PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhượng quyền thương mạiluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Thương mại ( Franchise) là một hình thức phát triển kinh doanhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về Kinh Doanh của các doanh nghiệp, tuy khơng mới mẻ trên thế giới nhưng vẫn cịn khá mới lạ tại Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam. Đây khơng chỉ là lĩnh vực mới mẻ đối với các doanh nghiệp mà cũng cịn khá mới cả trong lĩnh vực học thuật. Ngay cả những sinh viên của khối kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế trong các trường Đại học Việt Nam cũng chỉ được tiếp cận rải rác trong một số học phần liên quan tới lĩnh vực Maketing hoặc Chiến lược kinh doanh. Mặc dù vậy, với xu hướng của nền kinh tế phát triển hội nhập thế giới, đã mang đến cho thị trường Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới. Nhiều doanh nghiệp nước ngồi sẽ cĩ cơ hội thuận tiện hơn trong việc thâm nhập thị trường Việt Nam đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cũng cĩ cơ hội phát triển ra nước ngồi. Trong xu thế đĩ, những hình thức kinh doanh phổ biến trên thế giới sẽ cĩ cơ hội phát triển tại Việt Nam mà phát triển bằng hình thức Nhượng quyền thương mại cũng khơng phải là một trường hợp ngoại lệ.
Nhượng quyền thương mại là một hình thức phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp tuy khơng phải là duy nhất và hồn hảo nhưng theo thống kê và thực tiễn đã khẳng định nĩ cĩ nhiều ưu điểm cho cả hai phía trong thực hiện chuyển nhượng quyền thương mại, giúp cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển.
Tại Việt Nam trong khoảng 5 năm trở lại đây, các hoạt động liên quan đến NQTM đã cĩ những bước phát triển mới mạnh mẽ bởi sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các doanh nghiệp nước ngồi. Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã được các chuyên gia đánh giá sẽ là một thị trường phát triển NQTM đầy tiềm năng. Thực tế, hoạt động NQTM trong những năm gần đây đã phát triển mạnh hơn và các thơng tin về hoạt động NQTM cũng dần được phổ biến rộng rãi hơn. Tuy vậy, sự hiểu biết về lĩnh vực NQTM vẫn cịn khá hạn chế kể cả trong các giới chức quản lý Nhà nước đến các doanh nhân và giới tiêu dùng nĩi chung. Vì vậy, việc nghiên cứu về lĩnh vực NQTM sẽ gĩp thêm một tiếng nĩi tuy nhỏ bé nhưng cũng mong gĩp phần làm
tăng thêm sự hiểu biết chung về mảng đề tài này và tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp cĩ thêm những lựa chọn mới trên con đường phát triển kinh doanh của mình.
Với những lý do đĩ, tác giả đã chọn đề tài “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH BẰNG HÌNH THỨC NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015” làm luận vănCung cấp luận văn cách ngành tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở của những vấn đề mang tính lý luận, đề tài tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt động NQTM của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, phân tích, đánh giá tình hình và từ đĩ rút ra những giải pháp cơ bản cần quan tâm trong giai đoạn đến năm 2015 nhằm gĩp phần thúc đẩy sự phát triển hình thức kinh doanh này tại các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Lĩnh vực phát triển kinh doanh NQTM rất rộng với nhiều vấn đề khác nhau. Nhưng đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu vấn đề với giới hạn như sau:
- Tĩm tắt những lý luận cơ bản về hoạt động nhượng quyền thương mại và cơ sở luậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật pháp về nhượng quyền thương mại ở Việt Nam.
- Tập trung phân tích đánh giá các doanh nghiệp điển hình tiến hành nhượng quyền thương mại trên cơ sở các chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách, cách thức tiến hành mà khơng đi sâu phân tích về tình hình tài chínhluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Tài chính từ các doanh nghiệp.
- Tìm hiểu các doanh nghiệp nhận quyền thương mại và các doanh nghiệp nước ngồi thực hiện nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trên cơ sở phân tích đánh giá các đối tượng này là những đối tượng liên quan.
4. Phương pháp nghiên cứu
Việc phân tích đánh giá các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu dựa trên cơ sở khoa học và phương pháp luận như sau:
- Tổng hợp hệ thống lý luận về hoạt động nhượng quyền thương mại.
- Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích , đánh giá so sánh để làm rõ các luận điểm được đề cập trong luận văn.
5. Kết quả và Ý nghĩa của đề tài
Luận văn đã tĩm tắt một cách khái quát về lĩnh vực nhượng quyền thương mại từ nhiều nguồn khác nhau. Thu thập một số tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện tử, thư viện tài liệu, thơng tin về thực trạng của các doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại trên cơ sở đĩ kết hợp với các vấn đề lý luận và thực tiễn để đề ra một số giải pháp để phát triển hình thức kinh doanh này cho các doanh ngiệp Việt Nam từ nay đến năm 2015.
6. Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về nhượng quyền thương mại
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh doanh bằng hình thức nhượng quyền thương mại tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Các giải pháp, kiến nghị phát triển kinh doanh bằng hình thức Nhượng quyền thương mại tại các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2015.
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Danh mục từ viết tắt và tiếng nước ngồi
Danh mục các biểu đồ, mơ hình
Phần mở đầu
PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về nhượng quyền thương mại
1.1.1. Khái niệm nhượng quyền thương mại
1.1.2. Lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử hình thành và phát triển của NQTM (Franchise).
1.1.3. Những yếu tố cơ bản tạo lập hệ thống NQTM.
1.1.3.1. Xây dựngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Xây Dựng cẩm nang hoạt động của doanh nghiệp và các tài
liệu hướng dẫn hoạt động kinh doanh.
1.1.3.2. Xây dựng chương trình huấn luyện cho đối tác mua NQTM.
1.1.3.3. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển kinh doanh
1.1.3.4. Chuẩn hĩa các tiêu chí của hệ thống
1.2. Phân loại các mơ hình nhượng quyền thương mại
1.2.1. Nhượng quyền mơ hình kinh doanh tồn diện
1.2.2. Nhượng quyền mơ hình kinh doanh khơng tồn diện
1.3. Các cách thức phát triển hệ thống Nhượng quyền thương mại
1.3.1. Đại lý độc quyền phát triển NQTM (Master Franchise)
1.3.2. Đại lý NQTM phát triển khu vực
1.3.3. Bán lẻ cho từng thương nhân
1.3.4. Nhượng quyền thơng qua liên doanh.
1.4. Ý nghĩa của phát triển kinh doanh bằng hình thức NQTM.
1.4.1. Ý nghĩa đối với doanh nghiệp tiến hành NQTM.
1.4.1.1. Những ưu điểm đối với doanh nghiệp tiến hành NQTM
1.4.1.2. Những nhược điểm đối với doanh nghiệp tiến hành NQTM
1.4.2. Ý nghĩa đối với bên nhận NQTM.
1.4.2.1. Những ưu điểm đối với doanh nghiệp nhận NQTM
1.4.2.2. Những nhược điểm đối với doanh nghiệp nhận NQTM
1.4.3. Đối với xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Xã hội.
PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .
2.1. Cơ sở pháp lý về Nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
2.2. Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện NQTM
trong thời gian qua.
2.2.1 Qúa trình phát triển kinh doanh bằng hình thức NQTM .
2.2.2. Những hệ thống nhượng quyền thương mại điển hình .
2.2.2.1 Hệ thống nhượng quyền Trung Nguyên Coffee.
2.2.2.2. Hệ thống cửa hàng Kinh Đơ Bekery.
2.2.2.3. Hệ thống nhà hàng Phở 24.
2.3. Những thành quả từ phát triển kinh doanh bằng hình thức
nhượng quyền của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2007.
2.3.1. Tại thị trường Việt Nam
2.3.2. Tại thị trường nước ngồi.
2.4. Những triển vọng và thách thức của việc phát triển kinh doanh bằng hình thức NQTM tại các doanh nghiệp Việt Nam.
2.4.1. Những triển vọng phát triển NQTM ở Việt Nam
2.4.1.1 . Xu hướng phát triển kinh doanh bằng hình thức NQTM .
2.4.1.2. Nền kinh tế cĩ nhiều tiềm năng phát triển NQTM.
2.4.1.3. Sự xuất hiện của các tổ chức phát triển NQTM tại Việt
Nam.
2.4.2. Những hạn chế và thách thức đối với các doanh nghiệp
2.4.2.1. Những hạn chế đối với việc bằng hình thức NQTM.
2.4.2.2. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài
2.4.2.3. Những hạn chế khác ảnh hưoởng tới sự phát triển NQTM.
Phần ba CÁC GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN KINH DOANH BẰNG HÌNH THỨC NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015.
3.1. Quan điểm xây dựng giải pháp
3.2. Các giải pháp cơ bản phát triển kinh doanh bằng hình thức
NQTM đối với các doanh nghiệp Việt Nam từ nay đến năm 2015.
3.3. Các kiến nghị đối với Nhà nước và Bộ, Ngành hữu quan nhằm
phát triển hình thức NQTM tại các doanh nghiệp Việt Nam.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển kinh doanh bằng hình thức nhượng quyền thương mại tại các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rực
tiếp làm cho việc phát triển hoạt động NQTM bị chậm lại.
Thứ hai: Thực tế, phát triển kinh doanh bằng hình thức NQTM chỉ là một trong
số nhiều hướng phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp không mặn mà
với hình thức này. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp ( cơ sở) sau khi hết hợp đồng
NQTM đã không gia hạn tiếp mà chuyển sang xây dựng thương hiệu riêng của
mình, kinh doanh trong cùng lĩnh vực cũ. Điều này cho thấy, khi thương hiệu chưa
thực sự mạnh đóng góp cho sự thành công thì NQTM sẽ khó phát triển.
Tóm tắt phần 2:
Hoạt động NQTM ở Việt Nam mặc dù có thể được xem là mới mẻ nhưng
cũng đã bắt đầu sôi động với các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước tham gia
phát triển kinh doanh theo hình thức này. Điều đáng ghi nhận là các khung pháp lý
cơ bản bảo trợ cho loại hình kinh doanh đặc thù này đã được hình thành. Mặc dù
mới phát triển, nhưng đã có một số các công ty Việt Nam thành công với mô hình
NQTM của mình và đã có nhiều công ty đang chú ý phát triển mô hình này tại Việt
nam và cả ở nước ngoài. Hoạt động NQTM cũng đã được các phương tiện truyền
thông đại chúng đưa tin . Nhiều tổ chức liên qua và sự xuất hiện, các đơn vị tư vấn
hỗ trợ hoạt động NQTM ra đời giúp sức cho việc quản bá các kiến thức về NQTM
tới công chúng, khơi dậy những tiền năng về phát triển nhượng quyền. Trên con
đường phát triển đó, bên cạnh các thành công và cơ hội, những thách thức cho hoạt
động NQTM đang ngày càng lớn khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với
quốc tế; Điều này đồng nghĩa với việc sẽ có ngày càng nhiề hơn các đối thủ phát
52
53
Phần III
CAÙC GIAÛI PHAÙP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHAÙT TRIEÅN KINH DOANH
BẰNG HÌNH THÖÙC NHÖÔÏNG QUYEÀN THƯƠNG MẠI TẠI CAÙC
DOANH NGHIEÄP VIEÄT NAM ĐẾN NĂM 2015.
3.1. Quan điểm xây dựng giải pháp phát triển kinh doanh NQTM
của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2015.
Nước ta đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Hoạt động kinh tế
đã và đang ngày càng gắn liền với nền kinh tế thế giới. Theo đó, các rào cản mậu
dịch sẽ ngày càng được dỡ bỏ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xâm nhập vào các
thị trường mới. Các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành NQTM có điều kiện gia nhập
thị trường thế giới và các doanh nghiệp nước ngoài sẽ thâm nhập thị trường Việt
Nam. Cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải nâng
cao sức mạnh cạnh tranh của mình. Muốn vậy, không có gì khác hơn là các doanh
nghiệp phải chuyên nghiệp hơn trong kinh doanh, tiếp cận những phương thức kinh
doanh hiệu qủa, tận dụng các cơ hội để phát triển.
Trong hoàn cảnh đó, việc Nhà nước cần phải hoàn thiện hơn các cơ chế, chính
sách để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng các cơ hội cho phép,
để tự vươn lên có thể đương đầu với cuộc cạnh tranh sắp tới, khi các hàng rào bảo
hộ đang ngày càng hạ thấp . Mặc dù, các cơ chế, chính sách và những hoạt động hỗ
trợ cho các doanh nghiệp phát triển trong thời gian qua đã ngày càng tiến bộ và hữu
hiệu, nhưng vẫn còn có nhiều bất cập với yêu cầu thực tế. Vì vậy, các giải pháp của
tác giả sẽ tập trung vào sự hoàn thiện cơ chế chính sách, sự quản lý, hỗ trợ của Nhà
nước và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát triển được
hình thức NQTM. Góp phần tạo ra những thương hiệu mạnh nâng cao vị thế cho
cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam không chỉ với khách hàng trong nước mà cả
khách hàng thế giới. Các mục đích cụ thể tóm tắt như sau:
- Đối với các doanh nghiệp: các doanh nghiệp có hiểu biết rõ hơn về hoạt động
NQTM, khắc phục được những sai lầm, và tận dựng được những lợi thế của hình
thức kinh doanh cụ thể này.
54
- Đối với các cấp quản lý Nhà nước: Hoàn thiện các cơ chế chính sách, tạo điều
kiện thuận lợi,hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển. Hạn chế các vướng mắc, phiền hà
cho doanh nghiệp cũng là giúp cho nền kinh tế có điều kiện phát triển mạnh. Đồng
thời có các chính sách thúc đầy hỗ trợ khác để phát triển NQTM
- Đối với khách hàng tiềm năng của loại hình kinh doanh NQTM: có thể hiểu
biết và phân biệt được hình thức kinh doanh này với các hình thức phát trển kinh
doanh đa dạng khác. Sự hiểu biết về kiến thức NQTM sẽ giúp cho điều kiện phát
triển loại hình kinh doanh này thêm thuận lợi.
3.2. Các giải pháp nhằm phát triển kinh doanh bằng hình thức
NQTM đối với các doanh nghiệp Việt Nam từ nay đến năm 2015.
Giải pháp 1: Thay đổi nhận thức và tư duy trong qúa trình xây dựng chiến
lược phát triển doanh nghiệp.
Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy, có nhiều đường hướng khác
nhau cho việc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp một hoàn
cảnh và điều kiện khác nhau nên họ sẽ chọn lựa một chiến lược khách nhau. Nhưng
có thể nói, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn hiểu biết quá ít về phát triển kinh
doanh theo hình thức NQTM. Vì vậy, có thể nhiều doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội
phát triển kinh doanh bằng hình thức NQTM của mình trong thực tế; nhất là các
doanh nghiệp có ít tiềm năng về vốn và kinh nghiệm quản lý. Do đó, một trong
những giải pháp hàng đầu có thể làm cho hình thức kinh doanh NQTM ở Việt Nam
có thể phát triển hơn là chính bản thân các thương nhân, các doanh nghiệp cần có sự
hiểu biết về NQTM đồng thời có sự tìm tòi học hỏi những phương thức mới trong
kinh doanh để có thể tìm ra được những cái mới phù hợp cho doanh nghiệp của
mình. Đây cũng là nền tảng căn bản cho sự phát triển mạnh mẽ hơn của kinh doanh
NQTM trong thời gian tới.
Việt Nam là một nền kinh tế thị trường mới phát triển, vì vậy, việc học hỏi kinh
nghiệm từ các doanh nghiệp nước ngoài, từ các thị trường phát triển cũng là điều tất
yếu. Chính sự thay đổi tư duy thông qua học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn sẽ giúp
các doanh nghiệp tìm được cái mới áp dụng cụ thể vào doanh nghiệp của mình.
55
Các doanh nghiệp đang thực hiện phát triển kinh danh bằng hình thức NQTM
của Việt Nam chính là tiêu biểu cho việc tự tìm tòi học hỏi và áp dụng sáng tạo nó
trong thực tiễn của Việt Nam.
Việc tìm hiểu thông tin về NQTM có nhiều kênh khác nhau nhưng chủ yếu
thông qua một số phương tiện thông tin đại chúng như sách báo, hội chợ, hội thảo
chuyên đề. Ngoài ra Doanh nghiệp cũng có thể tìm kiếm thông tin và các hoạt động
tư vấn từ các tổ chức chuyên ngành như Câu lạc bộ NQTM Việt Nam và các công
ty tư vấn về luật, các cơ sở đào tạo. Các nguồn thông tin sẽ giúp các doanh nghiệp
có cơ hội tiếp cận những kiến thức mới để phát triển kinh doanh. Các quyết định
còn lại là khả năng nắm bắt cơ hội và những quyết sách hợp lý khi tiếp nhận những
kiến thức mới trong kinh doanh là điều kiện để biến các ý tưởng thành hiện thực.
Giải pháp2: Xây dựng thương hiệu mạnh làm tiền đề cho phát triển NQTM.
Một trong những yếu cầu hàng đầu của lĩnh vực NQTM là doanh nghiệp phải có
được thương hiệu mạnh trên thị trường. Chính thương hiệu là một trong những yếu
tố quan trọng nhất để giúp doanh nghiệp kinh doanh thành công và là yếu tố chuyển
giao đầu tiên có thể đảm bảo cho sự thành công của bên nhận chuyển giao. Chỉ có
các thương hiệu mạnh, được khách hàng chú ý mới có khả năng thu hút khách hàng
và đảm bảo cho sự thành công trong kinh doanh.
Chúng ta đều biết rằng, ngày nay không chỉ trong lĩnh vực NQTM mà kinh
doanh dưới bất kể hình thức nào thì vai trò của thương hiệu cũng ngày càng đóng
vai trò quan trọng cho sự thành công. Trong hằng hà sa số những sản phẩm dịch vụ,
và các nhà cung cấp khác nhau vai trò của thương hiệu nổi lên mạnh mẽ của sự thu
hút và lưu giữ khách hàng. Vai trò định vị và thu hút khách hàng sẽ giúp cho các
sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp được khách hàng tin tưởng tiêu dùng là cơ sở
cho sự phát triển. Nó cũng chính là cơ sở cho việc thực hiện chuyển giao quyền
thương mại. Nếu không có được thương hiệu mạnh , có uy tín và sức thu hút khách
hàng thì việc chuyển giao nhượng quyền ít có cơ hội thành công. Thương hiệu
không nổi tiếng hoặc không có sức thu hút khách hàng thì việc “cho không” cũng
chưa ai nhận chứ chưa nói đến “bán”. Do đó, việc xây dựng uy tín và sự nổi tiếng
để hấp dẫn khác hàng là điều quan trọng nhất. Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp
56
Mặt khác, nhiều doanh nghiệp còn lúng túng trong việc xác định thương hiệu và
cách thức tạo dựng thương hiệu mạnh cũng như nhận thức không đúng về vai trò
của thương hiệu.
Những vụ việc về việc các doanh nghiệp không quan tâm chú ý đăng ký các
quyền sở hữucông nghiệp đối với các tài sản do mình sở hữu là một minh chứng cụ
thể cho việc thiếu quan tâm tới xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. Nhiều
doanh nghiệp còn ham lợi nhuận cố tình vi phạm các quy định của luật pháp gây,
phương hại cho khách hàng và thiếu sự quan tâm chính đáng đến khách hàng. Với
những cách thức ứng xử như vậy, nhiều doanh nghiệp đã tự mình phá hoại sự
nghiệp kinh doanh của chính họ.
Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp trên thực tế không phải là một vấn đề
đơn giản nhưng cũng không phải hoàn toàn không làm được. Để tiến hành xây dựng
thương hiệu, các doanh nghiệp cần chú ý những công việc căn bản:
Xác định tên gọi của thương hiệu sao cho dễ nhận dạng và có ý nghĩa . -
- Xác định các yếu tố đi kèm tên gọi của thương hiệu như thiết kế, màu sắc,
lôgo, khẩu hiệu(slogan) để tạo sự liên kế hệ thống nhận diện thương hiệu.
- Tiến hành đăng ký bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ cho thương hiệu. Việc
đăng ký bảo hộ độc quyền là một yếu cầu cần thiết cho sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp.
- Đảm bảo chất lượng của hàng hóa dịch vụ cung cấp tới khách hàng. Đây là
một yêu cầu rất cũ nhưng luôn hợp lý. Nó là nền tảng cho việc thỏa mãn nhu cầu và
tạo niềm tin nơi khách hàng . Nền kinh tế càng phát triển, và xã hội càng phát triển
càng đặt ra những yếu cầu khắt khe hơn với việc đảm bảo chất lượng hàng hóa, từ
các yêu cầu về các tiêu chuẩn đã đăng ký đến mức độ an toàn cho người tiêu dùng.
Cũng vì vậy, các doanh nghiệp phải luôn chú trọng đảm bảo chất lượng đáp ứng
đúng nhu cầu của khách hàng và quy định của luật pháp để tránh các sơ suất làm
ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu. Một trong những điều quan trọng là các
doanh nghiệp cần có được các bí quyết riêng, phong cách hoặc nét đặc trưng riêng
biệt làm thế mạnh thu hút khách hàng. Điều này không chỉ cần thiết đối với đối với
57
- Quan tâm phục vụ khách hàng, đem lại cho họ sự hài lòng cao nhất. Đây là
yêu cầu để doanh nghiệp luôn tìm tòi nắm bắt nhu cầu của khách hàng để cải tiến
chất lượng, dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn. Sự quan tâm này không chỉ là đáp ứng
các nhu cầu vật chất mà còn phải đáp ứng các nhu cầu phi vật chất đi kèm với sản
phẩm dịch vụ. Doanh nghiệp phải thực sự coi khách hàng là “thượng đế” và phải
nhắm tới khách hàng theo phương châm: khách hàng luôn đúng. Việc quan tâm
thực sự tới khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp phát hiện ra nhu cầu của khách hàng ,
phục vụ họ tốt hơn và qua đó lưu giữa được tình cảm tốt đẹp của khách hàng với
doanh nghiệp và giúp cho danh tiếng của doanh nghiệp vang xa hơn.
- Thiết lập chiến lược phát triển đúng đắn và quan tâm sử dụng các biện pháp
maketing, quảng cáo, truyền thông để xây dựng hình ảnh thương hiệu, đưa thương
hiệu đến với khách hàng.
Ngày nay, với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, bất kỳ
thông tin nào về doanh nghiệp, sản phẩm đều nhanh chóng đến được công chúng.
Vì vậy ảnh hưởng của các phương tiện này rất to lớn trong việc xây dựng thương
hiệu. Các doanh nghiệp phải đề ra chiến lược hợp lý trong qúa trình truyền thông,
quảng cáo và đưa thông tin đến khách hàng. Đồng thời, doanh nghiệp cũng phải hết
sức chặt chẽ trong tất cả các hoạt động để chỉ luôn có được những hình ảnh, thông
tin tốt trước công chúng. Trong trường hợp không may xảy ra sự kiện ảnh hưởng
xấu đến hình ảnh của doanh nghiệp, phải có thái độ trung thực cầu thị để phát triển.
Có thể nói, trong hoạt động kinh doanh hiện đại, nếu không sử dụng các hoạt
động maketing, truyền thông quảng cáo… để tiếp thị hình hảnh cho thương hiệu thì
khó có thể phát triển mạnh trong kinh doanh. Vì vậy, các chủ thương hiệu cần phải
hết sức quan tâm để tạo dựng hình ảnh giá trị khách hàng thông qua sản phẩm dịch
vụ của mình để chuyển tải đến khách hàng. Những giá trị đó phải được thể hiện
thông qua việc xây dựng một cách hệ thống hoàn chỉnh giá trị của sản phẩm, dịch
vụ, phục vụ đúng nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu.
58
Đây là một yêu cầu quan trọng cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh nhượng
quyền thương mại. Khác với những loại hình mở rộng hoạt động kinh doanh khác,
việc mở rộng phát triển mạng lưới các cơ sở nhận quyền kinh doanh không chỉ ảnh
hưởng đến sự thành bại của bên nhận quyền mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ hệ
thống nhượng quyền thương mại của doanh nghiệp. Khi một đối tác nhận nhượng
quyền thất bại nó còn ảnh hưởng đến các đối tác khác muốn tham gia nhận nhượng
quyền và hình ảnh của hệ thống cũng bị suy giảm. Vì vậy, nâng cao vai trò, giá trị
của thương hiệu , tăng khả năng thu hút khách hàng để tạo điều kiện cho phát triển
nhượng quyền là điều kiện quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp. Chỉ có các
thương hiệu mạnh mới có thể nghĩ tới tiến hành phát triển kinh doanh NQTM.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, sau nhiều năm tiến hành mở cửa, hội nhập
kinh tế quốc tế nhiều doanh nghiệp đã ý thức hơn đến việc xây dựng thương hiệu
trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, những thương hiệu này vẫn chủ yếu cạnh
tranh trên thị trường nội địa, còn cạnh tranh ra nước ngoài vẫn còn là một điều còn
khá xa. Vì vậy, các hoạt động để tiến hành nhượng quyền thương mại ra nước ngoài
còn đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhiều cố gắng hơn nữa.
Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch phát triển NQTM của doanh nghiệp một
cách khoa học .
Một khi doanh nghiệp muốn thực hiện NQTM, họ bắt buộc phải có sự hiểu biết
về lĩnh vực này và có kế hoạch hợp lý mới có thể tiến hành thành công. Với mức độ
phổ cập về kiến thức NQTM còn ít, đây thực sự là một trở ngại lớn cho phát triển
kinh doanh NQTM. Nhiều doanh nghiệp có thể đã bỏ lỡ cơ hội phát triển của mình
khi chỉ phát triển theo những hình thức truyền thống.
Để tiến hành NQTM, doanh nghiệp phải đáp ứng những yêu cầu của luật pháp
về các thủ tục cũng như phải chuẩn hóa các hoạt động của mình để có thể tiến hành
NQTM. Mặc dù có nhiều lợi ích nhương NQTM cũng là lĩnh vực có thể có nhiều
tranh chấp và ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp không
thể nôn nóng trong hoạt động này.
Chiến lược đó sẽ phải gồm một số bước cơ bản như sau:
- Xác định những yếu tố căn bản tạo nên lợi thế kinh doanh của hệ thống
NQTM. Theo đó, doanh nghiệp cần định rõ đâu là lợi thế của doanh nghiệp? những
59
Rõ ràng, trong cùng bất kỳ một địa phương hay ngành nghề lĩnh vực nào, chúng
ta cũng có thể tìm thấy được các đối thủ cạnh tranh và cũng có thể thấy có doanh
nghiệp thành công và doanh nghiệp thất bại. Vậy đâu là yếu tố làm cho doanh nhiệp
thành công? Liệu các yếu tố đó có lâu bền và yếu tố nào để tạo nên yếu tố thành
công bền vững. Nếu các doanh nghiệp không phân tích để nắm rõ các nhân tố tạo
nên yếu tố thành công thì sẽ rất nguy hiểm vì các điều kiện thay đổi sẽ làm cho
doanh nghiệp thất bại và sự phát triển không bền vững.
Một khi nắm rõ các yếu tố thành công, doanh nghiệp sẽ tập trung phát triển các
yếu tố này để làm cho uy tín của doanh nghiệp phát triển và chuyển tải nó đến
khách hàng để lưu giữ họ cũng như thu hút thêm khách hàng mới.
Có được khách hàng ổn định và có khả năng thu hút khách hàng mới là cơ sở
cho thành công của hoạt động nhượng quyền.
- Xác định khách hàng mục tiêu của hệ hống NQTM : Một hệ thống NQTM sẽ
phải định rõ khách hàng mục tiêu để có cơ sở cho việc định hướng tìm kiếm thị
trường, đối tác, cũng như mục tiêu cho hệ thống. Khách hàng là một khái niệm
chung, và chỉ có khách hàng mục tiêu mới thực sự quan trọng đối với doanh nghiệp.
Phát hiện đúng nhóm khách hàng mục tiêu doanh nghiệp sẽ nắm rõ hơn nhu cầu của
họ để đáp ứng sao cho tốt nhất các nhu cầu đó. Việc phát hiện nhu cầu của khách
hàng không chỉ bằng cảm nhận trực giác và cũng không chỉ bằng kinh nghiệm mà
cần có những đo lường, đánh giá thực tế. các doanh nghiệp cần có sự kết hợp của
các phương pháp để nhận rõ nhu cầu khách hàng và định vị đúng sản phẩm dịch vụ
của mình hợp với khách hàng. Điều này, sẽ dẫn doanh nghiệp đến việc phải điều
chỉnh một số các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc phong cách phục vụ đối với khách hàng. Đó
cũng là lý do mà Phở 24 khi thâm nhập thị trường Hà Nội chấp nhận đưa thêm món
“cháo quẩy” khi phục vụ khách hàng. Bởi đó là đặc trưng của việc ăn phở ở Hà Nội.
Hoặc như KFC khi vào Việt Nam cũng chấp nhận việc đưa thức ăn tới tận bàn cho
khách hàng thay vì khách hàng tự phục vụ.
60
Vì vậy , nghiên cứu khách hàng để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của họ sẽ giúp
cho doanh nghiệp phát triển bền vững và làm cơ sở cho phát triển NQTM.
Trên thực tế hiện nay, các doanh nghiệp tiến hành NQTM là các doanh nghiệp
có sản phẩm và dịch vụ nhắm đến lượng khách hàng có khả năng chi tiêu lớn. Bên
cạnh việc tiêu dùng những giá trị căn bản của sản phẩm như ăn ngon, mặc đẹp, việc
sử dụng các sản phẩm dịch vụ còn hướng đến các giá trị gia tăng bổ sung như tính
an toàn, sự gia tăng giá trị khách hàng khi gắn với các thương hiệu mà họ sử dụng.
Thí dụ: khách hàng vào các cửa hàng thức ăn nhanh không chỉ để sử dụng các
sản phẩm của cửa hàng mà còn có được không khí trang nhã, sang trọng và cũng để
thể hiện sự sành điệu mà nhiều người khác không có được.
- Xây dựng và chuẩn hóa các hoạt động của hoạt động kinh doanh NQTM. Đây
là công việc khó khăn nhưng cần thiết. Việc chuẩn hóa các hoạt động kinh doanh
còn giúp doanh nghiệp định hình rõ ràng mô hình kinh doanh và các bí quyết công
nghệ để thực hiện chuyển giao và kiểm soát chặt chẽ hơn. Các lĩnh vực cần chuẩn
hóa chủ yếu là tài liệu, kỹ thuật, quy trình, công nghệ, hợp đồng, tiêu chuẩn đối tác,
địa bàn….
- Xây dựng lực lượng nhân sự đáp ứng cho phát triển NQTM : Những bộ phận
nhân sự chủ yếu cần phải chú trọng phát triển bao gồm:
+ Đội ngũ nhân lực quản lý doanh nhiệp: Đây là nhóm nhân lực vô cùng quan
trọng đảm bảo cho việc hoạch định phát triển doanh nghiệp. Khi thực hiện NQTM
là doanh nghiệp đã bước sang con đường mở rộng kinh doanh và mang tính chuyên
nghiệp vì vậy đội ngũ quản lý phải theo kịp quy mô phát triển nếu không sự phát
triển sẽ đổ vỡ do bất cập với năng lực hạn chế. Quy mô doanh nghiệp càng lớn,
càng phức tạp, khả năng quản lý phải càng cao. Những kinh nghiệm có thể rất quý
nhưng để đáp ứng khả năng phát triển cần có những kiến thức khoa học quản lý phù
hợp.
+ Đội ngũ nhân lực huấn luyện chuyển giao công nghệ: Là một tất yếu cho khả
năng phát triển doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là trong hình thức NQTM. Vì bản
chất thành công của hình thức NQTM là “ nhân rộng mô hình” vì vậy, huấn luyện
chuyển giao là một yêu cầu bắt buộc. Doanh nghiệp phải chuyển được những bí
quyết, yếu tố thành công của mình sang cho người khác sao cho không sai lệch để
61
+ Đội ngũ nhân lực phát triển Marketing: Hoạt động Marketing là một hỗ trợ
cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệ nói chung và thương hiệu nói riêng.
Doanh nghiệp rất cần phải xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với mình và nó
phải hỗi trợ dắc lực cho doanh nghiệp. Ngày nay, chúng ta có thể thấy, nếu yếu kém
về hoạt động Marketing, doanh nghiệp khó có thể thành công. Đội ngũ nhân viên
hoạt động trong lĩnh vực này rất cần chú ý đến lực lượng tư vấn nhượng quyền
thương mại; những người sẽ thuyết phục và cố vấn cho đối tác những điều nên làm
trong NQTM.
+ Đội ngũ nhân lực thực hiện giám sát quản lý: Việc giám sát sẽ làm cho
những tiêu chuẩn được thống nhất, tránh các sai sót và kịp thời khắc phục điều
chỉnh. Đây là một yêu cầu kh6ng thể bỏ sót, vì nếu không tính đồng nhất sẽ bị vi
phạm và hình ảnh của hệ thống NQTM sẽ bị mai một dẫn đến thất bại.
- Quảng bá hoạt động nhượng quyền, tìm kiếm đối tác: các hoạt động NQTM
cần được truyền thông đến các đối tác tiềm năng và phải xác định các kênh truyền
thông, quảng cáo cũng như các kênh tiếp cận trực tiếp đối tác nhận quyền thông qua
đội ngũ tư vấn NQTM của công ty.
Một khi xây dựng được chiến lược với các bước đi hợp lý, hoạt động NQTM
của công ty mới có thể phát triển hợp lý và kiểm soát hữu hiệu hơn. Đây là một bài
học được rút ra từ kinh nghiệm của Trung Nguyên trong việc phát triển một cách ồ
ạt vượt ngoài tầm kiểm soát hữu hiệu của công ty và làm biến dạng hình ảnh của
Trung Nguyên trong khách hàng.
Giải pháp 4: Phát triển NQTM thông qua các tổ chức chuyên nghiệp trong
lĩnh vực NQTM.
Mặc dù hiện nay, các thông tin về hoạt động nhượng quyền đã khá phổ biến trên
các phương tiện thông tin song vẫn có thể nói là các hiểu biết để xây dựng một hệ
thống NQTM bài bản cũng như thấu hiểu về hoạt động NQTM của nhiều doanh
nhân còn rất ít. Một khảo sát sơ bộ của tác giả đối với một số các doanh nghiệp
cũng như đối với 200 sinh viên( đã trình bày ở phần 2) cho thấy, phát triển kinh
doanh bằng hình thức NQTM vẫn còn rất mới mẻ trong đa số mọi người. Vì vậy,
62
Các đơn vị tư vấn có các chuyên gia am hiểu về luật pháp cũng như chuyên môn
sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được các kẽ hở trong luật pháp cũng như các vấn đề
chuyên môn, kỹ thuật khác. Mặc dù, việc sử dụng tư vấn trong kinh doanh, chưa có
nhu cầu cao trong các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng đã đến lúc các doanh nhân,
doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng đến giải pháp sử dụng tư vấn để phát triển.
Giải pháp này không những cần thiết cho các doanh nghiệp nhỏ mà còn cần thiết
cho cả các doanh nghiệp lớn nhiều tiềm năng phát triển vì NQTM là một lĩnh vực
vẫn còn mới mẻ.
Giải pháp 5: Đa dạng hóa các phương thức Nhượng quyền thương mại
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phát triển hình thức nhượng quyền
theo mô hình bán lẻ cho các doanh nghiệp mua nhượng quyền trong và nước ngoài.
Hình thức này giúp các doanh nghiệp tăng cường hiệu qủa giám sát nhưng không
tận dụng được những sức mạnh tiềm ẩn của các đối tác trong việc phát triển mạng
lưới kinh doanh. Đặc biệt, khi quy mô lớn hay khi tiến hành NQTM ở nước ngoài,
phương thức bán lẻ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý hệ thống. Lý do cơ
bản là thiếu đội ngũ nhân lực đủ sức am hiểu sâu về thị trường và nhu cầu khách
hàng cũng như khác biệt văn hóa, ngôn ngữ v.v.v nên mức độ mở rộng sẽ hạn chế.
Mặt khác quản lý trực tiếp với quy mô lớn cũng sẽ không hiệu quả vì qúa nhiều đầu
mối nhỏ lẻ . Đối với hoạt động bán lẻ ở nước ngoài, ngoài những khó khăn trên còn
là chi phí ; khi quy mô phát triển chậm, thị phần nhỏ sẽ khiến chi phí gia tăng.
Vì vậy, các công ty Việt Nam cũng cần chuẩn bị các bước chuyên nghiệp hóa và
tìm kiếm các đối tác xứng tầm để mở rộng các hình thức NQTM mới như Đại lý
độc quyền ( độc quyền phát triển tại từng vùng lãnh thổ nhất định và được quyền
chuyển nhượng lại cho đối tác khác) hoặc bán sỷ (đại lý vùng: Một đối tác có thể
63
Việc đa dạng hóa các hình thức bán NQTM cho các đối tác sẽ giúp cho khả
năng phát triển của hệ thống tốt hơn khi tận dụng được các nguồn lực khác từ đối
tác như kinh nghiệm quản lý, khả năng nắm bắt thị trường.v.v.
Với các hình thức cho phép đối tác được tiến hành NQTM lại cho các đối tác
khác, hoặc được mở nhiều cơ sở kinh doanh NQTM cho một đối tác, các doanh
nghiệp sẽ có được đầu mối tập trung để kiểm soát và có thêm tiềm lực để mở rộng
quy mô. Chính các đối tác sẽ đóng vai trò chủ đạo trong việc điều tra nghiên cứu thị
trường vì họ thông hiểu nhu cầu, phong tục tập quán kinh doanh tại địa phương hơn
và sẽ giúp nhiều hơn cho doanh nghiệp trong việc chọn lựa đối tác, địa điểm kinh
doanh mở rộng quy mô của mạng lưới.
Điều quan trọng là cách thức đánh giá và lựa chọn các đối tác để trao quyền
NQTM thứ cấp. Bởi đây là một bước chuyển mạo hiểm khi mức độ kiểm soát trực
tiếp của chủ thương hiệu giảm sút. Mức độ thành công của hệ thống phụ thuộc rất
nhiều vào khả năng thực hiện của đối tác. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tiến hành
một cách thận trọng. Doanh nghiệp cần đánh giá thị trường, khả năng của đối tác
đối với việc phát triển mang lưới cũng như các điều kiện cung ứng các nguyên liệu
chính yếu và khả năng kiểm soát.
Mặc dù có nhiều mạo hiểm hơn, nhưng đây là một giải pháp cần thiết nếu doanh
nghiệp muốn mở rộng quy mô NQTM của mình ra thị trường rộng lớn hơn.
Phương thức có mức độ an toàn cao hơn là doanh nghiệp tiến hành mở liên
doanh với đối tác để phát triển NQTM vào các thị trường mà doanh nghiệp ít có khả
năng kiểm soát tốt và còn nhiều bỡ ngỡ. Tiến hành NQTM thông qua hoạt động liên
doanh cũng là cách thức để thâm nhập vào các thị trường bị các rào cản về pháp luật
không cho các doanh nghiệp bán lẻ trực tiếp NQTM vào thị trường nào đó. Đây
cũng là hình thức má các công ty tiến hành nhượng quyền lớn trên thế giới cũng
thường tiến hành. Tại Việt Nam thương hiệu như KFC chính là một điển hình cho
phương thức phát triển này.
64
Việc đa dạng hóa nhiều hình thức cụ thể trong việc tiến hành NQTM sẽ là một
giải pháp quan trọng khi các doanh nghiệp mong muốn mở rộng quy mô nhượng
quyền với năng lực còn có nhiều hạn chế. Nó cũng là giải pháp mà các doanh
nghiệp Việt Nam cần chú ý trong quá trình phát triển loại hình kinh doanh này trong
thời gian tới.
Giải pháp 6: Tăng cường tính chủ động trong việc tìm kiếm các đối tác nhận
nhượng quyền thương mại.
Lĩnh vực NQTM là một lĩnh vực mới và trên thực tế sự hiểu biết về hình thức
phát triển kinh doanh theo hình thức này cũng còn rất giới hạn. Với đại đa số mọi
người còn chưa hiểu biết về hình thức kinh doanh này nên nếu chỉ thông qua các
phương tiện truyền thông để quảng cáo và mong đợi đối tác tìm đến hợp tác sẽ
không hiệu quả.bởi lẽ, khi người ta chưa hiểu biết rõ về hình thức kinh doanh nào
ngừoi ta sẽ dè dặt hơn. Mặt khách nếu nhìn sơ bộ, chúng ta thấy để tiến hành nhận
nhượng quyền thương mại các doanh nghiệp nhận NQTM phải bỏ ra một số vốn
khá lớn để hoàn thiện mô hình kinh doanh chưa kể đến các phần bất động sản. Vì
vậy, nếu không thật sự nhận thức rõ đến lợi ích rõ ràng của hình thức nhượng quyền
và khả năng thành công của thương hiệu tại địa phương nhà kinh doanh sẽ rất ngần
ngại tiến hành nhận nhượng quyền. Bởi vậy, các hoạt động tư vấn về nhượng quyền
thương mại của các doanh nghiệp tiến hành nhượng quyền thương mại cho các đối
tác là rất cần thiết.
Để có thể làm tròn trách nhiệm này các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ
các tài liệu về hệ thống NQTM của mình với những bài học kinh nghiệm thành
công của hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ các nhà tư vấn
chuyên nghiệp của mình để đàm phán hỗ trợ khách hàng. Đội ngũ này phải có kiến
thức về nhượng quyền vững vàng và có khả năng đánh giá năng lực của các đối tác.
Đồng thời, các doanh nghiệp cần căn cứ vào những yếu tố thành công cơ bản và
khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp tại các địa phương để tìm hiểu và đánh giá
tiềm năng của thị trường khi phát triển kinh doanh. Một khi đã đánh giá về khả năng
thành công của doanh nghiệp tại một địa bàn nhất định doanh nghiệp sẽ tích cực tìm
kiếm các đối tác nhận nhượng quyền để đàm phán về việc mở rộng hệ thống của
mình.
65
Các tư vấn của doanh nghiệp sẽ phải tìm hiểu kỹ hơn đến đối tác từ năng lực tài
chính, vị trí kinh doanh và khả năng điều hành của đối tác để nhằm mang lại khả
năng thành công cao cho bên nhận quyền. Đối với các đối tác đủ các điều kiện sẽ
tích cực đàm phán hợp đồng. Ngược lại nếu đánh giá khả năng thành công không
cao phải kiến quyết từ chối vì nếu đối tác kinh doanh thất bại sẽ ảnh hưởng đến
toàn bộ hệ thống. Như vậy, trong phát triển kinh doanh bằng hình thức nhận quyền
thương mại, các doanh nghiệp không được nôn nóng phát triển ồ ạt hay áp đặt các
chỉ tiêu phát triển một cách cứng nhắc dựa vào các ý chí chủ quan.
Giải pháp 7: Tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp mua NQTM
Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp mua NQTM cũng cần phải được các doanh
nghiệp tiến hành NQTM xem xét. Hiện nay, ngoài các bí quyết kinh doanh, thương
hiệu, các doanh nghiệp mới chỉ chú ý tới việc hỗ trợ về đào tạo, vật dụng và một số
điều kiện trong tuyên truyền quản cáo khai trương cơ sở kinh doanh NQTM. Các
hoạt động đó là cần thiết song doanh nghiệp cần tiến tới tạo ra những điều kiện
thuận lợi hơn cho đối tác nhận NQTM nhằm tạo ra khả năng thành công cao hơn và
thu hút đối tác tham gia NQTM. Doanh nghiệp có thể thực hiện một số chính sách
sau:
- Tiến hành khuyến mãi đối với các đối tác nhận nhượng quyền tại các khu
vực ưu tiên phát triển. Đó là các khu vực có nhiều tiềm năng phát triển, hay tại các
thị trường có nhiều loại rào cản kinh doanh khó xâm nhập. Các biện pháp này giúp
cho hoạt động xâm nhập và phát triển thị trường tốt hơn. Các biện pháp khuyến mãi
nên có điều kiện cụ thể và thể hiện bằng chính sách nhất quán.
- Có chính sách giảm phí ban đầu cho các đối tác ký gia hạn hợp đồng. Bởi
lẽ, đối với các đối tác ký lại hợp đồng, doanh nghiệp NQTM bớt được những khoản
chi phí như quản qáo khai trương, huấn luyện…. Đây cũng là chính sách thể hiện sự
chia sẻ thành công với đối tác và khích lệ những người khách tham gia hệ thống.
- Thực hiện nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng để có chính sách bổ sung, thay
đổi nhỏ trong việc địa phương hóa mô hình kinh doanh, làm cho sản phẩm, dịch vụ
của hệ thống đáp ứng tốt nhất theo nhu cầu khách hàng.
- Đối với các doanh nghiệp có nhiều tiềm năng, có thể thực hiện chính sách
NQTM kết hợp đầu tư kết hợp kinh doanh bất động sản. Theo đó, doanh nghiệp có
66
Những chính sách trên cũng sẽ góp phần giúp cho các đối tác tự tin hơn cũng
như xây dựng được mối quan hệ làm ăn tốt đối với doanh nghiệp và tạo thêm sức
thu hút ch hệ thống kinh doanh nhượng quyền của doanh nghiệp trong điều kiện
cạnh tranh. Hỗ trợ các doanh nghiệp mua NQTM để phát triển kinh doanh thành
công, không chỉ là trách nhiệm nghĩa vụ của bên thực hiện NQTM mà quan trọng
hơn đó chính là tự hoàn thiện hệ thống của mình. Các cơ sở nhận NQTM thành
công sẽ góp phấn thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời phát
triển uy tín của hệ thống NQTM.
Giải pháp 8: Phát triển nhượng quyền thương mại thông qua đơn vị kinh
doanh khai thác NQTM.
Thực tế trên thế giới, phát triển kinh doanh NQTM có nhiều cách thức khác
nhau. Điển hình có hai dạng đó là: doanh nghiệp tự mình phát triển hệ thống NQTM
hoặc bán lại quyền kinh doanh khai thác cho các doanh nghiệp chuyên phát triển
NQTM. Việc đa dạng hóa cách thức nhượng quyền cụ thể sẽ giúp cho sự phát triển
của doanh nghiệp được mở rộng và tận dụng được nhiều ưu thế của việc hợp tác.
Trường hợp phát triển của thươg hiệu Mc Donald là một điển hình áp dụng thành
công theo cách thứ hai; khi họ bán lại quyền khai thác thương hiệu Mc Donald cho
Ray Kroc và Ray Kroc đã thành lập công ty Franchise Realty để phát triển hệ thống
Mc Donald như ngày nay. Giải pháp này đặc biệt hữu hiệu cho các doanh nghiệp
nhỏ nhưng có tiềm năng phát triển mạnh trong thị trường. Thực tế, có nhiều doanh
nghiệp, hoặc doanh nhân nắm giữ những cơ sở nhỏ song kinh doanh rất hiệu qủa
nhờ vào các bí quyết sản xuất, kinh doanh đặc biệt. Tuy nhiên, các doanh nghiệp
này không đủ sức để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh của mình vì nhiều lẽ:
- Thiếu vốn: Đây là các doanh nghiệp hoặc cơ sở kinh doanh phát đạt nhưng có quy
mô nhỏ, khả năng tích lũy không lớn vì vậy khi mở rộng kinh doanh gặp khó khăn.
- Thiếu kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh: Các cơ sở nhỏ kinh doanh có hiệu
quả dựa trên kinh nghiệm và kiến thức tự tích lũy. Quy mô nhỏ và cách thức quản lý
67
- Thiếu tư tưởng làm ăn lớn: Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thành công nhưng
lại không muốn mở rộng quy mô sản xuất vì họ tự bằng lòng với kết quả hiện tại.
Điều này dẫn đến hoạt động của họ luôn chỉ chú trọng vào một nhóm khách hàng
trung thành và không muốn mở rộng quy mô. Hiện tượng này cũng không phải là
hiếm.
Một ví dụ cụ thể: Ngày 25/6/2006 báo Tuổi trẻ có bài viết “ Công ty kem
đứng” phản ảnh công ty kem Tràng Tiền hơn 40 năm vẫn chỉ với quy mô nhỏ, cung
cách phục vụ kém song rất đông khách do chất lượng cao giá cả hợp lý còn khả
năng mở rộng rất hạn chế : “Một dạo, Công ty Tràng Tiền đã nghiên cứu sản xuất
kem hoa quả nhiệt đới: kem dừa, kem sầu riêng, kem xoài, kem chuối..., có cả kem
dừa đựng trong quả dừa như kem Bạch Đằng trong TP.HCM. Nhưng rồi mặt bằng
hạn chế, nguyên việc phục vụ... như cũ đã không đủ, lại thôi. Nhưng chuyển sang vị
trí khác, mặt bằng rộng hơn lại ngại. Vậy là 48 năm chỉ một vị trí, một cửa hàng,
một cung cách phục vụ (đặc biệt là thái độ nhân viên lúc nào cũng khó đăm đăm),
vẫn có... một thương hiệu, thậm chí là thương hiệu mạnh (!). Nhưng phát triển lên
nữa thì chưa thể”.
Với khả năng phát triển hạn chế, các doanh nghiệp dạng này muốn mở rộng phát
triển kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn, chưa kể bước chân vào lĩnh vực nhượng
quyền thương mại có nhiều bất trắc tiềm ẩn. Vì vậy, giải pháp chọn lựa phát triển
NQTM bằng cách bán độc quyền khai thác hình ảnh, thương hiệu cho các tổ chức,
doanh nhân có khả năng phát triển NQTM cũng là một giải pháp cần được cân
nhắc.
Tuy nhiên, để phát triển được giải pháp này, cũng cần có sự thay đổi chiến lược
kinh doanh của các doanh nhân, doanh nghiệp sẵn sàng tìm kiếm mô hình phát
triển mới. Họ sẽ là người đánh giá các tiềm năng của các sản phẩm, thương hiệu và
đàm phán với đối tác để thuyết phục các doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh
68
Theo hình thức này, người chủ sở hữu thương hiệu sẽ nhận được một khoản phí
ban đầu và sẽ được nhận được một khoản phí sử dụng thương hiệu hàng tháng dựa
trên doanh số hoặc lợi nhuận mà hệ thống mang lại. Quyền sở hữu về thương hiệu
vẫn thuộc về chủ ban đầu của thương hiệu.
Nếu hình thức này được khai thác, nhiều doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam sẽ có
cơ hội tham gia vào hình thức phát triển NQTM và mà vẫn được sở hữn thương
hiệu của chính mình.
Đây cũng là một giải pháp cần được các doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng. Bởi
nếu tự doanh nghiệp mở rộng kinh doanh nói chung và theo hình thức NQTM nói
riêng sẽ rất khó khăn do các nguồn lực bị hạn chế. Đối với các doanh nghiệp nhỏ,
việc cứ giữ quy mô sản xuất nhỏ có thể đã mất đi cơ hội lớn thông qua phát triển
bằng hình thức NQTM. Ngay cả nếu có thất bại, việc mở rộng theo hình thức này
cũng ảnh hưởng không nhiều đến doanh nghiệp. Bởi lẽ, với nhóm khách hàng
truyền thống ở quy mô nhỏ uy tín của doanh nghiệp sẽ ít bị suy giảm dù có thất bại
ở qy mô lớn. Xét cho đến cùng, doanh nghiệp quy mô nhỏ, nổi tiếng sẽ ít bị thiệt hại
khi tham gia NQTM.
3.3. Các kiến nghị với Nhà nước và các Bộ , Ngành hữu quan nhằm
phát triển hình thức NQTM tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Kiến nghị 1: Hoàn thiện hệ thống luật pháp đảm bảo sự hỗ trợ tích cực cho
lĩnh vực nhượng quyền thương mại.
Hệ thống luật pháp là một nhân tố quan trọng để tạo nền tảng cho mọi hoạt động
kinh doanh phát triển bền vững, ổn định. Trong thực tế, hoạt động kinh doanh rất
phức tạp và luôn có những vấn đề mới nảy sinh, vì vậy, hệ thống luật pháp cần phải
có những điều chỉnh mới cho phù hợp. Rõ ràng, việc thay đổi một bộ luật và ngay
cả những hệ thống văn bản pháp quy dưới luật không phải dễ dàng song cũng cần
được các cơ quan quản lý Nhà nước điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tiễn để
thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển mạnh mẽ hơn. Sự cụ thể hóa trong hoạt
động điều hành của lĩnh vực hành pháp vì vậy rất quan trọng.
69
Nhà Nước cần ban hành các quy định xử phạt riêng trong lĩnh vực nhượng
quyền thương mại. Hiện nay việc xử phạt trong lĩnh vực này vẫn thuộc về phạm vi
điều chỉnh của luật Thương mại. Trên thực tế, những vi phạm trong lĩnh vực
nhượng quyền thương mại có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty vì vậy cần
phải có những quy định xử phạt riêng cụ thể hơn.
Nhà nước cũng cần có các biện pháp hữu hiệu hơn trong việc xử lý nạn làm
hàng giả, nhãi nhãn mác, quyền sở hữu công nghiệp để các doanh nghiệp làm ăn
chân chính không bị thiệt thòi và người tiêu dùng cũng như kỷ cương phép nước
được tôn trọng. Các vi phạm sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của xã hội vì các đầu tư khó được hoàn vốn
và các doanh nghiệp khó có tiềm lực để tiếp tục đầu tư. Việc vi phạm các quyền sở
hữu công nghiệp cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhượng quyền thương mại vì
một trong những đối tượng quan trọng trong các điều khoản cần chuyển giao của
NQTM là các bí quyết kinh doanh, nhãn hiệu ……đều thuộc phạm vi bảo vệ sở hữu
độc quyền. Việc đảm bảo các quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ là một yêu
cầu đúng đắn và cấp thiết hiện nay. Các biện pháp chế tài của luật pháp về các vi
phạm sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ của luật pháp còn nhẹ và khả năng thực thị
luật pháp còn yếu là một trở ngại cho việc phát triển một môi trường kinh doanh
lành mạnh. Vì vậy, các doanh nghiệp cũng có phần ngần ngại trong khi tiến hành
NQTM khi các khả năng bảo vệ các đối tượng sở hữu độc quyền chưa tốt.
Mặt khác, xét cho cùng kinh doanh theo hình thức NQTM cũng chỉ là một hình
thức kinh doanh bình thường không có những ảnh hưởng đặc biệt đến xã hội vì một
khi doanh nghiệp mở cơ sở kinh doanh đều phải xin giấy phép. Vì vậy, nếu cần có
các căn cứ để tính thuế chỉ cần xác định hình thức kinh doanh NQTM trên giấy
phép kinh doanh thay vì việc yêu cầu các cơ sở nhận NQTM phải khai báo cho Sở
Thương mại để quản lý . Vì các doanh nghiệp tiến hành NQTM đã đăng ký trước
khi tiến hành NQTM và việc nhượng quyền đã tiến hành theo hợp đồng. Do đó, một
khi xảy ra tranh chấp, phát luật căn cứ vào các hợp đồng để xử lý và việc đăng ký
của các cơ sở nhận nhượng quyền tại sở Thương Mại nên được bãi bỏ.
Kiến nghị 2: Sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô một cách hợp lý hỗ trợ cho
các doanh nghiệp Việt Nam trong phát triển NQTM.
70
Trong tiến trình gia nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước cần tiếp tục cân nhắc đến
việc sử dụng các biện pháp được phép trong các cam kết quốc tế để bảo trợ cho các
doanh nghiệp còn non trẻ của Việt Nam trong hoạt động kinh doanh nói chung và
NQTM nói riêng. Việc Nhà nước quy định các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện
NQTM vào Việt Nam phải thiết lập mô hình và kinh doanh có hiệu quả sau một
năm mới được tiến hành NQTM cho các đối tác khác cũng là một sự hỗ trợ cần thiết
giúp đỡ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Chúng ta không thể vi phạm các cam kết nhưng cần thiết phải lập nên một số
rào cản hợp pháp để hạn chế sự phát triển của một số hoạt động của các doanh
nghiệp nước ngoài nếu nó làm phương hại đến sự phát triển của các ngành nghề sản
xuất trong nước. Điều này cũng là bài học trong tiến trình hội nhập. Ví dụ: nước Mỹ
mặc dù là thành viên của WTO và là nước luôn khuyến khích tự do thương mại,
nhưng một khi có hoạt động nào đó của nước ngoài ảnh hưởng đến quyền lợi của
một nhóm dân cư nào đó của họ, họ sẽ lập nên các rào cản kỹ thuật, thương mại để
hạn chế. Điển hình như việc thiết lập hệ thống giám sát nhập khẩu hàng dệt may
của Việt Nam vào Mỹ hay đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các sản phẩm nhập
khẩu vào Mỹ.
Các hạn chế này sẽ là điều kiện tốt để giúp các doanh nghiệp nội địa có điều
kiện chuẩn bị đương đầu với các doanh nghiệp có nhiều tiềm năng phát triển của
nước ngoài. Hiện nay, trong lĩnh vực NQTM luật pháp vẫn đặt điều kiện các doanh
nghiệp phải kinh doanh sau 1 năm thành công mới được tiến hành NQTM lại cho
các đối tác là một điều khoản cần thiết để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp không thể ỷ lại vào sự hỗ trợ của các rào cản mà
phải có ý thức tự vương lên, tranh thủ thời gian để cũng cố vị thế cạnh tranh, vì xét
đến cùng, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi trong xu thế hội nhập.
Kiến nghị 3: Phát triển hoạt động nghiên cứu và đào tạo chuyên môn về lĩnh
vực Nhượng quyền thương mại.
Hiện nay, tại Việt Nam, lĩnh vực phát triển kinh doanh bằng hình thức NQTM
vẫn còn là địa hạt mới chưa được nghiên cứu nhiều của giới khoa học; đặc biệt
trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực. Lĩnh vực NQTM vẫn còn thiếu vắng sự vào
cuộc của hệ thống giáo dục. Qua tham khảo các chương trình giảng dạy tại các
71
Kiến thức về NQTM cũng cần được xem xét đưa vào các chương trình giảng
dạy trong khối ngành kinh tế như là một chuyên đề chuyên sâu hoặc là một phần
đáng kể trong giáo trình Chiến lược kinh doanh để trang bị cho sinh viên kiến thức
trong lĩnh vực nhượng NQTM.
Các hoạt động về nghiên cứu chuyên sâu về học thuật cũng như đào tạo kiến
thức chuyên môn là một kênh phát triển kiến thức NQTM hữu hiệu và truyền bá
rộng rãi trong xã hội, và là cơ sở tạo ra một nguồn nhân lực cũng như các đối tác
tiềm năng dồi dào để phát triển kinh doanh bằng hình thức NQTM trong thực tiễn.
Hỗ trợ sự phát triển của các tổ chức hiệp hội về NQTM. Sự phát triển của các
hiệp hiệp nghề nghiệp sẽ là một cầu nối tốt giữa các doanh nghiệp, những người
tham gia hoạt động cùng lĩnh vực trao đổi, rút kinh nghiệm và mở rộng kiến thức
phát triển kinh doanh.
Các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp chuyên về NQTM cũng sẽ là nơi phát triển
các kiến thức NQTM một cách thức tế và phổ biến kiến thức NQTM một cách sâu
rộng hơn tới cộng đồng. Từ đó, làm cho mọi người có thể hiểu rõ hơn về lợi, hại của
hoạt động NQTM và vận dụng vào hoàn cảnh thực tế của mình để chọn ra giải pháp
tối ưu trong phát triển kinh doanh, giúp cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.
Kiến nghị 4: Tăng cường các hoạt động truyền thông về lĩnh vực NQTM.
Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động truyền thông đưa kiến thức đến mọi
người phải kể đến các phương tiện thông tin đại chúng và sách báo chuyên ngành.
Mặc dù, các hoạt động truyền thông chỉ mang đến xã hội những kiến thức căn bản
song đó lại là một tiền đề, nền tảng quan trọng cho việc phát triển kinh doanh.
Nhiều ý tưởng mới nảy sinh cũng từ những khái niệm còn rất sơ khai. Thị tường
72
Tóm tắt phần 3:
Hoạt động NQTM tại Việt Nam đã có nhiều thành tựu nhưng nhìn chung còn
nhỏ và yếu. Muốn phát triển hình thức này trong thời gian tới cần có nhiều sự quan
tâm của các doanh nghiệp cũng như Nhà nước.
Dưới góc độ của các doanh nghiệp, sự tự trang bị và tìm hiểu vế kiến thức
NQTM là hết sức cần thiết. Một khi hiểu biết, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội để khai
thác những lợi thế phát riển kinh doanh từ hình thức NQTM. Để hoạt động có hiệu
qủa theo hình thức này, các doanh nghiệp cần chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng với một lộ
trình hợp lý trên cơ sở tuân thủ luật pháp.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần
sữ dụng hình thức tư vấn của các nhà chuyên môn, các công ty tư vấn để tìm kiếm
những hình thức cụ thể sao cho phù hợp điều kiện riêng của doanh nghiệp mình.
Dưới góc độ vĩ mô, hoạt động kinh doanh NQTM cần có sự đầu tư nghiên cứu và hỗ
trợ các doanh ngiệp từ việc định ra các chính sách khuyến khích hợp lý. Các hoạt
động giáo dục nghiên cứu và đào tạo về lĩnh vực NQTM cần được sớm triển khai để
cung cấp kiến thức khoa học về NQTM. Hoạt động truyền thông cũng cần giúp sức
trong việc phổ biến kiến thức về NQTM đến đông đảo công chúng tạo một nền tảng
trong nhận thức và phát triển NQTM ở Việt Nam./.
73
KEÁT LUAÄN
Qua quá trình nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh
nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, chúng ta có thể thấy rằng:
Những kiến thức về nhượng quyền thương mại ở Việt Nam chủ yếu được truyền
tải thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng và chưa được đầu tư nghiên
cứu về mặt học thuật.
Đây là một lĩnh vực mới mà các doanh nghiệp Việt Nam đang tự mày mò, sáng
tạo để áp dụng. Những doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực này cũng đã bước
đầu gặt hái được những thành công nhưng vẫn còn khá khiêm tốn. Nhiều lúng túng
về cách thức triển khai đã làm cho hoạt động nhượng quyền thương mại chưa thực
sự nổi bật trong toàn hệ thống phân phối của doanh nghiệp mà Trung Nguyên là
một điển hình. Phần lớn các doanh nghiệp đang trong qúa trình tự hoàn thiện mình
để phát triển. Những lo ngại rò rỉ thông tin về hoạt động nhượng quyền thương mại
của các doanh nghiệp đang làm cho việc tiếp cận hệ thống một cách khó khăn. Các
doanh nghiệp cũng chưa sử dụng một cách hiệu quả hệ thống thông tin điện tử trong
việc iới thiệu rộng rãi về mình trước công chúng. Tất cả đã làm cho hoạt động
nhượng quyền thương mại đã mới lại ít thông tin. Hoạt động nhượng quyền thương
mại của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài còn ít ỏi hơn nữa. Tất cả các
doanh nghiệp đang thực hiện NQTM của Việt nam đều đang áp dụng phương thức
bán lẻ trong hoạt động nhượng quyền cho đối tác. Điều đó càng làm cho qúa trình
mở rộng hệ thống nhượng quyền phát triển chậm. Trong lúc nhiều doanh nghiệp
nước ngoài trong lĩnh vực này đã tiếp cận và đang cạnh tranh với các doanh nghiệp
Việt Nam.
Để có thể phát triển mạnh hơn hình thức Nhượng quyền thương mại trong thời
gian sắp tới, rõ ràng đòi hỏi cần nhiều sự nỗ lực không chỉ của doanh nghiệp mà cả
từ nhiều phía liên quan. Trong đó việc hiểu biết rộng rãi về NQTM là một điều kiện
rất quan trọng cho sự phát triển.Chúng ta hy vọng với tiềm năng sáng tạo của mình,
các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngày càng phát triển mạnh và góp phần giới thiệu
nhiều sản phẩm của Việt Nam ra nước ngoài mà NQTM có thể là một con đường có
nhiều ưu thế.
74
Mặc dù luận văn đã có nhiều cố gắng, nhưng do mới bước đầu tìm hiểu về lĩnh
vực nghiên cứu này nên việc cập nhật kiến thức và các số liệu chưa thể hiện được
tính hệ thống, việc tiếp cận các tài liệu từ nước ngoài cũng rất hạn chế Vì vậy,
những lý giải và kết luận của tác giả không tránh khỏi những suy luận cá nhân.
Luận văn sẽ tốt hơn khi được bổ sung các khảo sát thực tiễn sâu rộng hơn đến các
doanh nghiệp, người tiêu dùng về các nội dung phát triển kinh doanh bằng hình
thức NQTM.
Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô và những người
quan tâm để tiếp tục theo đuổi qúa trình nghiên cứu về lĩnh vực Nhượng quyền
thương mại ở Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn./.
---------------------------------------------------------------
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí Marketing số 34/2007, Chuyên đề nhượng quyền kinh doanh (từ trang
29-47).
2. Thanh Hoa(2000), Chiến lược quản lý nhãn hiệu; Nhà xuất bản Thanh Niên
3. Raymond-Alain Thiertar (1999), Chiến lược doanh nghiệp (bản dịch); Nhà xuất
bản Thanh Niên
4. TS.Lý Lý Trung (2005), Franchise bí quyết thành công bằng mô hình nhượng
quyền; Nhà xuất bản Trẻ
5. TS. Lý Quý Trung(2006), Mua franchise- cơ hội mới cho các doanh nghiệp
Việt Nam,; Nhà xuất bản Trẻ .
6. Jame R. Gregory (2004), Xây dựng thương hiệu mạnh và thành công; Nhà xuất
bản thống kê.
7. Richard Moore (2003), Thương hiệu dành cho lãnh đạo, những điều cần biết để
tạo được một thương hiệu mạnh; Nhà xuất bản trẻ.
8. Tạp chí Bán lẻ số 2/2007 (trang 50-51).
uật Thương mại số 36/2005/QH119. L
10. Nghị định số 35/2006/NĐ-CP
11. Thông tư số 09/2006/TT-BTM
12. www.kfcvietnam.com.vn
13. www.kinhdo.com.vn
14. www.pho24.com.vn
15. www.trungnguyen.com.vn
16.www.ninomaxx.com.vn
15. www.foci.com.vn
17. www.franchise-vietnam.com
----------------------------------------------------------------
45
Phụ lục 7:
PHIẾU ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG
Chúng tôi đang thực hiện khảo sát về lĩnh vực Nhượng quyền
thương mạ;, Xin anh(chị) cho biết hiểu biết của mình trong lĩnh vực này.
Xin đọc kỹ các câu hỏi và trả lời đúng theo hiểu biết của anh(chị).
Câu1: Anh(chị cho biết mình ở vị trí nào sau đây?
a. Làm trong doanh nghiệp(cơ quan) b. Chưa đi làm c. Khác
Câu 2: Anh chị thuộc nhóm tuổi nào sau đây:
a. < 25 tuổi b. Từ 25-35 c.Trên 35:
Câu 3: Anh chị đã iết về kiế thức “ Nhượng quyền thương mại” chưa?
a. Đã biết b. Chưa biết:
NẾU ĐÃ CÓ KIẾN THỨC VỀ “ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI, HÃY
TRẢ LỜI TIẾP CÁC CÂU SAU:
Câu 4: Nhượng quyền thương mại phù hợp với hình thức nào sau đây:
a. Mở đại lý bán hàng hóa cho doanh nghiệp để hưởng hoa hồng.
b. Mua Thương hiệu, cách thức kinh doanh…để phát triển kinh doanh có sự
giám sát của chủ thương hiệu và phải trả một số loại phí nhất định.
c. Mua lại một cơ sở kinh doanh đang thành công để phát triển kinh doanh
d. Mua lại một cơ sở kinh doanh thua lỗ, phá sản để phát triển kinh doanh
Câu 5: Bên mua Nhượng quyền thương mại sẽ:
a. Được sở hữu thương hiệu đang kinh doanh.
b. Không được sở hữu mà chỉ được sử dụng kinh doanh:
Câu 6: Bên mua nhượng quyền thương mại được:
a. Tự do phát triển theo ý của mình
b. Không được tự do phát triển kinh doanh theo ý của mình:
46
Câu 7: Bên mua Nhượng quyền thương mại ngoài phí chuyển nhượng ban đầu
sẽ:
a. Không phải trả khoản phí phí sử dụng nào khác.
b. Phải trả phí sử dụng hàng tháng theo hợp đồng.
Câu 8: : Bên mua Nhượng quyền thương mại được:
a. Sử dụng thương hiệu để kinh doanh không thời hạn:
b. Chỉ sử dụng trong một giai đoạn đã thống nhất theo hợp đồng:
Câu 9 : Bên mua nhượng quyền thương mại sẽ:
a. Hoàn toàn có lợi trong kinh doanh:
b. Hoàn toàn bất lợi trong kinh doanh:
c. Vừa có lợi vừa bất lợi:
Câu 10: Anh chị có kiến thức Nhượng quyền thương mại thông qua:
a. Các phương tiện thông tin, sách báo…
b. Trao đổi cùng bạn bè:
c. Các lớp đào tạo:
Câu 11: Anh chị hãy cho vài ví dụ về doanh nghiệp đã thực hiện kinh doanh
theo hình thức Nhượng quyền thương mại mà anh(chị) biết.
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
Cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)
==================================
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 46938.pdf