Luận văn Tìm hiểu về phong cách báo chí hài hước của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Báo chí từ khi ra đời và phát triển đến nay luôn luôn đổi mới cả nội dung thông tin lẫn hình thức thể hiện thông tin đó cho phù hợp với nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng. Điều đó làm hình thành một hệ thống thể loại với nhiều thể loại khác nhau, mà trong đó, mỗi thể loại có cách thức riêng, lợi thế riêng trong việc phản ánh hiện thực khách quan. Đồng thời nó cũng làm xuất hiện trong báo giới có những tác giả, nhà báo, những cây bút không ngừng sáng tạo trong việc sử dụng thể loại báo chí với những ngôn ngữ, giọng điệu mang tính đặc trưng của mình để cho ra đời những tác phẩm báo chí luôn luôn tươi mới cả về thông tin thời sự, cả về phong cách thể hiện làm hấp dẫn công chúng. Cùng với báo chí, sự thay đổi trong nhận thức của công chúng, qua những đòi hỏi về một nền báo chí với những sản phẩm báo chí tiến đến vừa đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự tươi mới đến, vừa góp phần làm thư giãn, giải trí cho công chúng. Và hơn hết, cả thông tin, cả thư giãn đều nhằm mục đích đạt hiệu quả tác động đến công chúng làm cho họ thay đổi trong nhận thức và hành vi góp phần cải tạo xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Chính những yêu cầu cấp thiết đó, trong quá trình hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí của mình, các nhà báo, những người làm báo, đã cho ra đời nhiều sản phẩm báo chí không những cho công chúng thoả mãn thông tin, cung cấp bức tranh về xã hội đương thời mà còn có cách thể hiện sinh động để qua đó công chúng thấy thoải mái, trong đó có những tiếng cười. Chúng không phải là cười cho xong chuyện hay cười chỉ để cười giải trí đơn thuần mà sau những tiếng cười ấy, những công chúng tích cực của xã hội lại có thể bật khóc cho những sự rối ren, những điều tiêu cực làm cản trở sự phát triển xã hội. Và trong số rất nhiều tác giả đã và đang làm được điều đó, chúng ta phải kể đến Lê Thị Liên Hoan, Lý Sinh Sự, Thảo Hảo là những cây bút viết tiểu phẩm hài hước rất quen thuộc và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng công chúng bằng những bài viết, đả kích trên các báo Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao Văn hoá. Đã có khá nhiều những lá thư của công chúng gửi đến các tác giả này bày tỏ sự đồng tình, lời cảm ơn, sự động viên tác giả về những dòng tâm huyết vì sự tồn tại và phát triển lành mạnh của xã hội loài người. Và cũng có không ít bài báo nói về các tác giả này như những hiện tượng đặc biệt của nền báo chí đương đại. Nhưng trong số đó chưa có một tác phẩm, công trình nghiên cứu nào chuyên sâu, đầy đủ về các tác giả đó và đặc biệt là chưa có sự lý giải cặn kẽ, khoa học về những thành tựu mà các tác giả cùng tác phẩm của họ mang lại cho xã hội. Và với những thành công đó thì sự bứt phá, sáng tạo đặc biệt của các tác giả trong hình thức thể hiện thông tin báo chí rất mới. Nó đã tạo ra cho các tác giả này những phong cách mà công chúng nhận thấy sự độc đáo, hấp dẫn. Cũng có thể cho rằng họ đã tạo cho mình một “ thương hiệu” trong làng báo. Vậy thực chất cái thương hiệu ấy được tạo nên bởi những yếu tố nào, hiệu quả của nó và dự kiến xu hướng phát triển của thể loại đó trong báo giới sẽ ra sao? Đi tìm câu trả lời cho những vấn đề đó nên tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ báo chí của mình là: “Tìm hiểu về phong cách báo chí hài hước của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo”.

doc75 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm hiểu về phong cách báo chí hài hước của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì khó ai có thể bật cười. Thảng hoặc có ai vừa hé miệng, cũng tự biết là vô ý thức, mà thôi ngay. Nhưng đấy là một tên tri huyện, tên lý trưởng nào đó trước đây, khệnh khạng bảnh choẹ, ngã bổ chửng, thì sự việc lại có yếu tố gây cười rõ rệt. Nói cách khác, vấn đề thụ cảm cái hài mang tính giai cấp hẳn hoi, tất nhiên phải kể cả tính dân tộc. Về đối tượng gây cười, nên chú ý mấy điểm: = Một là, giai cấp thống trị ngay lúc còn giữ vai trò tiến bộ trong giai đoạn lịch sử xã hội nhất định, vẫn mang trong mình những mâu thuẫn căn bản không sao che giấu nổi, nhất là những khi quyền lợi của chúng và chạm với lợi ích dân tộc. Ngay những nguyên tắc đạo đức được chúng nêu lên như khuôn vàng thước ngọc ép buộc mọi người phải tuân theo, cũng mâu thuẫn ngay với sinh hoạt xa hoa truỵ lạc hằng ngày của chúng. Thời kỳ chúng bắt đầu xuống dốc thì những mâu thuẫn đó cũng ngày càng lộ rõ. Những âm mưu đen tối, những thủ đoạn xấu xa trước đây nguỵ trang dưới những mỹ hiệu hình thức này nọ, nay bị bóc trần, trở lại cái cốt dơ dáng kinh tởm vốn có. Dầu vậy, chúng vẫn không bao giờ tự ý từ bỏ địa vị thống trị của chúng. Chúng càng cố bám vào địa vị cũ bao nhiêu, càng cố làm ra vẻ dân chủ, tiến bộ chừng nào, càng biến thành mục tiêu gây cười mang tính chất xấu xa thô bỉ chừng ấy. Nói giai cấp bóc lột thống trị lúc nào cũng có thể là đối tượng trào lộng vì những lẽ đó. Cho nên, những câu trào lộng đả kích vua quan không nhất thiết chỉ ra đời vào thời phong kiến đang trên đường suy vong, mà cả trong lúc chúng đang còn thời kỳ thịnh trị. Tất nhiên, tiếng cười của nhân dân phát ra trong thời kỳ chúng xuống dốc, sẽ đậm đà thâm thúy hơn khi trước, bởi như Mác nói: “ Giai đoạn cuối cùng của một hình thái lịch sử chính là tấn hài kịch của nó để nhân loại rời bỏ quá khứ một cách vui vẻ”. ( Mác- Anghen. Về văn học nghệ thuật. Nxb. Sự thật, 1960). = Hai là, do nhân dân lao động phải sống trong xã hội mà những ý thức thống trị như thiên la địa võng, luôn tìm mọi cách úp chụp lấy con người, do phải ở thế bị trị, không chút quyền hạn trong tay, không có hệ thống ý thức tư tưởng riêng biệt, nên họ đã chịu ảnh hưởng sâu nặng của những quan điểm lỗi thời và những thói hư tật xấu của chúng. Vì vậy, nhiều trường hợp, họ cũng có những sự việc, những hành động biến thành mục tiêu gây cười. Khá nhiều truyện khôi hài, đoạn hề nhằm vào những tính keo kiệt, dở hơi, dại gái, đểnh đoảng của họ mà chế giễu. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu thường phân ra ba hình thức gây cười, đúng ra là ba mức độ thể hiện nội dung của những tiếng cười. Một là tiếng cười khôi hài, không có ý chế giễu ai: Kho tàng văn học trào lộng của chúng ta có khá nhiều loại truyện này ( tay ải tay ai, Cháy,…) Những tiếng cừơi ở đây đều ít sâu sắc, cười xoà xong thôi, hay nhằm vào những sai sót thường tình của con người, do ngẫu nhiên, vô ý hay do vụng về thô lậu mà ra, mang tính chất múa vui giải trí, thường gọi là cái cười thông tục. Hai là loại tiếng cười trào phúng, chế giễu những thói rởm đời, hư xấu trong nội bộ nhân dân, cả của giai cấp thống trị. Văn học trào lộng của ta có rất nhiều loại truyện này, khi thì nhằm vào những quan hệ xã hội giữa vợ và chồng chênh lệch, mẹ chồng nàng dâu, dì ghẻ con chồng,… khi thì khía vào những mặt xấu xa của bọn đầu sỏ cầm đầu xã hội như dâm ô, hống hách, ăn hối lộ,… Ba là, những tiếng cười đả kích chĩa vào kẻ thù của nhân dân, cả những sinh hoạt quá sai trái với quan điểm, với cuộc sống có trong nhân dân. Đây là những đòn bén nhạy, thâm thuý, đánh một gạy chết thẳng, nhằm đả vào bọn thống trị ở đủ mọi chức vị, từ vua quan đến lũ tay sai lý dịch, đả vào những hiện tượng phi đạo đức( đạo đức nhân dân) ở bất cứ tầng lớp nào. Cả bọn ăn bám chuyên nghề bóp nặn lừa bịp nhân dân như những thầy đồ giả cầy, lang băm, thầy bói, sư,… cũng bị vạch mặt. Xét về phía mục tiêu, những hiện tượng bị chế giễu đả kích đều thấy không phù hợp với quan điểm thẩm mỹ, quan điểm đạo đức và quan điểm chính trị của nhân dân lao động. Đúng như Arixtôt đã nói: “ Cái cười là cái đáng xấu” và như Tsecnưsepxki: “Cái xấu là cái căn nguyên và bản chất của cái lố lăng”. Tiếng cười do đó mang ý nghĩa xã hội nhất định, và hướng ít nhiều vào những cuộc đấu tranh xã hội. Thực tế của hề chèo chứng minh rằng tiếng cười không chỉ có tác dụng giải trí người nông dân mà còn làm họ thêm ý thức vào sức mạnh, trí tuệ và “quyền” dân chủ của mình. Tiếng cười đã làm bọn đầu sỏ chế độ cũ bẽ mặt, thấp kém đi, và trái lại, nâng cao, cổ vũ những người ở tầng lớp bị trị lép vế. Rất nhiều khi chỉ một tiếng cười là toàn bộ không khí trang nghiêm do bọn thống trị cố dựng lên bị đổ sụp, vỡ tan như bọt xà phòng. Nguyễn Văn Vĩnh vì đứng về phía bọn tư sản mại bản và bọn thực dân, đã run sợ trước tiếng cười của nhân dân, từng kêu lên bằng những dòng thảm hại trong Đông dương tạp chí cũng không che giấu nổi cái thực trạng thối tha mục ruỗng của chế độ thực dân phong kiến nửa thế kỷ trước đây. Tiếng cười, nhất là tiếng cười mang nội dung chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật tinh tế, có khả năng lan truyền nhanh chóng, chẳng những không ai kìm lại được, mà mọi người còn bị lôi cuốn theo, kể cả những kẻ cùng lũ với đối tượng đả kích. Vì rằng, kẻ bị đả không bị chỉ tên vạch mặt rõ là ai, nên những tên cùng hội cùng thuyền với chúng, do chủ quan mù quáng, do sĩ diện hão huyền, cố tách mình ra khỏi mục tiêu gây cười. Thêm nữa, những hiện tượng đó lại được khái quát đến mức cao, có tác dụng phổ biến khá rộng, nên dễ làm chúng tự an ủi là chúng chưa đến nỗi tồi tàn thối tha như kẻ bị đưa lên sân khấu làm trò. Vì thế, mà trong một xã hội tôn ti rõ ràng, lễ giáo khắc nghiệt như xã hội phong kiến, tiếng cười đủ kiểu của nhân dân vẫn lưu hành. Một số bọn đầu sỏ phong kiến từng ra sắc chỉ cấm các truyện “ nôm na mánh qué” lưu truyền trong nhân dân, có hại đến “ thuần phong mỹ tục” của chúng, thực tế đã chẳng được ai nghe. Hàng trăm mẩu chuyện, mẩu hề đập thẳng vào bọn thống trị thời Pháp thuộc, đả thẳng vào đế quốc Mỹ với bè lũ tay sai ở miền Nam hiện nay là những bằng cứ hùng hồn chứng minh sự kế thừa sáng tạo truyền thống đấu tranh bất khuất bằng tiếng cười của nhân dân ta. Có thể nói, tiếng cười trong văn học dân gian ta nói chung và tiếng cười trong chèo cổ nói riêng, đã góp phần đáng kể vào công cuộc đấu tranh đánh đổ bọn thống trị lỗi thời, từng kìm hãm xã hội phát triển, đồng thời cũng làm cho đời sống của nhân dân thêm trong sạch lành mạnh hơn, giúp con người thêm yêu đời và tin tưởng lẫn nhau hơn. CHƯƠNG II: NỘI DUNG SỰ GIỄU CỢT, PHÊ PHÁN NHỮNG VẤN ĐỀ NÓNG HỔI CỦA XÃ HỘI TRONG CÁC TIỂU PHẨM CỦA LÝ SINH SỰ, LÊ THỊ LIÊN HOAN, THẢO HẢO 2.1. Đối tượng được phản ánh, đả kích trong các tiểu phẩm của ba nhà báo Nhìn từ thực tiễn các tác phẩm của ba nhà báo được khảo sát trong thời gian từ 2003 đến 2005 thì cả ba đều tập trung phản ánh vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó có thể là cá nhân, tập thể, là một vấn đề, một sự kiện, một hiện tượng thực của cuộc sống. Tất cả được tác giả phản ánh, tái hiện dưới một góc nhìn báo chí và thể hiện với một phong cách độc đáo của tiểu phẩm báo chí. Và với mỗi vấn đề của cuộc sống thì mỗi tác giả lại có cách thể hiện ngòi bút có phần khác nhau. 2.1.1. Lý Sinh Sự: Các vấn đề thời sự được phản ánh trong tác phẩm của anh là những bất cập của cuộc sống đương đại diễn ra có phần làm cản trở sự phát triển xã hội. Chúng đựơc thể hiện bằng một cách viết tiểu phẩm có chút giễu cợt, châm biếm, đả kích nhưng lại thể hiện bằng một chất chính luận khá rõ nét và bộc lộ trực tiếp sự xuất hiện của cái tôi mạnh dạn nói thẳng vào sự thật trên cơ sở những phân tích bằng các luận cứ, luận chứng chứng minh và bảo vệ luận điểm của mình đưa ra. Tài liệu: Trong bài “Nhà báo Trần Đức Chính: người chửi thuê miễn phí cho dân”, Bùi Hoàng Tám viết: Trong mối quan hệ với giới cầm bút, tôi có quan điểm chẳng giống ai. Nếu quý mến con người nào đó ngoài đời, tôi thường không hay đọc tác phẩm của họ và khi mến mộ một tác giả nào đó, tôi thường thích gần gũi, giao du với họ. Lý giải điều này có lẽ là do cái bản tính tôi lo xa và cầu toàn. Tôi chỉ sợ cái ông ấy, cái anh ấy, cái người ấy sống hay thế, tốt thế, tuyệt vời thế nhưng khi đọc văn họ lại chán thế, nhạt thế, nhảm nhí thế. Và biết đâu lại chả vì ghét văn mà ghét lây sang cả người. Rồi ngược lại, cái ông ấy, cái anh ấy, cái người ấy viết hay thế, sâu sắc thế, hóm hỉnh thế mà sống lại nhạt thế, nhảm thế, chán thế. Vậy là biết đâu vì ghét cái tính tình mà ghét lây cả sang văn chương. Viết để … kiếm ăn thôi! Có lẽ vì thế mà dù đã lên Hà Nội gần 10 năm trời, nơi làm việc chỉ cách nhau già nửa cây số…… Còn em thấy bác viết mà hoảng. Cứ đều đặn nắng cũng như mưa, sòn sòn ít nhất một bài một ngày. Sức viết của bác ghê thật. Kiếm ăn thôi, kiếm ăn thôi.- Trần Đức Chính vừa pha nước vừa trả lời. Lúc đó, tôi nghĩ là câu nói đùa nhưng đêm về thấy hình như anh nói thật. Nhiều độc giả đôi khi thường “vu” cho đám nhà báo, nhà văn niềm vinh quang không có thật bằng cách tưởng những người cầm bút lúc nào cũng vì những điều to lớn cao siêu. Thật ra, mục đích của họ thường đơn giản và đôi khi rất tầm tầm. ít ai ngờ rằng hầu hết những tác phẩm vĩ đại của nhà văn Nam Cao được viết với mục đích duy nhất là lấy tiền trả nợ và mua thuốc cam sài cho lũ con lít nhít. Hay những tác phẩm văn chương bất hủ của nhà văn Nga Đốttôiepxki viết là để lấy tiền trả nợ cho những lần thua bạc. Để bây giờ, những người yêu mến hai ông dù muốn cũng không thể rành mạch cái nào viết vì lý tưởng, cái nào viết chỉ để lấy tiền trả nợ. Với Trần Đức Chính có lẽ cũng vì vậy, thật khó rành mạch cái nào viết vì sự thôi thúc của lương tâm, trách nhiệm, cái nào viết đơn giản chỉ để hoàn thành nhiệm vụ, lấy nhuận bút là lấy lương. Hình như với những cây bút chuyên nghiệp, họ xoá đi được ranh giới rạch ròi này. Cái “ vốc chữ” của thảo dân họ Lý Nói đến Trần Đức Chính, có lẽ chỉ một số người biết nhưng nói đến Lý Sinh Sự thì độc giả báo Lao động có lẽ không ai biết. Cái bút danh gắn liền với cái góc nhỏ trên báo, nói như một nhà thơ là “ chỉ một vốc chữ thôi, tãi ra chưa kín hết bàn tay”. Thế nhưng chính cái “ vốc chữ” ấy đã góp phần tạo nên bản sắc của báo Lao động và một phong cách Lý Sinh Sự. Đã có khoảng 30 công trình khoa học của cử nhân, cao học, tiến sỹ viết về cái “ đàn chữ” be bé này. Thật ra, Trần Đức Chính không phải là người đầu tiên viết tiểu phẩm kiểu này. Trước anh, từ những năm đầu thế kỷ đã có các cụ Lý Toét, Xã Xệ, rồi những năm 1950 là nhà văn Vũ Bằng. Ngay tại báo Lao động, Trần Đức Chính cũng chỉ kế thừa bởi từ năm 1994 trở về trước, đây là mục do nhà báo Hoàng Thoại Châu ( Ba Thợ Tiện) đảm nhiệm cùng với sự tham gia cộng tác của một số người khác. Khi nhà báo Hoàng Thoại Châu nghỉ hưu, Trần Đức Chính được “kế nhiệm” và từ đó đến nay, một mình anh đảm nhiệm. Trần Đức Chính hiểu rằng chỉ có vai trò cá nhân, phong cách cá nhân mới tạo nên bản sắc chuyên mục và muốn thế, đương nhiên anh phải viết đều đặn. Thế nên, để giữ thế “độc quyền” một chuyên mục trên tờ báo hằng ngày, Trần Đức Chính phải thật sự là gã “ khổ sai chuyên nghiệp”. Với tốc độ viết ít nhất một bài báo/ ngày trong hơn mười năm trời liên tục, ở ta theo tôi biết chỉ có hai người làm được là nhà báo Hữu Thọ( Mục Chuyện làm ăn của báo Nhân dân) và Trần Đức Chính. Kiểu viết này không chỉ cần thông tin mà hơn cả là sự tích luỹ vốn sống và bề dày văn hoá. Đọc những trang viết của Trần Đức Chính, dễ dàng nhận thấy đằng sau những câu chữ là một khối kiến thức kim cổ, đông tây. Có thể nói mà không sợ quá lời, Trần Đức Chính đã “thông tấn hoá” ngôn ngữ dân gian. Thật ra, những bài viết của Trần Đức Chính không mới ở lĩnh vực thông tin mà là gợi mở một góc nhìn mới. Cũng một thông tin về bệnh sệ cánh ( teo cơ delta) ở trẻ em, Trần Đức Chính không thông báo số lượng, địa phương xảy ra, cách phòng chống hay chữa trị mà anh liên tưởng đến … những cuộc thi hoa hậu, người đẹp đang diễn ra tràn lan gần đây với một lời bình nhẹ nhàng nhưng xót xa, rằng người ta thi đùi dài, bụng nhỏ, ngực nở, dáng cao chứ ai thi cái đám trẻ đói nghèo, tật bệnh lam lũ chốn làng quê. Cách viết châm biếm thói hư tật xấu đồng thời gợi mở, thức tỉnh tính nhân bản đã khiến cho cái “vốc chữ” của Trần Đức Chính có sức nặng rất lớn và tạo nên “ giai tầng” trong nghề nghiệp. Châm biếm tức là đùa với lửa Có lẽ điều khó nhất khi viết, Trần Đức Chính phải đương đầu là vấn đề thể loại. Về nghệ thuật, lối viết châm biếm luôn đòi hỏi người viết phải tìm cho được nghịch lý qua sự liên tưởng biến ảo và đặc biệt, tạo sự liên tưởng bất ngờ đến vô lý của tất yếu. Những yếu tố này cộng với giọng văn giàu chất “ umua” ( hài hước) đã làm bật lên ở người đọc tiếng cười sảng khoái để rồi sau đó, là sự xót xa hoặc cảm thông, ăn năn hoặc tự vấn. Đằng sau nụ cười của các cây bút lớn bao giờ cũng đằm đẵm một nỗi đau thế thái nhân tình. Thế nhưng những cây bút châm biếm thời nào và ở đâu cũng vậy, đều đang “ đùa với lửa”. Bởi con người ta chẳng ai muốn người khác châm biếm mình dù điều họ nói là có thật nên không ít người “ bề ngoài cười nụ, bề trong uất thầm”. Để “ đùa với lửa, không bị lửa thiêu”, ngòi bút của họ luôn ở trạng thái tỉnh táo và điềm tĩnh. Trần Đức Chính nói rằng sở dĩ anh ít “ dính đạn” vì luôn tôn trọng dân chủ trên cơ sở đạo lý và pháp luật. Dù là châm biếm, Trần Đức Chính bao giờ cũng cố gắng nói đúng, nói trúng và nói trên tinh thần chống để xây. Anh không mạt sát, lăng nhục hay xúc phạm ai và đặc biệt, Trần Đức Chính không bao giờ viết theo lối ám chỉ. Những điều anh nói luôn thẳng và thật. Tuy nhiên, anh cũng là một người dũng cảm, đã nói thì không sợ và đã sợ thì không nói. Với những cái xấu, cái ác, thói vô cảm, tôi không bao giờ sợ. Tôi cũng không cần họ yêu mến vì bản thân tôi đã rất ghét họ. Thế bác cứ chê nhiều, có sợ bị gọi là nhà “ chửi học”? Tốt quá. Từ lâu rồi, tôi luôn coi mình là “ người chửi thuê cho nhân dân”. Từ bài bỏo Chuyện buồn của một ụng tiến sĩ 21:37:00, 07/11/2005 TS: Báo Thanh Niên số ra ngày 24/10 đăng bài hưởng ứng Cuộc thi Viết về thầy cô giáo nhõn ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11: "Chuyện buồn của một ụng tiến sĩ" phản ánh trường hợp của PGS Trần Đức Chính - công tác tại Trường ĐH Xây dựng (ĐHXD), sau khi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ khoa học ở nước ngoài về không được nhà trường sử dụng đúng kiến thức chuyên môn. Sau khi báo ra, ông Nguyễn Văn Hùng - Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng đó cú cụng văn gửi Báo Thanh Niên và một số cơ quan chức năng cho rằng bài báo viết sai sự thật. Theo đề nghị của nhà trường, Thanh Niên đó cú buổi làm việc trực tiếp với Ban giỏm hiệu trường, khoa Xây dựng và bộ môn Sức bền vật liệu - nơi ông Chính có nguyện vọng xin về làm việc. Để rộng đường dư luận, Báo Thanh Niên xin đăng công văn nói trên và sẽ làm rừ cỏc vấn đề liên quan. Ông Chính không đủ điều kiện làm thầy giáo?  Lónh đạo nhà trường và bộ môn cho biết: lý do mà bộ mụn khụng nhận ụng Chớnh về giảng dạy vỡ "so theo tiờu chuẩn của giỏo viờn, ụng khụng đủ điều kiện để làm thầy giáo giảng dạy bộ môn Sức bền vật liệu". Để chứng minh "phẩm chất đạo đức" của ông Chính có vấn đề, ông Hùng - hiệu trưởng đọc những chi tiết như: ông Chính có lần nhắc bài cho sinh viên đang thi, hay có những lời nói coi thường luận án, bài báo khoa học của đồng nghiệp. Ông xin tiền tài trợ để đi dự Hội nghị cơ học thế giới nhưng sau lại không đi, ông khoe với đồng nghiệp về phát kiến khoa học của mỡnh nhưng không thấy kết quả, ông gửi hồ sơ đến Bộ GD-ĐT xin đi thực tập 3 năm nhưng nói dối với bộ môn là 1 năm! Những "giai thoại" ấy nói lên sự "mất tư cách giảng dạy" của nhà giáo Trần Đức Chính, xin để bạn đọc đánh giá, chúng tôi không bỡnh luận. Về trỡnh độ năng lực chuyên môn của PGS Chính, những người có trách nhiệm của Ban giám hiệu và bộ môn ra sức tỡm cỏch hạ thấp tấm bằng tiến sĩ khoa học (TSKH) mà ông Chính giành được ở Ucraina. Tự thừa nhận là không biết gỡ về nội dung luận ỏn TSKH trờn, song họ lại đưa ra yêu cầu... ngược đời: đũi PV Thanh Niờn cung cấp cỏc thụng tin chứng minh giỏ trị cụng trỡnh khoa học của ông Chính trong khi chính nhà trường mới có trách nhiệm quản lý hồ sơ cán bộ (!?). Ông Nguyễn Ngọc Hồng, nguyên Trưởng khoa Xây dựng, nguyên Trưởng bộ môn Sức bền vật liệu và một số người có mặt tại cuộc họp đó bộc lộ một sự nghi ngờ rằng: "Nếu luận ỏn của ông Chính xuất sắc như bài báo viết thỡ phỳc cho đất nước, nhưng không biết là nhà báo có hiểu về cách thức Hội đồng bảo vệ nước ngoài hoạt động không",  rằng "nếu không chắc chắn thỡ lẽ ra nhà bỏo chưa vội nên đưa thông tin này lên mặt báo"...!  Thỡ đây, chúng tôi xin trích đăng nhận xét của ông Chibiriakop - Chủ tọa phiên họp, Phó chủ tịch Hội đồng bảo vệ luận án TSKH tại biên bản buổi bảo vệ của ông Chính ngày 4/6/2004 (dịch từ tiếng Ucraina) như sau: "...Tác giả đó nõng hiện trạng của hướng nghiên cứu này lên một tầm cao mới, cao hơn trước nhiều. Tôi đồng ý với cỏc ý kiến của cỏc phản biện và ý kiến của cỏc nhận xột gửi về hội đồng nhất trí đánh giá xuất sắc luận án và tác giả xứng đáng được hưởng học vị tiến sĩ khoa học kỹ thuật". Phó chủ tịch hội đồng, ông Dekhatiryuk nhận xét: "Có thể kết luận rằng Trần Đức Chính là một nhà khoa học tài năng có nhiều triển vọng lớn. Tôi đồng ý với tất cả ý kiến của các vị trong hội đồng đánh giá cao về luận án ở mức xuất sắc và đánh giá cao về bản thân tác giả". Qua bỏ phiếu kín, kết luận này nhận được 19/19 phiếu đồng ý của cỏc thành viờn hội đồng. Bài báo chỉ có sai sót là ghi 20/20 phiếu. Đáng nói hơn, những "tội lỗi" mà người ta trút lên đầu ông Chính lại mâu thuẫn với chính những nhận xét trước đó của họ. Năm 1999, khi đồng ý cho ông đi thực tập sinh, bộ môn đó nhận xột về ụng như sau: có lập trường tư tưởng vững vàng, có tư cách đạo đức tốt, trỡnh độ chuyên môn cao và vững vàng, chấp hành mọi quy định, nội quy của nhà trường; quy định của tập thể, chủ trương chính sách của Nhà nước. Khi nhận xét cán bộ hằng năm tại lý lịch của ông, bộ môn cũng đánh giá: ông hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chịu khó, có khả năng nghiên cứu khoa học. Khụng những thế, cụng việc của ụng hiện tại lại càng mõu thuẫn với những lời tố cỏo của lónh đạo bộ môn về ông. Nếu nhà trường đánh giá ông không đủ tư cách làm thầy giáo, sao lại đủ tư cách làm Phó ban thường trực Ban Thanh tra đào tạo? Ở đây, chúng tôi ghi nhận thiện ý của Ban giỏm hiệu muốn sử dụng phần nào năng lực của ông Chính, nhưng đáng tiếc lónh đạo nhà trường đó khụng cú tiếng núi đủ mạnh để những người có trách nhiệm ở bộ môn thấy rừ sự cố chấp sai lầm của họ đối với ông Chính. Bài bỏo viết sai sự thật ? Tại công văn gửi Báo Thanh Niên cũng như cuộc gặp trên, một chi tiết trong bài báo mà theo họ là "sai sự thật" là: "Đúng hạn, vào cuối năm 2003 ông Chính đó hoàn thành luận ỏn tiến sĩ". Theo họ, ụng Chớnh đi thực tập quá thời hạn 8 tháng, Trường ĐH Xây dựng phải xin phép gia hạn. Nhưng theo công văn của Đại sứ quán Việt Nam tại Ucraina nờu rừ: "Trong thời gian 3 năm, anh Chính đó rất cố gắng hoàn thành mọi cụng việc nghiờn cứu do trường đề ra, đó hoàn thành luận ỏn và thủ tục bảo vệ. Ngoài cụng việc chuyờn mụn, anh Chớnh cũn tham gia tớch cực vào quản lý đơn vị lưu học sinh Việt Nam tại Trường ĐH Xây dựng và Kiến trúc Kiev; chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của đại sứ quán, nước sở tại và của trường. Tuy nhiên để đến lượt mỡnh được bảo vệ, bất kỳ nghiên cứu sinh nào cũng phải xếp hàng không dưới 6 tháng kể từ thời điểm nộp luận án và các tài liệu khác lên Hội đồng học hàm, học vị Ucraina...". Như vậy là đó rừ vỡ sao thời điểm đó ông trễ mất 8 tháng, nên quá thời hạn, nhưng dù lý do gỡ thỡ Bộ GD-ĐT, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đó cú văn bản chấp thuận cho ông được ở lại 3 năm để làm nghiên cứu sinh, cũn trễ hạn là lý do khỏch quan như công văn nói trên của Đại sứ quán Việt Nam  xác nhận. Ông Nghiêm Quang Hà - Phó chủ nhiệm bộ môn cho rằng bài báo đó đưa sai ở chỗ hiện bộ môn có 19 người chứ không phải 13. Dù chi tiết này cũng khụng liờn quan gỡ đến đánh giá về các phẩm chất của ông Chính, chúng tôi vẫn phải khẳng định số liệu của báo là chính xác cho đến thời điểm ông Chính trở lại Trường ĐH Xây dựng (tháng 1/2005), căn cứ theo danh sách cán bộ hưởng lương là 13. Mặt khác, khi chúng tôi hỏi: nếu đủ người thỡ tại sao sinh viờn phải học ghộp lớp thỡ ụng Hà từ chối trả lời trong khi cả bộ mụn chưa có ai là tiến sĩ khoa học như ông Chính. Việc điều động nhân sự dĩ nhiên là thẩm quyền của lónh đạo nhà trường và bộ môn, chúng tôi không tranh luận. Cũng như có nhiều TSKH khác, các giáo sư, phó giáo sư từ khoa học chuyển sang làm công tác quản lý song trường hợp cụ thể của ông Chính có phải là biểu hiện của sự lóng phớ chất xỏm khụng, đề nghị lónh đạo Trường ĐH Xây dựng nên cầu thị và lắng nghe ý kiến của cụng luận thay vỡ tỡm kiếm lý do biện minh cho cỏc quyết định không hợp lý và cũng thiếu hợp tỡnh của mỡnh trước đây.  2.1.2. Lê Thị Liên Hoan: Tác giả này cũng chiếm một mình một chuyên mục dưới khẩu hiệu “ Mua vui cũng được một vài trống canh” trên An ninh thế giới cuối tháng. Ở đây, tác giả cũng thể hiện nội dung bộc lộ rõ nét của một lối viết tiểu phẩm nhưng dưới hình thức một bài phỏng vấn, một cuộc trao đổi, trò chuyện giữa hai người với nhau. Đó là cách thể hiện độc đáo của một bài báo có cốt cách của một thể loại báo chí rất cụ thể là Phỏng vấn, nhưng lại viết bằng một ngôn ngữ trào lộng, châm biếm, đả kích cuả tiểu phẩm. Chính thức hỏi đáp được diễn ra giữa các nhân vật mà thân phận của họ liên quan trực tiếp đến nhau và cùng tác động trực tiếp đến sự phát triển xã hội. Chẳng hạn như: Cuộc nói chuyện giữa ô tô và xe máy, giữa một học sinh béo và một học sinh gầy, phỏng vấn một tấm gương chiếu hậu,.... 2.1.3. Thảo Hảo: Tác giả này giữ một mảnh đất không nhỏ trên Thể thao văn hoá với tên chuyên mục “ Tôi nghe, đọc, xem, thấy”. Ở đây, Thảo Hảo cũng viết dưới hình thức của một tiểu phẩm báo chí và cách thể hiện nội dung thông tin theo lối như một câu chuyện kể về những gì mà mình gặp qua sự nghe, đọc, xem và thấy. Đúng như tên gọi của chuyên mục, nội dung các tác phẩm của Thảo Hảo thể hiện tinh thần của cá nhân tác giả bộc lộ quan điểm về những vấn đề của thời cuộc trong mạch kể dẫn chuyện cho công chúng theo một cách hấp dẫn. Nhân trường hợp chị thỏ bông: Hơi ngoa nhưng thỳ vị Huỳnh Xuyờn Việt Phải nói cuốn sách có khá nhiều điều để chú ý dù tựa sách như chuyện trẻ con không hấp dẫn nhưng gợi cho người ta trí tò mò. Cái tên tác giả Thảo Hảo lạ hoắc trong giới viết lách và phải có ai đó giới thiệu mới biết đó là bút danh của một nữ nhà văn trẻ khá nổi tiếng – Phan Thị Vàng Anh. Đây là tập sách tập hợp các bài viết đã đăng trên báo Thể thao văn hoá trong mục “ Tôi nghe, đọc, xem, thấy” trong 3 năm 2002, 2003, 2004. Đúng như yêu cầu của chuyên mục, tác giả viết về những gì mình nghe, xem, đọc và thấy. Nhưng khác là tác giả bình luận theo cách tản văn, lang thang trong nhận thức và thực tiễn, đối chiếu, so sánh chuyện thế sự lẫn văn chương, báo chí. Khẩu khí đôi lúc dí dỏm, lắm khi ngoa ngoắt, nhưng chính kiến thì rõ ràng, thậm chí gay gắt. Từ chuyện thường ngày như: Thay nước hồ Gươm, chuyện bia ôm, chuyện ốc bươu vàng, chuyện ăn cắp sách ở thư viện, chuyện làm giàu, chuyện trớ trêu bất cập của giấy tờ… cho đến chuyện đại sự cuả ngành giáo dục hay văn chương… Bởi phạm vi đề tài quá rộng lớn nên chuyện gì tác giả cũng có thể nói tới, nói khá sâu và nhiều khi khá đau. Người đọc vô tình lắm cũng thấy đau cùng tác giả khi đối diện với những sự thật đau lòng bị người ta lý giải như chuyện không phải của mình ( Bài: à, ở Việt Nam mình cái đó rất khó nói, Tư cách con cá, Nếu tao là nhà nước…). Phải nói tác giả có tài đặt tựa như bỡn cợt ngôn từ, hành văn dễ như chơi, nhưng thỉnh thoảng lại xỉa một cái thí mạng vào thói đời. Lối đặt vấn đề của Thảo Hảo là lật ngược xem xét, không nhìn nó theo thói quen tư duy một chiều và chiều chuộng đa số. Cũng có nhiều người cho rằng Thảo Hảo có giọng điệu châm chích quá. Tôi thì không nghĩ thế. Có những điều mà dùng giọng điệu êm ái hay lý luận hợp lẽ, kết thúc có hậu, bình luận có trước có sau…. sẽ không nói được cái điều muốn nói như liều thuốc mạnh. Cái gai gai gợn gợn của Thảo Hảo là một chuyện, nhưng những việc Thảo Hảo đề cập đến thì sao? Những điều đó trong thực tế cần nói nhiều đến nữa. Tôi nghĩ cũng có nhiều điều Thảo Hảo còn một chiều, hoặc hơi chua chát câu chữ- thí dụ: “ Thế ông đưa cái gì vào mồm?” trong bài “ à, ở Việt Nam mình cáo đó rất khó nói”- nhưng trong sự bực dọc và nôn nóng đả phá sự dửng dưng của một số quan chức hay sự trì trệ của thời bao cấp thì cũng có thể hiểu được. Vì vậy, có thể có ai đó hơi dị ứng với cách viết ngoa ngoắt và thông minh này, bỏ qua một bên tên tuổi quen biết của nhà văn, tôi vẫn cứ cho rằng đó là một cuốn sách thú vị có thể làm xao động chút ít cái mặt hồ khá yên tĩnh của thể loại tản văn này. Gửi đoàn của tụi Date: Saturday, January 25 @ 21:50:05 Topic vysa > văn hóa Có một điều thường xuyên gặp trong các báo cáo dự thảo phương hướng của các cơ quan đoàn thể trong nước là "viết hươu viết vượn". Viết nhiều lời hay ý đẹp đến nỗi ...không biết nói gỡ. Hi vọng qua bài viết của Thảo Hảo dưới đây, VYSA chúng ta có thể rút ra được một số kinh nghiệm gỡ đó chăng? Thưa éoàn, (Mà cụ thể là thưa anh - cái người vẫn hay soạn báo cáo cho Trung Ương éoàn) éầu tiờn, tụi xin đố anh, lá thư này là của ai: "Từ tháng 11 năm 1924, tôi được Ban phương éụng và éảng Cộng sản Phỏp phỏi đến Quảng Châu để làm việc cho éụng Dương. ... Mặc dù thiếu thời gian và tiền, nhờ sự giúp đỡ của các đồng chí người Nga và An Nam, chúng tôi đó cú thể: éưa 75 thanh niên An Nam đến học ở trường Tuyên truyền do chúng tôi tổ chức ở Quảng Châu, Xuất bản 3 tờ tuần báo nhỏ, Phái những người tuyên truyền vừa mới được đào tạo về Xiêm, Trung Kỳ, Bắc Kỳ và Nam Kỳ, Thành lập một liên đoàn cách mạng do một ủy ban gồm 5 ủy viên ở Quảng Châu lónh đạo, liên đoàn đó bắt rễ khắp nơi trong tất cả các xứ éụng Dương đó. ..."(*) Thôi để nói luôn, cái thư này cũng là bản báo cáo của một thanh niên gửi cho tổ chức. Thanh niên đó là Nguyễn Ái Quốc. Và tổ chức đó là Ban Phương éụng Quốc tế Cộng Sản. Bức thư viết vào tháng 6 năm 1927. Chừng đó công việc, viết ra và đọc lên nghe đơn giản, nhưng toàn là những việc lớn và cốt tử. Thí dụ, ở mục (1), cái trường Tuyên truyền được nêu rất vắn tắt với 75 học viên đó, lại chính là chậu ươm của éảng Cộng sản Việt Nam; Và éảng, qua năm tháng, ai cũng biết, có thêm cánh tay phải là éoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh. 77 năm sau, "cánh tay phải" đó phải dựng tới 8 trang bỏo Thanh niờn (số ra ngày 18.9.02), đặc kín chữ, chỉ để đăng cái dự thảo báo cáo công tác của mỡnh trong nhiệm kỳ vừa qua và phương hướng sắp tới. Và cái người soạn bài báo cáo này cho éoàn chớnh là anh đấy, người thư ký nhiều chữ ạ. Bản dự thảo Bỏo cỏo này cú một cỏi tờn dài: "Phỏt huy truyền thống vẻ vang, tuổi trẻ Việt Nam thi đua học tập, rèn luyện, lao động sáng tạo, xung kích, tỡnh nguyện xõy dựng và bảo vệ tổ quốc xó hội chủ nghĩa". Tụi núi thật, nếu một ngày kia, một đoàn viên bỡnh thường trong 4 triệu đoàn viên trong cả nước, tự nhiên muốn biết, từ năm 1997 đến 2002, thanh niên cả nước đó làm được gỡ và sắp tới sẽ phải làm gỡ; thỡ anh ta sẽ phải đọc theo kiểu "dũng sĩ", nghĩa là kiên trỡ vượt qua bao nhiêu cửa ải của những câu choang choang trong báo cáo của anh, đó nghe mói, nghe mói, trong (gần như) mọi văn kiện, ở (gần như) mọi đại hội thanh niên, sực nức từ kép Hán Việt. Thí dụ, nói về nhiệm vụ thời đại của thanh niên Việt Nam, anh viết: "... ra sức thi đua học tập, rèn luyện, vươn lên nắm vững khoa học, kỹ thuật, công nghệ, thi đua lao động sáng tạo, xung kích, tỡnh nguyện tham gia phỏt triển kinh tế - xó hội, giữ gỡn quốc phũng, an ninh, thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước." Cũn bỏo cỏo về cụng tỏc giỏo dục của éoàn: "... được tập trung chỉ đạo và thu được những kết quả quan trọng, nhất là sự chuyển biến tích cực trong giáo dục chính trị, tư tưởng; lực lượng làm công tác tư tưởng được tăng cường; cơ chế, nguồn lực phục vụ công tác tư tưởng, văn hóa được tập trung đầu tư hơn, góp phần nâng cao nhận thức chính trị, củng cố niềm tin, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ." Thưa anh, chỉ cần đọc bản Dự thảo Báo cáo của éoàn mà anh viết là biết ngay anh đang sống trong thời bỡnh. Vỡ chỉ cú thời bỡnh thỡ người ta mới dám dùng nhiều chữ chung chung một cách xa xỉ như thế. Những chữ ấy, anh vặn lại tôi, sai chỗ nào nào, thỡ tụi thua, vỡ thật ra chỳng chẳng cú gỡ sai cả; nhưng mà anh viết báo cáo thỡ chắc anh cũng biết, chữ càng to thỡ càng che mất những việc làm cụ thể mà éoàn đó làm được những năm qua. Người ta thấy anh "bỡnh" nhiều hơn "báo". Cứ báo cáo được một dũng thỡ anh lại bỡnh (cú khi) đến cả một cột. Ngay cả phong trào "Thanh niên tỡnh nguyện" để tự nhiên đó đẹp đến thế, anh vẫn cũn khụng tự tin mà vẫn phải ca ngợi nú lờn đến mức sáo rỗng: "Màu áo xanh tỡnh nguyện khụng chỉ thể hiện sự thống nhất về tổ chức, mà cũn in đậm trong lũng xó hội về hỡnh ảnh đẹp của người thanh niên Việt Nam tỡnh nguyện, xung kớch, sỏng tạo trong kinh tế thị trường." ** Quay lại bản báo cáo của thanh niên Nguyễn Ái Quốc ở đầu bài. Chừng đó công việc, nếu giao cho anh - người soạn báo cáo cho éoàn vào những năm 2000, thỡ chắc đó phải kớn 16 trang bỏo, mà vẫn khụng biết ai làm được việc nào, việc đó đi cụ thể tới đâu; trong khi Nguyễn Ái Quốc chỉ có 4 cái gạch đầu dũng mà cỏch mạng vẫn phỏt triển... Thế đấy, thưa đồng chí soạn văn bản cho éoàn. Cứ (viết bỏo cỏo theo) cỏi đà này, thỡ càng ngày éoàn sẽ càng xa dần; để đến cái bản báo cáo công việc của đoàn viên cả nước không thôi, mà thanh niên bỡnh thường, nếu không quen với từ ngữ hội nghị, cũng không len chân vào (hiểu) được. Từ 8 đoàn viên vào buổi sơ khai, cho đến nay số đoàn viên đó hơn 4 triệu. Vâng, nhưng đâu phải vỡ thế mà số chữ (cũng như sự cầu kỳ về chữ) trong báo cáo cũng phải tăng theo mức độ đó? Và cái công việc mà éoàn chỳng ta làm vào thời bỡnh chẳng lẽ vất vả hơn cái thời sơ khai trứng nước đến thế sao? Hay chỉ vỡ thời bỡnh thỡ chỳng ta rảnh rỗi hơn, có nhiều thỡ giờ hơn, cả cho người soạn báo cáo lẫn cho những người ngồi suốt những ngày hội nghị chỉ để nghe và thảo luận báo cáo Thảo Hảo với 'sức nặng' của thỏ bụng Tập hợp những bài tản văn trên báo ba năm gần đây, Phan Thị Vàng Anh ra mắt độc giả cuốn "Nhân trường hợp chị thỏ bông" với bút danh Thảo Hảo. Những câu chuyện nhỏ của cuộc sống nhưng nhiều chiêm nghiệm đánh dấu sự trở lại chinh phục độc giả của chị. Người ta biết đến Phan Thị Vàng Anh, cô con gái nhỏ trong cảm hứng thơ của thi sĩ Chế Lan Viên từ khi cũn bước đi lẫm chẫm. Rồi đến với truyện ngắn Kịch cõm bùng nổ trên văn đàn khi Vàng Anh mới ở tuổi hai mươi. Khả năng nhận biết cuộc sống trong từng chi tiết nhỏ đó làm cho trang viết của chị đầy ắp hương vị cảm xúc và cũng đầy kịch tính. Màn kịch tâm lý khụng lời diễn ra giữa người cha và cô con gái âm thầm, khốc liệt ấy nhiều lúc khiến người đọc thấy choáng váng. Ở cô gái mang tên "con chim nhỏ trờn bầu trời xanh" cú cỏi gỡ đó bạo liệt nhưng cũng thật yếu mềm, cô độc. Những truyện ngắn Khi người ta trẻ, rồi Hoa muộn lần lượt tạo ra tiếng vang. Người ta gọi truyện của chị là lối viết không có cốt truyện và không ít cây bút trẻ học tập theo cách viết của Vàng Anh. Mới đây, tập tản văn của Thảo Hảo được in tại Nhà xuất bản Hội nhà văn ra mắt bạn đọc với nhiều bất ngờ thú vị. Trong nhịp sống gấp gáp đang trôi qua hờ hững, khi đọc những dũng suy nghĩ của Thảo Hảo, người ta bỗng giật mỡnh vỡ dường như mỡnh đó làm vuột qua nhiều điều thú vị trong cuộc sống. Khả năng quan sát những chi tiết nhỏ lại có dịp được tận dụng tối đa trong trang viết, có điều sự quan sát ấy của chị đằm hơn, nó gắn liền với sự chiêm nghiệm và trăn trở. Những chuyện văn hóa, chuyện ứng xử, thậm chí cả chuyện thời sự được Vàng Anh chuyển tải theo dũng suy nghĩ và những cỏch núi khỏc nhau, nhiều khi khiến người đọc bật cười vỡ sự ngộ nghĩnh và đáo để. Trong trang viết của Thảo Hảo bõy giờ cú cả cỏi nhỡn xột nột của một biờn tập viờn. Công việc biên tập tại Nhà xuất bản Trẻ đó chuyển húa sự tỉ mỉ vào những trang tản văn của chị. Khả năng lật lại vấn đề, nhỡn lại những cỏi mà theo lẽ thường người ta dễ bỏ qua để thấy được "chuyện đáng bàn" của nó. Đó là cách của Vàng Anh trong Nhân trường hợp chị thỏ bụng. Những bài viết khi bất bỡnh, phẫn nộ, lỳc chế giễu, xỳc động và pha chút đắng cay... tạo nên một dư vị riêng cho cuốn sách. Mới nghe những cái tên như Giao trứng cho ỏc, Cuối cựng thỡ lố lưỡi hay Sự nan giải của Tớ, người đọc lớn tuổi sẽ khụng mấy hứng thỳ vỡ nghĩ đó là những chuyện của con trẻ nhưng đọc đi rồi đọc lại, người ta ngẫm ra nhiều điều. Ẩn sau mỗi sự kiện là tâm trạng nôn nóng, tấm lũng trỏch nhiệm của người cầm bút. Trong Nhân trường hợp chị thỏ bông, người viết hay đi lang thang, theo sự triền miên của cảm xúc nhưng nếu để ý kỹ sẽ thấy sự "thơ thẩn" ấy không đơn giản. Nó có sự logic sắc sảo của lý trớ, phõn tớch nhỡn nhận vấn đề theo nhiều chiều. Một vài dũng suy nghĩ trong Ai sẽ làm việc này đây, từ sự việc hai con bũ tút bị chết mà chị liên tưởng đến trách nhiệm của người nghệ sĩ, những người sống trong sự yêu mến và trí nhớ của độc giả nhưng thái độ của họ là "khoanh tay đứng bên lề cuộc sống là chuyện quan trọng".Tác giả không ngại nói thẳng, thậm chí ngoa ngoắt khi bàn đến những mặt trái trong cuộc sống. Sự trớ trêu được chị tỡm kiếm đến tận cùng trong bản thân các hiện tượng. Từ một đề thi trên báo Tuổi Trẻ của Sở giáo dục Cần Thơ về yêu cầu tỡm từ trỏi nghĩa với từ "bà ngoại", chị cú bài viết dài ngút chục trang với nhan đề Giao trứng cho ỏc. Rồi khi đến phũng triển lóm tranh, chứng kiến cảnh dở khúc dở cười cũng khiến tác giả nghĩ đến chuyện May mà khụng biết vẽ. Nhân trường hợp chị thỏ bông, cái tên ngộ nghĩnh đến thế nhưng khi khám phá tập tản văn của Thảo Hảo, người đọc thêm một lần nhỡn lại mỡnh, nhỡn lại cuộc sống xung quanh để thấy nó có ý nghĩa hơn. Thảo Hảo khiến người ta nhớ hơn đến một Phan Thị Vàng Anh đầy bản lĩnh và cá tính ngày nào.  Thảo Hảo với 'sức nặng' của thỏ bụng Tập hợp những bài tản văn trên báo ba năm gần đây, Phan Thị Vàng Anh ra mắt độc giả cuốn "Nhân trường hợp chị thỏ bông" với bút danh Thảo Hảo. Những câu chuyện nhỏ của cuộc sống nhưng nhiều chiêm nghiệm đánh dấu sự trở lại chinh phục độc giả của chị. Người ta biết đến Phan Thị Vàng Anh, cô con gái nhỏ trong cảm hứng thơ của thi sĩ Chế Lan Viên từ khi cũn bước đi lẫm chẫm. Rồi đến với truyện ngắn Kịch cõm bùng nổ trên văn đàn khi Vàng Anh mới ở tuổi hai mươi. Khả năng nhận biết cuộc sống trong từng chi tiết nhỏ đó làm cho trang viết của chị đầy ắp hương vị cảm xúc và cũng đầy kịch tính. Màn kịch tâm lý khụng lời diễn ra giữa người cha và cô con gái âm thầm, khốc liệt ấy nhiều lúc khiến người đọc thấy choáng váng. Ở cô gái mang tên "con chim nhỏ trên bầu trời xanh" có cái gỡ đó bạo liệt nhưng cũng thật yếu mềm, cô độc. Những truyện ngắn Khi người ta trẻ, rồi Hoa muộn lần lượt tạo ra tiếng vang. Người ta gọi truyện của chị là lối viết không có cốt truyện và không ít cây bút trẻ học tập theo cách viết của Vàng Anh. Mới đây, tập tản văn của Thảo Hảo được in tại Nhà xuất bản Hội nhà văn ra mắt bạn đọc với nhiều bất ngờ thú vị. Trong nhịp sống gấp gáp đang trôi qua hờ hững, khi đọc những dũng suy nghĩ của Thảo Hảo, người ta bỗng giật mỡnh vỡ dường như mỡnh đó làm vuột qua nhiều điều thú vị trong cuộc sống. Khả năng quan sát những chi tiết nhỏ lại có dịp được tận dụng tối đa trong trang viết, có điều sự quan sát ấy của chị đằm hơn, nó gắn liền với sự chiêm nghiệm và trăn trở. Những chuyện văn hóa, chuyện ứng xử, thậm chí cả chuyện thời sự được Vàng Anh chuyển tải theo dũng suy nghĩ và những cỏch núi khỏc nhau, nhiều khi khiến người đọc bật cười vỡ sự ngộ nghĩnh và đáo để. Trong trang viết của Thảo Hảo bõy giờ cú cả cỏi nhỡn xột nột của một biờn tập viờn. Cụng việc biờn tập tại Nhà xuất bản Trẻ đó chuyển hóa sự tỉ mỉ vào những trang tản văn của chị. Khả năng lật lại vấn đề, nhỡn lại những cỏi mà theo lẽ thường người ta dễ bỏ qua để thấy được "chuyện đáng bàn" của nó. Đó là cách của Vàng Anh trong Nhân trường hợp chị thỏ bông. Những bài viết khi bất bỡnh, phẫn nộ, lúc chế giễu, xúc động và pha chút đắng cay... tạo nên một dư vị riêng cho cuốn sách. Mới nghe những cái tên như Giao trứng cho ỏc, Cuối cựng thỡ lố lưỡi hay Sự nan giải của Tớ, người đọc lớn tuổi sẽ không mấy hứng thú vỡ nghĩ đó là những chuyện của con trẻ nhưng đọc đi rồi đọc lại, người ta ngẫm ra nhiều điều. Ẩn sau mỗi sự kiện là tâm trạng nôn nóng, tấm lũng trỏch nhiệm của người cầm bút. Trong Nhân trường hợp chị thỏ bông, người viết hay đi lang thang, theo sự triền miên của cảm xúc nhưng nếu để ý kỹ sẽ thấy sự "thơ thẩn" ấy không đơn giản. Nó có sự logic sắc sảo của lý trớ, phõn tớch nhỡn nhận vấn đề theo nhiều chiều. Một vài dũng suy nghĩ trong Ai sẽ làm việc này đây, từ sự việc hai con bũ tút bị chết mà chị liờn tưởng đến trách nhiệm của người nghệ sĩ, những người sống trong sự yêu mến và trí nhớ của độc giả nhưng thái độ của họ là "khoanh tay đứng bên lề cuộc sống là chuyện quan trọng". Tác giả không ngại nói thẳng, thậm chí ngoa ngoắt khi bàn đến những mặt trái trong cuộc sống. Sự trớ trêu được chị tỡm kiếm đến tận cùng trong bản thân các hiện tượng. Từ một đề thi trên báo Tuổi Trẻ của Sở giáo dục Cần Thơ về yêu cầu tỡm từ trỏi nghĩa với từ "bà ngoại", chị cú bài viết dài ngút chục trang với nhan đề Giao trứng cho ỏc. Rồi khi đến phũng triển lóm tranh, chứng kiến cảnh dở khúc dở cười cũng khiến tác giả nghĩ đến chuyện May mà khụng biết vẽ. Nhân trường hợp chị thỏ bông, cái tên ngộ nghĩnh đến thế nhưng khi khám phá tập tản văn của Thảo Hảo, người đọc thêm một lần nhỡn lại mỡnh, nhỡn lại cuộc sống xung quanh để thấy nó có ý nghĩa hơn. Thảo Hảo khiến người ta nhớ hơn đến một Phan Thị Vàng Anh đầy bản lĩnh và cá tính ngày nào. 2.2. Phạm vi những sự kiện đựơc phản ánh trong tiểu phẩm của ba tác giả: Cả ba tác giả đều phản ánh, đả kích những phạm vi rất rộng trong xã hội. Đó có thể là chuyện, vấn đề nảy sinh, tồn tại ở các cấp, ban, ngành trung ương và địa phương. Nó có thể ở một địa chỉ cụ thể nào đó hay cũng có thể là nói chung về hiện tượng trong xã hội dưới dạng trải nghiệm của tác giả rồi kể ra và khái quát hoá. Tất cả đều hướng đến tổng kết về những vấn đề đang đặt ra cho cuộc sống mà cần thiết phải giải quyết nhằm làm lành mạnh hoá, vì sự phát triển bền vững xã hội. 2.3. Chất hài hước trong những tiểu phẩm đả kích của ba nhà báo: Cả ba tác giả đều mang đến cho công chúng những nụ cười nhất định trong những tác phẩm có chất hài hước. Tuy nhiên, đó không chỉ là những tiếng cười thoảng qua, nhạt nhẽo mà nó là những tiếng cười hàm chứa trong đó tính triết lý sống, cười vào những thói hư tật xấu của ngừơi đời, của xã hội để công chúng có cơ hội mà đau đớn, mà trăn trở với đời. Đó là những tiếng cười còn hàm chứa trong nó cả những tiếng khóc của con người chân chính, hướng thiện, biết suy nghĩ, xót thương cho những cá nhân, tập thể người vì những hành động, việc làm trái với quy luật phát triển, sự tiến bộ của con người và xã hội loài ngừơi. Trong những tiếng cười sâu sắc, thâm thuý ấy có sự tạo thành của máu và nước mắt của quần chúng nhân dân lao động nhìn về mình, về thân phận mình trong xã hội. Đó là những tiếng cười được tạo nên bởi ngòi bút miêu tả, phân tích, khái quát, chỉ dẫn của tác giả luôn hướng tới cái tốt đẹp cho con người- những tiếng cười để hướng con người gạt bỏ những khóc than, đấu tranh loại trừ cái xấu, cái ác để hướng tới cái chân – thiện – mỹ. CHƯƠNG III: HIỆU QUẢ BÁO CHÍ ĐẶC BIỆT CỦA CÁC TIỂU PHẨM BÁO CHÍ CỦA BA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ, LÊ THỊ LIÊN HOAN, THẢO HẢO ĐƯỢC ĐĂNG TRÊN BÁO LAO ĐỘNG, AN NINH THẾ GIỚI CUỐI THÁNG, THỂ THAO VĂN HOÁ 3.1. Tiểu phẩm báo chí – một cách nhìn báo chí về hiện thực cuộc sống một cách hài hước, cay độc, sâu sắc: 3.2. Hiệu quả báo chí đặc biệt của các tiểu phẩm báo chí của ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan,Thảo Hảo được đăng trên báo Lao động, An ninh thế giới cuối tháng, thể thao văn hoá 3.2.1. Lý Sinh Sự 3.2.1.1. Một vài nét phác thảo chân dung tác giả và tác phẩm 3.2.1.2. Hiệu quả sự đả kích của Lý Sinh Sự đối với xã hội Các nội dung đặc biệt nhấn mạnh: Độ dài tác phẩm: Vị trí của tác phẩm trên mặt báo: Hình thức thể loại: Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm: Kết luận về hiệu quả tác động của tác phẩm đến xã hội: ý kiến bạn đọc về Lý Sinh Sự: Cập nhật: 15:11:39 - 21.02.2002 Càng đọc càng tâm đắc: Tôi là cán bộ trong nước, hiện đang học tập ở Hoa Kỳ, là độc giả rất thường xuyên của Lao động điện tử. Tôi rất thích bài Lọt sàng xuống sông của tác giả Lý Sinh Sự trong mục Nói hay đừng. Tôi càng đọc càng thấy tâm đắc. Chỉ bằng vài câu hội thoại hóm hỉnh, tưởng như vô thưởng vô phạt mà bộc lộ rõ một số điểm yếu rất dễ nhận thấy của một nền văn học, nghệ thuật, thông tin nước nhà hiện nay. Tôi mong tiếng cười của Lý Sinh Sự sẽ luôn nhẹ nhàng mà sâu sắc như thế, và đặc biệt là mang tính xây dựng, cười để suy ngẫm, để sửa. Giá như những bài tương tự về nhiều chủ đề xã hội nóng bỏng được dựng thành nhiều tiểu phẩm hài phát trên sóng phát thanh hay truyền hình thì hay biết mấy. Chúc Lý Sinh Sự khoẻ. Chúc Lao động ngày càng hay hơn. í kiến của: Lờ Cụng Tiến Địa chỉ: Washington DC, Hoa Kỳ Email: lctien@hotmail.com =========== Cập nhật: 14:27:09 - 14.08.2002 Không nên lãng phí thời gian: Tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến của bác Lý Sinh Sự trong bài 8 giờ. Cần phải đấu tranh chống lại nạn sử dụng giờ công làm việc riêng. Tôi cho đó là một sự lãng phí lớn, không những đối với chính các cơ quan đó mà còn đối với các cơ quan có giao dịch liên quan đến cơ quan đó. Khi bạn đến giao dịch vào lúc 1 giờ, tưởng rằng họ đã bắt đầu làm việc rồi mà lại thấy cửa công đóng im ỉm thì không những mất thời gian mà còn mang cái bực vào thân. ở một số nơi, nếu như bạn mà đến đúng giờ và họ mở cửa đúng giờ, chắc gì đã được tiếp ngay mà còn thấy các anh đọc báo uống trà, tóp tép ăn sáng, các chị chải đầu trang điểm, bàn chuyện phim tối qua. Tôi nghĩ đất nước mình còn nghèo thì không nên lãng phí thời gian như vậy. ở các nước phát triển, nhân viên thường phải đến ít nhất là 5 phút trước giờ làm việc. Bao giờ mới được nghe người ta nói, ở những nước phát triển như Việt Nam, nhân viên thường đến trước 5 phút và về muộn cả tiếng, hãy học tập tinh thần làm việc của họ. í kiến của: Kim Chi Email: kim999@yahoo.com ========== Xin bác Lý hãy mạnh tay hơn nữa! Cập nhật: 15:04:37 - 11.11.2002 Tôi rất đồng ý với bác Lý Sinh Sự về việc Thư pháp đang như là một cái Mode rất khó coi. Những nhà thư pháp đang vi phạm bản quyền một cách vô tư. Họ viết những câu hát, những câu thơ, danh ngôn… rồi in thành lịch thư pháp mang ra thị trường kinh doanh. Điển hình nhất là những câu hát bất hủ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Người đọc đứng nghiêng bên trái, ngả bên phải và bóp óc mãi mới đọc được câu tiếng Việt ngoằn ngôè… Lạ hơn nữa, ngôn ngữ tiếng Việt lại phải đọc từ trên xuống theo một hàng dọc. Đó là một thứ văn hoá lai tạp, nửa tây nửa ta. Nếu tôi nhớ không lầm, đây là bài Nói hay đừng lần thứ 2 mà bác Lý đề cập đến thư pháp. Xin Bác Lý hãy mạnh tay hơn nữa. í kiến của: Quỳnh Duyờn Địa chỉ: Quận 1. TP HCM Email: ntquynhduyen@hotmail.com Cập nhật: 15:28:47 - 18.11.2002 Loại thư pháp: Đúng hay sai? Tôi được đọc bài viết của bác Lý Sinh Sự về thư pháp và các bài góp ý sau đó. Tôi rất đồng ý với ý kiến về chuyện cải cách chữ viết. Tuy nhiên, tôi lại không đồng ý cách nhận xét hơi vội về thư pháp. Đấy chính là một cách làm mới rất hay mà tôi nghĩ thậm chí cần phải nhân rộng ra. Ví dụ như một đứa trẻ khi đi học chữ, bước đầu tiên là cháu cần phải viết theo như cô giáo dạy. Lúc đầu cháu viết chữ A có thể không ra chữ A, nhưng dần dần cháu sẽ viết được đẹp hơn, đẹp theo nghĩa hiểu là giống chữ cô giáo dạy. Sau đấy cháu có thể đi thi chữ đẹp, nhưng đó vẫn là theo tiêu chí đẹp của mọi người xung quanh cháu. Nhưng đến khi cháu lớn, cháu hoàn toàn có thể viết theo cách cháu nghĩ và hoàn toàn có thể sẽ tạo ra một kiểu chữ mới. Tôi nghĩ điều đó rất cần thiết, đó là sự sáng tạo chứ không phải là một sự học đòi như một số bạn đọc đã nghĩ. Sự sáng tạo có thể không phải ngay lập tức 100% đúng, được mọi người chấp nhận, thậm chí sai lệch nhưng nó có thể là tiền đề cho những sự sáng tạo khác. í kiến của: Lan Tụ Địa chỉ: Hà Nội Email: 3417442701@jcom.home.ne.jp 3.2.2. Lê Thị Liên Hoan: 3.2.2.1. Về tác giả và tác phẩm: 3.2.2.2. Những đóng góp của tác phẩm đối với sự phát triển xã hội: Các nội dung đặc biệt nhấn mạnh: Độ dài tác phẩm: Vị trí của tác phẩm trên mặt báo: Hình thức thể loại: Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm: Kết luận về hiệu quả tác động của tác phẩm đến xã hội: 3.2.3. Thảo Hảo: 3.2.3.1. Chân dung một nhà văn, nhà báo viết tiểu phẩm: 3.2.3.2. Thảo Hảo – Người tạo ra tiếng khóc về xã hội đương thời đằng sau những tiếng cười: Các nội dung đặc biệt nhấn mạnh: Độ dài tác phẩm: Vị trí của tác phẩm trên mặt báo: Hình thức thể loại: Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm: Kết luận về hiệu quả tác động của tác phẩm đến xã hội: éỗ Minh Tuấn 24.09.2002 Kiểu khỏn giả chọc rỏc (Trao đổi với Thảo Hảo) Lâu nay, người ta cứ có thói quen đọc tên phim để đoán nội dung phim. Cái tên phim trở thành cái bị để đựng ý tưởng phim.Vỡ thế, thấy tờn phim là Vua bói rỏc, Thảo Hảo vội bỏm vào đó để nằng nặc đũi phim phải đi sâu vào ý nọ tứ kia, nào là làm-vua-trờn-đống-rác, nào là triết lý về người-trong-rác v.v. Thực ra, cái đầu đề chỉ là một cái quai để xách nội dung phim. éó cú lỳc, cũng vẫn là ngần ấy thụng tin, vốn sống, ý tưởng, mồ hôi, bộ phim kia suýt được đặt tên là Con chim xanh thay vỡ Vua bói rỏc. Sở dĩ cú cỏi tờn này vỡ trong phim cú bài hỏt Con chim xanh anh xẩm hay hỏt, lại cú con vàng anh tiếng hút bắt chước chuông điện thoại di động làm thằng bé thích. Con vàng anh cũng là một kiểu rác văn hoá vỡ tiếng hút tự nhiờn đó bị ụ nhiễm văn minh. Nhưng việc những người bới rác trong phim góp tiền mua con vàng anh về để dỗ trẻ con là chi tiết khắc hoạ tỡnh thương đầy nhân bản. éến khi anh xẩm mự làm triển lóm sắp đặt lại xuất phát từ tỡnh người với chị bán chuối để chỉ đạo hoạ sĩ kết một con chim xanh khổng lồ bằng lá chuối. Từ bài hát chim xanh cổ lỗ sĩ, đến con chim vàng anh thời thượng và cuối cùng tới con chim nghệ thuật tết bằng lá chuối là sự bập bềnh, lặn ngụp, cộng sinh của biểu tượng chim thuần khiết giữa bao nhiêu rác rưởi và ý tưởng. éú là cỏi tứ khỏc gợi ý một tờn phim khỏc. Cũng may, nếu đặt tên là Con chim xanh thỡ chắc Thảo Hảo sẽ lại dố bỉu là phim về chim mà chỉ cú tý chim mỏng dớnh, lẽ ra phải nhiều chim hơn, chim dày hơn, như bộ phim Tây kia làm về chim thật đó đời, lẽ ra phải khai thác cái tứ chim-trong-người, chim-báo-bóo v.v..(!) Thảo Hảo lờn lớp dạy nghệ sĩ trỡnh bày thật nhiều chất liệu cuộc sống. Thật chẳng khác nào căn cứ vào khối lượng đồng của dàn nhạc nhà binh để đánh giá bản hoà tấu kèn đồng. éú là tư duy của các bà đồng nát. Thực ra, những người làm phim Vua bói rỏc đó tước bỏ rất nhiều chất liệu "dày", " thực" về cuộc sống nơi bói rỏc như cảnh ruồi bâu kín tivi, mỗi lần xem mặt các vị nguyên thủ quốc gia, các ca sĩ ngôi sao hay các cô hoa hậu các cư dân bói rỏc lại phải "vộn" ruồi ra, cảnh người bới rác nhặt được chiếc gối bẩn thỉu của một ông già bị bệnh con cháu vứt đi sau khi chết, mở ra thấy đầy tiền v.v. Một tác phẩm hay không phải là khúc dồi nhồi nhét chật căng vốn sống mà là sự sáng tạo ra những trật tự mới, những lô gích mới, có thể chỉ là những nét chấm phá theo kiểu phương éụng để gợi ra cái thần của hiện thực. Trong Vua bói rác, rác không phải là mục tiêu nghệ thuật mà chỉ là chất liệu như gỗ lũa hay gốc sắn vậy thôi. Một bức tượng bằng gỗ lũa hay gốc sắn bao giờ cũng có một phần gốc cây rễ cây để nguyên dạng. éú là 20 phỳt đầu phim. Người biết thưởng thức nghệ thuật không ai lại dí mắt vào gốc sắn để tiếc rẻ rằng giá mà những phần đó gọt tỉa để thăng hoa khỏi chất liệu thành bức tượng kia cũng đầy đủ gốc rễ như thế này thỡ hay quỏ. Tỏc phẩm nghệ thuật giống như một khối rubích, có người xoay được một hai mặt, có người khác lại xoay đủ sáu mặt sáu màu, có người không xoay được mặt nào thỡ bĩu mụi chờ cỏi rubớch là tý xanh, tý đỏ, tý trắng, tý đen, người có máu văn phiệt hay thi phiệt thích áp đặt ý tưởng thỡ lại lớn tiếng phỏn rằng lẽ ra cỏi rubớch phải cú thờm mặt Y, màu Z. Cái đáng buồn cười của những văn phiệt này là họ luôn luôn có thái độ của người nghĩ rằng mỡnh đó nắm được chân lý trong tay, rằng cách đọc, xem, nghe, thấy của mỡnh là duy nhất, là chuẩn xỏc. Vỡ thế nờn Thảo Hảo mới hồn nhiờn khoe rằng mỡnh nắm được ý tưởng của phim Chiến hữu nhưng giữ bí mật không nói cho người khác (!). Khi khuyên độc giả đi thuê băng Chiến hữu về xem (chứ không phải vào rạp mà xem), Thảo Hảo đó để lộ văn hoá màn ảnh nhỏ đằng sau những động tác ăn theo áp đặt kia. Người xem băng video thường không chịu ngồi yên cho hỡnh tượng điện ảnh tác động theo cách của nó như khi xem phim trong rạp, mà luôn luôn can thiệp vào tác phẩm (điều chỉnh màu sắc và ánh sáng, tắt tiếng để vừa xem vừa tiếp khách, bật tiếng oang oang để ngồi trong toa-let theo dừi tiếp chuyện phim, tua ngược để xem thêm đoạn nọ, tua nhanh đi để bỏ qua đoạn kia). Nói theo cách làm xiếc chữ nghĩa của Thảo Hảo thỡ đây cũng là một kiểu khán-giả-non-bộ : tý toa lột, tý giường ngủ, tý chủ nhà, tý đầu bếp, tý bệnh nhân, tý người hâm mộ... Hắn ta cầm cái điều khiển như cầm que chọc rác, chọc kênh này một tý, chọc kờnh kia một tý, chọc vào màu sắc, chọc vào õm thanh, bới ngược bới xuôi để nhăm nhăm khều lấy những thứ mà mỡnh thớch. Bản chất của kiểu khỏn-giả-chọc-rỏc này là hắn ta khụng thể xem đến nói đến chốn một bộ phim mà luôn ngọ nguậy muốn phá nát bộ phim để áp đặt ý mỡnh. Với đại chúng, điều ấy là bỡnh thường, tiện lợi vỡ thực ra ti vi cũng chỉ như cái chuồng nuôi gà vịt tinh thần trong nhà để vặt lông, cắt tiết hàng ngày. Nhưng nếu ai đó ảo tưởng rằng mỡnh cú thể đem bộ phận điều khiển ti vi và cái cốt cách xem đĩa xem băng vào rạp xi-nê để sáng tạo lại bộ phim nhựa đang chiếu trên màn ảnh rộng thỡ đó là một hội chứng vĩ cuồng của nghệ sĩ Karaụkờ, ngồi trong rạp xem nhạc sống vẫn cứ đũi tắt lời ca của ca sĩ đi để ông ổng hát theo nhạc đệm và lấy đó làm hónh diện. (Thể thao-Văn hoá, 24.09.2002) ========= Phần Kết luận: Mục lục Tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLBC 16.doc