Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về lao động cưỡng bức

(Bản scan) Nguyên tắc này lần đầu được ghi nhận tại Công ước Rome số 80/934/ECC về luật áp dụng với các nghĩa vụ họp đòng ngày 19/6/1980 (Công ước Rome 1980) được thay the bời Quy định Rome 1 của Hội đồng châu Âu năm 2008 về luật áp dụng đôi với nghĩa vụ hợp đồng. Khoản 4, Điều 4 Quy định Rome 1 năm 2008 quy định: “Trường hợp pháp luật không thê được xác định theo Khoan l hoặc 2, hợp đồng sẽ được điều chinh bởi pháp luật cùa nước mà nó có quan hệ mật thiết nhất ” Khoan 1, Điều 683 Bộ luật Dân sự 2015 đã xây dựng các nguyên tẳc xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng theo mô hình của quốc tế, khi quy định: "... Trường họp các bên không có thoả thuận vê pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước noi có quan hệ găn bó nhát với hợp đong đó được ủp dụng ”. Đê tránh việc giải thích mâu thuẫn giừa các cơ quan tài phán về việc xác định luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng, Khoán 2 Điều 683 Bộ luật Dân sự 2015 đà làm rõ việc xác định trong từng trường hợp cụ thể9. Thực tiền giải quyêt tranh chấp hợp dồng tại trọng tài Việt Nam trong trường hợp các bên không thoả thuận về pháp luật áp dụng được minh chứng qua một số vụ việc sau: • Vụ việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vụ việc thử nhất: Công ty X dược nguyên dơn A (công tỵ Singapore) uỷ quyền làm dại diên ký với bị đơn B (công ty Việt Nam) hai hợp đồng mua bán, theo đó nguyên đơn bán cho bị đơn bột ngũ cốc dinh dường và cà phê Coffeemix trị giá 30.925,47 USD (hợp đồng thứ nhất) và bột ngũ cốc dinh dường, chè xanh cao cấp,... trị giá 8.917,45 USD (hợp đồng thứ hai). Trên hai hợp đồng này ghi tên các bên ký kết là tên nguyên đơn A và công ty X và tên bị đơn B. Điều kiện giao hàng là điều kiện CIF (Incoterms 2010) tại cảng thành pho Hồ Chí Minh. Do đen hạn, B không thanh toán tiền hàng ncn A khởi kiện bị đơn ra Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam đòi bị đơn phải trả các khoản thiệt hại.

pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về lao động cưỡng bức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_thien_phap_luat_viet_nam_ve_lao_dong_cuong_buc.pdf
Tài liệu liên quan