Luận văn Nghiên cứu, tổ chức quá trình dạy học một số kiến thức chương Các định luật bảo toàn (vật lí lớp 10 nâng cao) theo quan điểm kiến tạo

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Mục đích của việc đổi mới PPDH ở phổ thông là thay đổi lối DH truyền thống truyền thụ một chiều sang DH theo phương pháp DH tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và năng lực tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn: tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. “Học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và sử lý thông tin tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm ra chân lý. Chú trọng hình thức năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại, tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và cho sự phát triển xã hội. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Một số phương pháp DH tích cực được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục cũng như các GV đang trực tiếp giảng dạy quan tâm: DH giải quyết vấn đề, DH hợp tác trong nhóm, DHKT, . Thực tế DH Vật lí ở trường phổ thông cho thấy nhiều giờ chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp: HS tiếp thu một cách thụ động, ít phát triển được tư duy sáng tạo, GV chủ yếu thuyết trình, giảng giải. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là người GV ít quan tâm đến những vốn hiểu biết sẵn có của HS, làm hạn chế sự tham gia chủ động tích cực của người học trong quá trình xây dựng kiến thức. Để khắc phục nguyên nhân chính này là DH theo QĐKT. Theo quan điểm của LTKT mà ở đó HS phải tham gia tích cực vào quá trình xây dựng kiến thức cho bản thân dựa vào những kinh nghiệm sẵn có của mình, là một quan điểm DH đáp ứng được đòi hỏi đổi mới của PPDH. Quan điểm này đối lập với quan điểm cho rằng: việc DH là sự chuyển giao- tiếp nhận thông tin một cách thụ động từ người này sang người khác. Trong quá trình học tập kiến tạo, những hiểu biết, quan niệm của HS được sử dụng, được thử thách, được đánh giá, từ đó làm thay đổi những QNS, hình thành phát triển quan điểm và kiến thức khoa học. Hơn thế nữa, quá trình kiến tạo kiến thức mới không chỉ dựa vào những kinh nghiệm cá nhân người học có do tương tác với thế giới vật chất mà phải có sự tương tác giữa xã hội với người học giữa người học với người học và giữa người học với GV. Những điều này đảm bảo cho những kiến thức mà HS có được là những kiến thức khoa học thực sự có chất lượng, sâu sắc và vững chắc, và hệ thống. Việc đổi mới PPDH, trong đó có DH vật lí nhằm thực hiện tốt mục tiêu DH hiện đang là một trong những vấn đề hết sức được coi trọng. Chương IV - Các định luật bảo toàn trong chương trình vật lí lớp 10 (chương trình nâng cao), so với chương trình cơ bản và chương trình SGK xuất bản trước năm 2006 có nhiều thay đổi về cấu trúc và nội dung. Trong chương này có nhiều hiện tượng vật lí gắn liền với thực tế cuộc sống, gần gũi và quen thuộc với các em HS, nhưng lại là những hiện tượng xảy ra nhanh và rất phức tạp gây nhiều khó khăn và dễ dẫn đến những quan điểm sai lầm cho HS khi tiếp thu kiến thức. Theo đánh giá của nhiều GV một số nội dung kiến thức trong chương “Các định luật bảo toàn” là chủ đề “KHÓ” với HS, nhưng được vận dụng rất nhiều trong đời sống và trong khoa học kỹ thuật. Với mục đích nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động của HS khi học các nội dung chương “các định luật bảo toàn”, những năm gần đây, đã có một số tác giả quan tâm, nghiên cứu đổi mới PPDH, ví dụ như [45, 49], Trong các công trình đó các tác giả đã vận dụng phương pháp tổ chức và định hướng hoạt động học tự chủ sáng tạo của HS, và phương pháp Graph. Dưới góc độ lí luận DH, lí luận bộ môn, những năm gần đây, nghiên cứu LTKT trong DH được đề cập đến và vận dụng lí thuyết này vào một số lĩnh vực DH cụ thể, đã được công bố rải rác trên các tạp chí khoa học qua các công trình nghiên cứu. Trong các công trình đó các tác giả đều đã làm rõ những luận điểm cơ bản của LTKT trong nhận thức và trong DH, vận dụng lý thuyết này cho một số môn học như là môn toán hoặc các môn khoa học khác ở bậc THCS và Tiểu học, ít có những công trình nghiên cứu DH theo LTKT ở môn vật lí bậc THPT. Những lý do phân tích trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng DH vật lí ở các trường THPT, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu, tổ chức quá trình DH một số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” (Vật lí lớp 10 - nâng cao) theo quan điểm kiến tạo” MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh cục các từ viết tắt Mục lục Trang Mở đầu 1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LTKT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1. Cơ sở lí luận của việc vận dụng LTKT trong dạy học 6 1.1.1 DHKT, vai trò của người học và QĐKT trong DH. 6 1.1.1.1 Những nghiên cứu về DHKT 6 1.1.1.2 Quan niệm về kiến tạo trong DH 8 1.1.1.3 Một số luận điểm cơ bản của LTKT trong DH 10 1.1.1.4 Đặc điểm cơ bản của quá trình DH kiến tạo 13 1.1.1.5 Đặc điểm cơ bản của học tập theo LTKT 15 1.1.2 Các loại kiến tạo trong DH 16 1.1.2.1 Kiến tạo cơ bản 16 1.1.2.2 Kiến tạo xã hội 21 1.1.3 Mô hình DH theo quan điểm của LTKT 23 1.1.3.1 Mô hình truyền thống 23 1.1.3.2 Mô hình DH theo QĐKT 24 1.1.4 Tổ chức DH theo quan điểm của LTKT 25 1.1.4.1 Khái niệm tổ chức DH 25 1.1.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của DH vật lí ở trường phổ thông 27 1.1.4.3 Yêu cầu với việc tổ chức DH vật lí theo quan điểm của 28 LTKT 1.1.4.4 Các nguyên tắc DH vật lí theo LTKT 31 1.1.4.5 Các pha của tiến trình DH vật lí theo LTKT 31 1.1.4.6 DH vật lí theo QĐKT là việc thực hiện mục tiêu đổi 32 mới PPDH để nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS 1.1.5 Quá trình tổ chức DH vật lí theo LTKT 33 1.2 Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng LTKT trong DH vật lí ở 35 trường phổ thông Kết luận chương 1 38 Chương 2: TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHưƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÍ 10 - NÂNG CAO) THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO Trang 39 2.1 Các định luật bảo toàn 39 2.1.1 Tổng quan về các định luật bảo toàn 39 2.1.2 Các định luật bảo toàn trong chương trình vật lí THPT 40 2.1.2.1 Chương trình vật lí THPT(cơ bản và nâng cao) 40 2.1.2.2 Chương trình SGK vật lí 10 nâng cao 40 2.1.2.3 So sánh sự phân bố nội dung giữa SGK xuất bản trước 40 năm 2006 và SGK xuất bản sau năm 2006 2.1.3 Hệ cô lập và các định luật bảo toàn 41 2.1.4 Đặc điểm của chương “Các định luật bảo toàn” - SGK vật lí 10 42 nâng cao 2.1.5 Phân tích nội dung kiến thức khoa học chương “Các định luật 43 bảo toàn” (SGK - Vật lí 10 nâng cao) 2.1.5.1 Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng 43 2.2.5.2 Chuyển động bằng phản lực 46 2.1.5.3 Công và công suất 48 2.1.5.4 Động năng - Định lí động năng 49 2.1.5.5 Thế năng 50 2.1.5.6 Định luật bảo toàn cơ năng 51 2.1.6 Yêu cầu về nội dung kiến thức, kĩ năng HS cần nắm vững và 53 thái độ hình thành ở HS khi học chương “Các định luật bảo toàn” 2.1.6.1 Về nội dung kiến thức cơ bản 53 2.1.6.2 Về kĩ năng 56 2.1.6.3 Về thái độ, tình cảm 56 2.1.7 Tìm hiểu thực tế DH chương “các định luật bảo toàn” 57 2.1.7.1 Mục đích của việc tìm hiểu thực tế 57 2.1.7.2 Các phương pháp điều tra đã sử dụng 57 2.1.7.3 Kết quả thu được thông qua điều tra 57 2.1.7.4 Thuận lợi, khó khăn của GV-HS khi dạy - học chương 58 “Các định luật bảo toàn” 2.1.7.5 Những biện pháp, phương pháp mà GV đã sử dụng 59 2.1.7.6 Mức độ nắm vững kiến thức và những sai lầm của HS 6 thường mắc phải khi học chương “Các định luật bảo toàn” 2.1.7.7 Những hiểu biết, quan niệm sẵn có của HS trước khi học chương “các định luật bảo toàn” 2.1.8 Vận dụng các quan điểm của LTKT xây dựng tiến trình DH một số nội dung kiến thức của chương 2.1.8.1 Tiến trình DH theo hướng để HS bộc lộ QNS và xây dựng quan niệm đúng 2.1.8.2 Sơ đồ cấu trúc hoạt động học trong quá trình HS tự bộc lộ QNS 2.1.9 Xây dựng tiến trình DH vật lí theo hướng vận dụng LTKT 67 2.1.9.1 Chuẩn bị bài 2.1.9.2 Xây dựng phương án DH 2.2 Thiết kế phương án DH 71 2.2.1 Bài thứ nhất: Định luật bảo toàn động lượng 71 2.2.2 Bài thứ hai: Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật 87 bảo toàn động lượng 2.2.3 Bài thứ ba: Định luật bảo toàn cơ năng 96 Kết luận chương 2 111 Chương 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 112 3.1 Mục đích, nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm 112 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm 112 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 112 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm 112 3.1.4 Nhiệm vụ và phương pháp thực nghiệm sư phạm 113 3.1.4.1 Điều tra cơ bản 113 3.1.4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 114 3.1.5 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 116 3.1.5.1 Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 116 3.1.5.2 Đánh giá xếp loại 117 3.1.5.3 Khống chế các tác động không thực nghiệm sư phạm 118 3.2 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 119 3.2.1 Phân tích diễn biến cụ thể trên lớp theo tiến trình DH soạn thảo 119 3.2.1.1 Bài thứ nhất: Định luật bảo toàn động lượng 119 3.2.1.2 Bài thứ hai: Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về 120 định luật bảo toàn động lượng Trang 3.2.1.3 Bài thứ ba: Định luật bảo toàn cơ năng 121 3.2.2 Kết quả và sử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 123 3.2.2.1 Yêu cầu chung của việc sử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 3.2.2.2 Phân tích, sử lí các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm 3.2.3 Phân tích và sử lí các kết quả định lượng của thực nghiệm sư phạm 3.2.3.1 Bài kiểm tra số 1 126 3.2.3.2 Bài kiểm tra số 2 131 3.2.3.3 Bài kiểm tra số 3 134 3.2.3.4 Bài kiểm tra số 4 138 3.3 Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 142 Kết luận chương III 144 Kết luận chung 145 Tài liệu tham khảo 148 Phụ lục 1: Sơ đồ tiến trình DH kiến tạo 153 Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh 154 Phụ lục 3: Phiếu kiểm tra trắc nghiệm kiếm thức 155 Phụ lục 4: Bài thực nghiệm sư phạm số 1 156 Phụ lục 5: Bài thực nghiệm sư phạm số 2 157 Phụ lục 6: Bài thực nghiệm sư phạm số 3 158 Phụ lục 7: Bài thực nghiệm sư phạm số 4 159 Phụ lục 8: Phiếu phỏng vấn giáo viên 160 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. DH: Dạy học 2. DHKT: Dạy học kiến tạo 3. QĐKT: Quan điểm kiến tạo 4. LTKT: Lý thuyết kiến tạo 5. PPDH: Phương pháp dạy học 6. QTDH: Quá trình dạy học 7. GV: Giáo viên 8. HS: Học sinh 9. TN: Thực nghiệm 10. ĐC: Đối chứng 11. ĐVKT: Đơn vị kiến thức 12. THPT: Trung học phổ thông 13. QNS: Quan niệm sai 14. TNSP: Thực nghiệm sư phạm 15. SGK 16. : Động năng 17. : Thế năng 18. : Thế năng đàn hồi 19. : Thế năng trọng trường .

pdf163 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu, tổ chức quá trình dạy học một số kiến thức chương Các định luật bảo toàn (vật lí lớp 10 nâng cao) theo quan điểm kiến tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hứ ng 𝑌 = 6 ,4 𝑛𝑖 0 1 6 17 31 44 22 14 2 0 137 𝑊 % 0,0 0,7 4,4 12,4 22,6 32,1 16,1 10,2 1,5 0,0 100 𝑦𝑖 − 𝑌 0,0 -4,4 -3,4 -2,4 -1,4 -0,4 0,6 1,6 2,6 0,0 (𝑦𝑖 − 𝑌 ) 2 19,4 11,6 5,8 1,96 0,16 0,36 2,56 6,76 0 𝑛𝑖 𝑦𝑖 − 𝑌 2 0 19,4 69,4 97,9 60,76 0,64 7,92 43,5 27 0 326,5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 Đồ thị 3.1: Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 1 Bảng 3.4: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số1 Tham số Nhóm 𝑋 ;𝑌 𝑆2 𝛿 𝐾 % Thực nghiệm 6,8 2,08 1,44 21,17 Đối chứng 6,4 2,4 1,54 24,06 c) Đánh giá định lƣợng kết quả Điểm trung bình cộng của HS ở lớp thực nghiệm (6,84) cao hơn lớp đối chứng (6,4). Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (21,17%) nhỏ hơn lớp đối chứng (24,06%), nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ, nên kết quả đạt đƣợc ở lớp thực nghiệm cao hơn. Đƣờng tần xuất luỹ tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm ở phía bên phải và ở phía dƣới đƣờng tần xuất luỹ tích hội tụ lùi của lớp đối chứng. Điều này Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 chứng tỏ rằng chất lƣợng nắm vững kiến thức của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Qua kết quả phân tích bằng cả định tính và định lƣợng chúng tôi thấy rằng: kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Qua đó có thể khẳng định rằng những HS đƣợc học theo tiến trình DH mà chúng tôi thiết kế có khả năng tiếp thu kiến thức tốt hơn. Song vấn đề đặt ra là các kết quả khác nhau có thực sự là do cách tổ chức DH mới đem lại hay không? Các số liệu có tin cậy không? Để trả lời câu hỏi đó, chúng tôi áp dụng bài toán kiểm định trong thống kê toán học theo các bƣớc sau: Bƣớc 1: Chọn 𝛼 = 0,05. - Phát biểu giả thuyết thứ nhất: nếu 𝑋 𝑡𝑛 = 𝑋 đ𝑐 nghĩa là sự khác nhau giữa 𝑋 𝑡𝑛 và 𝑋 đ𝑐 là không có ý nghĩa với xác suất sai lầm là 𝛼. Tức là chƣa đủ để kết luận phƣơng pháp mới tốt hơn phƣơng pháp cũ . - Phát biểu giả thuyết thứ hai: nếu 𝑋 𝑡𝑛 ≠ 𝑋 đ𝑐 nghĩa là sự khác nhau giữa 𝑋 𝑡𝑛 và 𝑋đ𝑐 là có ý nghĩa với xác suất sai lầm 𝛼. Tức là phƣơng pháp mới có hiệu quả hơn phƣơng pháp cũ. Bƣớc 2: Tính hệ số 𝑡𝑡 : Hệ số 𝑆 = 𝑛𝑡𝑛−1 𝑆𝑡𝑛 2 + 𝑛đ𝑐−1 𝑆đ𝑐 2 𝑛𝑡𝑛+𝑛đ𝑐−2 = 1,49 Do đó hệ số Student: 𝑡𝑡 = 𝑋 −𝑌 𝑆 × 𝑛𝑡𝑛 ×𝑛đ𝑐 𝑛𝑡𝑛+𝑛đ𝑐 = 2,30 Bƣớc 3: Tra bảng phân phối Student tìm 𝑡𝛼 : 𝑡𝛼 = 2,02 Bƣớc 4: So sánh 𝑡𝑡 với 𝑡𝛼 ta thấy 𝑡𝑡 > 𝑡𝛼 vậy có thể bác bỏ giả thuyết thứ nhất, chấp nhận giả thuyết thứ hai tức là 𝑋 𝑡𝑛 ≠ 𝑋 đ𝑐 . Kết luận: Sự khác nhau giữa 𝑋 𝑡𝑛 và 𝑋 đ𝑐 là có ý nghĩa, kết quả thu đƣợc ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn lớp đối chứng với độ tin cậy là 99%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 3.2.3.2. Bài kiểm tra số 2: Sau khi học xong bài “Chuyển động bằng phản lực, bài tập về định luật bảo toàn động lƣợng”. a) So sánh chất lƣợng nắm vững kiến thức giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng thông qua phân tích và xử lý kết quả các bài kiểm tra Bảng 3.5: Kết quả bài kiểm tra số2 Trƣờng Nhóm Sĩ số Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Cẩm Phả Thực nghiệm lớp 10A2 48 0 0 0 1 5 10 15 10 6 1 Đối chứng Lớp 10A3 49 0 0 1 4 8 13 13 9 1 0 THPT Hải Đảo Thực nghiệm Lớp 10A3 44 0 0 1 2 8 10 13 6 3 1 Đối chứng Lớp 10A5 44 0 2 4 4 11 9 8 5 1 0 THPT Lê Quý Đôn Thực nghiệm Lớp 10A1 45 0 0 0 1 7 10 12 10 4 1 Đối chứng Lớp 10A2 44 0 0 4 5 13 10 6 5 1 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm thực nghiệm: 𝑋 = 6,8; Nhóm đối chứng: 𝑌 = 5,86. Bảng 3.6: Xếp loại bài kiểm tra số 2 Nhóm Số HS Kém Yếu Trung Bình Khá Giỏi 0  2 3  4 5  6 7  8 9  10 Thực nghiệm 137 0 5 31 85 16 % 0.00 3.65 22.63 62.04 11.68 Đối chứng 137 2 22 64 46 3 % 1.46 16.06 46.72 33.58 2.19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 Biểu đồ 3.2: Xếp loại của bài kiểm tra số 2 Bảng 3.7: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2 Nhóm 𝑥𝑖 ;𝑦𝑖 Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng T hự c ng hi ệm 𝑋 = 6 ,8 𝑛𝑖 0 0 1 4 21 30 40 26 13 2 137 𝑊 % 0,7 2,9 15,3 21,9 29,2 19,0 9,5 1,5 100 𝑥𝑖 − 𝑋 -3,8 -2,8 -1,8 -0,8 0,2 1,2 2,2 3,2 (𝑥𝑖 − 𝑋 ) 2 14,4 7,8 3,2 0,64 0,04 1,44 4,8 10,2 𝑛𝑖 𝑥𝑖 − 𝑋 2 14,4 54,6 64 17,9 1,6 36 57,6 30,6 284,1 Đ ối c hứ ng 𝑌 = 5 ,8 6 𝑛𝑖 0 2 9 13 32 32 27 19 3 0 137 𝑊 % 1,5 6,6 9,5 23,4 23,4 19,7 13,9 2,2 100 𝑦𝑖 − 𝑌 -3,8 -2,8 -1,8 -0,8 0,2 1,2 2,2 3,2 0,0 (𝑦𝑖 − 𝑌 ) 2 14,4 7,84 3,24 0,64 0,04 1,44 4,8 10,2 0 𝑛𝑖 𝑦𝑖 − 𝑌 2 0 28,8 70,56 42,1 20,48 1,28 38,9 91,2 30,7 0 324 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 Đồ thị 3.2: Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 2 Bảng 3.8: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2 Tham số Nhóm 𝑋 ;𝑌 𝑆2 𝛿 𝐾 % Thực nghiệm 6,8 2,07 1,43 21 Đối chứng 5,8 2,36 1,53 26,3 b) Đánh giá định lƣợng kết quả Điểm trung bình cộng của HS ở lớp thực nghiệm (6,8) cao hơn lớp đối chứng (5,8). Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (21%) nhỏ hơn lớp đối chứng (26,3%), nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ, nên kết quả đạt đƣợc ở lớp thực nghiệm cao hơn. Đƣờng tần xuất luỹ tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm ở phía bên phải và ở phía dƣới đƣờng tần xuất luỹ tích hội tụ lùi của lớp đối chứng. Điều này Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 chứng tỏ rằng chất lƣợng nắm vững kiến thức của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Qua kết quả phân tích bằng cả định tính và định lƣợng chúng tôi thấy rằng: kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Qua đó có thể khẳng định rằng những HS đƣợc học theo tiến trình DH mà chúng tôi thiết kế có khả năng tiếp thu kiến thức tốt hơn. Song vấn đề đặt ra là các kết quả khác nhau có thực sự là do cách tổ chức DH mới đem lại hay không? Các số liệu có tin cậy không? Để trả lời câu hỏi đó, chúng tôi áp dụng bài toán kiểm định trong thống kê toán học theo các bƣớc sau: Bƣớc 1: Với các giả thuyết nhƣ đã trình bày ở trên. Bƣớc 2: Tính hệ số 𝑡𝑡 : - Hệ số 𝑆 = 𝑛𝑡𝑛−1 𝑆𝑡𝑛 2 + 𝑛đ𝑐−1 𝑆đ𝑐 2 𝑛𝑡𝑛+𝑛đ𝑐−2 = 1,9 - Hệ số Student: 𝑡𝑡 = 𝑋 −𝑌 𝑆 × 𝑛𝑡𝑛 ×𝑛đ𝑐 𝑛𝑡𝑛+𝑛đ𝑐 = 4,09 Bƣớc 3: Tra bảng phân phối Student tìm 𝑡𝛼 : 𝑡𝛼 = 2,02 Bƣớc 4: So sánh 𝑡𝑡 với 𝑡𝛼 ta thấy 𝑡𝑡 > 𝑡𝛼 vậy có thể bác bỏ giả thuyết thứ nhất, chấp nhận giả thuyết thứ hai tức là 𝑋 𝑡𝑛 ≠ 𝑋 đ𝑐 . Kết luận: Sự khác nhau giữa 𝑋 𝑡𝑛 và 𝑋 đ𝑐 là có ý nghĩa, kết quả thu đƣợc ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn lớp đối chứng với độ tin cậy là 99%. 3.2.3.3. Bài kiểm tra số 3: Sau khi học xong bài “Định luật bảo toàn cơ năng”. a) So sánh chất lƣợng nắm vững kiến thức giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng thông qua phân tích và xử lý kết quả các bài kiểm tra Bảng 3.9: Kết quả bài kiểm tra số 3 Trƣờng Nhóm Sĩ số Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 Trƣờng Nhóm Sĩ số Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Cẩm Phả Thực nghiệm lớp 10A2 48 0 0 1 5 11 14 10 6 1 0 Đối chứng Lớp 10A3 49 0 1 4 10 13 12 8 1 0 0 THPT Hải Đảo Thực nghiệm Lớp 10A3 44 0 1 2 7 11 14 5 3 1 0 Đối chứng Lớp 10A5 44 2 4 4 12 9 8 4 1 0 2 THPT Lê Quý Đôn Thực nghiệm Lớp 10A1 45 0 0 1 7 9 12 11 4 1 0 Đối chứng Lớp 10A2 44 0 4 4 15 10 6 4 1 0 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm thực nghiệm: 𝑋 = 6,98; Nhóm đối chứng: 𝑌 = 5,78. Bảng 3.10 : Xếp loại bài kiểm tra số 3 Nhóm Số HS Kém Yếu Trung Bình Khá Giỏi 0  2 3  4 5  6 7  8 9  10 Thực nghiệm 137 0 5 50 67 15 % 0.0 3.6 36.5 48.9 10.9 Đối chứng 137 2 21 69 42 3 % 1.5 15.3 50.4 30.7 2.2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 Biểu đồ 3.3: Xếp loại của bài kiểm tra số 3 Bảng 3.11: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3 Nhóm 𝑥𝑖 ;𝑦𝑖 Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng T hự c ng hi ệm X = 6 ,9 8 𝑛𝑖 0 0 1 4 19 31 42 25 13 2 137 𝑊 % 0,0 0,0 0,7 2,9 13,9 22,6 30,7 18,2 9,5 1,5 100 𝑥𝑖 − 𝑋 -3,98 -2,98 -1,98 -0,98 0,02 1,02 2,02 3,02 (𝑥𝑖 − 𝑋 ) 2 15,8 8,88 3,92 0,96 0,04 1,04 4,08 9,12 𝑛𝑖 𝑥𝑖 − 𝑋 2 15,8 35,5 74,4 29,76 0,16 26,1 53 27,4 262 Đ ố i ch ứ n g Y = 5 ,7 8 ni 0 2 9 12 37 32 26 16 3 0 137 W % 0,0 1,5 6,6 8,8 27,0 23,4 19,0 11,7 2,2 0,0 100 yi − Y 0,0 -3,86 -2,86 -1,86 -0,86 0,14 1,14 2,14 3,1 0,0 (yi − Y ) 2 14,8 8,17 3,45 0,73 0,19 1,29 4,57 9,85 0 ni yi − Y 2 0 29,7 73,6 41,5 27,4 0,62 33,8 73,7 29,5 0 309 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 Đồ thị 3.3: Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 3 Bảng 3.12: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số3 Tham số Nhóm 𝑋 ;𝑌 𝑆2 𝛿 𝐾 % Thực nghiệm 6,98 1,92 1,38 19,77 Đối chứng 5,78 2,27 1,5 25,59 b) Đánh giá định lƣợng kết quả Điểm trung bình cộng của HS ở lớp thực nghiệm (6,98) cao hơn lớp đối chứng (5,78). Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (19,77%) nhỏ hơn lớp đối chứng (25,59%), nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ, nên kết quả đạt đƣợc ở lớp thực nghiệm cao hơn. Đƣờng tần xuất luỹ tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm ở phía bên phải và ở phía dƣới đƣờng tần xuất luỹ tích hội tụ lùi của lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ rằng chất lƣợng nắm vững kiến thức của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 Qua kết quả phân tích bằng cả định tính và định lƣợng chúng tôi thấy rằng: kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Qua đó có thể khẳng định rằng những HS đƣợc học theo tiến trình DH mà chúng tôi thiết kế có khả năng tiếp thu kiến thức tốt hơn. Với lập luận tƣơng tự, chúng tôi chọn xác suất sai lầm nhƣ trên: Bƣớc 1: Với các giả thuyết nhƣ đã trình bày ở trên. Bƣớc 2: Tính hệ số 𝑡𝑡 : - Hệ số 𝑆 = 𝑛𝑡𝑛−1 𝑆𝑡𝑛 2 + 𝑛đ𝑐−1 𝑆đ𝑐 2 𝑛𝑡𝑛+𝑛đ𝑐−2 = 1,44 - Hệ số Student: 𝑡𝑡 = 𝑋 −𝑌 𝑆 × 𝑛𝑡𝑛 ×𝑛đ𝑐 𝑛𝑡𝑛+𝑛đ𝑐 = 6,89 Bƣớc 3: Tra bảng phân phối Student: 𝑡𝛼 = 2,02 Bƣớc 4: So sánh 𝑡𝑡 với 𝑡𝛼 ta thấy 𝑡𝑡 > 𝑡𝛼 vậy có thể bác bỏ giả thuyết thứ nhất, chấp nhận giả thuyết thứ hai tức là 𝑋 𝑡𝑛 ≠ 𝑋 đ𝑐 . Kết luận: Sự khác nhau giữa 𝑋 𝑡𝑛 và 𝑋 đ𝑐 là có ý nghĩa, kết quả thu đƣợc ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn lớp đối chứng với độ tin cậy là 99%. 3.4) Bài kiểm tra số 4: tiến hành sau khi dạy thực nghiệm 3.4.1) So sánh chất lƣợng nắm vững kiến thức giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng thông qua phân tích và xử lý kết quả các bài kiểm tra Bảng 3.13: Kết quả bài kiểm tra số 4 Trƣờng Nhóm Sĩ số Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Cẩm Phả Thực nghiệm lớp 10A2 48 0 0 0 2 5 11 15 10 5 0 Đối chứng Lớp 10A3 49 0 0 3 8 8 13 11 5 1 0 THPT Thực nghiệm Lớp 10A3 44 0 0 1 2 8 11 14 5 3 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 Trƣờng Nhóm Sĩ số Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hải Đảo Đối chứng Lớp 10A5 44 0 2 6 8 12 10 4 2 0 0 THPT Lê Quý Đôn Thực nghiệm Lớp 10A1 45 0 0 0 1 7 9 13 10 5 0 Đối chứng Lớp 10A2 44 0 0 8 7 13 9 5 2 0 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm thực nghiệm: 𝑋 = 6,76; Nhóm đối chứng: 𝑌 = 5,2. Bảng 3.14 : Xếp loại bài kiểm tra số 4 Nhóm Số HS Kém Yếu Trung Bình Khá Giỏi 0  2 3  4 5  6 7  8 9  10 Thực nghiệm 137 0 6 51 68 12 % 0.0 4.4 37.2 49.6 8.8 Đối chứng 137 2 42 64 29 0 % 1.5 30.7 46.7 21.2 0.0 Biểu đồ 3.4: Xếp loại của bài kiểm tra số 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 Bảng 3.15: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 4 Nhóm 𝑥𝑖 ;𝑦𝑖 Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng T hự c ng hi ệm X = 6 ,7 6 𝑛𝑖 0 0 1 5 20 31 43 25 12 0 137 𝑊 % 0,0 0,0 0,7 3,6 14,6 22,6 31,4 18,2 8,8 0 100 𝑥𝑖 − 𝑋 -3,76 -2,76 -167 -0,76 0,24 1,24 2,24 (𝑥𝑖 − 𝑋 ) 2 14,1 7,61 3,09 0,57 0,05 1,53 5,01 𝑛𝑖 𝑥𝑖 − 𝑋 2 14,3 38 61,8 17,7 2,15 38,2 65,1 237 Đ ố i ch ứ n g Y = 5 ,2 𝑛𝑖 0 2 19 23 33 31 20 9 0 0 137 𝑊 % 0,0 1,5 13,9 16,8 24,1 22,6 14,6 6,6 0,0 0 100 𝑦𝑖 − 𝑌 0,0 -3,2 -2,2 -1,2 -0,2 0,8 1,8 2,8 0 (𝑦𝑖 − 𝑌 ) 2 10,2 4,8 1,44 0,04 0,64 3,2 7,8 0 𝑛𝑖 𝑦𝑖 − 𝑌 2 0 20,4 91,9 33,1 1,32 19,8 64,8 70,2 0 301 Bảng 3.16: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 4 Tham số Nhóm 𝑋 ;𝑌 𝑆2 𝛿 𝐾 % Thực nghiệm 6,76 1,74 1,32 19,52 Đối chứng 5,2 2,21 1,48 28,5 b) Đánh giá định lƣợng kết quả Điểm trung bình cộng của HS ở lớp thực nghiệm (6,76) cao hơn lớp đối chứng (5,2). Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (19,52%) nhỏ hơn lớp đối chứng (28,5%), nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ, nên kết quả đạt đƣợc ở lớp thực nghiệm cao hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 Đồ thị 3.4: Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 4 Đƣờng tần xuất luỹ tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm ở phía bên phải và ở phía dƣới đƣờng tần xuất luỹ tích hội tụ lùi của lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ rằng chất lƣợng nắm vững kiến thức của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Tƣơng tự nhƣ trên, ta thấy: kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Bƣớc 1: Với các giả thuyết nhƣ đã trình bày ở trên. Bƣớc 2: Tính hệ số 𝑡𝑡 : - Hệ số 𝑆 = 𝑛𝑡𝑛−1 𝑆𝑡𝑛 2 + 𝑛đ𝑐−1 𝑆đ𝑐 2 𝑛𝑡𝑛+𝑛đ𝑐−2 = 1,97 - Hệ số Student: 𝑡𝑡 = 𝑋 −𝑌 𝑆 × 𝑛𝑡𝑛 ×𝑛đ𝑐 𝑛𝑡𝑛+𝑛đ𝑐 = 6,5 Bƣớc 3: Tra bảng phân phối Student tìm 𝑡𝛼 : 𝑡𝛼 = 2,02 Bƣớc 4: So sánh 𝑡𝑡 với 𝑡𝛼 ta thấy 𝑡𝑡 > 𝑡𝛼 vậy có thể bác bỏ giả thuyết thứ nhất, chấp nhận giả thuyết thứ hai tức là 𝑋 𝑡𝑛 ≠ 𝑋 đ𝑐 . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 Kết luận: Sự khác nhau giữa 𝑋 𝑡𝑛 và 𝑋 đ𝑐 là có ý nghĩa, kết quả thu đƣợc ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn lớp đối chứng với độ tin cậy là 99%. 3.3. Đánh giá chung về TNSP Qua quá trình TNSP, thu thập, phân tích và sử lí các kết quả định tính và định lƣợng nhƣ trên, có thể nhận định nhƣ sau: a) TNSP đã thực hiện đƣợc mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. Việc vận dụng LTKT trong các tiến trình DH đã soạn thảo có tác dụng làm phát triển, thay đổi những quan niệm của HS, tích cực hóa hoạt động nhận thức ở ngƣời học, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tƣ duy và các kĩ năng cơ bản về vật lí của HS. b) Kết quả phân tích định tính cho thấy HS ở nhóm thực nghiệm đƣợc suy nghĩ nhiều hơn; đƣợc hoạt động nhiều hơn; đƣợc thảo luận nhiều hơn; đƣợc trực tiếp vận dụng và thực hành nhiều hơn trong giờ học. Điều này chứng tỏ tiến trình DH đã soạn thảo đáp ứng tốt hơn các yêu cầu đặt ra việc đổi mới phƣơng pháp DH, tích hợp tốt hơn các mục tiêu DH. c) Kết quả phân tích định lƣợng cho phép khẳng định: Chất lƣợng nắm vững kiến thức của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng: - Điểm trung bình của HS ở nhóm thực nghiệm tăng dần (6,18; 6,31; 6,35) và luôn cao hơn nhóm đối chứng (5,22; 5,36; 5,45). - Điểm khá giỏi của nhóm thực nghiệm luôn cao hơn nhóm đối chứng; Điểm của nhóm thực nghiệm đa số tập trung ở các điểm 6,7,8 (tỉ lệ khá, giỏi cao: 41,4%; 45,3%, 46,8% ), trong khi ở nhóm đối chứng chủ yếu tập trung ở các điểm 5,6 (tỉ lệ khá, giỏi giảm hẳn: 26,6%; 24,5%; 27,2%). - Đặc biệt độ bền vững và chắc chắn của kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc ở nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng thể hiện qua kết quả bài kiểm tra số 4 (sau khi học 4 tuần) với kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm: 5,58 (có 26,1% khá, 57,9%TB, 15,9% yếu) trong khi điểm trung bình nhóm đối chứng là: 4,29 (chỉ có 4,3% khá, 37,1%TB và có đến 51,4% yếu; 7,1% kém); Tỷ lệ tồn tại của các QNS ở nhóm thực nghiệm giảm hẳn, trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142 khi tỷ lệ các QNS ở nhóm đối chứng lại tăng lên sau khi học một thời gian (thể hiện qua việc trả lời các câu hỏi về quan niệm khi kiểm tra). - Các đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất trong các lần kiểm tra của nhóm: so với nhóm đối chứng thì đƣờng biểu diễn cho nhóm thực nghiệm đều nằm về bên phải và dịch chuyển theo chiều tăng của điểm số X, chứng tỏ chất lƣợng học tập của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. d) Qua TNSP có thể thấy: việc vận dụng LTKT trong DH vật lí ở trƣờng phổ thông cũng còn gặp phải một số những khó khăn cần phải khắc phục nhƣ sau: - DHKT buộc GV không chỉ nghiên cứu mục đích nội dung bài học mà còn phải nghiên cứu cả đặc điểm nhận thức, vốn hiểu biết, quan niệm sẵn có của HS..., buộc bài dạy phải có sự chuẩn bị công phu với nhiều phƣơng án thí nghiệm khác nhau. Do đó mất nhiều thời gian, điều này chƣa thật sự phù hợp với chế độ về thời gian làm việc nhƣ hiện nay của GV (17 tiết thực dạy/tuần – tƣơng ứng với khoảng 6 giáo án). - Trong DHKT, các hoạt động trên lớp thƣờng dựa vào các nguồn dữ liệu gốc, quan sát và thí nghiệm. Bởi vậy, với cơ sở vật chất, phƣơng tiện thí nghiệm thực hành còn hạn chế ở đa số các trƣờng phổ thông hiện nay cũng là một trong những khó khăn cản trở việc DHKT (nhƣ phòng học hẹp, thiết bị thí nghiệm thiếu gây khó khăn cho các hoạt động học tập, thảo luận theo nhóm...). - DHKT cần nhiều thời gian hơn cho HS thảo luận, làm thí nghiệm, đánh giá các ý kiến... mà nội dung kiến thức theo phân phối chƣơng trình lại thƣờng quá dài với các yêu cầu nghiêm ngặt về mục tiêu truyền đạt. Qua nghiên cứu có thể nhận thấy DHKT sẽ phát huy đƣợc tính ƣu việt của nó, khi nội dung hay phần kiến thức cần dạy phải gần gũi với đời sống hàng ngày, liên quan chặt chẽ với các hiện tƣợng xuất hiện trong thực tế đời sống và các kiến thức đã học của HS. Nhƣ vậy, tuy DHKT có rất nhiều ƣu điểm, song không phải trong trƣờng hợp nào cũng áp dụng hiệu quả đƣợc, cần phải vận dụng LTKT một cách linh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143 hoạt phù hợp, phối hợp với các phƣơng pháp khác để đạt đƣợc hiệu quả tốt hơn trong DH. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Qua đợt TNSP, bằng việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến của các giờ thực nghiệm, kết hợp với việc trao đổi với GV và HS; đặc biệt thông qua sử lý kết qua bài kiểm tra theo thống kê toán học, chúng tôi có những nhận xét sau đây: - Nhìn chung tiến trình DH đã soạn thảo rất khả thi. Việc tổ chức các tình huống học tập đã kích thích hứng thú học tập ở HS. Sự định hƣớng hành động học tập đúng đắn, kịp thời của GV đã giúp HS có không khí học tập sôi nổi, tự lực suy nghĩ giải quyết vấn đề. Kết hợp trao đổi tranh luận trong nhóm, trong lớp làm cho HS tiếp thu kiến thức một cách vững chắc. - Trong quá trình nghiên cứu xây dựng kiến thức mới, HS đƣợc quan sát các thí nghiệm nên HS hiểu sâu sắc đƣợc các hiện tƣợng, mô hình… điều đó làm HS tự tin vào kiến thức thu đƣợc của bản thân. Qua đó cũng hình thành cho HS tƣ duy logic, tƣ duy kĩ thuật… - Qua hình thức học này, HS có nhiều cơ hội để bộc lộ suy nghĩ của mình về các vấn đề liên quan tới các kiến thức mới. Điều này giúp HS nhận ra đƣợc những sai lầm của mình và kịp thời khắc phục, điều chỉnh. Đồng thời qua trao đổi, tranh luận, phát biểu ý kiến của HS mà GV có thể kiểm soát đƣợc hoạt động nhận thức của HS để kịp thời khắc phục những khó khăn, những QNS của HS. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng vẫn còn một số mặt hạn chế: - DH theo phƣơng án chúng tôi soạn thảo tốn thời gian hơn theo cách học truyền thống vì HS phải mất nhiều thời gian suy nghĩ cho các hoạt động: đƣa ra dự đoán, xây dựng mô hình, thiết kế phƣơng án thí nghiệm… - Chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm với ba lớp có trình độ tƣơng đƣơng nhau. Do đó đối tƣợng thực nghiệm nằm trong một phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực nghiệm trên các đối tƣợng HS khác để chỉnh sửa cho tiến trình DH phù hợp với nhiều đối tƣợng HS hơn nữa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144 KẾT LUẬN CHUNG I/ Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã đạt đƣợc những kết quả sau: 1. Nghiên cứu, hệ thống và góp phần làm rõ những vấn đề lí luận về LTKT và việc vận dụng lý thuyết này trong DH vật lí. 2. Kết hợp giữa nghiên cứu lí luận với điều tra khảo sát thực tế GV và HS trên diện rộng, phân tích, chỉ ra khả năng thực tiễn của việc vận dụng LTKT trong DH vật lí, nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS trung học phổ thông. 3. Trên cơ sở khảo sát thực trạng chỉ rõ những khó khăn, hạn chế của GV và HS trong dạy - học các kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10(nâng cao), và tìm ra một số QNS của HS trong chƣơng này. 4. Cụ thể hoá việc vận dụng LTKT trong DH vật lí bằng việc xây dựng đƣợc tiến trình DH một số nội dung kiến thức của chƣơng “Các định luật bảo toàn”, phù hợp với logic nội dung, trình độ nhận thức và những hiểu biết quan niệm phổ biến của HS. Theo các tiến trình này các quan niệm của HS đƣợc quan tâm, có cơ hội để bộc lộ, thay đổi và phát triển. 5. Quá trình TNSP đã không những chứng tỏ tính khả thi của tiến trình DH đã soạn thảo đối với việc đem lại hiệu quả nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức, phát triển đƣợc năng lực tƣ duy, phát huy tính tự lực và năng lực giải quyết vấn đề của HS mà còn khẳng định tính khả thi của tiến trình đối với việc khắc phục một số QNS của HS, đảm bảo tính khoa học và tính bền vững của kiến thức. 6. Chúng tôi đã nghiên cứu chế tạo một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản phục vụ cho việc DH các kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” để phục vụ tốt cho các tiến trình DH đã soạn thảo, góp phần kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực và nâng cao khả năng nhận thức của HS. Với những kết quả trên, luận án đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt đƣợc mục đích đề ra. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145 II/ Một số đề xuất, khuyến nghị: 1. Qua việc nghiên cứu vận dụng LTKT trong DH một số kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” -Vật lí 10(nâng cao) đã thu đƣợc một số kết quả khả quan, chúng tôi thấy nên nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp DHKT cho nhiều nội dung kiến thức khác, nhất là những nội dung kiến thức mà HS đã có những hiểu biết nhất định và còn có những QNS, nhằm khắc phục QNS và nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS. 2. Những nghiên cứu về LTKT cần đƣợc “phổ cập” tới GV trong các chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên, đặc biệt là với sinh viên sƣ phạm. Vì đây cũng là một trong những phƣơng pháp DH đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của việc đổi mới phƣơng pháp DH hiện nay. 3. Để thực hiện đƣợc việc DH theo lý thuyết DHKT trong luận án, cần đƣợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và phƣơng tiện DH: tài liệu tham khảo, dụng cụ thí nghiệm cho HS, các phƣơng tiện DH hiện đại hỗ trợ khác nhƣ máy vi tính, máy chiếu đa năng,… 4. Những giáo án chúng tôi soạn thảo có thể dùng làm tƣ liệu tham khảo bổ ích cho việc giảng dạy vật lí ở các trƣờng THPT. 5. Đổi mới trong công tác kiểm tra đánh giá, kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, nội dung phân bố đều, tránh HS học tủ, học lệch. Trong đề thi của các kì thi, kiểm tra kiến thức có quy mô lớn (nhƣ thi tốt nghiệp, thi đại học), phải có không dƣới 25% các bài toán vận dụng kiến thức liên quan đến thực tế và thí nghiệm (một hình thức gián tiếp “cƣỡng chế” ngƣời GV khi DH phải chú ý nhiều hơn đến liên hệ, giải thích các hiện tƣợng ngoài thực tế; chú ý hơn đến sử dụng thiết bị DH và từ đó HS đƣợc tham gia “hoạt động” vào bài học nhiều hơn; chú ý nhiều hơn đến rèn luyện ngôn ngữ “vật lí” cho HS). 6. Việc tìm hiểu về những quan niệm khó khăn, sai lầm của HS và tổ chức DH nhằm khắc phục những quan niệm đó là thực sự cần thiết và cần phải đƣợc quan tâm nghiên cứu hơn nữa. Mặt khác, để các QNS có thể đƣợc thay thế hoàn toàn bởi các quan niệm khoa học đúng đắn, ổn định và bền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146 vững ở HS, cần có sự lƣu tâm, sự phối hợp đồng bộ và lâu dài của các GV trong DH bằng cách đƣa ngƣời học vào các hoạt động giải quyết vấn đề. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 S ự t h ay đ ổ i, p h át t ri ển n h ậ n t h ứ c c ủ a h ọ c si n h H iể u b iế t h iệ n có đ ư ợ c “ h u y đ ộ n g ” X u ấ t h iệ n m â u th u ẫ n n h ậ n th ứ c: n h ữ n g h iể u b iế t h iệ n có kh ô n g đ ủ đ ể g iả i q u yế t vấ n đ ề h o ặ c m â u th u ẫ n vớ i n h ữ n g b ằ n g c h ứ n g . N h ữ n g h iể u b iế t h iệ n c ó đ ư ợ c đ iề u c h ỉn h ( th a y đ ổ i/ p h á t tr iể n ) và đ ạ t đ ư ợ c h iể u b iế t m ớ i – k iê n th ứ c cầ n đ ạ t. K iế n t h ứ c m ớ i đ ư ợ c vậ n d ụ n g đ ể g iả i q u yế t th à n h cô n g cá c n h iệ m v ụ v à q u a đ ó đ ư ợ c củ n g cố D ự a v à o h iể u b iế t đ ã c ó đ ể đ ư a r a ý ki ến d ự đ o á n v ề h iệ n t ư ợ n g s ẽ xẩ y ra : cá ch l à m ; đ iề u k iệ n đ ể h iệ n t ư ợ n g x ả y ra ; g iả i th íc h . S ơ đ ồ : ti ến t rì n h D ạy h ọ c k iế n t ạo H o ạ t đ ộ n g c ủ a h ọ c si n h X em xé t sự p h ù h ợ p củ a ý ki ến (s u y lu ậ n đ ể rú t ra h ệ q u ả t ừ d ự đ o á n ) - T h u th ậ p ch ứ n g c ứ (k in h n g h iệ m , q u a n s á t th ự c tế , th í n g h iệ m ) đ ể đ á n h g iá s ự p h ù h ợ p c ủ a ý k iế n . - N êu n h ậ n x ét v ề sự p h ù h ợ p c ủ a ý ki ến đ ư ợ c đ ư a r a . P h á t b iể u k iế n t h ứ c đ ư ợ c h ợ p t h ứ c h ó a V ậ n d ụ n g k iế n t h ứ c m ớ i H o ạ t đ ộ n g c ủ a G V Đ ư a ra tì n h h u ố n g n h ầ m là m H S b ộ c lộ h iể u b iế t, q u a n n iệ m c ủ a m ìn h P h â n t íc h ý k iế n c ủ a H S . T ổ c h ứ c, h ư ớ n g d ẫ n H S đ á n h g iá s ự p h ù h ợ p c ủ a ý k iế n . T rư ờ n g h ợ p ý k iế n H S c h ư a p h ù h ợ p ( sa i h o ặ c ch ư a đ ầ y đ ủ )( 1 ). G V c ó t h ể p h ả i g iú p đ ỡ H S x â y d ự n g d ự đ o á n m ớ i, b ằ n g c á ch : - li ên h ệ vớ i ki n h n g h iệ m đ ã c ó ; - cu n g c ấ p t h êm k in h n g h iệ m ; - sử d ụ n g P P t ư ơ n g t ự ; - đ ư a r a n h iệ m v ụ t ru n g g ia n ;… T rư ờ n g h ợ p ý k iế n H S p h ù h ợ p (2 ). H ợ p th ứ c h ó a k iế n t h ứ c. Đ ư a r a y êu c ầ u v ậ n d ụ n g k iế n t h ứ c m ớ i. M ô i tr ư ờ n g t h â n t h iệ n , h ỗ t rợ h ọ c si n h x â y d ự n g k iế n t h ứ c (2 ) ) (1 ) ) Phụ lục 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Em hãy cho biết: Họ và tên:………………………Lớp:……..Trường THPT:………………… Kết quả điểm kiểm tra học kì I:…….Kết quả xếp loại học lực học kì I môn Vật lí:….. Câu 1: Em thấy học môn Vật lí có hấp dẫn không? Tại sao? …………………………………………………………………………………… Câu 2: Trong các giờ học Vật lí, việc sử dụng thiết bị thí nghiệm ở lớp em ở mức độ nào? ( đánh dấu  vào ô bên cạnh) [ ] Thường xuyên. [ ] Thỉnh thoảng. [ ] Hầu như không sử dụng. Câu 3: Theo em, học một giờ môn Vật lí như thế nào sẽ được coi là “thích” ( Thích [+]; Không thích [-]; Không ý kiến gì [o] ) [ ] Thầy cô giảng và đọc cho ghi chép cẩn thận để học thuộc. [ ] Thầy cô giảng và hướng dẫn kĩ để em tự học và thực hiện theo mẫu. [ ] Được trao đổi, thảo luận thông tin học tập với các bạn và với các thầy cô. [ ] Được tự làm các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của thầy cô. [ ] Chỉ cần quan sát các thí nghiệm do thầy cô làm là được. [ ] Giờ học phải có tranh ảnh, mô hình, phương tiện dạy học hiện đại. [ ] Được thầy cô khen, động viên khi hoàn thành tốt một công việc học tập. Câu 4: Trong các tiết học Vật lí em thường thực hiện (các) hoạt động nào? ( Thường xuyên [+]; Thỉnh thoảng [-]; Chưa bao giờ [o] ) [ ] Nghe, nhìn, ghi chép các thông tin do thầy cô giảng hoặc ghi trên bảng. [ ] Đọc các kết luận, khái niệm, định luật, qui tắc trong sách giáo khoa. [ ] Trả lời các câu hỏi kiểm tra và gợi ý đơn giản của thầy cô. [ ] Được tự làm các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của thầy cô. [ ] Phát biểu các kết luận, định nghĩa, định luật, qui tắc vật lí theo ngôn ngữ và ý hiểu của riêng mình. [ ] Quan sát kĩ các bước làm thí nghiệm của thầy cô. [ ] Tự tiến hành các thí nghiệm sau khi được sự hướng dẫn của thầy cô. [ ] Tranh luận, trao đổi với bạn và thầy cô về các nhận xét, kết luận. [ ] Vận dụng kiến thức để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan trong thựctế. Câu 5: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tích cực tham gia xây dựng bài của em? ([+] Ảnh hưởng nhiều. [ - ] Ảnh hưởng ít. [ o ] Không ảnh hưởng. ) [ ] Phương pháp giảng dạy của thầy cô. [ ] Phương tiện thiết bị thí nghiệm thực hành trong giờ học. [ ] Kiến thức hiểu biết, năng lực của bản thân em. [ ] Động cơ, mục đích học tập của em [ ] Khả năng trình bày, diễn đạt ngôn ngữ giao tiếp của em. [ ] Không khí và phong trào học tập xung quanh em. Câu 6: Khi học về chủ đề “Các định luật bảo toàn” có một số khái niệm cơ bản dưới đây. Hãy đánh dấu vào ô bên cạnh: nếu em đã hiểu rõ [+]; hiểu lơ mơ [-] hoặc không hiểu gì cả [o]. [ ] Hệ kín. [ ] Thế năng. Thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi. [ ] Nội lực, ngoại lực. [ ] Va chạm đàn hồi và không đàn hồi. [ ] Công. [ ] Các khái niệm khác. Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154 PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC Chủ đề: Các định luật bảo toàn ( Đối tượng: Học sinh lớp 10&11; Mục đích: nghiên cứu khoa học) Họ và tên:…………..…………………Lớp:……..Trường THPT:………………… Câu 1: Khi hai vật tương tác vấn đề cần tìm hiểu là a) Tính chất chuyển động của chúng sau tương tác. b) Lực tương tác giữa hai vật. c) Mối quan hệ giữa m và v của mỗi vật. d) Mối quan hệ giữa vận tốc của các vật trước và sau tương tác. Câu 2: Mối quan hệ giữa m và v của hai vật trước và sau va chạm được tìm ra từ: a) Suy luận từ các kiến thức đã biết. b) Suy luận từ các kết quả thí nghiệm. c) Suy luận từ các tình huống tương tự. d) Suy luận từ giả định. Câu 3: Thí nghiệm sử dụng trong bài được dùng để khảo sát: a) Mối quan hệ giữa m và v của hệ nhiều vật. b) Mối quan hệ giữa m và v của hệ hai vật. c) Hệ quả rút ra từ mối quan hệ giữa m và v của hệ nhiều vật. d) Hệ quả rút ra từ mối quan hệ giữa m và v của hệ hai vật. Câu 4: Định luật bảo toàn động lượng được xây dựng nhằm: a) Tìm lực tác dụng trong tương tác. b) Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm. c) Khảo sat tương tác của hệ vật khi không biết lực tác dụng. d) Tất cả các trường hợp trên. Câu5: Mối quan hệ giữa m và v của các vật trong tương tác được biểu diễn bằng: a) Biểu thức toán học. b) Ngôn ngữ thông thường. c) Đồ thị toán học. d) Cả a) và b) đều đúng. Câu 6: Chọn câu phát biểu sai dưới đây: a) Một vật có vận tốc thì có động lượng. b) Một vật chuyển động thì có động lượng. c) Một vật có khối lượng thì có động lượng. d) Một vật bất kỳ thì chưa chắc đã có động lượng. Câu 7: Mối quan hệ giữa động năng và thế năng của vật rơi tự do được tìm ra từ: a) Dùng thí nghiệm b) Suy luận từ các kiến thức đã biết c) Xuất phát từ một tiên đề d) Khái quát hóa từ một trường hợp mà ta đã biết. Câu 8: Từ mối quan hệ giữa động năng và thế năng của vật rơi tự do, ta biết: a) Cơ năng của vật được bảo toàn b) Động năng của vật được bảo toàn c) Thế năng của vật được bảo toàn d) Động năng và thế năng cùng tăng hoặc cùng giảm. Câu 9: Ý nghĩa của động năng và thế năng là: a) Đại lượng đặc trưng cho chuyển động b) Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác. c) Đại lượng đặc trưng cho tác dụng sinh công của vật và hệ vật. d) Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công nhanh hay chậm của vật và hệ vật. Phụ lục 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 155 BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ 1 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên…………………………Lớp……………… Trường THPT:……………………………………….. Câu 1: Chọn đáp án đúng Trong các đại lượng vật lí sau, đại lượng nào đặc trưng cho cho sự truyền tương tác giữa các vật chuyển động? a) Lực tác dụng b) Khối lượng m c) vận tốc d) Tích Câu 2: Hãy chọn các câu trả lời sai: a) Tích (m ) đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học. b) Tích (m ) cho biết khả năng truyền tương tác của vật chuyển động. c) Tích (m ) cho biết vật chuyển động có hướng. d) Tích (m ) cho biết vật đang chuyển động, hay đứng yên. Câu 3: Hãy điền những từ còn thiếu trong các câu sau: a) là ………………………..của một vật trong khoảng thời gian . b) …………………………..thì không xảy ra tương tác. c) Động lượng của một vật là………………bằng ……….của vật ấy. d) Tổng động lượng của…………………được bảo toàn. Câu 4: Một hệ vật được gọi là kín (hệ cô lập) nếu: a) Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật khác ở ngoài hệ. b) Lực tác dụng lên các vật trong hệ là nội lực. c) Tổng các ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ bù trừ nhau. d) Tất cả A,B, và C đều đúng. Câu 5: Người ta thường nói: “Không thể tự nắm tóc mình mà nhấc mình lên được”. Câu nói này có cơ sở khoa học không? Em hãy giải thích? a) Có cơ sở khoa học. Vì: Tay mình với tóc chỉ là một vật nên không tương tác với nhau được. b) Có cơ sở khoa học. Vì: Theo định luật bảo toàn động lượng, nội lực không gây được gia tốc cho hệ. c) Có cơ sở khoa học. Vì: Sợi tóc nhỏ nên không thể nhấc người có khối lượng lên được. Câu 6: Nếu hệ hai vật chỉ tương tác với nhau thì: a) Động lượng của mỗi vật luôn không đổi. b) Động lượng của hệ vật luôn thay đổi. c) Động lượng của hệ vật luôn không đổi. d) Động lượng của mỗi vật và cả hệ vật luôn không đổi. Câu 7: Bạn Việt có khối lượng 40kg đang chạy với vận tốc có độ lớn bằng 8 m/s thì nhảy lên một tấm ván trượt. Cả hai trượt đi với vận tốc có độ lớn bằng 7,2 m/s. Khối lượng của tấm ván trượt bằng: a) 2,2 kg. b) 4,4 kg. c)20 kg. d) 10 kg. Phụ lục 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156 BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ 2 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên……………………….…Lớp……………….. Trường THPT:……………………..…………………… Câu 1: Hãy điền những từ còn thiếu trong câu sau: Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động về một hướng, thì ……………………………….Đó là chuyển động theo nguyên tắc phản lực. Câu 2: Một em bé thổi hơi vào quả bóng bay, khi bóng căng, do sơ ý quả bóng bay tuột tay. Hỏi quả bóng sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao? a) Quả bóng bay nhanh về phía trước. Vì hơi trong quả bóng phụt ra phía sau làm quả bóng bay nhanh về phía trước. b) Quả bóng bay nhanh về phía sau. Vì hơi trong quả bóng phụt ra phía sau đẩy quả bóng bay nhanh về phía sau. c) Quả bóng chuyển động lên trên.Vì quả bóng nhẹ lên bay lên trên. d) Quả bóng chuyển xuống dưới. Vì khối lượng của quả bóng nặng nên bị rơi xuống dưới. Câu 3: Trong các điều kiện sau đây, muốn tăng tốc cho tên lửa cần thỏa mãn các điều kiện nào? a) Khối lượng khí phụt ra lớn. b) Vận tốc khí phụt ra lớn. c) Lực đẩy lớn. d) Khối lượng tên lửa lớn. Câu 4: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động bằng phản lực? a) Một người đang bơi trong nước. b) Chuyển động của tên lửa trong vũ trụ. c) Chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. d) Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời. Câu 5: Một người đang ngồi trên xe gòong chuyển động đều trên một đường ray. Vận tốc của xe thay đổi thế nào nếu: a) Người đó nhảy ra phía sau xe. b) Người đó nhảy ra phía trước xe. c) Người đó rời xe bằng cách bám lên cành cây khi xe đi qua cành cây đó. Câu 6: Tôn Ngộ Không hộ tống Đường Tăng sang Tây Tạng thỉnh kinh. Khi hai thầy trò cùng ở trên một chiếc bè đang đứng yên trên sông, Tôn Ngộ Không bàn với thầy: “Thưa thầy, khi con đi về phía thầy thì bè trôi ngược lại chiều con bước đi. Đó là do định luật bảo toàn động lượng”. Đường Tăng cười nói: Sở dĩ con bước đi được là do có lực ma sát của bè tác dụng lên chân con hướng về phía trước. Vậy, chân con cũng tác dụng một lực lên bè hướng ngược lại về phía sau làm cho bè chuyển động ra sau”. Theo em, ai đúng: a) Tôn Ngộ Không giải thích đúng, Đường Tăng giải thích sai. b) Tôn Ngộ Không giải thích sai, Đường Tăng giải thích đúng. c) Cả hai thầy trò cùng giải thích đúng. d) Cả hai thầy trò cùng giải thích sai. Phụ lục 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 157 BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ 3 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên……………………….…Lớp……………….. Trường THPT:……………………..…………………… Câu 1: Độ biến thiên động năng của vật bằng công của: a) Trọng lực tác dụng lên vật đó. b) Lực phát động tác dụng lên vật đó. c) Ngoại lực tác dụng lên vật đó. d) Lực ma sát tác dụng lên lên vật đó. Câu 2: Thế năng là năng lượng không phụ thuộc vào: a) Vị trí tương đối giữa các vật (các phần) trong hệ. b) Khối lượng của vật và gia tốc trọng trường. c) Khối lượng và vận tốc của các vật trong hệ. d) Độ biến dạng (nén hay giãn) của các vật trong hệ. Câu 3: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây đúng? a) Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật lớn hơn không . b) Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật lớn hơn không c) Động năng của vật tăng khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương. d) Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật tăng. Câu 4: Ở độ cao h, một viên bi được ném nên thẳng đứng với vận tốc v0. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào sau đây sai? a) Cơ năng của vật tai vị trí bất kỳ bằng cơ năng của vật ở độ cao h. b) Tại vị trí cao nhất cơ năng của viên bi bằng thế năng của nó. c) Trong quá trình chuyển động của viên bi, động năng của nó luôn tăng, thế năng luôn giảm, nhưng tổng động năng và thế năng là một đại lượng bảo toàn. d) Khi viên bi chạm đất, toàn bộ thế năng của viên bi đã chuyển thành động năng. Câu 5: Khi nói về định luật bảo toàn cơ năng, phát biểu nào sau đây sai? e) Định luật bảo toàn cơ năng chỉ áp dụng được cho hệ kín không có ma sát. f) Định luật bảo toàn cơ năng chỉ áp dụng cho chuyển động của vật được coi là chất điểm. g) Nếu trong quá trình chuyển động mà thế năng của vật không đổi thì định luật bảo toàn cơ năng có thể đưa về định luật bảo toàn động năng. h) Phương pháp bảo toàn và phương pháp động lực học là tương đương nhau. Câu 6: Vật nặng M được buộc vào một lò xo treo thẳng đứng. Khi M cân bằng, lò xo giãn ra một đoạn x0 = 4 cm. Chọn gốc thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi là vị trí của đầu lò xo chưa giãn. Kéo M xuống một đoạn rồi thả. Vật M có thế năng trọng trường bằng thế năng đàn hồi khi M ở vị trí cách vị trí cân bằng một khoảng: a) 2cm. b) 4cm. c) 6cm d) 8cm. Câu 7: Nếu cơ năng toàn phần của hệ (gồm động năng và thế năng) giảm thì a) Các lực ma sát đã thực hiện một công âm lên hệ b) Các lực ma sát đã thực hiện được một công dương lên hệ c) Tất cả lực ma sát đều không đổi d) Tất cả các lực tác dụng lên hệ đều không đổi. Phụ lục 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158 BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ 4 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên…………………………………Lớp……… Trường:………………………………………………… Câu 1: Chọn câu phát biểu sai. a) Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. b) Các nội lực từng đôi trực đối. c) Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. d) Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau. Câu 2: Hệ nào sau đây không được coi là hệ kín a) Một vật ở rất xa các vật khác. b) Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. c) Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. d) Hệ “súng và đạn” ngay trước và sau khi bắn. Câu 3: Hệ “Vật rơi tự do và Trái đất” là hệ kín vì : a) Vì đã bỏ qua lực cản của không khí. b) Vì chỉ có một mình vật rơi. c) Vì trọng lực trực đối với lực mà vật hút trái đất. d) Vì một lý do khác. Câu 4: Xét hệ gồm có 2 vật tương tác. Biểu thức mô tả đúng sự biến đổi động lượng của hệ là : a) 1 1 2 2 1 1 2 2 m v m v = m v m v       . 1 v  và 2 v  : vận tốc 2 vật trước va chạm. b)  1 2 p +F t = p   . 1 v  và 2 v  : vận tốc 2 vật sau va chạm. c) 1 1 1 2 2 2 m (v - v ) = m (v - v )      . 1 p  : động lượng của hệ trước va chạm. d) a và c đúng. 2 p  : động lượng của hệ sau va chạm. Câu 5: Hệ gồm 2 vật có động lượng là: p1 = 6kgm/s và p2 = 8kgm/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10 kgm/s nếu: a) 1 p  và 2 p  cùng phương, ngược chiều. b) 1p và 2p cùng phương, cùng chiều. c) 1 p  và 2 p  hợp nhau góc 300. d) 1 p  và 2 p  vuông góc với nhau. Câu 6: Công của lực nào sau đây không phụ thuộc vào dạng đường đi: a) Trọng lực. b) Lực đàn hồi. c) Lực ma sát. d) a và b đúng. Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây, cơ năng bảo toàn : a) Vật được ném lên theo phương thẳng đứng trong không khí. b) Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. c) Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát. d) a và b đúng. Phụ lục 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 159 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Phiếu này chỉ dùng với mục đích nghiên cứu khoa học) I/ Thông tin cá nhân: Họ và tên:………………………………………………………………. Trường THPT:………………………………………………………… Số năm thầy (cô) trực tiếp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông:……… Số lần thầy (cô) được bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy vật lí:…… Danh hiệu về chuyên môn năm học trước:………………….. II/ Nội dung phỏng vấn: Xin các thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề sau: 1/ Những vấn đề về phương pháp Câu 1: Trong giờ dạy của mình, các hình thức hoạt động sau đây của học sinh được thầy cô tổ chức cho sử dụng ở mức độ nào? (Thường xuyên [+]; đôi khi [-]; không dùng [0]). [ ] Nghe, nhìn, ghi chép thông tin do giáo viên truyền đạt, hoặc ghi trên bảng. [ ] Đọc các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc trong sách giáo khoa. [ ] Trả lời những câu hỏi kiểm tra hoặc gợi mở đơn giản của giáo viên. [ ] Phát biểu các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc về vật lí theo ngôn ngữ và cách hiểu riêng của học sinh. [ ] Quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn. [ ] Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. [ ] Tự đề xuất phương phương án thí nghiệm kiểm tra. [ ] Tranh luận, trao đổi với thầy cô giáo và bạn bè về các nhận xét và kết luận. [ ] Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến các vấn đề trong thực tế. Câu 2: Trước khi dạy một nội dung kiến thức nào đó thầy cô đã quan tâm đến những hiểu biết, quan niệm sẵn có của học sinh ở mức độ nào? Thường xuyên quan tâm [ ]; Đôi khi [ ]; Không quan tâm [ ]  Thầy cô đã thực hiện sự quan tâm đó bằng cách nào? (Thường xuyên [+]; đôi khi [-]; không dùng [0]) [ ] Tìm hiểu xem trước đó học sinh đã được học những gì có liên quan. [ ] Dùng phiếu trắc nghiệm, điều tra những hiểu biết quan niệm sẵn có của học sinh liên quan đến nội dung bài học. [ ] Yêu cầu HS giải thích một hiện tượng trong thực tế có liên quan. [ ] Cách khác…………………………………………………………………. Câu 3: Khi phát hiện những quan niệm sai hoặc chưa đầy đủ của học sinh về nội dung kiến thức vật lí đang dạy hoặc sắp dạy, thầy cô đã làm như thế nào? [ ] Yêu cầu học sinh từ bỏ quan niệm sai. [ ] Giải thích để học sinh thấy chỗ sai, mà từ bỏ. [ ] Tổ chức dạy học bằng cách tạo các tình huống làm học sinh bộc lộ, thay đổi và phát triển các quan niệm đã có, xây dựng kiến thức khoa học. [ ] Một cách khác…………………………………………………………………. Phụ lục 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 160 Câu 4: Theo thầy cô yêu tố nào sau đây ảnh hưởng tới sự tích cực, chủ động tham gia xây dựng kiến thức mới của học sinh? (Ảnh hưởng nhiều [+]; ảnh hưởng ít [-]; không ảnh hưởng [0]). [ ] Phương pháp dạy học của thầy cô. [ ] Phương tiện thí nghiệm thực hành. [ ] Kiến thức, năng lực của bản thân học sinh. [ ] Khả năng diễn đạt, giao tiếp của học sinh. [ ] Không khí, môi trường học tập. [ ] Động cơ, mục đích học tập của học sinh. 2/ Tình hình dạy và học vật lí chương “Các định luật bảo toàn” (chương trình Vật lí lớp 10 – nâng cao): Câu 5: Theo thầy cô khối lượng kiến thức của các bài học chương này: [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Vừa phải [ ] Khó [ ] Dễ [ ] Bình thường Câu 6: Khi dạy học các nội dung kiến thức các bài: “Định luật bảo toàn động lượng; Chuyển động bằng phản lực; Định luật bảo toàn cơ năng”, các thầy cô đã thực hiện các thí nghiệm nào sau đây: [ ] Thí nghiệm xây dựng khái niệm động lượng [ ] Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng [ ] Thí nghiệm minh họa chuyển động bằng phản lực [ ] Thí nghiệm của vật rơi tự do, để xây dựng định luật bảo toàn cơ năng, trong trường hợp trọng lực. [ ] Thí nghiệm với con lắc lò xo trong trường hợp lực đàn hồi, để xây dựng định luật bảo toàn cơ năng. [ ] Các thí nghiệm khác, kể tên:…………………………………………… Câu 7: Lí do để thầy cô thực hiện hay không thực hiện các thí nghiệm trên? Thực hiện các thí nghiệm trên là vì: Không thực hiện các thí nghiệm trên là vì: [ ] Đó là những thí nghiệm có sẵn [ ] Không có dụng cụ thí nghiệm. [ ] Thí nghiệm có thể chế tạo dễ dàng [ ] Không có điều kiện để chế tạo [ ] Thí nghiệm dễ làm, dễ thành công [ ] Thí nghiệm khó làm,khó thành công [ ] Vì dạy học phần này cần phải có TN [ ] Dạy học phần này không cần có TN [ ] Lí do khác……………………….. [ ] Lí do khác…………………………… Câu 8: Trong giảng dạy vật lí phần này, thầy cô đã sử dụng các phương pháp sau đây ở mức độ nào? (Sử dụng nhiều [+]; đôi khi [-]; không sử dụng [0]) [ ] Diễn giảng – minh họa [ ] Dạy học kiến tạo [ ] Vấn đáp – đàm thoại [ ] Dạy học chương trình hóa [ ] Phát hiện – giải quyết vấn đề [ ] Dạy học hợp tác nhóm [ ] Dạy học Angorit hóa [ ] Các phương pháp khác………….. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 161 Câu 9: Theo thầy cô, học sinh thường mắc phải những sai lầm nào khi học phần này? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cách khắc phục của thầy cô:…………………............................................ ……………………………………………………………………………… Câu 10: Theo thầy cô, các quan niệm sai hoặc chưa đầy đủ mà chúng tôi đã điều tra sau đây tồn tại ở mức độ nào trong học sinh, trước và sau khi học phần này: (1) Lực là đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền tương tác giữa các vật chuyển động: (đánh dấu X vào bên phải). Trước khi học: 0% trên 20% trên 30%............................................. Sau khi học: 0% trên 20% trên 30%.............................................. (2) Hướng của véc tơ vận tốc và véc tơ động lượng của một vật chuyển động như trong các biểu diễn sau đây: (đánh dấu X vào bên phải). Trước khi học: 0% trên 10% trên 30%...................... Sau khi học: 0% trên 10% trên 30%...................... Trước khi học: 0% trên 10% trên 30%...................... Sau khi học: 0% trên 10% trên 30%...................... (3) Động lượng của một vật chuyển động luôn được bảo toàn, là một véc tơ không đổi cả về hướng và độ lớn: (đánh dấu X vào bên phải). Trước khi học: 0% trên 20% trên 30%............................................. Sau khi học: 0% trên 20% trên 30%.............................................. (4) Khi một người bước từ một thuyền nhỏ lên bờ thì thuyền lùi lại,vì: thuyền tác dụng vào chân ta một lực, đẩy ta chuyển động lên bờ, theo định luật III Niutơn chân ta tác dụng vào thuyền một lực đẩy thuyền lùi lại: (đánh dấu X vào bên phải). Trước khi học: 0% trên 20% trên 30%............................................. Sau khi học: 0% trên 20% trên 30%.............................................. (5) Công mà một lực có thể thực hiện lên một vật bằng : Độ biến thiên động năng của vật, và độ biến thiên thế của vật: (đánh dấu X vào bên phải). Trước khi học: 0% trên 20% trên 30%............................................. Sau khi học: 0% trên 20% trên 30%.............................................. (6) Định luật bảo toàn cơ năng áp dụng cho hệ khi có lực thế và cả lực không thế: (đánh dấu X vào bên phải). Trước khi học: 0% trên 20% trên 30%............................................. Sau khi học: 0% trên 20% trên 30%.............................................. Theo kinh nghiệm dạy học của các thầy cô, thì ở học sinh còn tồn tại những quan niệm sai hoặc chưa đầy đủ nào về nội dung kiến thức chương này? Và ở mức độ nào trước và sau khi học? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý thầy (cô)!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_08_SP_VL_NTH.pdf
Tài liệu liên quan