10 Triệu đồng).
Năm
Qúi
Nhu cầu của
công ty
Trị giá hợp đồng
thực hiện
1
1 8 150
2 10 170
3 15 190
4 9 170
2
1 12 180
2 13 190
3 12 200
4 16 220
Kết quả bài toán:
Xây dựng phương trình hồi qui.
Ông A xây dựng bảng tính như sau:
19
Thời gian Nhu cầu (y) Trị giá hợp đồng (x) x2 xy y
2
1 8 150 22.500 1.200 64
2 10 170 28.900 1.700 100
3 15 190 36.100 2.850 225
4 9 170 28.900 1.530 81
5 12 180 32.400 2.160 144
6 13 190 36.100 2.470 169
7 12 200 40.000 2.400 144
8 16 220 48.400 3.520 256
Tổng 95 1.470 273.300 17.830 1.183
Sử dụng công thức ta tính toán được hệ số a = 0,1173 ; b = -9,671
Phương trình hồi qui tìm được là:Y = 0,1173x 9,671
Dự báo nhu cầu cho 4 quí tới: Ông A dự báo nhu cầu của công ty bằng cách sử dụng
phương trình trên cho 4 quí tới như sau:
Y1 = (0,1173 x 260) - 9,671 = 20,827;Y2 = (0,1173 x 290) - 9,671 = 24,346
Y3 = (0,1173 x 300 )- 9,671 = 25,519;Y4 = (0,1173 x 270) - 9,671 = 22,000
Dự báo tổng cộng cho năm tới là:
Y = Y1+ Y2 +Y3 +Y4 = 20,827+ 24,346+25,519+22,000= 930triệu đồng. 92,7
Đánh giá mức độ chặt chẽ mối liên hệ của nhu cầu với số lượng hợp đồng xây dựng
n∑xy−∑x∑y
r =
[n∑x2−( ∑x)2][n∑y2−( ∑y)2]
8x17.830−1.470x95 2.990
= = 0.894
(8x273.300−14702)(8x1.183−952) 3.345,8
r2 = 0,799;trong đó r là hệ số tương quan và r2 là hệ số xác định
Rõ ràng là số lượng hợp đồng xây dựng có ảnh hưởng khoảng 80% ( r2 = 0,799 ) của
biến số được quan sát về nhu cầu hàng quí của công ty.
20
0
Hệ số tương quan r giải thích tầm quan trọng tương đối của mối quan hệ giữa y và x;
dấu của r cho biết hướng của mối quan hệ và giá +1. Dấutrị tuyệt đối của r chỉ cường độ
của mối quan hệ, r có giá trị từ -1 của r luôn luôn cùng với dấu của hệ số a. Nếu r âm chỉ ra
rằng giá trị của y và x có khuynh hướng đi ngược chiều nhau, nếu r dương cho thấy giá trị
của y và x đi cùng chiều nhau.
Dưới đây là vài giá trị của r:
r = -1. Quan hệ ngược chiều hoàn toàn, khi y tăng lên thì x giảm xuống và ngược lại.
r = +1. Quan hệ cùng chiều hoàn toàn, khi y tăng lên thì x cũng tăng và ngược lại.
r = 0. Không có mối quan hệ giữa x và y.
* Tính chất mùa vụ trong dự báo chuỗi thời gian.
Loại mùa vụ thông thường là sự lên xuống xảy ra trong vòng một năm và có xu
hướng lặp lại hàng năm. Những vụ mùa này xảy ra có thể do điều kiện thời tiết, địa lý hoặc
do tập quán của người tiêu dùng khác nhau...
Cách thức xây dựng dự báo với phân tích hồi qui tuyến tính khi vụ mùa hiện diện
trong chuỗi số theo thời gian. Ta thực hiện các bước:
- Chọn lựa chuỗi số liệu quá khứ đại diện.
- Xây dựng chỉ số mùa vụ cho từng giai đoạn thời gian.
Y
I i
i Y
0
Y
Với i - Số bình quân của các thời kỳ cùng tên
Y
- Số bình quân chung của tất cả các thời kỳ trong dãy số.
Ii - Chỉ số mùa vụ kỳ thứ i.
- Sử dụng các chỉ số mùa vụ để hóa giải tính chất mùa vụ của số liệu.
- Phân tích hồi qui tuyến tính dựa trên số liệu đã phi mùa vụ.
- Sử dụng phương trình hồi qui để dự báo cho tương lai.
- Sử dụng chỉ số mùa vụ để tái ứng dụng tính chất mùa vụ cho dự báo.
21
Ví dụ: Ông J nhà quản lý nhà máy động cơ đặc biệt đang cố gắng lập kế hoạch tiền
mặt và nhu cầu nguyên vật liệu cho từng quí của năm tới. Số liệu về lượng hàng bán ra trong
vòng 3 năm qua phản ánh khá tốt kiểu sản lượng mùa vụ và có thể giống như trong tương
lai. Số liệu cụ thể như sau:
Năm
Số lượng bán hàng quí (1.000 đơn vị)
Q1 Q2 Q3 Q4
1 520 730 820 530
2 590 810 900 600
3 650 900 1 650
Kết quả bài toán:
Đầu tiên ta tính toán các chỉ số mùa vụ.
Năm Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Cả năm
1 520 730 820 530 2.600
2 590 810 900 600 2.900
3 650 900 1.000 650 3.200
Tổng 1.760 2.440 2.720 1.780 8.700
Trung bình quí 586,67 813,33 906,67 593,33 725
Chỉ số mùa vụ 0,809 1,122 1,251 0,818 -
Kế tiếp, hóa giải tính chất mùa vụ của số liệu bằng cách chia giá trị của từng quí cho
chỉ số mùa vụ tương ứng. Chẳng hạn : 520/0,809 = 642,8 ; 730/1,122 = 605,6 ...
Ta được bảng số liệu như sau:
Năm
Số liệu hàng quí đã phi mùa vụ.
Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4
1 642,8 650,6 655,5 647,9
2 729,2 721,9 719,4 733,5
3 803,5 802,1 799,4 794,6
Chúng ta phân tích hồi qui trên cơ sở số liệu phi mùa vụ (12 quí) và xác định phương
trình hồi qui.
22
Qúi X y x
2
xy
Q11 1 642,8 1 642,8
Q12 2 650,6 4 1.301,2
Q13 3 655,5 9 1.966,5
Q14 4 647,9 16 2.591,6
Q21 5 729,3 25 3.646,5
Q22 6 721,9 36 4.331,4
Q23 7 719,4 49 5.035,8
Q24 8 733,5 64 5.868,0
Q31 9 803,5 81 7.231,5
Q32 10 802,1 100 8.021,0
Q33 11 799,4 121 8.793,4
Q34 12 794,6 144 8.535,2
Tổng 78 8.700,5 650 58.964,9
Xác định được hệ số a = 16,865 và b = 615,421 .
Phương trình có dạng: Y = 16,865x + 615,421
Bây giờ chúng ta thay thế giá trị của x cho 4 quí tới bằng 13, 14, 15, 16 vào phương
trình. Đây là dự báo phi mùa vụ trong 4 quí tới.
Y41 = (16,865 x 13) + 615,421 = 834,666
Y42 = (16,865 x 14) + 615,421 = 851,531
Y43 = (16,865 x 15) + 615,421 = 868,396
Y44 = (16,865 x 16) + 615,421 = 885,261
Tiếp theo, ta sử dụng chỉ số mùa vụ để mùa vụ hóa các số liệu.
Quí Chỉ số mùa vụ (I) Dự báo phi mùa vụ (Yi) Dự báo mùa vụ hóa (Ymv)
1 0,809 834,666 675
2 1,122 851,531 955
3 1,251 868,396 1.086
4 0,818 885,261 724
23
1.5. Quy trình dự báo
Quy trình dự báo được chia thành 9 bước. Các bước này bắt đầu và kết thúc với sự trao
đổi (communication), hợp tác (cooperation) và cộng tác (collaboration) giữa những người sử
dụng và những người làm dự báo
Bước 1: Xác định mục tiêu
- Các mục tiêu liên quan đến các quyết định cần đến dự báo phải được nói rõ. Nếu
quyết định vẫn không thay đổi bất kể có dự báo hay không thì mọi nỗ lực thực hiện dự báo
cũng vô ích.
- Nếu người sử dụng và người làm dự báo có cơ hội thảo luận các mục tiêu và kết quả
dự báo sẽ được sử dụng như thế nào, thì kết quả dự báo sẽ có ý nghĩa quan trọng.
Bước 2: Xác định dự báo cái gì
- Khi các mục tiêu tổng quát đã rõ ta phải xác định chính xác là dự báo cái gì (cần có
sự trao đổi)
+ Ví dụ: Chỉ nói dư báo doanh số không thì chưa đủ, mà cần phải hỏi rõ hơn là:
Dự báo doanh thu bán hàng (sales revenue) hay số đơn vị doanh số (unit
sales). Dự báo theo năm, quý, tháng hay tuần.
+ Nên dự báo theo đơn vị để tránh những thay đổi của giá cả.
Bước 3: Xác định khía cạnh thời gian
Có 2 loại khía cạnh thời gian cần xem xét:
- Thứ nhất: Độ dài dự báo, cần lưu ý:
+ Đối với dự báo theo năm: từ 1 đến 5 năm
+ Đối với dự báo quý: từ 1 hoặc 2 năm
+ Đối với dự báo tháng: từ 12 đến 18 tháng
- Thứ hai: Người sử dụng và người làm dự báo phải thống nhất tính cấp thiết của dự báo
Bước 4: Xem xét dữ liệu
- Dữ liệu cần để dự báo có thể từ 2 nguồn: bên trong và bên ngoài
- Cần phải lưu ý dạng dữ liệu sẵn có ( thời gian, đơn vị tính,)
24
- Dữ liệu thường được tổng hợp theo cả biến và thời gian, nhưng tốt nhất là thu thập
dữ liệu chưa được tổng hợp
- Cần trao đổi giữa người sử dụng và người làm dự báo
Bước 5: Lựa chọn mô hình
- Làm sao để quyết định được phương pháp thích hợp nhất cho một tình huống
nhất định?
+ Loại và lượng dữ liệu sẵn có
+ Mô hình (bản chất) dữ liệu quá khứ
+ Tính cấp thiết của dự báo
+ Độ dài dự báo
+ Kiến thức chuyên môn của người làm dự báo
Bước 6: Đánh giá mô hình
- Đối với các phương pháp định tính thì bước này ít phù hợp hơn so với phương pháp
định lượng
- Đối với các phương pháp định lượng, cần phải đánh giá mức độ phù hợp của mô
hình (trong phạm vi mẫu dữ liệu)
- Đánh giá mức độ chính xác của dự báo (ngoài phạm vi mẫu dữ liệu)
- Nếu mô hình không phù hợp, quay lại bước 5
Bước 7: Chuẩn bị dự báo
- Nếu có thể nên sử dụng hơn một phương pháp dự báo, và nên là những loại phương
pháp khác nhau (ví dụ mô hình hồi quy và san mũ Holt, thay vì cả 2 mô hình hồi quy khác
nhau)
- Các phương pháp được chọn nên được sử dụng để chuẩn bị cho một số các dự báo
(ví vụ trường hợp xấu nhất, tốt nhất và có thể nhất)
Bước 8: Trình bày kết quả dự báo
- Kết quả dự báo phải được trình bày rõ ràng cho ban quản lý sao cho họ hiểu các con
số được tính toán như thế nào và chỉ ra sự tin cậy trong kết quả dự báo
- Người dự báo phải có khả năng trao đổi các kết quả dự báo theo ngôn ngữ mà các
nhà quản lý hiểu được
25
- Trình bày cả ở dạng viết và dạng nói
- Bảng biểu phải ngắn gọn, rõ ràng
- Chỉ cần trình bày các quan sát và dự báo gần đây thôi
- Chuỗi dữ liệu dài có thể được trình bày dưới dạng đồ thị (cả giá trị thực và dự báo)
- Trình bày thuyết trình nên theo cùng hình thức và cùng mức độ với phần trình bày viết
Bước 9: Theo dõi kết quả dự báo
- Lệch giữa giá trị dự báo và giá trị thực phải được thảo luận một cách tích cực, khách
quan và cởi mở
- Mục tiêu của việc thảo luận là để hiểu tại sao có các sai số, để xác định độ lớn của
sai số
- Trao đổi và hợp tác giữa người sử dụng và người làm dự báo có vai trò rất quan
trọng trong việc xây dựng và duy trì quy trình dự báo thành công.
26
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Có nhiều phương pháp dự báo thống kê khác nhau ( phương pháp lấy ý kiến chuyên
gia, dự báo từng mức độ bình quân, ngoại suy hàm xu thế, nhưng không phải phương
pháp nào cũng được sử dụng phổ biến như nhau. Vì vậy, trong phần này chỉ trình bày một số
phương pháp thông dụng nhất và giới thiệu một số phương pháp đang có xu hướng sử dụng
nhiều trong thực tế hiện nay.
2.1. Dự báo từ các mức độ bình quân
2.1.1. Dự báo từ số bình quân trượt (di động)
Phương pháp số bình quân di động là một trong những phương pháp biểu hiện xu
hướng phát triển cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, hay nói cách khác, mô hình hoá sự phát
triển thực tế của hiện tượng nghiên cứu dưới dạng dãy các số bình quân di động.
Phương pháp bình quân di động còn được sử dụng trong dự báo thống kê. Trên cơ sở
xây dựng một dãy số bình quân di động, người ta xây dựng mô hình dự báo.
Ví dụ, có dãy số thời gian về sản lượng thép của doanh nghiệp A trong 12 tháng theo
bảng sau:
Thời gian Sản lượng
(triệu tấn) (yi)
Doanh số trung bình di động
(triệu tấn) (Mi)
1 79 -
2 82 -
3 85 82
4 82 83
5 88 85
6 86 85,3
7 98 90,6
8 105 96,3
9 110 104,3
10 115 110
11 120 115
12 118 117,6
27
( y M )
k 1
(85 82)2 (82 83)2 (88 85)2 (86 85, 3)2 (98 90, 6)2 (105 96, 3)2
(110 104, 3)2 (115 110)2 (120 115)2 (118 117, 6)2
3 1
1
1
Như vậy, ứng với tháng 3 ta có số bình quân di động là 82 triệu tấn, tháng 4 là 83
triệu tấn, v.v và cuối cùng tháng 12 là 117,6 triệu tấn. Ta gọi các số bình quân di động
mới này là Mi (i = k, k + 1, k + 2,n), trong đó k là khoảng cách thời gian san bằng ( ở đây
k = 3, bình quân từ 3 mức độ thực tế).
Mô hình dự báo là: ŷn+1 = Mn
Khoảng dự báo sẽ được xác định theo công thức sau:
ŷn+L ± t S (2.1)
Trong đó t là giá trị tra trong bảng tiêu chuẩn t- Student với (k-1) bậc tự do và xác
suất tin cậy (1-α). Độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh được tính theo công thức sau:
S = (2.2)
Theo ví dụ trên ta tính được:
S = = 10,78
Trong ví dụ trên, dự đoán sản lượng thép cho tháng 1 năm sau là:
Y13 = 117,6 triệu tấn
Theo công thức trên ta tính được S = 10,78 nghìn tấn và t = 2,92 với xác suất tin cậy
(1-α) = 0,95 ( xác suất đạt 95%) và số bậc tự do bằng 2. Do đó khoảng dự đoán về sản lượng
thép tháng 1 năm sau sẽ nằm trong khoảng:
117,6 ± (2,92 x 10,78) = 117,6 ± 36,35
2.1.2. Mô hình dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
- Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp lượng tăng ( giảm) tuyệt đối liên
hoàn xấp xỉ nhau qua các năm (dãy số thời gian có dạng gần giống như cấp số công):
y
y y xấp xỉ nhau (i= z n).
i i1
Mô hình dự báo theo phương trình:
Y nL = y
n
+ y .L
Trong đó:
(2.3)
1
1
28
Y nL : Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L)
y
n
: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
y : Lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân
L: Tầm xa của dự đoán ( L=1,2,3,năm)
Trong đó:
∑( yi yi1 )
(i 2, n)
y n 1
=
yn y1
n 1
Ví dụ: Giá trị sản xuất (GO)của một doanh nghiệp A qua các năm như sau:
Thời gian
Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Giá trị sản xuất (GO) (tỷ đồng 32 36 39 41 43 45
Ta có: y =
45 32
6 1
= 2,6 tỷ
Dự báo GO của doanh nghiệp cho năm 2007 L=1. Ta có phương trình:
Y 20061 Y2006 2, 6 *1
Y 2007 = 45+ 2,6= 47,6 (tỷ)
Dự báo GO của doanh nghiệp năm 2008
Y 2008 = 45+ 2,6x2= 50,2(tỷ)
Tương tự, dự báo cho GO năm 2011 ( tầm xa xủa dự báo là 5)
Y 2011 = 45+ 2,6x5= 58 (tỷ)
2.1.3. Mô hình dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Thường áp dụng trong trường hợp các mức độ của dãy số biến động theo thời gian có
tộc độ phát triển ( hoặc tốc độ tăng, giảm) từng kỳ gần nhau (dãy số thời gian có dạng gần
như cấp số nhân).
Có hai mô hình dự đoán:
29
n
1
2
5
* Dự doán mức độ hàng năm: (có thể dùng để dự báo trong dài hạn).
- Phương pháp này được áp dụng khi tốc độ phát triển hoàn toàn xấp xỉ nhau.
- Mô hình dự đoán:
Y nL = y . t
L
(2.4)
Y nL : Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L)
y
n
: Mức độ được dùng làm kỳ gốc để ngoại suy
L: Tầm xa của dự đoán ( L=1,2,3,năm)
t : Tốc độ phát triển bình quân hàng năm
t n1
yn
y1
45
Với ví dụ trên ta có: t 61 1, 071
32
Dự đoán cho năm 2007 ( Ta chọn năm gốc là năm cuối cùng trong dãy số -2006)
Theo công thức trên, GO của doanh nghiệp là:
Năm 2007:
Năm 2008:
Y 2007 = 45x (1,071) = 48,18 (tỷ)
Y 2008 = 45x (1,071) = 51,5 (tỷ)
Tương tự GO của năm 2011 là:
Y 2011 = 45x (1,071) = 63,4 (tỷ)
* Dự đoán mức độ của khoảng thời gian dưới 1 năm (quý, tháng- dự báo ngắn hạn)
Y ij y j
t
S
i1
(2.5)
r
Trong đó:
Y ij : Là mức độ của hiện tượng ở thời gian j (j=1,m) của năm i
n
y j ∑ Yij - Tổng các mức độ của thời gian j của năm i (i=1n)
i1
yn
t n1
y1
: Tốc độ phát triển bình quân hàng
Sr= 1 + ( t ) +( t )2 + ( t )3 ++ ( t )n-1
30
n: có thể là số năm hoặc số lượng mức độ của từng năm.
Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của xí nghiệp A như sau:
Quý j
Năm j
I
II
III
IV
n
y j ∑ Yij
i1
2004 20 21,5 22 23,5 86,55
2005 20,04 20,63 21,7 24,28 86,65
2006 21,04 22,83 23,5 25,63 93,03
yj 61,11 64,96 667,2 72,46 266,23
Từ bảng số liệu trên ta có: t 31
93, 03
86,55
1, 075
Sr= 1 + ( t ) +( t )2 = 1+ 1,075 +(1,075)2 = 3,231
- Dự đoán sản lượng cho các quý của năm 2007 ( i=4)
41
t
=
Sr
1, 075
3
3, 231
= 0,384
Tỷ lệ này dùng để điều tiết các khoảng thời gian của năm.
t
Y 4.I =yI. = 61,11. 0,384= 23,466 ( nghìn tấn)
Sr
t
Y 4.II =yII. = 64,98. 0,384= 24,952 ( nghìn tấn)
Sr
t
Y 4.III =yIII. = 67,2. 0,384= 25,805 ( nghìn tấn)
Sr
t
Y 4.IV =yIV. = 72,46. 0,384= 27,825 ( nghìn tấn)
Sr
3
3
3
3
31
2.2. Mô hình dự báo theo phương trình hồi quy (dự báo dựa vào xu thế)
Từ xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu ta xác định được phương trình hồi
quy lý thuyết, đó là phương trình phù hợp với xu hướng và đặc điểm biến động của hiện
tượng nghiên cứu, từ đó có thể ngoại suy hàm xu thế để xác định mức độ phát triển trong
tương lai.
2.2.1. Mô hình hồi quy theo thời gian
- Ví dụ: Mô hình dự báo theo phương trình hồi quy đường thẳng:
Y = a+ bt (2.6)
Trong đó: a,b là những tham số quy định vị trí của đường hồi quy
Từ phương trình này, bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất hoặc thông qua việc
đặt thứ tự thời gian (t) trong dãy số để tính các tham số a,b.
số sau:
Nếu đặt thứ tự thời gian t sao cho ∑
t
khác 0 ( ∑ t 0), ta có các công thức tính tham
a
yt y.t
t 2 t2
b= y a.t
số sau:
Nếu đặt thứ tự thời gian t sao cho ∑
t
khác 0 ( ∑ t =0), ta có các công thức tính tham
a
∑ y
y
n
b
∑ y.t
t 2
Ví dụ: Hãy dự báo về doanh thu tiêu thụ của cửa hàng thương mại B trong những năm
tiếp theo trên cơ sở bảng số liệu sau:
Thời gian
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Doanh thu tiêu thụ (tỷ đồng) 70 98 115 120 136 180
Từ nguồn tài liệu, ta có bảng số liệu sau (đặt thứ tự thời gian cho ( ∑ t =0)
32
Năm (n)
Doanh thu
(tỷ đồng) yi
Điều kiện đặt ∑ t =0
T t
2
y.t
Y
2001 70 -5 25 -350 72,045
2002 98 -3 9 -294 91,159
2003 115 -1 1 -115 120,27
2003 120 1 1 120 129,387
2005 136 3 9 408 148,58
2006 180 5 25 900 167,61
N= 6 719 ∑ t =0 ∑ t
2 = 70 ∑ yt = 669
Tính các tham số a và b theo điều kiện đặt ∑ t =0:
a
∑ y
y
719
119,83 b
∑ y.t
669
9,557
n 6 t2
70
Hàm xu thế có dạng: Y = 119,83 +9,55t
Từ hàm xu thế này ta có thể dự báo doanh thu của cửa hàng B trong những năm tiếp
theo như sau:
Doanh thu của năm 2007 (t=7): Y 2007 119,83 9,557x7 186, 729
Doanh thu của năm 2008 (t=9): Y 2008 119,83 9,557x9 205,843
Doanh thu của năm 2009 (t=11): Y 2009 119,83 9,557x11 224,957
Doanh thu của năm 2010 (t=13): Y 2010 119,83 9,557x13 244, 071
Số liệu dự báo (Y ) và số liệu thực tế yi có sự chênh lệch là do có sai số trong dự đoán.
+ Sai số dự báo là sự chênh lệch giữa mức độ thực tế và mức độ tính toán theo mô
hình dự báo.
+ Sai số dự báo phụ thuộc vào 03 yếu tố: độ biến thiên của tiêu thức trong thời kỳ
trước, độ dài của thời gian của thời kỳ trước và độ dài của thời kỳ dự đoán.
33
(120 129,387)2 (136 148)2 (180 167, 61)2
6 2
+ Vấn đề quan trọng nhất trong dự báo bằng ngoại suy hàm xu thế là lựa chọn hàm xu
thế, xác định sai số dự đoán và khoảng dự đoán:
- Công thức tính sai số chuẩn ( y )
y
Trong đó:
Y - Giá trị tính toán theo hàm xu thế
n- Số các mức độ trong dãy số
p- Số các tham số cần tìm trong mô hình xu thế
n-p- Số bậc tự do
Công thức này được dùng để lựa chọn dạng hàm xu thế (so sánh các sai số chuẩn tính
được) sai số nào nhỏ nhất chứng tỏ rằng hàm tương ứng với sai số sẽ xấp xỉ tốt nhất và được
lựa chọn làm hàm xu thế để dự đoán. Thông thường để việc dự đoán được tiến hành đơn
giản ta vẫn chọn hàm xu thế làm hàm tuyến tính.
- Công thức tính sai số dự báo:
S□ p y
Trong đó:
N: Số lương các mức độ
L: Tầm xa của dự báo
Sau đó xác định khoảng dự đoán theo công thức sau;
ynL t S$ p
t - là giá trị theo bảng của tiêu chuẩn t- Student với (n-2) bậc tự do và xác suất tin
cậy (t- ).
Trở lại ví dụ trên ta đi tính y
y 10,876
n p
∑ yi y
1
n
1 3(n 2L 1)2
n(n2 1)
34
Sai số dự báo:
+ Đối với năm 2007 (L=1):
+ Đối với năm 2008 (L=2):
S□p 2007 10,876
S□p 2008 10,876
14,856
16,93
Với xác suất tin cậy là 0,95 và số bậc tự do (n)= 4 khi đó t =2,132
Ta có dự báo của năm 2007 là:186,729 2,132 x14,856= 186,729 31,67
Ta có dự báo của năm 2007 là:205,843 2,132 x16,93= 205,843 36...
Như vậy ta đã chuyển từ dự báo điểm sang dự báo khoảng.
2.2.2. Mô hình hồi quy giữa các tiêu thức
- Mô hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức
Từ việc xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính giữa các tiêu thức đã nêu ở phần
trên, ta có thể dự đoán các giá trị của Y trong tương lai khi các biến trong hàm hồi quy thay
đổi, cụ thể:
Đối với phương trình tuyến tính giản đơn: Yx= a+ bx
Trong đó: a, b là những tham số quy định vị trí của đường hồi quy. Hằng số a là điểm
cắt trục tung (biểu hiện của tiêu thức kết quả ) khi tiêu thức nguyên nhân x bằng 0. Độ dốc b
chính là lượng tăng giảm của tiêu thức kết quả khi tiêu thức nguyên nhân thay đổi.
Từ phương trình này, ta sẽ dự đoán được giá trị của tiêu thức kết quả trong tương lai
khi có sự thay đổi của tiêu thức nguyên nhân.
Tương tự như trong hồi quy giản đơn, trong hồi quy bội, giá trị dự đoán của Y có
được tương ứng với các giá trị cho trước của k biến X bằng các thay các giá trị của k biến X
vào phương trình hồi quy bội.
Các giá trị cho trước của biến X lần lượt là x1,n+1,x2,n+1,,xk,n+1 thì giá trị dự đoán
Yn+1 sẽ là:
Yn+1= a+ b1. x1,n+1 + b2 x2,n+1++ bkxk,n+1
2.3. Dự báo dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ
Phương pháp dự báo này áp dụng đối với hiện tượng nghiên cứu chịu tác động của nhiều
nhân tố biến động. Như biến động thời vụ, biến động xu hướng và biến động bất thường.
- Mô hình dự báo sẽ có thể dựa vào hàm xu thế kết hợp với biến động thời vụ:
1
1 3(6 21 1)2
6 6(62 1)
1
1 3(6 22 1)2
6(62 1)
35
Yt= Y□ +tv+bt (2.7)
- Hoặc dự báo dựa vào hàm xu thế kết hợp nhân tố với biến động thời vụ:
Yt= Y□ x tv xbt (2.8)
Trong đó:
Y□ : Mức độ lý thuyết xác định từ hàm xu thế ( hoặc các phương pháp nêu trên)
tv: Ảnh hưởng của nhân tố thời vụ
bt: Ảnh hưởng của nhân tố bất thường
Nhìn chung, hàm xu thế, chỉ số thời vụ được xác định từng mô hình còn những nhân
tố biến động bất thường thường không dự báo được, do vậy mô hình chỉ còn lại hai nhân tố:
biến động xu hướng và biến động thời vụ.
2.3.1. Dự báo vào mô hình cộng
Ví dụ: Có tài liệu về sản lượng của doanh nghiệp A như sau:
Năm (t)
Quý
Sản lượng ( nghìn tấn)
Công
theo
cùng quý
∑ y j
Mức độ
bình
quân
từng quý
yi
Chỉ số
thời vụ
I
yi
tv
y
2002
2003
2004
2005
2006
I 20 25 27 31 29 132 26,4 0,678
II 25 32 30 37 36 160 32 0,82
II 38 38 45 44 47 212 42,4 1,14
IV 40 60 55 62 58 275 55 1,41
Công theo cùng
năm ∑ y j
123
155
157
174
170
779
38,95
∑ t.y 123 310 471 696 850
- Trước tiên xác định hàm xu thế tuyến tính sản lượng doanh nghiệp có dạng là:
Y□ = a+ bt
36
Trong đó: a, b là các tham số quy định vị trí của hàm xu thế tuyến tình, được tính
theo công thức sau:
b
12 ∑ t.y
n 1
∑ y
=
m 1
12 2450
5 1
.779 0, 706
m.n(n2 1)
m 2m
j
2 4.5(52 1)
4 2.4
a
∑ y j
b
m.n 1
=
779
0, 706
4.5 1
31,537
m.n 2 4.5 2
Trong đó:
n: Số năm
m: Khoảng cách thời gian trong một năm ( m= 4 đối với quý, m=12 đối
với năm)
t: Thứ tự thời gian trong dãy số (năm)
Do vậy, hàm xu thế có dạng: Y□ = 31,537 + 0,706t
Mức độ bình quân một quý tính chung chi 5 năm: yi = 38,95
- Tính các mức độ mang tính thời vụ theo công thức sau:
tv=
yi -
y j - b(i-
m 1
) với i= 1,2,3,4
2
Do vậy, mức độ dự báo về thời vụ cho các quý của năm 2007 như sau:
- Quý I: (26,4- 38,95) – 0,706.(1-
4 1
)= - 11,49
2
- Quý II: (32- 38,95) – 0,706.(2-
4 1
)= - 6,597
2
- Quý III: (42,4- 38,95) – 0,706.(3-
4 1
)= 3,097
2
- Quý IV: (55- 38,95) – 0,706.(4-
4 1
)= 14,99
2
Sau khi xác định xong hàm xu thế và biến động thời vụ thì mô hình dự báo kết hợp
cộng giữa xu thế biến động và tính thời vụ có dạng: Yt Y
□ tv
37
Dự báo sản lượng quý I năm 2007 ( t= 21)
Y□1 = 31,537 + 0,706 x 21 – 11,49= 34,837
Quý II ( t=22): Y□2 = 31,537 + 0,706 x 22 – 6,597= 40,472
Cư tiếp tục như vậy cho đến các quý tiếp theo
2.3.2. Dự báo dựa vào mô hình nhân
Mô hình dự báo theo kết hợp nhân có dạng:
Yt= Y□ x tv (2.9)
Để dự báo theo mô hình này, trước hết phải tính được hàm xu thế, hàm xu thế trong
trường hợp này phải được loại trừ biến động thời vụ bằng cách xây dựng dãy số bình quân
trượt ( yt ) với số lượng mức độ bằng 4 với tài liệu quý và 12 với tài liệu tháng.
Từ đó ta tính được
yt , từ đó xác định thành phần thời vụ (tvt) bằng cách tính các số
y t
bình quân tvt sau đó tính hệ số điều chỉnh H:
H=
m
∑ tvt
( với m= 4) đối với tài liệu quý, 12 đối với tài liệu tháng )
Từ đó tính chỉ số thời vụ Itv= tvt x H
Sau khi xác định được tvt thì xác định dãy số ft là dãy số đã loại bỏ thành phần thời vụ
như sau: ft
yt
tvt
Theo ví dụ trên ta có thể lập bảng tính toán sau đây:
38
yt yt
STT Yt yt y
tvt ft
tv
t t
1 20 - - 0,7 28,57
2 25 - - 0,838 29,83
3 38 30,75 1,236 1,08 35,19
4 40 32 1,25 1,376 29,07
5 25 33,75 0,74 0,7 35,71
6 32 33,75 0,948 0,838 38,19
7 38 38,75 0,98 1,08 35,19
8 60 39,25 1,529 1,376 43,6
9 27 38,75 0,697 0,7 38,57
10 30 40,5 0,74 0,838 35,8
11 45 39,25 1,146 1,08 41,67
12 55 40,25 1,366 1,376 39,97
13 31 42 0,738 0,7 44,28
14 37 41,75 0,866 0,838 44,15
15 44 43,5 1,011 1,08 40,74
16 62 43 1,441 1,376 45,06
17 29 42,75 678 0,7 41,13
18 36 43,5 827 0,838 42,96
19 47 42,5 1,105 1,08 43,5
20 58 - - 1,376 42,15
Từ ft ta lập bảng sau:
Quý
Năm
I
II
III
IV
2002 - - 1,236 1,25
2003 0,74 0,948 0,98 1,529
2004 0,697 0,74 1,146 1,366
2005 0,738 0,886 1,011 1,441
2006 0,678 0,827 1,105 -
Bình quân quý ( tvt ) 0,713 0,85 1,096 1,396
Với tài liệu trong bảng tính ta tính được các đại lượng trên như sau:
39
Quý
II III IV
Tổng năm
(N)
t.y
2002
2003
28,57
35,71
29,83
38,19
35,19
35,19
29,07
43,6
122,66
152,69
122,66
305,38
2004
38,57
35,8 41,67 39,97 156,01 468,03
2005
44,28
44,15 40,74 45,06 174,23 696,92
2006
41,43
42,96 43,5 42,15 170,04
Tổng quý (Q)
188,56
190,93 196,29 199,85 755,66
850,2
∑ t.y =
Bình quân quý
37,71
38,186 39,26 39,97
H=
m
∑ tvt
=
4
0, 713 0,85 1, 096 1, 036
0,986
* Trước tiên, tính các chỉ số thời vụ: Itv= tvt .H
Quý I= 0,713 x 0,986 = 0,7
Quý II= 0,85 x 0,986 = 0,838
Quý I= 1,906 x 0,986 = 1,08
Quý I= 1,396 x 0,986 = 1,376
* Xây dựng hàm xu thế: Y□ = a+ bt
Để tiện theo dõi, từ (ft) ta lập bảng sau:
Các tham số của hàm xu thế được tính như sau:
b
12 ∑ t.y
n 1
N =
12
2443,19
5 1
.775, 63 0, 727
m.n(n2 1)
m 2m
4.5(52 1)
4 2.4
a
N
b
m.n 1
=
775, 63
0, 727
4.5 1
29, 7
m.n 2 4.5 2
40
Hàm xu thế có dạng: Y□ = 29,7+ 0,727t
Do đó mô hình nhân có dạng: yt= (29,7+0,727t).Itv
Dự báo sản lượng của doanh nghiệp năm 2007 theo các quý là:
- Quý I (t=21): Yt1= (29,7+ 0,727 x 21)x 0.7= 31,476
- Quý I (t=22): Yt2= (29,7+ 0,727 x 22)x 0.838= 38,29
- Quý I (t=23): Yt3= (29,7+ 0,727 x 23)x 1,08= 50,13
- Quý I (t=24): Yt4= (29,7+ 0,727 x 24)x 1,376= 64,875
Với hàm kết hợp nhân ta có thể dự báo cho những năm tiếp theo
2.4. Dự báo theo phương pháp san bằng mũ
Phương pháp san bằng mũ ( hay còn gọi là phương pháp dự đoán bình quân mũ) là
một phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn hiện được sử dụng nhiều trong công tác dự
đoán thực tế trên thế giới.
Nếu như một số phương pháp dự đoán thống kê đã đề cập ở trên coi giá trị thông tin
của các mức độ trong dãy số thời gian là như nhau, phương pháp san bằng mũ lại coi giá trị
thông tin của mỗi mức độ là tăng dần kể từ đầu dãy số cho đến cuối dãy số. Vì trên thực tế ở
những thời gian khác nhau thì hiện tượng nghiên cứu chịu sự tác động của những nhân tố
khác nhau và cường độ không giống nhau. Các mức độ ngày càng mới (ở cuối dãy số thời
gian) càng cần phải được chú ý đến nhiều hơn so với các mức độ cũ ( ở đầu dãy số). Hay nói
cách khác, mức độ càng xa so với thời điểm hiện tại thì càng ít giá trị thông tin, do đó càng ít
ảnh hưởng đến mức độ dự đoán.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm dãy số thời gian ( chuỗi thời gian) có biến động xu thế, biến
động thời vụ hay không mà phương pháp san bằng mũ có thể sử dụng một trong các phương
pháp cơ bản sau:
2.4.1. Mô hình đơn giản ( phương pháp san bằng mũ đơn giản)
Điều kiện áp dụng: đối với dãy số thời gian không có xu thế và không có biến động
thời vụ rõ rệt.
Trước hết, dãy số thời gian được san bằng nhờ có sự tham gia của các số bình quân
mũ, tức là các số bình quân di động gia quyền theo quy luật hàm số mũ. Theo phương pháp
này, ở thời gian t nào đó dựa vào các giá trị thực tế đã biết để ước lượng giá trị hiện tại ( thời
41
gian t) của hiện tượng và giá trị hiện tại này để dự toán giá trị tương lai (thời gian t+1). Mô
hình san bằng mũ giản đơn được Brown xây dựng năm 1954 dựa trên 2 nguyên tắc:
- Trọng số của các quan sát trong dãy số thời gian càng giảm đi khi nó càng cách xa
hiện tại.
- Sai số dự báo hiện tai ( ký hiệu et = yt- □yt ) Phải được tính đến trong những dự báo
kế tiếp
Giả sử ở thời gian t, có mức độ thực tế là yt, mức độ dự đoán là Y□t .
Mức độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian (t+1) có thể viết:
Y□t 1 yt (1 )Yt
Đặt 1 , ta có: Y□t 1 yt Yt
( 2.10)
(2.11)
và được gọi là các tham số san bằng với + =1 và , 0;1.
Như vậy mức độ dự đoán Y□ t 1 là trung bình cộng gia quyền của yt và Y□t
tương ứng là và
- Mức độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian t là:
với quyền số
Y□t Yt 1 Y
□
t 1 thay vào (2.12) ta có:
Y□ t 1 y Y 2Y□ t 1 (2.11)
t t 1
- Mức độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian (t-1) là:
Y□ t 1 Yt 2 Y
□
t 2 thay vào ( 2.12)
Ta có: Y□ t 1 y Y 2Y 3Y□ t 2 (2.13)
t t 1 t 2
- Mức độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian (t-2) là:
vào (2.13)
Y□ t 2 Yt 3 Y
□
t 3 thay
Ta có: Y□ t 1 y Y 2Y 3Y 4Y□ t 4 ( 2.14)
t t 1 t 2 t 3
Bằng cách tiếp tục tương tự thay vào các mức độ dự đoán
thức tổng quát.
Y□ t 3 ,Y□ t 4.... ta sẽ có công
Y□ n i i1 □
t 1 ∑
i1
yt i Y ti (*)
Trong đó:
42
i
Y□ t 1 : Số bình quân mũ tại thời điểm t+1
yt-i: Các mức độ thực tế của của hiện tượng tại thời điểm (t-i) (i=0€ n)
Y□ t 1 : Số bình quân mũ tại thời điểm (t-i) ( i=0€n)
và được gọi là các tham số san bằng
( và là hằng số với + =1 và , 0;1.)
n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian
Vì 0;1nên khi i€
i1 0 ⇒ i1Y 0
Thì
t i
∑ 1
i1
Khi đó công thức (*) trở thành:
Y□ n i y
t 1 ∑
i1
t i
Như vậy: mức độ dự đoán Y
□
t 1
là trung bình cộng gia quyền cảu các mức độ của dãy
số thời gian mà trong đó quyền số giảm dần theo dạng mũ ( khi i=0€ n) tuỳ thuộc vào mức
độ cũ của dãy số. Vì thế, phương pháp này được gọi là phương pháp san bằng mũ.
Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong phương pháp san bằng mũ.
- Thứ nhất: hệ số san bằng mũ
là hệ số san để điều chỉnh trong số của các quan sát riêng biệt của dãy số thời gian.
Vì vậy, khi lựa chọn phải vừa đảm bảo kết quả dự báo sẽ gần với quan sát thực tế, vừa
phải đảm bảo tính linh hoạt ( nhanh nhạy với các thay đổi ở gần hiện tại).
Với =1 thì theo phương trình dự báo (1). Giá trị dự báo Y□ t 1 bằng giá trị thực tế ở
thời kỳ ngay liền trước (Yt+1) và các mức độ trước đó không được tính đến.
Với =0 theo phương trình dự báo (1). Giá trị dự báo Y□ t 1 bằng giá trị dự báo ở thời
kỳ trước (Y□t ) và giá trị thực tế ở thời kỳ ngay liền trước không được tính đến.
Nếu được chọn càng lớn thì các mức độ càng mới sẽ càng được chú ý, thích hợp
với chuỗi thời gian không có tính ổn định cao.
Ngược lại, nếu được chọn càng nhỏ thì các mức độ càng cũ sẽ càng được chú ý,
thích hợp với chuỗi thời gian có tính ổn định cao.
43
Do đó, phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian và kinh nghiệm
nghiên cứu để lựa chon cho phù hợp. Nói chung, giá trị tốt nhất là giá trị làm cho tổng
bình phương sai số dự đoán nhỏ nhất.
SSE= ∑( yt
$yt ) min
Đặt et = yt- □yt là các sai số dự đoán ở thời gian t hay còn gọi là phần dư ở thời gian t.
Theo kinh nghiệm của các nhà dự báo thì thích hợp cho vận phương pháp san mũ
có thể được chọn bằng.
2
n 1
n : độ dài chuỗi thời gian
- Thứ hai: Xác định giá trị ban đầu ( điều kiện ban đầu ) ký hiệu y0
Phương pháp san bằng mũ được thực hiện theo phép đệ quy, để tính Y
□
t 1 thì phải có
Y□ t , để có Y□ t thì phải có Y□ t 1 . Do đó để tính toán cần phải phải xác định giá trị ban đầu (y0)
dựa vào một số phương pháp.
+ Có thể lấy mức độ đầu tiên của dãy số.
+ Trung bình của một số các mức độ của dãy số
Ví dụ: Có hai tài liệu về doanh thu ở một của hàng thương mại X qua một số năm như
sau:
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
Doanh thu
( tỷ đồng)
15
y1
15,3
y2
14,8
y3
15,5
y4
15,2
y5
Yêu cầu: Dự đoán doanh thu cho năm 2007 của cửa hàng.
Với n= 5€ =
2
2
0,3
y0=
1 5
∑ yi
n 1 5 1
15 15,3 15,8 15,5 15, 2
= 15,16 ( tỷ đồng)
5 i1 5
Công thức tổng quát với n= 5
44
6
i=0€5 $y
5
(1 )i y (1 )i1 $y
t 1
=1-
⇒ $y ( y
∑
i1
y
t i
2 y
t i
3 y 4 y
5 y
) 6 $y
t 1 t t 1 t 2 t 3 t 4 t 5 t 5
Với t=5 dự báo doanh thu 2007 là:
$y ( y y 2 y 3 y 4 y 5 y ) 6 $y
6 5 4 3 2 1 0 0
$y DT 2007 0,3(15, 2 0, 7.15,5 0, 72.14,8 0, 73.15,3
0, 74.15 0, 75.15,16) 0, 76.15,16 15,19
* Hoặc thay vào công thức (1) ta có thể sự báo doanh thu hàng năm ( tỷ đồng) như sau:
Với t=0, ta có: $y1 y0 (1 ) y0 = 0,3 x 15,16+(1-0,3).15,16= 15,16
Với t=1, ta có: $y2 y1 (1 )
$y1 = 0,3 x15 +(1-0,3).15,16= 15,112
Với t=2, ta có: $y3 y2 (1 )
$y2 = 0,3 x 15,3 +(1-0,3).15,112= 15,1684
Với t=3 ta có: $y4 y3 (1 )
$y3 = 0,3 x 14,8 + (1-0,3).15.1684= 15,05788
Với t=4 ta có: $y5 y4 (1 )
$y4 = 0,3 x 15,5 + (1-0,3).15,05788= 15,19
Với t=5, ta có: $y6 y5 (1 )
$y5 = 0,3 x 15,2 + (1-0,3). 15,19= 15,193
Đây là giá trị dự đoán cho doanh thu của Công ty năm 2007
2.4.2. Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ ( Mô hình san mũ
Holt – Winters)
Mô hình này thường áp dụng đối với sự biến động của hiện tượng qua thời gian có xu
thế là tuyến tính và không có biến động thời vụ.
- Giả sử chúng ta có dãy số thời gian y1, y2, y3,, yn với biến động có tính xu thế.
Bước 1: Chọn các hệ số , ( 0 < , < 1)
Nếu chọn hằng số san nhỏ tức là chúng ta coi các mức độ hiện thời của dãy số ít ảnh
hưởng đến mức độ dự báo. Ngược lại nếu chọn hằng số san lớn tức là chúng ta muốn dãy số
san số mũ phản ứng mạnh với những thay đổi hiện tại.
Bước 2: Tiến hành san mũ cho giá trị ước lượng và xu thế của dãy số:
45
Coi giá trị của dãy số thời gian là tổng của 2 thành phần: Thành phần trung bình có
trọng số của các giá trị thực tế (ký hiệu là St – giá trị ước lượng của hiện tượng ở thời điểm t)
và thành phần xu thế (ký hiệu là Tt). Ta có mô hình san số mũ:
$y t 1 St Tt (2.15)
Trong đó:
St yt (1 ) St 1 T(t 1) yt (1 )St
Tt (St St 1 ) (1 ).T(t 1)
Đặt S2 = Y2 T2 = Y2 – Y1
Tiến hành san số mũ từ thời điểm thứ 3 trở đi, ta có:
S3 Y3 (1 )(S2 T2 )
T3 (S3 S2 ) (1 )T2
S4 Y4 (1 )(S3 T3 )
T4 (S4 S3 ) (1 )T3
...
(2.16)
(2.17)
Bước 3: Sử dụng mức và xu thế đã được san số mũ tại thời điểm để dự đoán cho các
thời điểm trong tương lai để dự đoán giá trị của hiện tượng ở thời điểm tương lai t + 1:
$y t 1 St Tt
Ở thời điểm tương lai (t + h) (h=2, 3 )
$y t h St hTt
(2.18)
(2.19)
Ví dụ: Theo số liệu của tổng cục thống kê về GDP theo giá thực tế của Việt Nam qua
thời gian như sau:
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
GDP
(tỷ đồng)
421295
535762
613443
715307
839211
Áp dụng san mũ Holt – Winters để dự đoán cho 5 năm tới
Bước 1: Chọn hệ số san: = 0,7; = 0,6
Bước 2: Tiến hành san số mũ cho mức và cho xu thế của dãy số thời gian
46
S2 = y2 = 535762
T2 = Y2 – Y1 = 535762 – 421295 = 114467
S3 = Y3 + (1 - )(S2 + T2)
= 0,7.613443 + (1-0,7)(535.762 + 114467)
= 624478,8
T3 = (S3 – S2) + (1- )T2
= 0,6(624478,8 – 535762) + (1-0,6).114467 = 99016,88
S4 = Y4 + (1- )(S3 + T3)
= 0,7.715307 + (1-0,7)(624478,8 + 99016,88)
= 717763,6
T4 = (S4 – S3) + (1- )T3
= 0,6(717763,6 – 24478,8) + 0,4.99016,88 = 95577,63
S5 = Y5 + (1 - )(S4 + T4)
= 0,7.839211 + 0,3(717763,6 + 95577,63) = 831450,07
T5 = (S5 – S4) + (1 - )T4
= 0,6(831450,07 – 717763,6) + 0,4.95577,63 = 106442,93
Như vậy, mức độ dự báo GDP của những năm tiếp theo sẽ là:
$y
6
$y
7
$y
8
= S5 + T5 = 831450,07 + 106442,93 = 937893
= S5 + 2T5 = 831450,07 + 2.106442,93 = 1044335,93 (tỷ đồng)
= S5 + 3T5 = 831450,07 + 3.106442,93 = 1150778,86 (tỷ đồng)
$y9 = S5 + 4T5 = 831450,07 + 4.106442,93 = 1257221,7 (tỷ đồng)
$y10 = S5 + 5T5 = 831450,07 + 5.106442,93 = 1363664,63 (tỷ đồng)
2.4.3. Mô hình xu thế tuyến tính và biến động thời vụ
Mô hình này thường áp dụng đối với dự báo thời gian mà các mức độ của nó là tài
liệu tháng hoặc quý của một số năm mà các mức độ trong dãy số được lập lại sau 1 khoảng
thời gian h (h = 4 đối với quý, h = 12 đối với năm). Việc dự đoán có thể được thực hiện theo
một trong hai mô hình sau:
+ Mô hình cộng $y t 1 St Tt Vt 1 (2.19)
47
t t
S
j
Trong đó:
St yt V (t h) (1 ) St 1 T(t 1) (2.20)
Tt (St St 1 ) (1 )T(t 1)
Vt ( yt St ) (1 )V(t h)
+ Mô hình nhân: $y t 1 (St Tt ).Vt 1
Trong đó
(2.21)
(2.22)
(2.23)
St
yt
V (t h)
(1 )(S
t 1 T(t 1) )
Tt (S1 St 1 ) (1 )Tt 1
V
yt (1 ).V
t (t h)
t
Với , , là các tham số san bằng nhận giá trị trong đoạn [0;1].
, , nhận giá trị tốt nhất khi tổng bình phương sai số là nhỏ nhất.
SSE ∑ ( y $y )2 ⇒ min
- Tham số , , không được xét một cách khách quan mà ít nhiều thông qua trực
giác chủ quan, kết quả dự báo sẽ phụ thuộc vào sự lựa chọn các tham số này.
- Với a0 (0) có thể là mức độ đầu tiên trong dãy số.
- a1(0) có thể là lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình.
Sj(0): Là các chỉ số thời vụ ban đầu (j=1,2,3,k); k = 4 đối với quý; k = 12 đối với tháng.
Nếu t = 1, 2, 3, 4, 5,, n.
Là thứ tự thời gian hay tương ứng với thứ tự các mức độ theo thời ký trong chuỗi thời
gian thì yếu tố thời vụ Vj(0) của các mức độ trong chuỗi thời gian được tính sẽ tương ứng
với các giá trị t ≤ k.
k Vj
Vj (0) Vj xH ; Vj ∑
j 1
Vj chỉ số bình quân thời vụ cho một quý hay một tháng của mỗi năm trong chuỗi thời gian.
V
y
t
yt
Yt mức độ trong chuỗi thời gian ở thời gian t.
k
48
Vj chỉ số thời vụ của từng quý hoặc tháng trong từng năm nay ở thời gian t:
yt Số bình quân trượt để loại trừ thành phần thời vụ và thành phần ngẫu nhiên với số
lượng mức độ bằng 4 đối với tài liệu quý và bằng 12 đối với tài liệu tháng.
H
k
∑V j
Ví dụ: Trở lại ví dụ ở mục (3.3.1), dự đoán doanh thu của các quý theo mô hình nhân
như sau:
Ví dụ: Có tài liệu về sản lượng của Doanh nghiệp (A) như sau:
Năm (t)
Quý
Sản lượng (nghìn tấn) Cộng theo
cùng quý
(∑ y j )
2002
2003
2004
2005
2006
I 20 25 27 31 29 132
II 25 32 30 37 36 160
III 38 38 45 44 47 212
IV 40 60 55 62 58 275
Cộng theo cùng
năm (∑ y j )
123
155
157
174
170
779
Mức độ bình
quân năm
30,75
38,75
39,25
43,5
42,5
S(0): Bình quân của 4 mức độ đầu tiên (bình quân năm)
S(0)
20 25 38 40
30, 75
4
T0: Lượng tăng tuyệt đối bình quân của quý
58 20
T 2
0 20 1
Các chỉ số thời vụ Itv: ( Đã tính trong phần 3.2.2.)
Quý I = 0,713 x 0,986 = 0,7
Quý II = 0,85 x 0,986 = 0,838
49
Quý III = 1,096 x 0,986 = 1,08
Quý IV = 1,396 x 0,986 = 1,376
Với các tham số đã cho , , lần lượt là: 0,4; 0,4; 0,8
Nếu phải lựa chọn một trong hai mô hình để dự đoán thì tuỳ thuộc vào đặc điểm biến
động của hiện tượng.
Đối với hiện tượng ít biến đổi qua thời gian thì dùng mô hình cộng.
Đối với hiện tượng biến đổi nhiều qua thời gian thì dùng mô hình nhân.
* Ưu, nhược điểm của phương pháp san bằng mũ:
Ưu điểm:
Đơn giản và có kết quả tương đối chính xác phù hợp với dự đoán ngắn hạn cho các
nhà kinh doanh cũng như lập kế hoạch ngắn hạn ở cấp vĩ mô.
- Hệ thống dự báo có thể được điều chỉnh thông qua 1 tham số duy nhất (tham số san
bằng mũ)
- Dễ dàng chương trình hoá vì chỉ phải thực hiện một số phép toán sơ cấp để xác định
giá trị dự báo.
Hạn chế:
- Phương pháp san mũ chỉ bó hẹp trong phạm vi dự báo ngắn hạn vì không tính đến
sự thay đổi cấu trúc của chuỗi thời gian mà phải tuân thủ tính ổn định theo thời gian của các
quý trình kinh tế - xác hội.
2.5. Sử dụng chương trình SPSS để dự báo theo các mô hình
2.5.1. Dự đoán bằng hàm xu thế
* Nhập tài liệu
+ Một cột là biến theo thứ tự các năm, một cột là thời gian (Years – năm; Years,
quarters – năm, quý; Years, months (năm, tháng) (nếu là năm ta nhấp chuột vào years, ô nhỏ
sẽ hiện số 1900, ta xoá đi và đánh số năm đầu tiên trong dãy số).
* Thăm dò bằng đồ thị
* Analyze/ Regression/ curve Estimation
- Đưa y vào (Dependent) và Years vào Variable
- Time/ Linear/ Display ANOVA table/ Save/ Predicted values/ Predict throug/ đánh
số năm cần dự báo vào hình chữ nhật đứng sau year/ continue/ OK
* Một số kết quả
Constant – tham số a
50
Time – tham số b
2.5.2. Dự đoán bằng san bằng mũ
* Mô hình đơn giản
- Nhập tài liệu
- Analyze/ Time Serier/ Exponential Smoothing
- Save/ Do not create/ Continue/ OK
- Đưa Y vào hình vuông bên phải
- Simple/ Parameters/ Grid search (nằm trong hình vuông thứ nhất General)/
Continue/ OK
* Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ
- Chọn Holt/ Parameters/ Grid Search (có chữ General hình vuông bên trái)/ Grid
Search (hình vuông bên phải có chữ Trend)
- Continue/ OK
- Parameters
- Nhấp chuột vào Value (trái) – đánh số 0.9
- Nhấp chuột vào Value (phải) – đánh số 0.0
- Continue/ Save/ Predict through/ đánh số năm cần dự báo vào ô Year/ Continue/
OK/ Đóng của màn hình Output sẽ có kết quả dự báo
* Mô hình xu thế tuyến tính có biến động thời vụ
- Nhập tài liệu
- Define Dates/ Year Quarters/ đánh số năm đầu tiên trong dãy số vào hình chữ nhật
thứ nhất.
- Analyze/ Time Serier/ Exponental Smoothing/ Winters
- Đưa Y vào hình vuông dưới chữ Variables
- Đưa Quarters vào hình chữ nhật dưới chữ Seasonal
- Parameters/ Grid Search ở trong các hình vuông của General (Alpha), Trend
(Gramma), Seasonal (Delta)/ Continue/ OK./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_phan_tich_du_lieu_va_du_bao_kinh_te.pdf