Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây

Qua thời gian học tập tại Trường và thực tập tại Công ty khai thác công trình thuỷlợi Sông Nhuệ - Hà Tây. Tôi được sự giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Công ty và anh, chị em phòng Kế hoạch - tài vụ Công ty. Bản thân tôi đã nhận thức rõ vai trò và vị trí của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế toán rất quan trọng trong công tác kế toán của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Vì vậy tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây”.

doc89 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức-lao động tiền lương bộ phận để Bộ phận lao động tiền lương xác nhận. Sau đó chuyển lên Phòng kế toán, kế toán thanh toán tập hợp bảng lương của toàn Công ty, trình Giám đốc Công ty duyệt. Sau khi duyệt xong, kế toán thanh toán tiến hành và thanh toán lương và các khoản theo lương trả cho người lao động. Cuối tháng, kế toán thanh toán chuyển toàn bộ chứng từ lương cùng với chứng từ trong tháng sang bộ phận kế toán tổng hợp. Căn cứ vào đó, kế toán tổng hợp lên bẳng phân bổ tiền lương và bẳng tổng hợpc ác khoản phải trừ theo lương và chứng từ ghi sổ: Bảng 14: Bảng tổng hợp các khoản phải trừ lương tháng 7/2003 TT Tên đơn vị BHXH BHYT Tiền nhà Trừ T/ứng Cộng các khoản 1 Trạm QLCT Liên Mạc 551.670 110.334 90.300 0 752.304 2 Trạm QLCT Hà Đông 528.570 105.714 72.200 0 706.484 3 Trạm QLCT Đồng Quan 470.505 94.101 71.400 0 636.006 4 Trạm QLCT Nhật Tựu 606.375 121.275 107.800 0 835.450 5 Trạm QLCT Vân Đình 938.700 187.740 84.700 0 1.211.140 6 Phòng KH-TV 327.390 65.478 49.600 0 442.468 7 Phòng Kỹ thuật 253.470 50.694 16.800 0 320.964 8 Phòng QLN&CT 240.660 48.132 60.300 0 349.092 9 Phòng TC-HC 372.330 74.466 64.200 0 510.996 10 Đội sửa chữa Cơ điện 337.890 67.578 15.500 250.000 670.98 Tổng cộng 4.627.560 925.512 632.800 250.000 6.4335.872 Bàng chữ: Sáu triệu bốn trăm ba năm ngàn chín trăm đồng Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Bảng 14: Sở nông nghiệp – PTNT Hà Tây Công ty KTCTTL Sông Nhuệ Bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 8 năm 2003 STT Ghi có TK Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các TK Lương cơ bản TK 334 – Phải trả CNV TK338 – Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương thực trả Các khoản phu T/lương làm t. giờ Cộng có TK 334 KPCĐ TK338.2 BHXH TK338.3 BHYT TK338.4 Cộng có TK338 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I TK622 – chi phí nhân công TT 71.643.600 83.165.409 348.000 84.000 83.699.679 1.673.994 10.746.540 1.432.872 13.853.406 1 Trạm QLCT Liên Mạc 10.157.700 11.856.287 58.000 0 11.998.287 239.966 1.523.655 203.154 1.966.775 2 Trạm QLCT Hà Đông 10.149.300 11.649.979 58.000 0 11.707.979 234.160 1.522.395 202.986 1.959.541 3 Trạm QLCT Đồng Quan 11.201.400 12.518.070 87.000 37.800 12.605.070 252.101 1.680.210 224.028 2.156.339 4 Trạm QLCT Nhật Tựu 8.379.000 9.607.875 29.000 64.470 9.674.675 193.494 1.256.850 167.580 1.617.924 5 Trạm QLCT Vân Đình 17.182.200 20.079.518 29.000 0 20.172.988 403.460 2.577.300 334.644 3.324.434 6 Phòng KH-TV 1.050.000 1.215.800 29.000 0 1.244.800 24.896 157.500 21.000 203.396 7 Phòng Kỹ thuật 1.163.400 1.397.188 0 0 1.397.188 27.944 174.510 23.268 225.722 8 Phòng QLN&CT 2.650.200 3.190.964 0 0 3.190.964 63.819 397.530 53.004 514.353 9 Phòng TC – HC 3.540.600 4.252.092 58.000 0 4.310.092 86.202 531.090 70.812 688.104 10 Đội sửa chữa cơ điện 6.169.800 7.397.636 0 0 7.397.636 147.953 925.470 123.396 1.196.819 II TK622-Chi phí SX chung 6.115.200 8.508.864 516.000 0 9.024.864 180.497 917.280 122.304 1.220.081 1 Chi phí nhân viên Trạm - Đội 6.115.200 8.508.864 516.000 0 9.024.864 180.497 917.280 122.304 1.200.081 III TK642 – Chi phí QLDN 15.157.800 19.548.208 522.000 21.500 20.091.708 401.834 2.273.670 303.156 2.978.660 1 Phòng KH – TV 5.455.800 7.212.942 58.000 0 7.270.942 145.419 118.370 109.116 1.072.905 2 Phòng Kỹ thuật 3.843.000 4.964.280 87.000 0 5.051.280 101.026 576.450 76.860 754.336 3 Phòng QLN & CT 2.100.000 2.622.000 87.000 0 2.709.000 54.180 315.000 42.000 411.180 4 Phòng TC – HC 3.759.000 4.748.986 290.000 21.500 5.060.486 101.210 563.850 75.180 740.240 Tổng cộng 92.916.000 111.222.481 1.386.000 207.770 112.816.251 2.256.325 13.937.490 1.858.332 18.052.147 Bằng chữ Người lập bảng Kế toán trưởng Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, băng tổng hợp các khoản phải trừ. kế toán lập chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái và sổ chi tiết các thời kì quá độ: TK 627 (627.1), TK 642(642.1), TK 334, TK 338, TK 622: Bảng 15: Chứng từ ghi sổ Số 196 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Tài khoản Số tiền Số N-T Nợi Có 196 31/8/03 Tiền lương phải trả CBCNV T7/2003 (627.1) 622 627 83.645.679 (642.2) 642 334 9.159.864 Cộng 20.010.708 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Căn cứ vào số tiền lương của CBCNV trong tháng, Kế toán tiến hành trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT vàchi phí sản xuất cảu tháng đó bằng 19% tổng số tiền lương cơ bản của tháng 7/2003 (riêng kinh phí công đoàn trích bằng 2% tổng tiền lương thực tế) Bảng 16: Chứng từ ghi sổ Số 197 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Tài khoản Số tiền Số N-T Nợi Có 197 31/8/03 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ=19% tiền lương vào chi phí sản xuất 338.2= 2.256.325 338.3=13.937.490 338.4= 1.858.332 622 627 642 338 13.852.326 1.222.971 2.977.040 Cộng 18.052.147 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Sau đó kế toán tổng hợp kết chuyểnt oàn bộ chi phí nhân công tháng 7/2003 vào chi phí sản xuất kinh doanh. Bảng 17: Chứng từ ghi sổ Số 198 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Tài khoản Số tiền Số N-T Nợi Có 198 31/8/03 Kết chuyển chi phí nhân công T7/03 (627.1) 154 622 627 97.498.005 10.382.735 Cộng 107.880.740 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Khi thanh toán tiền lương cho CBCNV, phát sinh các khoản phải trừ theo lương, cụ thể phát sinh trong tiền lương tháng 7/2003 gồm các khoản: 5%BHXH, 1% BHYT theo chế độ người lao động phải chịu, tiềnnhà (với các hộ gia đình CBCNV ở nhà tập thể do Công ty xây dựng), tiền tạm ứng lương của CBCNV. Kế tóan tổnghợp cá khoản phải trừ của CBCNV trong tháng và hạch toán: Bảng 18: Chứng từ ghi sổ Số 199 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Tài khoản Số tiền Số N-T Nợi Có 199 31/8/03 Các khoản CBCNV phải nộp: tiền nhà, 5% BHXH. 1% BHYT và trừ tạm ứng -338.3=4.627.560 -338.4= 925.512 334 138 338 141 632.800 5.553.072 250.000 Cộng 6.435.872 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ,sau khi được Kế toán trương kiểm tra và ký, kế toán tổng hợp làm căn cứ để vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản có liên quan như: Sổ cái tài khoản 334, 338, 622, 627, 642 đồng hời vào sổ chi tiết các tài khoản. Trích số liệu sổ cái các tài khoản trên ở tháng 8/2003 như sau: Bảng 19: Công ty KTCT Thuỷ Lợi Sông Nhuệ-hà Tây Sổ cái tài koản 622-Chi phí nhân công trực tiếp TT Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số N-T PS Nợ PS Có ………………. 85 181 31/8/03 Tiền lương phải trả T7/2003 – Liên Mạc 33401 11.982.287 86 196 31/8/03 Tiền lương phải trả T7/2003 – Hà Đông 33402 11.691.979 87 196 31/8/03 Tiền lương phải trả T7/2003 – Nhật tựu 33403 12.581.070 88 196 31/8/03 Tiền lương phải trả T7/2003 – Vân Đình 33404 20.138.318 ……………. 90 197 31/8/03 Trích 2% KPCĐ tháng 7/2003 vào chi phí sản xuất 338.2 1.672.914 91 197 31/8/03 Trích 15% BHXH tháng 7/2003 vào chi phí sản xuất 338.3 10.746.540 92 197 31/8/03 Trích 2% BHYT tháng 7/2003 vào chi phí sản xuất 338.4 1.432.872 93 198 31/8/03 Kết chuyển chi phí nhân công T7/2003 vào CPSX 154 97.498.005 Cộng phát sinh tháng 8 97.498.005 97.498.005 Cộng 809.976.040 809.976.040 Để vào theo dõi tiền lương của CBCNV trong Công ty, kế toán tổng hợp phải vào sổ cái và sổ chi tiết tài khoản theo từng trạm quản lý công trình. Trích số liệu sổ chi tiết tài khoản 334.01-Trạm Liên Mạc phát sinh tháng 8/2003 như sau: Bảng 20: Công ty KTCT Thuỷ Lợi Sông Nhuệ-hà Tây Sổ cái tài koản 334.01-trạm liên mạc Dư đầu kỳ (Có): 12.756.000 đồng TT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số N-T PS Nợ PS Có ………………. 60 196 31/8/03 Phân bổ tiền lương T7/2003 622 11.982.287 198 31/8/03 Các khoản phải trừ : Tiền nhà, 5% BHXH, 1% BHYT 138 338 90.300 662.004 Cộng phát sinh 752.304 11.982.287 Cộng luỹ kế PS 6.018.432 95.858.296 Dư cuối kỳ - Căn cứ nghiên cứu vào bẳng phân bổ lương và BHXH, căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 197 (ngày 31 tháng 8 năm 2003) đã được lạp, kế toán vào sổ cais tài khoản 338. Để phản ánh số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp với cơ quan Bảo hiểm và công đoàn ngành. (Sổ này theo dõi chi tiết theo từng tài khoản cấp 2) Trích số liệu sổ chi tiết tài khoản 338.3 (Kinh phí BHXH) năm 2003 như sau: Bảng 20: Công ty KTCT Thuỷ Lợi Sông Nhuệ-hà Tây Sổ cái tài koản 334.01-trạm liên mạc Dư đầu kỳ (Có): 0 đồng TT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số N-T PS Nợ PS Có 1 25 28/02/03 Trích 15% tiền lương T1/2003 622 10.737.700 2 25 28/02/03 Trích 15% tiền lương T1/2003 6271 926.100 3 25 28/02/03 Trích 15% tiền lương T1/2003 6421 2.300.500 ………………. 40 197 31/8/03 Trích 15% tiền lương T7/2003 622 10.746.540 41 197 31/8/03 Trích 15% tiền lương T7/2003 6271 917.280 Trích 15% tiền lương T7/2003 6421 2.273.670 42 199 31/8/03 Trừ lương 5% BHXH T7/03 334 5.553.072 43 205 31/8/03 Chuyển trả BHXH nưm 2003 112 50.000.000 Cộng phát sinh tháng 8/03 50.000.000 19.490.562 Cộng luỹ kế PS 120.000.000 155.499.920 Dư cuối kỳ Tài khoản cấp 2 kế hoạchác được theo dõi chi tiết như trên 2.2.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung áp dụng theo thông tư số 89/2002/THANH TOáN-BTC, ngày 9/10/2002 của Bộ tài chính, hướng dẫ kế toán thực hiện (04) chuẩn mực kế toán banhành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC,ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Công ty KTCT Thuỷ lợi Sông Nhuệ được Nhà nước giao nhiệm vụ tưới tiêu nước phụ vụ sản xuất nông nghiệp. Do đó sản phẩm hàng năm của công ty được xác định thực tế bằng sản phẩm kế hoạch mà các công ty thành viên đã ký hợp đồng với công ty KTCT Thuỷ lợi Sông Nhuệ vì vậy toàn bộ chi phí sản xuất chung cố định của Công ty cuối năm đượ kết chuyển vào giá thành thực tế của sản phẩm. Chi phí sản xuất chung của Công ty bap gồm các chi phí quản lý phục vụ sản xuất như: tiền lương và các khoản có tính chất lương phải trả cho cán bộ quản lý ở các trạm, đội quản lý công trình; chi phí về công cụ, dụng cụ trang bị cho các trạm, đội sửa chữa; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí đơn vị mua ngoài; chi phí cho công tác thu thuỷ lợi phí; chi sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; chi phí tiền điện bơm nước tưới, tiêu… Cuối tháng, kế toán tổng hợp cănghiên cứuứ vào chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc để hạch toán và vào sổ kế toán. Để tiện cho việc quản lý, theo dõi các khoản chi tiêu của Công ty, kế toán theo dõi chi tiết theo từng tài khoản cấp 2. * Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng Bao gồm toàn bộ tiền lương, các khoản phụ cấp lương như phụ cấp tráchnhiệm, tiền lương làm ngoài giờ (Lương trực chống ão lụt)… phải trả cho trạm trưởng, trạm phó, Đội trưởng đội sửa chữa, nhân viên bảo vệ Công ty, thủ kho-thủ quỹ Công ty, cán bộ cung ứng của Công ty và các khoản trích nộp BHXH theo lương. Phần này được thể hiện qua chứng từ ghi sổ đã được lập ở phần chi phí nhân công. * Chi phí vật liệu Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho công tác bảo dưỡng, vận hành công trình (cống, trạm bơm) tưới, tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Phần này được ví dụ cụ thể nêu ở phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * chi phí dụng cụ sản xuất Bao gồm toàn bộ chi phí mua công cụ, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý, vận hành công trình. Hàng tháng căn cứ vào tình hình sản xuất từng đơn vị, lập tờ trình xin trag bị. Sau khi được Giám đốc Công ty duyệt, giao bộ phận cung ứng đi mua về, kế toán vật tư làm thủ tục nhập, xuất cho đối tượng sử dụng. Cuối tháng kế toán lên bảng tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho đối tượng sử dụng. Căn cứ vào đó để kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ và vào sổ kế toán. Trường hợp này được ví dụ nêu ở phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Chi phí khấu hao tài sản cố đinh Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ-Hà Tây là một doanh nghiệp nhà nước có nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp. Tài sản cố định của Công ty bao gồm: nàh cửa, vật kiến trúc sư như: Văn phòng làm việc của Công ty, nhà ở tập thể của CBCNV Công ty, cống điều tiế nước Vân Đình, cống Lien Mạc, cống Đồng Quan…; máy móc thiết bị máy tính, máy điều hào nhiệt độ…; phương tiện vận tải như xe ôtô. Từ năm 2000 Công ty thực hiện việc trích khấu hao căn cứ thuyết định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999. áp dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳnh. Kế toán xác định giá trị còn lại trên sổ sách của TSCĐ, thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ. Sau đó xác định mức trích khấi hao trung bình hàng năm. Mức khấu hao trung bình năm của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng Vì TSCĐ của công ty ít biến động nên bảng trích khấu hao được lập cho cả năm và việc trích khấu hao TSCĐ được tiến hành trích theo quí. Căn cứ vào quyết định trên về việc trích khấu hao TSCĐ, kế toán lập bảng kế hoạch trích khấu hao TSCĐ vào thời điểm quí IV năm trước cùng với kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính của Công ty. Sau khi kế hoạch được duyệt, kế toán lập bảng trích và phân bổ cho đối tượng sử dụng. Cuối quí IV của năm, căn cứ vào số TSCĐ tăng, giảm trong năm, kế toán lập bẳng trích khấu hao bổ sung Số khấu hao TSCĐ trích quí 4/2003 = Số khấu hao TSCĐ còn lại + Số khấu hao TSCĐ tăng trong năm - Số khấu hao TSCĐ giảm trong năm Căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ được duyệt, kế toán lập bảng phân bổ khấu hao cho đối tượng sử dụng. Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định năm 2003 Số TT Tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định Số HM luỹ kê (Đối với TSCĐ đang sử dụng). Giá trị còn lại T/gian sử dụng còn lại Mức trích KH 2003 Phân bổ cho Đối lượng sử dụng 627 (627.4) 642 (642.4) 1 2 8 9 10 11 12 13 14 F Nhà cửa 16.398.804.829 1.063.921.458 15.334.883.371 92.504.975 66.922.829 1 Nhà làm việc 2 tầng VPCT 380.000.000 206.581.745 173.418.255 10 17.341.826 2 Nhà làm việc đội sửa chữa 32.063.300 22.540.426 9.522.874 3 3.174.291 3.174.292 3 Nhà làm việc 2 tầng TB Vân Đình 250.000.000 205.000.000 45.000.000 8 5.625.000 5.625.000 …. ……. ……….. …….. ……… …….. ……….. ……… …….. E Dụng cụ quản lý 304.899.050 132.924.262 171.974.788 38.362.917 8.240.320 1 Máy tính Intel PIII. 733 8.052.000 1.653.486 6.398.514 6 1.066.419 2 Máy vi tính Compaq 26.335.900 22.879.315 3.456.585 1 3.456.585 3 Máy vi tính Compaq 23.522.400 16.801.680 6.720.720 2 3.360.360 4 Điện thoại di động 8.000.000 6.889.000 1.111.000 1 1.111.000 5 Máy vi tính Compaq – Liên mạng 23.522.400 16.810.680 6.720.720 2 3.360.360 3.360.360 …. ......... ……….. …….. ……… …….. ……….. ……… …….. D Thiết bị phương tiện vận tải 650.266.000 312.704.175 337.561.825 56.470.788 1 Xe ô tô TOYOTA ZACE 356.941.000 35.694.100 321.246.900 8 40.155.863 2 Xe ô tô MAZDA 248.325.000 232.010.075 16.314.925 1 16.314.925 …………….. Tổng cộng 92.048.115.235 9.563.599.159 82.484.516.076 187.338.680 75.163.149 Người lập biểu Nguyễn Thanh Phương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Hà Tây, ngày 12 tháng 1 năm 2003 Giám đốc doanh nghiệp Nguyễn Quốc Hội Tháng 8 năm 2003, Công ty trích khấu hao tài sản cố định quí III/2003 để phân bổ vào chi phí sản xuất như sau: Bảng 23: Chứng từ ghi sổ Số 201 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Tài khoản Số tiền Số N-T Nợi Có 201 31/8/03 Trích khấu hao TSCĐ quí 3/2003 6274 6424 214 30.000.000 30.000.000 Cộng 60.000.000 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Cuối quí IV, căn cứ vào số TSCĐ tăng, giảm trong năm, kinh tế vật tư lập bẳng trích khấu hao bổ sung. Tháng 6 năm 2003, Công ty trang bị thêm 02 bộ máy vi tính cho các phòng làm việc tại văn phòng Côngty, nguyên giá mỗi máy vi tính loại IATELPII1733 là 8.052.000đ, mỗi máy in loại HP1200 là 6.206.000đ. Trong năm không có phát sinh trường hợp ghi giảm TSCĐ nào. Bẳng 24: Bảng trích khấu hao bổ sung năm 2003 STT Tên TSCĐ T/gian sử dụng TSCĐ N/giá TSCĐ Số tháng trích KH năm 2003 Số KH trích năm 2003 1 Máy tính IATELPII733 7 8.052.000 6 575.142 2 Máy tính IATELPII733 7 8.052.000 6 575.142 3 Máy in HP 1200 7 6.206.000 6 443.285 4 Máy in HP 1200 7 6.206.000 6 443.285 Cộng 2.036.854 Người lập Nguyễn Thanh Phương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Giám đốc Nguyễn Quốc Hội Kế toán tổng hợp căn cứ vào số khấu hao chưa trích theo kế hioạch được duyệt của quí 4/2003 và số khấu hao phải trích bổ sung của những TSCĐ tăng thêm. từ đó để tiến hành trích nốt số khấu hao còn lại vào chi phí sản xuất vào sổ kế toán có liên quan. Bảng 25: Chứng từ ghi sổ Số 290 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Tài khoản Số tiền Số N-T Nợi Có 290 31/12/03 Trích khấu hao TSCĐ quí 4/2003 6274 6424 214 17.520.000 13.420.500 Cộng 30.940.500 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Theo thôngtư 90/1997/TTLT/TC-NN ngày 19 tháng 12 năm 1997, hướng dẫ chế độ ql tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước hạot động công ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi thì toàn bộ số khấu hao tài sản cố định được để lại doanh nghịêp để tái đầu tư đổi mới thay thế TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh theo qui định của Bộ tài chính và các loại TSCĐ sau không phải trích khấu hao mà chỉ theo dõi giá trị hao mòn như: Đê Sông Nhuệ, cống điều tiết Liên Mạc, cống điều tiết Nhật Tựu, cống điều tiết Lương Cổ…, toàn bộ máy bơm 8000m3/h thuộc trạm quản lý công trình Vân Đình cùng với vật kiến trúc để vận hành công trình nhưu nàh máy,các TSCĐ không cần dùng… Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đẫ lập, kế toán tổng hợp váo sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản liên quan. Các sổ cái TK 627, 624 vào tương tự ở phần trên, còn sổ cái TK 214 được vào như sau: Trích số liệu sổ cái tài khoản 214 năm 2003 Bảng 26: Công ty KTCT Thuỷ Lợi Sông Nhuệ-hà Tây Sổ cái tài koản 214-hao mòn TSCĐ hữư hình Dư đầu kỳ (Có): 0 đồng TT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số N-T PS Nợ PS Có ………………. ………….. 12 188 30/8/03 Trích khấu hao TSCĐ quí III/03 (627.4) (642.4) 627 642 30.000.000 30.000.000 13 390 31/12/03 Trích nốt khấu hao TSCĐ năm 2002 (627.4) (642.4) 627 642 17.820.000 13.420.000 Cộng phát sinh 187.338.680 Dư cuối kỳ * Chi phí dịc vụ mua ngoài Các loại chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty chủ yếu là chi phí tiền điện quản lý, bảo vệ, vận hành công trình; Chi phí tiền điên thoại; chi trả tiền nước tiêu dùng; chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên TSCĐ; chi phí giải toả vi phạm công trình; chi kinh phí vớt bèo, rác ngăn cản dòng chảy; chi mua bảo hộ lao động. Hàng tháng căn cứ vào chứng từ các bộ phân gửi về phòng Kế hoạch-tài vụ, sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ, kế toán thanh toán lập phiếu chi trả tiền cho bên bán,trường hợp chưa có tiền chi trả (với các chiphí sửa chữa công trình) thì cuối tháng tập hợp chuyển sang kế toán toán tổng hợp để hạch toán. Trong tháng 8/2003 phát sinh các khoản chi phí trả tiền điện vận hạnh các cống điều tiết, tiền điện phục vụ cho công tác quản lý tại văn phòng Công ty, tiền báo, tiền nước và nhiều khoản chi khác. Chi phí sửa chữa thường xuyên của công ty là một khoản chi trong tổng chi phí hoạt động tưới tiêu và được duyệt chi từ nguồn thu thuỷ lợi phí. Chi phí sửa chữa thường xuyên của Công ty chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng chi phí của công tu (25-30%), các chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên TSCĐ của công ty thường là có trong kế hoạch được duyệt, trường hợp đột xuất phải sửa chữa thì thường là chi phí nhỏ. Khi kết thúc công việc sửa chữa,toàn bộ hồ sơ hoàn công bao gồm (quyết định phê duyệt dự án, hợp đồng sửa chữa, biên bản nghiệm thu, bản vẽ hoàn công.. ) được gửi về phòng kế hoạch-tài vụ, kế toán căn cứ vào bộ hồ sơ đó để tiến hành thanh toán cho bên B hoặc ghi Nợ vào tia khoản phải trả cho khách hàng (nếu chưa trả tiền ngay). Tháng 8/2003, công trình sửa chữa kè đá cống Hà Đông hoàn thành đã nghiệm thu gía trị nghiệm thu là 6.550.000đ. căn cứ vào bộ hồ sơ gửi lên phòng kế toán (bao gồm những hồ sơ đã nêu trên), kế toán thanh toán tiến hành làm thủ tục thanh toán cho bên B. Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ: Bảng 27: Chứng từ ghi sổ Số 202 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số N-T Nợi Có 202 31/8/03 Thanh toán khối lượng CHỉNG Tế sửa chữa mái kè đá cống Hà Đông 627 6274 112 6.550.000 Cộng 6.550.000 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Trường hợp khối lượng sửa chữa công trình dã xong, hai bên A-B tiến hành nghịêm thu, chứng từ đã được gửi về phòng Kế hoạch - Tài vụ. Nhưng công ty chưa thanh toán tiền ngay cho bên B thì cuối tháng kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ lập chứng từ ghi sổ ghi Nợ: Trích số liệu nghiệm thu công trình sửa chữa mái kè công Liên Mạc nghiệm thu ngày 02/8/2003. Công ty chưa thanh toán trả bên B (Công ty TNHH Tiến Dũng). Bảng 27B: Chứng từ ghi sổ Số 203 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số N-T Nợi Có 203 31/8/03 Hoàn khối lượng CT sửa chữa mái kè đá cống Liên Mạc 627 (6274) 331 30.940.500 Cộng 30.940.500 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Cuối tháng, kế toán thanh toán tập hộptàn bộ chứng từ chi trả trong tháng, sau đó lên bảngkê chứng từ gồm bảng kê ghi Có, ghi Nợ tài khoản 111 và bẳng kê ghi Có, ghi Nợ tài khoản 112. Kế toán tổng hợp căn cứ vào đó để hạch toán vào tài khoản. Trích số liệu tháng 8/2003: Bẳng 28: Bảng kê ghi Có TK 112 TT SCT Nội dung Số tiền Tài khoản ghi nợ 627.7 642 1 65 Trả tiền điện vận hành T7/2003-Trạm Hà Đông 2.218.500 2.218.500 2 65 Ngân hàng thu lệ phí 3.000 3.000 3 66 Trả tiền điện thoại T7/2003-Văn phòng 4.810.400 4.810.400 4 66 Ngân hàng thu lệ phí 3.000 3.000 5 67 Trả tiền hỗ trợ kinh phí giải toả rau bèo 5.000.000 5.000.000 6 67 Ngân hàng thu lệ phí 30.000 30.000 7 68 Trả tiền nước T7/03-Văn phòng 205.000 205.000 8 68 Ngân hàng thu lệ phí 3.000 3.000 Cộng 12.272.900 7.218.500 5.054.400 Kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng thống kê ghi có tài khoản 112 trên để lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ sau khi được kế toán trưởng ký, kế toán tổng hợp vào sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan. Bảng 29: Chứng từ ghi sổ Số 204 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số N-T Nợi Có 204 31/8/03 Bảng kê ghi có tài khoản 112 627.7 642 112 7.218.500 5.054.400 Cộng 12.272.900 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ * Hạch toán chi phí bằng tiền khác Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ-Hà Tây, ngoài các khoản chi đã nêu ở trên còn các khoản chi khác được hạch toán vào khoản chi phí bằng tiền khác như: chi phí hội nghị, tiếp khách, chiphí học tập, tập huấn an toàn lao động, chi mua VPP, công tác phí, chi cho công tác thu thuỷ lợi phí, chi cho công tác kiểm tra đê, chi phí cho công tác giải toả vi phạm đê Sông Nhuệ… Trong tháng khi phát sinh chi phí trên, kế toán thanh toán kiểm tra, trình duyệt và làm thủ tục chi trả. Cuối tháng kế toán thanh toán tổng hợp toàn bộ chứng từ thu, chi trong tháng, lên bảng kê chứng từ chi tiết cho từng đơn vị (văn phòng, trạm Liên Mạc, trạm Hà Đông…). Sau đó chuển sang kế toán tổng hợp, căn cứ vào bẳng kê và bảng chứng từ gốc, kế toán tổng hợp lên cy ghi sổ và vào sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản. Trong các khoản chi trên, do đặc thù của công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ-Hà Tây. Theo thông tư 90/1997/TTLT/TC-NN ngày 30 tháng 12 năm 1997, hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các doanh nghịêp nhà nước hoạt động công ích trong lĩnh vực khai thác bảo vệ các công trình thuỷ lợi thì Công ty được phép trích quĩ phúc lợi và quĩ khen thưởng bằng hai tháng lương thực tế của công ty. Khoản trích hai quỹ này được công ty lập trong kế hoạch tìa chính để trình cấp trên duyệt. Trường hợp doanh thu của công ty không đủ bù đắp các chi phí hợp lý đã được duyệt thì được cấp hỗ trợ ccs khoản chi đó, hàng quí kế toán căn cứ vào tổng quĩ lương thực tế để tạm trích 2 quĩ. Quí 4 căn cứ vào tổng tiền lương thực tế để tiến hành trích nốt số còn lại và được kế toán hạch toán vào tài khoản cấp 2 (627.6) Tháng 8/2003 kế toán tiến hành trích hai quĩ vào chi phí sản xuất-kinh doanh của quí III/2003, số tiền bằng 70.000.000đ, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 200 ngày 31/8/2003 như sau: Bảng 32: Chứng từ ghi sổ Số 200 Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số N-T Nợi Có 200 31/8/03 Trich 2 quĩ khen thưởng, quĩ phúc lợi 627 (627.6) 431 70.000.000 Cộng 70.000.000 Người lập bảng Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập xong, kế toán tổng hợp tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản như các loại sổ đã lập ở trên. Bảng 39B: Trích sổ đưang ký chứng từ ghi sổ Công ty KTCT Thuỷ Lợi Sông Nhuệ-hà Tây Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Trích tháng 8 năm 2003 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu N-T Số hiệu N-T 310803-179 31/8/03 12.816.200 310803-195 31/8/03 50.000.000 310803-180 31/8/03 2.357.500 310803-196 31/8/03 112.816.251 310803-181 31/8/03 29.095.000 310803-197 31/8/03 18.052.197 310803-183 31/8/03 4.447.000 310803-198 31/8/03 130.868.398 310803-184 31/8/03 7.249.300 310803-199 31/8/03 6.435.872 310803-185 31/8/03 5.948.000 310803-200 31/8/03 70.000.000 310803-186 31/8/03 8.768.000 310803-201 31/8/03 60.000.000 310803-187 31/8/03 12.070.500 310803-202 31/8/03 6.550.000 310803-188 31/8/03 10.500.000 310803-203 31/8/03 30.940.500 310803-189 31/8/03 150.000.000 310803-204 31/8/03 12.272.900 310803-190 31/8/03 120.000.000 310803-205 31/8/03 17.400.000 310803-191 31/8/03 19.500.000 310803-206 31/8/03 887.500 310803-192 31/8/03 10.250.600 310803-207 31/8/03 8.857.580 310803-193 31/8/03 350.000.000 310803-208 31/8/03 43.500.000 310803-194 31/8/03 57.600.000 ………. ……….. Người ghi sổ Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Giám đốc công ty Nguyễn Quốc Hội Kêt thúc năm kế toán, kế toán tổng hợp căn cứ vào số liệu thể hiện trên sổ cái các tài khoản 622, 627, 642 để lên bảng tổng hợp chi phí sản xuất năm 2003. Bảng 33: Bảng tỏng hợp chi phí sản xuất năm 2003 Ngày 31 tháng 12 năm 2003 Đơn vị tính: Đồng Nội dung chi phí Số tiền 1 Tài khoản 622 1.347.361.861 - Chi phí nhân công trực tiếp 1.131.579.764 - BHXH, BHYT, KPCĐ 215.737.115 2 Tài khoản 627 1.565.005.991 - Chi phí nguyên, vật liệu (627.2) 114.720.060 - Chi phí công cụ, dụng cụ (627.3) 65.170.097 - Chi phí nhân công gián tiếp ở các trạm, đội (627.1) 105.350.000 - BHXH, BHYT, KPCĐ (627.1) 18.680.400 - Khấu hao TSCĐ (627.4) 187.338.680 - Chi phí dịch vụ mua ngoài (627.7) 566.563.953 - Chi phí bằng tiền khác (627.8) 270.632.801 - Trích 2 quĩ khen thưởng và phúc lợi (627.6) 236.550.000 Cộng 2.912.322.852 Kế toán tổng hợp Phùng Kim Lương Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ 2.2.4. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây 2.2.4.1. Đối tượng tính giá thành Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ- Hà Tây nên sản phẩm cảu công ty là diện tích đất nông nghiệp được tưới nước, sản phẩm được xác định thông qua hợp đồng và biên bản thanh lý hợp đồng tưới tiêu nước giữa công ty với các đơn vị thành viên. Công ty không có sản phẩm dở dang, thành phẩm không nhập kho, không có sản phẩm hỏng. Vì vậy đối tượng tập hợp tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Năm 2003 tổng sản phẩm của công ty là 124.638 ha diện tích đất nông nghiệp được tưới, tiêu nước. 2.2.4.2. Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành sản phẩm công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây là một năm, hàng tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo các yếu tố chi phí. 2.2.4.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty Như đã trình bày ở phần trên, hàng tháng toàn bộ chi phí sản xuất được tập hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo thông tư 90/1997/TTLT/TC-NN thì công ty phải chịu trách nhiệm về hoạt động theo nhiệm vụ nhà nước giao trong phạm vị vốn và tài sản do doanh nghiệp quản lý theo phương thức lấy thu bù chi được nhà nước hõ trợ tài chính trong các trường hợp theo qui định. Vì vậy toàn bộ chi phí của công ty được tính vào giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm tại công ty là giá thành toàn bộ: Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý doanh nghiệp (Do đặc thù riêng Công ty không phát sinh chi phí bán hàng) Cuối niên độ kế toán 31/12/Năm kế toán, kế toán căn cứ vào bẳng tổng hợp chi phí để kết chuyển toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ vào tài khoản có liên quan để tính giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ như sau: - Kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp (chi phí từng tài khoản cấp 2) Nợ TK 154: 1.347.316.861 Có TK 622: 1.347.316.861 - Kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung (chi phí từng tài khoản cấp 2) Nợ TK 154: 1.565.005.991 Có TK 627: 1.565.005.991 - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghịêp trong kỳ (chi phí từng tài khoản cấp 2) Nợ TK 911: 360.697.097 Có TK 642: 360.697.097 Trên cơ sỏ đó kế toán tổng hợp lập bẳng tính tổng giá thành toàn bọ theo yếu tố chi phí như sau: Bảng 34: Bảng tính tổng giá thành toàn bộ năm 2003 Đơn vị tính: Đồng STT Nội dung Số tiền 1 Chi phí nhân công trực tiếp 1.347.316.861 2 Chi phí sản xuất chung 1.565.005.991 Giá thành sản xuất 2.912.322.852 3 Chi phí quản lý doanh nghịêp 360.697.097 Giá thành toàn bộ 3.273.019.949 Như vậy tổng giá thành toàn bộ của công ty nưm 2003 là: 32.273.019.949đ Tổng diện tích tưới 3 vụ (Đông, Xuân, Mùa) của công ty theo biên bản thanh lý hợp đồng năm 2003 là: 124.638ha Giá thành toàn bộ cho một đơn vị tưới cảu công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ-Hà Tây năm 2003 là: 124.638ha 3.273.019.949 124.638 = 26.260,25đ/ha Chương 3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi sông nhuệ – hà tây 3.1. Sự cần thiết và yêu cầu của sự việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong thực tế bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất sản phẩm thì doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí về thù lao lao động, về tư liệu sản xuất và đối tượng lao động. Vì thế việc hình thành lên các chi phí sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất. Để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất góp phần giảm giá thành sản phẩm ngoài việc kiểm tra các định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu, sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến phù hợpn với tình hình và đặc điểm sản xuất thực tế của đơn vị thì công tác quản lý đồng vốn bỏ ra cũng hết sức quan trọng. Kế toán là một công cụ quan trọng giúp cho lãnh đạo công ty quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất của doanh nghiệp, góp phần giảm giá thành sản phẩm. Căn cứ vào các số liệu kế toán để phân tích các chỉ tiêu về vốn như: Mức hạ giá thành, tỷ lệ hạ giá thành, tốc độ chu chuyển vốn, khả năng độc lập về mặt tài chính, khả năng thanh toán ngắn hạn, cơ cấu vốn… Từ đó giúp cho lãnh đạo công ty có quyết định đúng đắn trong vấn đề sản xuất kinh doanh, kinh doanh của đơn vị. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế toán quan trọng bộ máy kế toán của doanh nghiệp. Để hạch toán một cách chính xác giá thành thực tế sản phẩm sản xuất thì kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải hạch toán một cách chi tiết chính xác từng khoản mục chi phí phát sinh và đúng nơi phát sinh, nơi chịu chi phí. Phân loại chi phí theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Sử dụng các phương pháp tính giá phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất ở doanh nghiệp, xác định đúng đối tượng tính giá thành sản phẩm. Từ đó giá thành sản phẩm được phản ánh một cách trung thực, chính xác. Thông qua số liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp bằng các chỉ tiêu kinh tế giúp cho các lãnh đạo doanh nghiệp kiểm tra được các phương pháp quản lý kinh tế mà doanh nghiệp đang áp dụng và đề ra những hướng phát triển kinh tế đúng đắn cho doanh nghiệp. Để đáp ứng được các yêu cầu trên thì đòi hỏi công tác kế toán của mỗi doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của doanh nghiệp. 3.1.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường để doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thị trường cạnh tranh thì doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, thực hiện tốt đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để có những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sau một kỳ kinh doanh một cách chính xác và kịp thời thì nơi cung cấp số liệu là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy, để làm tốt công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng thì yêu cầu hoàn thiện kế toán đối với mỗi doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Mặt khác hiện nay hệ thống kế toán Việt Nam đang được hoàn thiện từng bước để phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường và các chuẩn mực quốc tế. Từ năm 2001 đến nay Bộ Tài chính đã ban hành và công bố 10 chuẩn mực kế toán Việt Nam (2 đợt) đến nay đã được áp dụng thực hiện, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và còn phải tính giá thành đơn vị sản phẩm một cách chính xác. Chi phí sản xuất phản ánh mức độ tiêu hao cho sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Còn giá thành sản phẩm gắn liền với một khối lượng sản phẩm nhất định đã hoàn thành. Có thể nói giá thành là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Vì vậy hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một yêu cầu không thể thiếu được đối với công tác kế toán của mỗi doanh nghiệp. Làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành giúp cho việc phân tích các chỉ tiêu chi phí sản xuất và chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng, chỉ tiêu mức hạ giá thành sản phẩm và chỉ tiêu tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm một cách chính xác. yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất phải được dựa trên các nguyên tắc kế toán, cụ thể: - Quá trình tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất phải được thực hiện theo nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc thực chất. - Quá trình tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh phải được thực hiện nguyên tắc giá vốn, nguyên tắc phù hợp. - Việc sử dụng các phương pháp tính toán, các tiêu thức phân bổ chi phí phải có sự nhất quán trong năm tài chính. 3.2. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty ktct thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây Do đặc thù về tính chất hoạt động sản xuất và cơ chế quản lý tài chính của Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây là ngành hoạt động trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, thực hiện nhiệm vụ tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp do nhà nước giao. Hàng năm Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ tiến hành tổ chức hội đồng hệ thống để tổng kết công tác tưới tiêu năm trước và triển khai ký kết hợp đồng hệ thống để tổng kết công tác tưới tiêu năm trước và triển khai ký hợp đồng kinh tế tưới, tiêu cho năm nay. Hợp đồng kinh tế được ký giữa Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ với các Công ty KTCT thuỷ lợi thành viên huyện và các hợp tác xã trong khu vực thị xã Hà Đông. Doanh thu của Công ty là thu thuỷ lợi phí căn cứ vào diện tích tưới nước được xác định theo hợp đồng và biên bản thanh lý hợp đồng, tính theo giá thóc do nhà nước quy định tại các tỉnh. Công ty được nhà nước giao vốn, tài nguyên, đất đai và chịu trách nhiệm về hoạt động theo nhiệm vụ nhà nước giao trong phạm vi vốn và tài sản do công ty quản lý theo phương thức lấy thu bù chi, được Nhà nước hỗ trợ tài chính trong các trường hợp như: úng, hạn nhiều làm cho mùa màng thiệt hại; hỗ trợ một phần chi phí tu bổ, sửa chữa lớn các công trình. Với điều kiện như trên, để tiến hành sản xuất kinh doanh có lãi thì đòi hỏi Công ty phải có biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, lao động, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ nhà nước giao cho và thực hiện tốt hợp đồng tưới, tiêu nước nông nghiệp đã ký với các Công ty thành viên. Để thực hiện tốt biện pháp trên đòi hỏi Ban lãnh đạo Công ty phải đề ra biện pháp quản lý vốn một cách chặt chẽ, sử dụng đồng vốn đúng mục đích, có đội ngũ kế toán có trình độ nghiệp vụ vững, có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây. Em xin có một số ý kiến sau: 3.2.1. Ưu điểm Thực tế Phòng Kế hoạch - Tài vụ Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ được tổ chức khá hoàn chỉnh và gọn nhẹ, với đội ngũ kế toán viên có trình độ chuyên môn vững, có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. ( Hiện nay có 5/6 đồng chí đã tốt nghiệp đại học, 1 đồng chí đang theo học đại học tại chức). Hệ thống sổ sách ghi chép rõ ràng, đầy đủ, được đóng sạch đẹp, đáp ứng tốt cho việc cung cấp các thông tin kinh tế chính xác, kịp thời. năm 2003, phòng kế toán Công ty đã đưa các chuẩn mực kế toán mkới vào áp dụng (4 chuẩn mực kế toán) tuy nhiên vẫn còn tồn tại cần hoàn thiện hơn nữa. Công tác kế toán chấp hành đúng chế độ, đúng nguyên tắc kế toán, thực hiện tốt chế độ báo cáo quyết toán theo quý, năm. Chính vì vậy mà Công ty luôn được Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đánh giá là một trong những đơn vị khá của ngành. Cụ thể năm 2002 do công tác quyết toán hoàn thành sớm hơn thời hạn quy định nên được thưởng một bộ dàn máy vi tính trị giá 20 triệu đồng. Do địa bàn hoạt động của Công ty rộng, các đơn vị nằm rải rác ở 3 tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam. Nên công tác quản lý nhân sự, quản lý tài chính gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để quản lý tài chính được tốt, có hiệu quả cao giảm bớt bộ máy cồng kềnh Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hình thức này phù hợp với hình thức quản lý tập trung, đơn giản, dễ hiểu. Công ty áp dụng tiêu thức phân loại chi phí theo từng nội dung, yếu tốt chi phí. áp dụng tiêu thức phân loại này giúp cho việc cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố chi phí một cách chi tiết và cụ thẻ. Công tác tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp theo từng tháng. Cuối tháng sau khi toàn bộ chứng từ các bộ phận kế toán chuyển sang, kế toán chi phí sản xuất tổng hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí vào các đớitngj sử dụng. Còn công việc xác định kết quả kinh doanh thì đến kết thúc năm kế toán mới thực hiện. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty được hạch toán tương đối chặt chẽ, đảm bảo đúng nguyên tắc, cụ thể: - xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành là diện tích đất tưới, tiêu nước phục vụ nông nghiệp. - Do đặc điểm sản xuất của Công ty là ngành tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp nên cuối kỳ công ty không có sản phẩm dở dang, không có thành phẩm hoàn thành nhập kho. Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn. Nhìn chung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty thực hiện tương đối hoàn chỉnh từ khâu kiểm tra, xác định đối tượng áp dụng, đối tượng tính giá thành, phương pháp tính giá thành… Tuy nhiên, cần hoàn thiện hơn nữa trong công tác hạch toán chi phí. 3.2.2. Nhược điểm Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu cuối cùng tổng hợp tất cả các phần hành kế toán tại Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ. Mặc dù trong công tác kế toán của phòng Kế hoạch - Tài vụ có rất nhiều ưu điểm, giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và sử dụng có hiệu quả đồng vốn trong quá trình sản xuất - kinh doanh nhưng vẫn còn một số tồn tại. Do đặc điểm sản xuất của Công ty là ngành phục vụ sản xuất nông nghiệp tưới tiêu theo phương thức tạo nguồn. Nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất không nhiều (chiếm từ 3 - 5% trong tổng chi phí) chủ yếu là chi phí nhân công trực tiếp (chiếm khổng 50% trong tổng chi phí). Cũng chính vì vậy nên kế toán không tách riêng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà tính chung vào chi phí vật liệu và hạch toán vào tài khoản 627 (627.2). Như vậy công tác tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chưa đúng. Hiện nay Công ty đang thực hiện kỳ tính giá thành một năm. Như vậy ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất và kế hoạch thu chi tài chính của Công ty cũng như việc sắp xếp công việc không đều cụ thể đầu năm nhàn rỗi cuối năm bận rộn. Việc thực hiện trích lập hai quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi chưa đúng theo thông tư 90/1997/TTLT/TC-NN ngày 19/12/1997 của liên bộ: Bộ Tài chính và Bộ nông nghiệp và PTNT hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi. 3.3. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty ktct thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây ý kiến 1: Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Chi nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ liên quan trựctiếp đến vận hành công trình như dầu, mỡ, phục vụ cho công tác bảo dưỡng, vận hành các cống điều tiết nước, vận hànhmáy bơm tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Chi phí mua vật tư trang bị cho vận hành máy bơm như bơm mỡ bằng tay, xô đựng mỡ. Xăng dầu phục vụ cho công tác đi kiểm tra đê, các cống trong hệ thống theo định kỳ và trong mùa mưa bão. Giẻ lau phục vụ trực tiếp cho vận hành, bảo dưỡng máy bơm và vận hành, bảo dưỡng các cống thìnên tập hợp vào tài khoản 621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) Trong thực tế các chi phí nguyên vật liệu phát sinh ở Công ty như vừa nêu trên. kế toán nên hạch toán các chi phí đó vào tài khoản 621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). Trích số liệu trong tháng 8/2003 xuất dầu mỡ phục vụ cho công tác vận hành máy bơm trạm bơm Vân Đình và công tác bảo dưỡng cống theo định kỳ hàng tháng, số tiền là 26.595.000đ. Đây là những nguyên, vật liệu trực tiếp phục vụ cho công tác vận hành tưới tiêu nước nên hạch toán vào tài khoản 621, kế toán đã lập chứng từ ghi sổ số 181 ngày 31/12/2003 như sau: Nợ TK 627 (627.2): 26.595.000 Có TK 152: 26.595.000 Nay nên hạch toán lại như sau: Nợ TK 621: 26.595.000 Có TK 152: 26.595.000 Còn các khoản mục chi phí khác như: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vẫn được tập hợp như phần thực trạng (chương 2) đã trình bày. Cuối kỳ, để tính giá thàh toàn bộ kế toán cần căn cứ vào chi phí sau khi tập hợp được ở các sổ cái tài khoản 621, 622, 627, 642 để lập bảng tính giá thành theo khoản mục như sau: Bảng 35. Bảng tính giá thành theo khoản mục năm 2003 Đơn vị tính: đồng Khoản mục chi phí Tổng chi phí phát sinh trong kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị (đ/ha) Chi phí vật liệu trực tiếp 101.103.900 101.103.900 811,18 Chi phí nhân công trực tiếp 1.347.316.861 1.347.316.861 10.809,84 Chi phí sản xuất chung 1.463.902.091 1.463.902.091 11.745,23 Giá thành sản xuất 2.986.134.203 2.986.134.203 23.366,25 Chi phí Quản lý doanh nghiệp 360.697.097 360.697.097 2.894 Giá thành toàn bộ 3.273.019.949 3.273.019.949 26.260,25 ý kiến 2: Công ty nên rút ngắn kỳ tính giá thành sản phẩm 6 tháng 1 lần Hiện nay công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là một năm. Như vậy kỳ tính giá thành sản phẩm là chưa phù hợp có ảnhhwởng đến việc xác định kết quả kinh doanh của Công ty, phần nào ảnh hưởng đến công tác quản lý của Công ty. Do đặc thù của doanh nghiệp thuỷ nông, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Việc thu thuỷ lợi phí theo mùa vụ, sau khi thu hoạch vụ chiêm xuân, các Công ty thành viên trực tiếp thu thuỷ lợi phí từ các hợp tác xã, sau đó mới trả cho Công ty số tiền thuỷ lợi phí theo hợp đồng (vụ chiêm trả 60% tổng sản lượng) và thu theo giá thóc quy định của từng địa phương, vì vậy thường là sau khi ký hợp đồng, từ tháng 5 đến tháng 7 là Công ty có doanh thu của vụ chiêm xuân. Để phản ánh một cách kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thì kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. Công ty nên rút ngắn tính kỳ tính giá giá thành sản phẩm là 6 tháng. Như vậy sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đôn đốc tình hình thu nợ, tránh công việc dồn dập vào cuối năm. Công ty kiểm tra được tình hình thực hiện tài chính, từ đó đề ra kế hoạch sản xuất cho 6 tháng tiếp theo. ý kiến 3: Việc trích lập hai quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi Thực tế hiện nay kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành hàng tháng (quý), tiến hành trích vào hai quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng bằng hai tháng lương thực tế trả cho CBCNV. Toàn bộ khoản trích đó tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh là chưa đúng chế độ quy định. Từ đó có ảnh hưởng đến việc làm tăng giá thành sản phẩm. Để phản ánh một cách chính xác giá thành thực tế sản phẩm theo thông tư 90/1997/TTLT/TC - NN : Thông tư liên tịch hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi. Tại mục 3, phần 2 có ghi: Đối với các doanh nghiệp thuỷ nông mà doanh thu không đủ bù đắp các khoản chi phí hợp lý, sau khi sử dụng 50% từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác (nếu có) để bù đắp, nếu vẫn còn lỗ được Nhà nước hỗ trợ như sau: - Cấp đủ số lỗ còn lại - Cấp hai quỹ khen thưởng, phúc lợi bằng 02 tháng thương thực tế của doanh nghiệp Sau khi xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, kế toán mới tiến hành trích hai quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi. Trên đây là một số tồn tại của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây. Để giúp cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin có một số giải pháp sau: Tóm lại: Do đặc điểm sản xuất và quản lý của Công ty như đã trình bày ở trên nên giá thành toàn bộ của Công ty hàng năm ít có biến động vì doanh thu giữa các năm của công ty hầu như biến động rất ít. Với kinh phí hạn hẹp nên Công ty cần phải cân đối rất nhiều khoản chi phí, nhất là chi cho sửa chữa, tu bổ, bảo dưỡng thường xuyên các công trình thuỷ lợi được Nhà nước giao cho quản lý như đê, kênh, cống, trạm bơm vận hành có công suất 8000m3/h mà những công trình này lại không được trích khấu hao mà chỉ theo dõi giá trị hao mòn trong khi các khoản được Nhà nước hỗ trợ không được hỗ trợ kịp thời. Vì vậy để Công ty tiến hành sản xuất, kinh doanh có hiệu quả thu được lãi không còn cách nào khác là Công ty phải có biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm bớt các chi phí hội họp, tiếp khách tới mức tối đa. Trên đây là một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nhỏ giúp cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty ngày càng được hoàn thiện hơn. kết luận Qua thời gian học tập tại Trường và thực tập tại Công ty khai thác công trình thuỷlợi Sông Nhuệ - Hà Tây. Tôi được sự giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Công ty và anh, chị em phòng Kế hoạch - tài vụ Công ty. Bản thân tôi đã nhận thức rõ vai trò và vị trí của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế toán rất quan trọng trong công tác kế toán của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Vì vậy tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây”. Qua nội dung cơ bản của khoá luận có thể thấy việc nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty nhằm tăng cường công tác quản lý vốn, phát huy hiệu quả sử dụng đồng vốn vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một phần hành kế toán không thể thiếu được trong công tác kế toán ở Công ty. Với thời gian thực tập ngắn nên việc tìm hiểu thực tế về công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng tại Công ty còn hạn chế do đó không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy tôi mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong trường và Ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể anh, chị em trong phòng Kế hoạch - Tài vụ Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây để giúp tôi hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày…..tháng….năm 2006 Sinh viên Tài liệu tham khảo 1. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - NXB Giáo dục năm 2001 - Chủ biên: TS Đặng Thị Loan 2. Kế toán tài chính công nghiệp năm 1999 - NXB Tài chính năm 1999 - Chủ biên: PTS Nguyễn Văn Công - PTS Phan Trọng Phức 3. Phân tích hoạt động kinh doanh - NXB Thống kê năm 2002 - Chủ biên: Phan Quang Niệm 4. Tổ chức công tác kế toán - NXB tài chính năm 1999 - Chủ biên: PGS.PTS Lê Gia Lục 5. hệ thốgn kế toán tài chính trong các doanh nghiệp và 04 chuẩn mực kế toán mới ban hành năm 2002 6. Thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 9/11/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31/12/2001 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính. 7. Thông tư 90/1997/TTLT/TC-NHà NưÍC, hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp hoạt động công ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32837.doc
Tài liệu liên quan