Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam

MỤC LỤC Lời Mở đầu 1 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ3 3 1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường3 3 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh3 3 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường4 4 1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia4 4 1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh trong thương mại quốc tế5 5 1.1.2.3 Vai trò việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá6 6 1.1.3. Phân loại cạnh tranh7 7 1.1.3.1 Căn cứ phạm vi ngành kinh tế 7 7 1.1.3.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh 7 7 1.1.3.3 Căn cứ và tính chất của cạnh tranh 8 8 1.2 Sức cạnh tranh của hàng hoá9 9 1.2.1. Khái niện sức cạnh tranh của hàng hoá9 9 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá10 10 1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng10 10 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định tính11 11 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá15 15 1.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài15 15 1.2.3.2. Các nhân tố thuộc doanh nghiệp20 20 1.2.4. Các công cụ và biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá22 22 1.2.4.1. Công cụ, biện pháp mang tính chiến lược 22 22 1.2.4.2. Công cụ, biện pháp mang tính chiến thuật27 27 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 28 1.3.1 Đặc điểm của ngành dệt may28 28 1.3.1.1 Giới thiệu về ngành dệt may28 28 1.3.1.2 Vai trò ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân29 29 1.3.2 Sự cần thiết của nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu30 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY VIỆT Nam 33 2.1 Khái quát về công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 33 2.1.1 Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty33 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vô của Công ty35 35 2.1.3 Cơ cÊu tổ chức bộ máy của Công ty35 35 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty35 35 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 36 36 2.1.4 Nhân tố thuộc doanh nghiệp ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu38 38 2.1.4.1 Nhân tố nguồn lực 38 2.14.2 Nguồn lực vật chất, tài chính40 40 2.2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may của công ty42 42 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu42 42 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu44 44 2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu45 45 2.2.4.Cơ cấu xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu 4 47 3.3. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May49 49 3.3.1 Thực trạng sức cạnh tranh49 49 3.3.1.1 Doanh thu49 49 3.3.1.2 Thị phần49 49 3.3.1.3 Chất lượng hàng Dệt May xuất khẩu50 50 3.3.1.4 Giá cả sản phẩm51 51 3.3.1.5 Hình ảnh Công ty trên thị trường51 51 3.3.1.6 Hệ thống phân phối sản phẩm và chính sách liên quan52 52 3.3.1.7 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường52 52 3.3.2 Một số biện pháp mà Công ty đã sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian qua55 55 3.3.2.1 Biện pháp về hàng hoá55 55 3.3.2.2 Biện pháp liên quan đến thị trường57 57 3.3.3. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Dệt May Việt Nam 58 58 3.3.3.1 Ưu điểm58 58 3.3.3.2 Hạn chế60 60 3.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế61 61 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY6 67 3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may nói chung và Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May nói riêng67 67 3.1.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 201067 67 3.1.2.Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam 69 3.1.3.Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới70 70 3.1.3.1. Định hướng phát triển chung70 70 3.1.3.2. Định hướng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt May xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 73 3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng Dệt May xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam 74 3.2.1 Giải pháp 74 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường74 74 3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tạo mức giá cạnh tranh76 76 3.2.1.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường77 77 3.2.1.4 Nâng cao trình độ của ngò cán bộ công nhân viên82 82 3.2.1.5 Một số giải pháp khác83 83 3.2.2 Kiến nghị84 84 3.2.2.1 Mét số kiến nghị với Tổng công ty84 84 3.2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước86 86 KẾT LUẬN90 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

doc109 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong chiến lược tăng trưởng kinh tế hướng về xuất khẩu. Thứ hai: Phát triển công nghiệp dệt may theo hướng hiện đại về công nghệ, trang thiết bị và đa dạng hoá về sản phẩm. Thứ ba: Phát triển công nghiệp dệt may theo mục tiêu hướng về xuất khẩu gắn với việc thay thế hàng nhập khẩu một cách hợp lý. Thứ tư: Phát triển công nghiệp dệt may theo hướng đa dạng hoá sở hữu và tập chung ưu tiên phát triển các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ phù hợp với trình độ tổ chức và quản lý ở nước ta. Thứ năm: Phát triển công nghiệp dệt may gắn liền với sự phát triển của nghành công nghiệp và các ngành kinh tế khác đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. Theo quy hoạch tổng thể “ phát triển ngành công nghiệp Dệt – May đến năm 2010” được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 4/9/1998, mục tiêu phát triển của ngành dệt may đến năm 2010 là hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá cả, từng bước đưa ngành công nghiệp dệt may trong đó bao gồm công nghiệp may mặc Việt Nam trở thành công nghiệp mòi nhọn góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đạt mục tiêu xuất khẩu 4 tỷ USD vào năm 2005 và 8 tỷ USD năm 2010 đưa nước ta trở thành một trong những cường quốc xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực và trên thế giới. Bảng3.1- Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu năm 2010 của ngành dệt may Việt Nam Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 Kim nghạch XK- trong đó Triệu USD 2000 3000 4000 - Hàng may Triệu USD 1630 2200 3000 - Hàng Dệt Triệu USD 370 800 1000 Sản lượng – trong đó - Vải lụa thành phẩm Triệu mét 800 1330 2000 - Sản phẩm dệt kim Triệu mét 70 150 210 - Sản phẩm may Triệu mét 350 480 720 Sản phẩm may quy chuẩn Triệu mét 580 780 1200 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 của Việt Nam – Bộ Công Nghiệp Bảng 3.2- Cơ cấu thị trường xuất khẩu vào năm 2005 của ngành dệt may Việt Nam Đơn vị tính: Tỷ USD Thị trường KNXH TT (%) EU và Thuỵ Sĩ 1 – 2 27 SNG và Đông Âu 0,3 7 Nhật Bản 0,8 – 1 25 Các nước châu á khác 1 – 1,2 27 Bắc Mỹ 0,5 10 Thị trường khác 0,2 4 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 của Việt Nam – Bộ Công Nghiệp Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam năm 2010 là hướng ra xuất khẩu, nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước, tái sản xuất mở rộng, từng bước xây dựng ngành dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mòi nhọn, chủ lực chiếm lĩnh thị trường thế giới, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, thực hiện triệt tiêu để thực hiện đường lối công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Thị trường chủ yếu của ngành vẫn là EU và Nhật Bản các nước Châu á vẫn chiếm tỷ trọng khá cao. Để đạt được mục tiêu này, từ nay đến năm 2005 ngành dệt may phải có mức tăng trưởng 13% một năm, từ năm 2005 trở đi tăng trưởng 14% một năm. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam dự kiến phấn đấu năm 2010 là 2 tỷ mét vải các loại, dùng bông Việt Nam khoảng 60-70%, xuất khẩu khoảng 4-5 tỷ USD tăng 2,5 lần so với năm 2000, sản phẩm xuất khẩu bằng vải chiếm 60-70%, thoả mãn 30-35% nhu cầu bông cho sản xuất và theo dự kiến có thể sản xuất trên 100 ngàn tấn bông xơ, 8-10 ngàn tấn tơ tằm phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu. Đồng thời đảm bảo đến năm 2010 công nghệ sản xuất sẽ tương đương Hồng Kông, Thái Lan, tạo việc làm cho khoảng 2,76 triệu người (gồm lao độmg dệt, may, sản xuất bông vải và dâu tơ tằm) với mức thu nhập bình quân trên 100 USD/ người/ tháng. Mặt khác ngành công nghiệp dệt may sẽ tập chung phát triển ở ba vùng lớn: TP- Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội. 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam. Căn cứ vào chiến lược xuất khẩu đến năm 2010 của chính phủ, tiềm năng thị trường nội địa còng nh­ thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam. Tháng 10 năm 2000 Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã hoàn thành việc xây dựng “ chiến lược tăng tốc” phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010. Chiến lược tăng tốc này thay cho quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 đã xây dựng trước đây được Chính phủ thông qua năm 1998, nay không còn phù hợp. Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may đã được Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 13/04/2001 Bảng 3.3- Mục tiêu chiến lược “ tăng tốc” phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT 2000 Mục tiêu nghành 2005 Tăng thêm so với năm 2000 Năm 2010 Tăng thêm so với 2005 1. Kim nghạch xuất khẩu Triệu USD 2000 5000 3000 8000 3000 2. Sử dụng lao động 1000người 1600 3000 1400 4000 1000 3. Sản phẩm chính - Bông xơ - Xơ sợi tổng hợp - Sợi - Vải lụa -Sản phẩm dệt kim - Sản phẩm may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn triệu m2 triệu SP triệu SP 6,7 45 85 304 90 400 30 100 150 800 150 780 23,3 55 65 496 60 380 95 30 300 1200 230 1200 65 30 150 400 80 420 4. tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm may % 25 50 25 75 25 Nguồn: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam 3.1.3 Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 3.1.3.1 Định hướng phát triển chung Yêu cầu mà Tổng Công ty giao cho cả khối thương mại là rất nặng nề. Công ty phải thực sự là cầu nối giữa sản xuất với thị trường, chỗ dùa tin cậy cho đơn vị sản xuất trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa và khai mở ra thị trường thế giới. Tuy nhiên nhìn vào thực lực của Công ty, từ bộ máy cán bộ đến vốn liếng, tài sản vô hình và hữu hình thì còn nhiều khó khăn lớn. Thế mạnh của một Công ty thương mại đối với thị trường nước ngoài là thương hiệu thì thương hiệu “ VINATEXIMEX” còn quá trẻ đối với khách hàng nhập khẩu. Thế mạnh ở thị trường trong nước chính là hệ thống kho tàng, phương tiện vận tải gắn với mạng lưới khách hàng, cửa hiệu và siêu thị thì VINATEXIMEX gần nh­ là chưa có gì. Tuy vậy, lãnh đạo công ty cũng đã nhận thức được những bất cập đó trước những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường trong quá trình tự do hoá thương mại toàn cầu, cạnh tranh quyết liệt hơn, gay gắt hơn. Vì thế trong trương trình phát triển hàng năm, Công ty vừa phấn đấu thực hiện tốt phương án kinh doanh trước mắt, vừa triển khai những công việc có tầm lâu dài để chuẩn bị cho hội nhập, mục tiêu và biện pháp được công ty xây dựng rất cụ thể trong kế hoạch “ Đẩy mạnh kinh doanh và phát triển thị trường” và tổ chức hội nghị toạ đàm trong đội ngò cán bộ cốt cán, tạo sự thống nhất về nhận thức và tổ chức thực hiện trong toàn Công ty. Trong đó có nêu những phương hướng cụ thể quan trọng sau: * Đối với thị trường trong nước từng bước hình thành các trung tâm lớn 1. Cung ứng nguyên liệu, thiết bị dệt may, phụ tùng, hoá chất thuốc nhuộm 2. Cung cấp phụ liệu may nh­ khuy, chỉ, khoá kéo… 3. Cung ứng quần áo đồng phục bảo hộ lao động 4. Trung tâm tiêu thụ hàng dệt may gồm có nhiều cửa hàng cửa hiệu, siêu thị * Với thị trường nước ngoài, hình thành trung tâm thiết kê mẫu trước hết phục vụ cho xuất khẩu và về lâu dài, xây dựng nhãn hiệu hàng hoá cho công ty. Đẩy mạnh việc tuyên truyền quảng cáo bằng catalog, trên website, tham gia hội chợ và trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm quảng bá hình ảnh, uy tín của công ty, duy trì và mở rộng thị trường hiện có như Nhật Bản, EU khôi phục lại thị trường Đông Âu và Nga, Ucraina… liên kết với những đơn vị sản xuất để chuẩn bị thực hiện các đơn hàng lớn với khách hàng Mỹ, khai thông thị trường Trung Đông, Châu Phi… Quán triệt đường lối của Đảng góp phần ổn định kinh tế, Công ty XNK Dệt May sẽ cố gắng khai thác triệt để những tiềm năng, chuẩn bị hành trang để từng bước hội nhập với khu vực và thế giới, nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh, tăng kim ngạch xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của người lao động. Bảng 3.4- Chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 2003-2005 của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May STT Các Chỉ tiêu chính Đơn vị tính 2003 2004 2005 1 Doanh thu Triệu VND 478.500 556.500 645.000 2 Xuất khẩu( giá tính đủ) 1000 USD 22.000 25.000 29.000 - Hàng may mặc - 16.000 18.800 21.800 - Hàng dệt - 4.500 5.000 5.800 - Hàng hoá khác - 1.000 1.250 1.400 3 Nhập khẩu 1000 USD 29.000 32.000 35.000 4 Số LĐ thực hiện bq/ năm Người 100 105 110 5 Thu nhập bq/người/năm Triệu VND 2.700 2.900 3.100 Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường – VINATEXIMEX Và để làm được điều đó, các phòng trong công ty cần phải: + Lập kế hoạch quý I và kế hoạch 2003 trên cơ sở doanh thu 2003 với mức tăng trưởng Ýt nhất 15% + Đẩy mạnh công tác xuất khẩu, tìm mọi biện pháp tháo gỡ khó khăn về tài chính, khách hàng. Công ty mở rộng hệ thống khách hàng cùng các phòng bàn bạc kĩ các giải pháp xuất khẩu cho từng phòng và hướng tới các phòng đều làm xuất khẩu. + Phát huy thế mạnh năm 2002, tăng cường khâu tuyên truyền quảng cáo, tích cực tham gia hội chợ triển lãm. + Tập trung tạo cho được sản phẩm đặc trưng mang nhãn hiệu của Công ty chú trọng khâu thiết kế sản phẩm, cải tiến mẫu mã chất lượng, bao bì giá cả đảm bảo tính cạnh tranh. 3.1.3.2. Định hướng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt May xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam Trong thời gian từ nay đến 2005 và 2010, để hoà nhập với xu thế “tăng tốc” của Ngành nói chung và để củng cố, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hoá đặc biệt là đối với hàng hoá xuất khẩu mà Công ty Xuất Nhập khẩu Dệt May đã đưa ra là: Nâng cao chất lượng, phát triển năng lực thiết kế và tạo mẫu, tạo được mức giá cạnh tranh, duy trì và phát triển thị trường, giữ uy tín trong thực hiện hợp đồng và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Thứ nhất: vấn đề mà Công ty đặc biệt quan tâm đến, đó là vấn đề chất lượng. Trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng cho các sản phẩm xuất khẩu của mình để có thể thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nhu cầu của thị trường. Đồng thời thay vì chỉ thâm nhập vào đoạn thị trường cấp thấp và cấp trung bình, trong phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong thời gian tới. Công ty sẽ thâm nhập vào các thị trường có mức yêu cầu về chất lượng cao hơn. Điều này vừa góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu đồng thời góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Thứ hai: Cùng với nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty cũng chú trọng đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu của Công ty thông qua việc cải thiện và nâng cao về mẫu mã, kiểu dáng của hàng hoá xuất khẩu. Công ty đang hướng tới việc nâng cao uy tín của các sản phẩm mang thương hiệu của Công ty. Thông qua đẩy mạnh việc thiết kế và tạo mốt cho các hàng hoá mang nhãn hiệu HDFashion, Công ty sẽ từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của mình. Thứ ba: Đó là vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua việc tạo lập và duy trì được một mức giá cạnh tranh. Yếu tố giá cả vốn đã là một yếu tố rất nhạy bén, đặc biệt đối với một Công ty thương mại không sản xuất cho Công ty thì việc đặt ra một mức giá có thể cạnh tranh trên thị trường không phải là một điều dễ dàng. Trong phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May rất chú trọng đến việc tạo ra một mức giá có thể cạnh tranh cho các sản phẩm có chất lượng tốt. Ngoài ra công ty còng quan tâm đến các vấn đề khác nh­: các biện pháp xúc tiến, tiếp thị, vấn đề thực hiện hợp đồng còng nh­ vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn sở hữu và các nguồn vốn vay khác. 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XNK DỆT MAY VIỆT Nam. 3.2.1 Giải pháp 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường a. Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm cũng chính là nâng cao sức cạnh tranh. Trong thời gian qua mặc dù Công ty cũng đã nhiều đổi mới làm cho chất lượng mặt hàng Dệt May tăng lên nhưng thực sự chưa ổn định. Trong điều kiện cạnh tranh còn gay gắt, nhất là sau năm 2005, hiệp định ATC quy định hạn ngạch và các hàng rào quy định thếu quan được bãi bỏ giữa các thành viên khác của WTO, thì thị phần của mỗi nước phụ thuộc chủ yếu vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đối với hàng may mặc, các biện pháp cạnh tranh “ phi giá cả” trước hết là vấn đề chất lượng sản phẩm trong nhiều điều kiện trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh. Bởi lẽ sản phẩm may mặc là sản phẩm người ta bỏ tiền ra mua không chỉ để thoả mãn nhu cầu bảo vệ mà cái quan trọng hơn, giá trị hơn là nhu cầu làm đẹp, nhu cầu khẳng định giá trị phẩm chất, địa vị hội. Do vậy để tạo uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới, thì chất lượng sản phẩm luôn là nội dung quan trọng, cơ bản trong chiến lược sản phẩm của bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu nào. Chỉ có việc tạo ra sản phẩm có chất lượng cao thì mới tạo được uy tín vững chắc, uy tín thực sự là sức cạnh tranh lâu bền cho sản phẩm của doanh nghiệp. Do đặc thù là Công ty thương mại thuần tuý, công ty Xuất nhập khẩu Dệt May chỉ có chức năng kinh doanh xuất, nhập khẩu hàng dệt may mà không có cơ sở sản xuất cho riêng mình. Do vậy, đối với việc đảm bảo chất lượng cho sản phẩm của mình, Công ty có thể tiến hành theo các cách sau: + Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng trước hết và trực tiếp bởi chất lượng nguyên liệu. Do vậy để đảm bảo chất lượng vải còng nh­ sản phẩm dệt kim, Công ty phải kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng sợi nhập. Trước khi ký kết mua sợi cần tiến hành kiểm tra cẩn thận chất lượng sợi bên giao hàng. Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu dùng để sản xuất sản phẩm đệt may xuất khẩu. + Đặc biệt cần kiên quyết không nhập những nguyên phụ liệu kém phẩm chất hoặc không phù hợp với mẫu trong hợp đồng mà Công ty kí kết với đố tác, bởi điều này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà còn làm tổn hại đến hình ảnh và uy tín của Công ty. Công ty có thể tìm nguồn nguyên phụ liệu từ nước ngoài thông qua hoạt động nhập khẩu hoặc qua những doanh nghiệp dệt trong nước, trong tương lai thì nguyên phụ liệu nội địa phục vụ cho sản phẩm may mặc sẽ đủ tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm may mặc xuất khẩu. + Có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện để bảo quản chu đáo nguyên liệu tránh tình trạng xuống cấp phẩm chất trước khi đưa chúng cho các đơn vị gia công trong nước để sản xuất. Cần lưu ý rằng, nguyên liệu vải là những mặt hàng hót Èm mạnh dễ hư háng. Đối với đơn vị sản xuất Công ty đặt gia công thì cần phải lùa chọn những đơn vị có uy tín, có kinh nghiệm làm hàng xuất khẩu, đạt được các chỉ tiêu về chất lượng nhất là các đơn vị đạt ISO 9001, ISO 14000, SA 8000. Về lâu dài, Công ty nếu chưa thể xây dùng cho mình cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu thì có thể thực hiện liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất khác, như đầu tư vào một vài cơ sở sản xuất…. để chủ động hơn trong khâu sản xuất cũng như kiểm tra chất lượng sản phẩm. b. Đa dạng hoá sản phẩm và thị trường xuất khẩu Trong thời gian qua, thị trường xuất khẩu chính của Công ty là EU và Nhật Bản với hai mặt hàng chính là may mặc và khăn bông. Nh­ vậy một sự biến động về thị trường hay nhu cầu hàng hoá sẽ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh còng nh­ cạnh tranh của Công ty. Do đó việc đa dạng hoá sản phẩm và thị trường ngày càng trở nên cấp thiết. Việc đa dạng hoá nên được thực hiện theo hướng sau: Về hàng hoá: + Đối với hai mặt hàng chủ lực (khăn bông và dệt may) Công ty nên củng cố và duy trì thị phần tuy nhiên cũng nên có sự điều chỉnh cơ cấu hợp lý. + Đưa thêm một số mặt hàng phục vụ nhu cầu, lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau. + Đưa ra một số sản phẩm cao cấp (đồ hiệu) phục vụ cho đoạn thị trường những người có thu nhập cao mà hiện nay đoạn thị trường này hầu nh­ bá ngỏ đối Công ty. Về thị trường: Củng cố duy trì mối quan hệ làm ăn với thị trường truyền thống. Không ngừng tìm hiểu mở rộng thị trường sang các đối tác mới nhất là các đối tác ở thị trường phi hạn ngạch. 3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tạo mức giá cạnh tranh . Hiện nay khi tham gia thị trường thế giới một hạn chế của Công ty là giá sản phẩm của Công ty còn cao, sức cạnh tranh yếu. Vì vậy áp dụng các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm đồng thời xây dựng một mức giá hợp lý ở các thị trường khác nhau nhằm đem lại lợi Ých cao nhất là điều cần thiết. Để làm tốt công tác này Công ty nên thực hiện một số biện pháp sau: a. Xây dựng chiến lược giá cả hợp lý Để có một chính sách giá hợp lý, cần phải căn cứ vào chi phí sản xuất sản phẩm, nhu cầu thị trường, cạnh tranh, luật pháp… Việc nắm được chi phí cho sản phẩm là căn cứ để xác định “giá sàn” của sản phẩm. Nhu cầu thị trường xác định đúng mức giới hạn trên “giá trần” của giá sản phẩm. Trạng thái cạnh tranh trên thị trường sẽ giúp Công ty xác định mức giá giữa “giá trần” và “giá sàn”. Luật pháp và chính trị hạn chế khả năng định giá tự do của Công ty trên thị trường. Như vậy để có một chiến lược giá cả hợp lý cho từng khu vực và thị trường nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thì ngoài việc phải phân tích nắm dõ các yếu tố như phân tích ở trên công ty còn cần phải xác định các mục tiêu của mình là gì ? ổn định thị trường, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá doanh thu… b. Hạ giá thành sản phẩm Hiện tại các sản phẩm xuất khẩu của công ty sang các thị trường chủ yếu là phục vụ nhu cầu cấp trung và cấp thấp (Nếu chia thị trường ra làm ba loại cấp trung, cấp thấp và cấp cao). Do vậy hạ giá thành là cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, giữ vững thị trường. Là Công ty kinh doanh thương mại không có cơ sở sản xuất, Công ty XNK dệt may có thể giảm giá thành sản phẩm thông qua: giảm chi phí vận chuyển, lưu kho, khai thác hiệu quả nguồn vải trong nước, tận dụng là một thành viên Tổng công ty để vay vốn tại công ty Tài chính với lãi suất ưu đãi… 3.2.1.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường. a. Đẩy mạnh hoạt động marketing Kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai trò quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu nh­ hoạt động marketing được thực hiện thành công, đồng bộ và hiệu quả thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng được nâng cao. Hơn nữa trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh­ ngày nay, đối với một công ty thương mại nh­ Công ty xuất nhập khẩu dệt may thì hoạt động marketing của công ty lại càng được chú trọng. Kể từ khi thành lập thì hoạt động marketing của Công ty được thực hiện bởi phòng Kế hoạch thị trường. Tuy nhiên, hoạt động này còn mang tính chất đơn giản. Để nâng cao sức cạmh tranh cho hàng hoá của mình, trong thời gian tới công ty phải đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động marketing. Để thực hiện điều đó, cần phải thực hiện tốt các mặt sau: * Về mặt sản phẩm: Thứ nhất: Các sản phẩm may mặc Vinateximex xuất khẩu sang các thị trường cần thực hiện chiến lược đa dạng hoá, đa dạng về kiểu dáng, màu sắc, sản phẩm sao cho đáp ứng được nhiều loại sở thích, thãi quen tiêu dùng của người dân. Muốn có nhiều loại sản phẩm may mặc, doanh nghiệp luôn phải cập nhật thông tin và xu thế thời trang của các trung tâm thời trang trên thế giới, rồi từ đó mới đi vào sản xuất. Được như vậy mới thoả mãn nhu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc của công ty trước nhiều đối thủ cạnh tranh, tăng thị phần hàng may mặc Việt Nam trên thị trường, tạo hình ảnh tốt về sản phẩm may mặc của Việt Nam. Thứ hai: Cần có sự khác biệt hoá giữa các sản phẩm may mặc Việt Nam với những sản phẩm may của các đối thủ cạnh tranh, sản phẩm mặc dù tốt về chất lượng nhưng về thiết kế phải thể hiện những nét truyền thống, đặc trưng của Việt Nam như kiểu dáng, màu sắc, chất liệu vải… Sự khác biệt hoá sản phẩm giúp cho người tiêu dùng dễ dàng nhận ra sự khác nhau giữa những sản phẩm của Việt Nam với sản phẩm may của Trung Quốc hay một sản phẩm của một đối thủ cạnh tranh nào khác, họ có thể dễ dàng so sánh, đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mỗi sản phẩm, từ đó đi đến quyết định mua sản phẩm này hoặc chọn sản phẩm kia. Đây là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. * Về mặt giá cả: Hoạt động xuất khẩu chủ yếu hiện nay của Công ty là thực hiện xuất khẩu gián tiếp chứ chưa thực hiện xuất khẩu trực tiếp nên việc thực hiện chính sách giá là rất khó khăn. Công ty chưa có khả năng kiểm soát mức giá bán của sản phẩm của các nhà nhập khẩu. Trong điều kiện nh­ vậy Công ty chỉ có thể dùa vào chi phí sản xuất. Vì vậy các thông tin về thị trường và đối thủ cạnh tranh cần được thường xuyên theo dõi để định mức giá xuất cho phù hợp. * VÒ mặt phân phối: Hiện nay công ty vẫn chưa có hệ thống phân phối riêng, việc phân phối do nhà nhập khẩu quyết định. Điều này cản trở về việc thu thập thông tin về thị trường cũng như điểm yếu để công ty có điều chỉnh thích hợp, kịp thời. Vì vậy Công ty cần phối hợp tốt với các văn phòng đại diện thuộc Tổng công ty tại thị trường nước ngoài và sử dụng mối quan hệ với các đại sứ quán để liên hệ với Việt kiều xây dựng kênh phân phối thích hợp hoặc áp dụng hình thức liên doanh khi thâm nhập. * Về mặt xúc tiến bán hàng: Cần đẩy mạnh hoạt động khuyếch trương, quảng cáo để thu hót sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty. Đây là một biên pháp cạnh tranh phi giá có hiệu quả cao. Qua quảng cáo sẽ giúp cho việc thực hiện khác biệt hoá sản phẩm của Công ty với các đối thủ trên thị trường, khách hàng mới biết đến những ưu việt sản phẩm của Công ty, thuyết phục họ về lợi Ých, sự hấp dẫn dể họ mua hàng của mình. Khi tiến hành quảng cáo Công ty cần chú ý đến phong tục tập quán, văn hoá, chính trị, luật pháp… của từng thị trường để lùa chọ hình thức quảng cáo thích hợp. Có thể sử dụng một số phương tiện nh­: - Sử dụng phương tiện thông tin phổ biến nh­ báo trí, tạp chí, phát thanh truyền hình. Nội dung quảng cáo phải lành mạnh, hấp dẫn, tạo cho khách hàng cảm giác muốn dùng thử sản phẩm. - Thực hiện hoạt động khuyến mãi, giảm giá ở thời điểm cần thiết nhằm thu hót, lôi kéo một lượng khách hàng còn đang băn khuăn lùa chọn sản phẩm về phía Công ty vì đánh vào lợi Ých kinh tế của khách hàng nhất là khách hàng có thu nhập không cao hoặc để cạnh tranh với hãng khác. - Công ty cũng nên cho xuất bản các cuốn Catalog giới thiệu mẫu mốt thời trang của Công ty, hoàn thiện trang web giới thiệu thời trang và giải đáp thắc mắc, tư vấn liên quan lĩnh vực thời trang nhằm gây sự chú ý quan tâm từ phía khách hàng. - Tích cực tham gia hội trợ triển lãm thương mại. Đây được coi là một trong những giải pháp để gặp gỡ khách hàng hiện tại và tiềm năng, giới thiệu hàng hoá và dịch vụ cho thị trường quốc tế. Hội trợ triển lãm thương mại không những thu hót sự chú ý của công chúng nói chung mà còn thu hót sự chú ý của các thương gia. Do đó Công ty cần phải đẩy mạnh việc tham gia hội trợ triển lãm trong và ngoài nước để giới thiệu với khách hàng về công ty, về sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh… thông qua đó công ty có thêm cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của mình. b. Nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường Mét trong những hạn chế của việc nâng cao sức cạnh tranh của Công ty thời gian qua đó là hoạt động nghiên cứu thị trường còn yếu kém. Vì thế Công ty cần làm tốt công tác nghiên cứu thị trường trong thời gian tới. Nghiên cứu thị trường là một yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh trên thị trường vì đây là khâu nghiên cứu khả năng thâm nhập và mở rộng thị trường từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Do vậy, để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, Công ty cần nắm bắt được nhu cầu, đặc điểm của thị trường, các hoạt động khảo sát và phân đoạn thị trường phải được tiến hành thường xuyên trên cơ sở đó xác định từng đoạn thị trường thích hợp cho sản phẩm của Công ty. Công tác nghiên cứu thị trường cũng gắn liền với việc nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh một cách rõ ràng và có hệ thống để xác định được sức cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trường thế giới. Công ty cần xác định rõ các mục tiêu của đối thủ cạnh tranh, mục tiêu nào là mục tiêu chính, các chiến lược cạnh tranh mà đối thủ áp dụng sẽ ảnh hưởng nh­ thế nào tới thị phần của Công ty. Song song với việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu thị trường còn phải phân tích khách hàng, tức là phân tích những yêu cầu, thị hiếu, thãi quen của từng nhóm khách hàng. Qua việc nghiên cứu khách hàng, Công ty có thể từ đó đưa ra được các sản phẩm phù hợp với từng nhóm khách hàng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của Công ty. Công ty có thể tiếp cận các nguồn thông tin để phục vụ công tác nghiên cứu thị trường từ các nguồn: + Các trung tâm xúc tiến thương mại tại các tỉnh, thành phố, phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam(VCCI) + Hiệp hội dệt may việt nam (vitas) + Mạnh máy tính thương mại Việt Nam (VITRANET) và một số mạng máy tính khác có thể cung cấp thông tin về hàng dệt may. + Các ngân hàng thương mại, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam, các ngân hàng liên doanh có thể cung cấp thông tin về thư tín dụng và các khía cạnh khác của vấn đề thanh toán quốc tế. Những ngân hàng này cũng cung cấp thông tin đáng tin cậy về các khách hàng nước ngoài. + Bé ngoại giao Việt Nam, đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài, tham tán kinh tế tại nước ngoài, văn phòng thương mại nước ngoài tại Việt Nam. + Trung tâm thương mại quốc tế ITC, ngân hàng thế giới (WB) các tổ chức xúc tiến thương mại các nước. Ngoài ra, Công ty còn có thể cử cán bộ giỏi nghiệp vụ, tinh thông ngoại ngữ, có năng lực đạo đức tốt sang các thị trường nước ngoài làm công tác nghiên cứu thị trường. Để hoạt động nghiên cứu thị trường thực sự có hiệu quả, Công ty nên có kế hoạch đầu tư tài chính cho công tác này một cách hợp lý. Nên tận dụng các nguồn thông tin được hỗ trợ từ văn phòng Vinatex ở nước ngoài, nh­ văn phòng Vinatex ở Mỹ, Nhật… 3.2.1.4 Nâng cao trình độ của ngò cán bộ công nhân viên Con người là nhân tố quyết định sự thành bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nh­ Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May thì điều tiên quyết thì phải có đội ngò cán bộ ngoại thương lành nghề. Một đội ngò cán bộ ngoại thương mạnh phải có đầy đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác, kịp thời nhu cầu của thị trường quốc tế, quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó của nền sản xuất trong nước, đồng thời phải nắm bắt thông tin một cách chính xác về sự thay đổi nhu cầu và giá cả thị trường, những nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó. Khả năng tiếp thị tốt cũng là một trong những tiêu chuẩn không thể thiếu được đối với đội ngò cán bộ ngoại thương. Khi tiếp cận với thị trường quốc tế, các đòi hỏi và tiêu chuẩn cao hơn hẳn thị trường trong nước, vì thế cán bộ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu phải có khả năng tiếp thị tốt hơn. Do vậy công ty phải không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên bằng các hoạt động cụ thể sau: + Khuyến khích cán bộ theo học các khoá học dài hạn như đại học tại chức, văn bằng hai khối kinh tế về nghiệp vụ ngọai thương đối với những người chưa qua đại học hoặc tốt nghiệp đại học chuyên nghành khác đang làm việc liên quan đến xuất nhập khẩu. + Mở líp đào tạo ngắn hạn về ngoại ngữ, tin học, marketing cho đội ngò cán bộ làm công tác ngoại thương. Tạo điều kiện cho các cán bộ này tham gia theo học các khoá học ngắn hạn do các chuyên gia của Việt Nam hoặc nước ngoài tổ chức giảng dạy về nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh thương mại quốc tế… + Tổ chức các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm trong các lĩnh vực nh­ quản lý, nghiệp vụ kinh doanh, khả năng marketing… để các cán bộ công nhân viên có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau. + Tạo điều kiện cho cán bộ đi tham quan, khảo sát ở nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm. Ngoài ra, Công ty cũng nên có chế độ khen thưởng, khuyến khích động viên kịp thời đối với những cán bộ năng động, thiết lập được nhiều mối quan hệ kinh doanh ở các thị trường 3.2.1.5 Một số giải pháp khác a. Tổ chức công tác nghiên cứu mẫu mốt Có thể nói một trong những nguyên nhân khiến cho khả năng cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May, đặc biệt là hàng may mặc chưa cao là do trình độ thiết kế mẫu mốt còn thấp. Hiện nay hàng hoá xuất khẩu của Công ty phần lớn là làm theo mẫu có sẵn của khách hàng chứ chưa có catalog mẫu cho khách lùa chọn. Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu Công ty nên chú trọng hơn vào việc nghiên cứu mẫu mốt bằng những việc làm cụ thể sau: - Chó trọng quan tâm việc tổ chức xây dựng trung tâm nghiên cứu mẫu mốt và thiết kế thời trang một cách quy mô, hiện đại. Đầu tư mua sắm trang thiết bị tiên tiến đồng bộ cho phòng nghiệp vụ thiết kế mẫu mốt thời trang. Các thiết bị này sẽ giúp cho công tác nghiên cứu mẫu mốt một cách chính xác và hiệu quả hơn. - Tận dụng vị thế là một thành viên của Tổng công ty, Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May có thể đặt hàng ở Viện mẫu thời trang Việt Nam trực thuộc Tổng công ty, thiết kế và tạo những mẫu thời trang mà Công ty chưa đáp ứng được. - Tổ chức cuộc thi sáng tạo mẫu mốt hàng năm cho mọi người tham gia, nhằm tạo sự quan tâm của mọi người và có thể bổ xung được những mẫu mốt mới cho Công ty. - Thực hiện liên doanh, liên kết thiết kế mẫu mốt giúp công ty tranh thủ được trình độ của đối tác đem lại hiệu quả cao hơn mà chi phí lại Ýt tốn kém. Tuy nhiên biện pháp này rất khó thực hiện. - Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ thiết kế nhằm xây dựng được đội ngò thiết kế giỏi, sáng tạo. b. Đảm bảo thời hạn giao hàng Giao hàng đúng thời hạn là yêu cầu rất quan trọng đối với sản phẩm dệt may, bởi yếu tố thời vụ và phù hợp thời trang là một trong những yếu tố quyết định tính cạnh tranh của nhóm hàng này. Thường những thương nhân nước ngoài thường mua với khối lượng lô hàng lớn nhưng lại yêu cầu thời gian giao hàng gấp rút, vậy Công ty cần nắm bắt được tiến độ, công suất của nhữnh đơn vị sản xuất trong nước, theo dõi thúc giục hoặc có những biện pháp cần thiết để đẩy nhanh kịp tiến độ giao hàng. hoạt dộng xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi công ty phải tuân thủ các nguyên tắc trong kinh doanh như đảm bảo quyền lợi của khách hàng, làm cẩn thận, đúng tiến độ từ khâu thiết kế mẫu mã, triển khai sản xuất, kiểm tra chất lượng, giao hàng đúng hẹn. 3.2.2 Kiến Nghị 3.2.2.1 Một số kiến nghị với Tổng công ty Là một đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Ýt nhiều phụ thuộc vào Tổng công ty. Hơn nữa, có giải pháp trong phạm vi khả năng của Công ty không giải quyết được mà cần có sự hỗ trợ từ phía Tổng công ty. Vì vậy để hoạt động của Công ty có hiệu quả còng nh­ nâng cao được sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu thì Tổng công ty cần có những biện pháp hỗ trợ kịp thời nh­: a. Hỗ trợ vốn đầu tư phát triển Hiện nay, Tổng công ty đã được tổ chức lại và hoạt động theo hướng tập đoàn, được nhà nước cho phép thành lập công ty Tài chính. Đây là đầu mối và phương tiện giúp nghành huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp thành viên, các cá nhân, các tổ chức để cho các thàn viên trong ngành vay cũng như thực hiện một số nghiệp vụ tài chính khác như cân đối nguồn vốn của các doanh nghiệp dệt may. Công ty này cần kịp thời phát huy vai trò của mình, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thành viên vay ngắn và dài hạn với thủ tục đơn giản, nhanh chóng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho doanh nghiệp. HiÖn nay, Tæng c«ng ty ®· ®­îc tæ chøc l¹i vµ ho¹t ®éng theo h­íng tËp ®oµn, ®­îc nhµ n­íc cho phÐp thµnh lËp c«ng ty Tµi chÝnh. §©y lµ ®Çu mèi vµ ph­¬ng tiÖn gióp nghµnh huy ®éng nguån vèn nhµn rçi trong c¸c doanh nghiÖp thµnh viªn, c¸c c¸ nh©n, c¸c tæ chøc ®Ó cho c¸c thµn viªn trong ngµnh vay còng nh­ thùc hiÖn mét sè nghiÖp vô tµi chÝnh kh¸c nh­ c©n ®èi nguån vèn cña c¸c doanh nghiÖp dÖt may. C«ng ty nµy cÇn kÞp thêi ph¸t huy vai trß cña m×nh, t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c doanh nghiÖp thµnh viªn vay ng¾n vµ dµi h¹n víi thñ tôc ®¬n gi¶n, nhanh chãng nh»m ®¸p øng kÞp thêi nhu cÇu vèn cho doanh nghiÖp. b. Tổ chức hệ thống thông tin trong toàn Tổng công ty Mét trong những điểm yếu của hầu hết doanh nghiệp trong toàn Tổng công ty khi thâm nhập thị trường nước ngoài là khả năng nắm bắt thông tin thị trường, đối tác còn hạn chế. Điều này làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận thị trường. Hơn nữa mỗi doanh nghiệp lại chỉ có thế mạnh một số vấn đề, vì vậy để mỗi Công ty có thể tồn tại và phát triển vững chắc và xa hơn nữa là Tổng công ty sẽ trở thành tập đoàn lớn mạnh thì đòi hỏi cần có sự kết hợp sức mạnh của tất cả các thành viên. Để làm được việc này Tổng công ty cần thành lập hệ thống thông tin dệt may toàn Tổng công ty. Hệ thống này có chức năng: thu thập, phân tích và thông tin cho các thành viên về xu thế mới, kiểu dáng, chất liệu vải, thời trang, tư liệu kỹ thuật mới và dự báo tình hình thị trường, tổ chức hội thảo định kỳ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm, xuất bản những Ên phẩm chuyên môn và các dịch vụ tư vấn khác. c. Hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trường Để thâm nhập thành công vào một thị trường doanh nghiệp cần hiểu rõ thị trường đó về nhu cầu, thị hiếu, sở thích, đối thủ cạnh tranh trên thị trường…để làm được công việc này cần có nguồn tài chính khá lớn điều này thì từng thành viên đơn lẻ khó có thể làm được. Vì vậy, trong thời gian tới Tổng công ty cần nghiên cứu những vấn đề chung như: tổng quan thị trường, sản xuất tiêu thụ, nguồn nhập khẩu, khả năng thâm nhập thị trường, tìm kiếm mở rộng thị trường, tổ chức triển lãm hội chợ, giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nước… Tổ chức các đoàn đi khảo sát thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm của các thành viên, cung cấp thông tin về thị trường, đặc điểm kinh tế xã hội, chế độ ưu đãi, xu hướng thời trang... cho các doanh nghiệp thành viên. Đồng thời tăng cường quảng trên Internet thông qua trang web của Tổng công ty. 3.2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước Nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng dệt may trên thị trường quốc tế không chỉ là một vấn đề riêng lẻ của một đơn vị hay mét doanh nghiệp. Đó thực sự là một vấn đề mang tính Nhà nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi chủ trương của Đảng và Nhà nước là tập chung quảng bá và nâng cao khả năng sức cạnh tranh cho nhãn hiệu chung của hàng dệt may xuất khẩu, đó là nhãn hiệu “ Made in Việt Nam”, thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng dệt may xuất khẩu rất cần tới sự hỗ trợ từ phía nhà nước. a. Chính sách thuế Cần có biện pháp áp thuế một cách nhất quán đối với các trợ cấp và vật liệu phụ nghành dệt. Miễn thuế cho các nguyên liệu chính nhập khẩu trong lúc ngành dệt trong nước vẫ chưa đáp ứng được nhu cầu may xuất khẩu. Cải tiến thủ tục hoàn thuế đối với các doah nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp khác may xuất khẩu. b. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu + Để hoàn thiện thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xây dựng mức thuế chi tiết cho các nguyên liệu nhập khẩu Cải thiện thủ tục hoàn thuế cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp khác may xuất khẩu. + Áp dụng hình thức khai báo một lần cho một lượng hàng hoá lớn xuất nhập khẩu trong một thời gian nhất định. + Áp dông tin học vào công tác quản lý, giám sát hải quan tại cảng biển, đăng ký tê khai… Thiết nghĩ, hải quan nên cấp chứng chỉ xanh cho các doanh nghiệp xưa nay làm ăn nghiêm chỉnh để giảm bớt phiền hà trong thủ tục. + Hoàn chỉnh việc khẳng định pháp lý quyền và trách nhiệm tự kê khai, tự áp mã thuế và chịu trách nhiệm của doanh nghiệp. c. Chính sách hỗ trợ thông tin, đẩy mạnh xúc tiến thương mại Cần thiết lập một mạng thông tin cơ bản giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế nhất là các cơ quan trực tiếp đến quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá như Tổng cục hải quan, Bộ thương mại, Ngân hàng ngoại thương, uỷ ban vật giá, Tổng cục thống kê… các cơ quan trung ương và cơ quan địa phương. Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với các chức năng thu thập, phân tích và thông tin cho các doanh nghiệp về xu thế mới, kiểu dáng, chất lượng, các thông tin về mẫu mốt, kỹ thuật công ngệ mới, dự báo tình hình thế giới, tổ chức hội thảo định kỳ, xuất bản các Ên phẩm chuyên môn và các dịch vụ tư vấn khác. Thµnh lËp trung t©m th«ng tin ngµnh dÖt may víi c¸c chøc n¨ng thu thËp, ph©n tÝch vµ th«ng tin cho c¸c doanh nghiÖp vÒ xu thÕ míi, kiÓu d¸ng, chÊt l­îng, c¸c th«ng tin vÒ mÉu mèt, kü thuËt c«ng ngÖ míi, dù b¸o t×nh h×nh thÕ giíi, tæ chøc héi th¶o ®Þnh kú, xuÊt b¶n c¸c Ên phÈm chuyªn m«n vµ c¸c dÞch vô t­ vÊn kh¸c. Tổ chức các đoàn đi nước ngoài, tổ chức hội chợ hàng Dệt May xuất khẩu hàng năm và tổ chức cho các doanh nghiệp tham dự hội chợ, triển lãm nước ngoài với mức hỗ chợ kinh phí khoảng 50%. Tạo điều kiện và hỗ chợ tài chính giai đoạn đầu cho các doanh nghiệp muốn mở văn phòng đại diện tại các thị trường nhất là các thị trường mới và tiềm năng lớn như thị trường Mỹ, Nhật… Tæ chøc c¸c ®oµn ®i n­íc ngoµi, tæ chøc héi chî hµng DÖt May xuÊt khÈu hµng n¨m vµ tæ chøc cho c¸c doanh nghiÖp tham dù héi chî, triÓn l·m n­íc ngoµi víi møc hç chî kinh phÝ kho¶ng 50%. T¹o ®iÒu kiÖn vµ hç chî tµi chÝnh giai ®o¹n ®Çu cho c¸c doanh nghiÖp muèn më v¨n phßng ®¹i diÖn t¹i c¸c thÞ tr­êng nhÊt lµ c¸c thÞ tr­êng míi vµ tiÒm n¨ng lín nh­ thÞ tr­êng Mü, NhËt… Áp dụng chính sách trợ giá cho các doanh nghiệp giai đoạn đầu xuất khẩu sản phẩm bằng phương thức trực tiếp sang thị trường mới nếu bị thua lỗ. d. Một số biện pháp khác: - Chính sách nguyên liệu và phát triển Xây dựng quy hoạch phát triển vùng nguyên phụ liệu các loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sự phát trển vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sự phát triển của ngành dệt, đồng thời đặt cơ sở cho sự hình thành và sản xuất sợi hoá học. Kết hợp với ngành sản xuất hoá chất để cung cấp thuốc nhuộm và các hoá chất khác cho ngành dệt. Khuyến khích đầu tư cho sản xuất phụ liệu còng nh­ sản xuất vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, giảm bớt sự phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập. Thiết lập chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư cho khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, đầu tư đào tạo đội ngò cán đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tạo điều kiện đưa các sản phẩm dệt ‘’xanh – sạch’’ theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. - Chính sách về phát triển khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ Kết hợp hài hoà giữa nhập khẩu thiết bị công nghệ hiện đại với thiết bị công nghệ đã qua sử dụng, ưu tiên đầu tư cho công nghệ thiết kế trên máy vi tính nhằm nâng cao năng lực sáng tạo mẫu mã. Triển khai và tăng cường hiệu quả của trương trình Hợp tác công nghiệp ASEAN nhằm thu hót công nghệ mới trong khu vực và hợp tác phát triển sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá. KÕt hîp hµi hoµ gi÷a nhËp khÈu thiÕt bÞ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i víi thiÕt bÞ c«ng nghÖ ®· qua sö dông, ­u tiªn ®Çu t­ cho c«ng nghÖ thiÕt kÕ trªn m¸y vi tÝnh nh»m n©ng cao n¨ng lùc s¸ng t¹o mÉu m·. TriÓn khai vµ t¨ng c­êng hiÖu qu¶ cña tr­¬ng tr×nh Hîp t¸c c«ng nghiÖp ASEAN nh»m thu hót c«ng nghÖ míi trong khu vùc vµ hîp t¸c ph¸t triÓn s¶n phÈm, nh·n hiÖu hµng ho¸. Nghiên cứu áp dụng khoa học về nguyên liệu và vật liệu mới, về công nghệ và thiết bị hiện còn bỏ trống, tận dụng phế liệu dệt… sớm đầu tư chính đáng về cơ sở tạo mốt và nâng cao nghiệp vụ tạo mốt và nâng cao nghiệp vụ thiết kế mẫu mốt. Nghiªn cøu ¸p dông khoa häc vÒ nguyªn liÖu vµ vËt liÖu míi, vÒ c«ng nghÖ vµ thiÕt bÞ hiÖn cßn bá trèng, tËn dông phÕ liÖu dÖt… sím ®Çu t­ chÝnh ®¸ng vÒ c¬ së t¹o mèt vµ n©ng cao nghiÖp vô t¹o mèt vµ n©ng cao nghiÖp vô thiÕt kÕ mÉu mèt. - Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thiết lập chính sách hỗ chợ, khuyến khích và thu hót các học sinh có khả năng theo học ngành dệt may, khắc phục tình trạng thiết kỹ sư dệt may trầm trọng đã xuất hiện và có thể kéo dài vài năm tới. Đầu tư cho các trường dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây hiện đại. Bên cạnh đó, cần ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế mẫu thời trang và Marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mốt và xúc tiến thị trường… - Về quy định các mức chi phí Kịp thời điều chỉnh lại các mức chi phí trong hoạt động xuất khẩu nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc giảm giá thành sản phẩm. Điều chỉnh mức chi phí quảng cáo trong tổng chi phí nhất là đối tác với các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hoặc hỗ trợ các doanh nghiệp này thực hiện các hoạt động xúc tiến bán. Tóm lại, để tạo ra một hành lang thuận lợi nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại các doanh nghiệp may mặc nói chung cũng như tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt may thì những giải pháp từ phía Công ty chưa đủ mà cần phải có sự kết hợp với các chính sách của Nhà nước, sự hỗ trợ từ phía Tổng Công ty. Sự kết hợp này sẽ tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển ngành dệt may Việt Nam và của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May trong phương thức xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may. KẾT LUẬN Thế giới đang trong quá trình hội nhập sự giao lưu giữa các nền kinh tế ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành một nền kinh tế toàn cầu đây là một cơ hội lớn nhưng đồng thời cũng là thách thức không nhỏ đố với công ty khi tiến hành kinh doanh quốc tế. Một trong những thách thức to lớn đó là công ty phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt ở mọi lĩnh vực mọi cấp độ. Trong thời gian qua bằng nhiều nỗ lực và cố gắng Công ty XNK Dệt May đã đạt nhiều thành tích trong việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt may xuất khẩu như chất lượng đã tăng lên, mẫu mã đa dạng hơn, tốc độ phát triển ở một số thị trường tăng mạnh. Mặc dù vậy, sức cạnh tranh của Công ty còn nhiều hạn chế. Trong khi, theo các chuyên gia thương mại, sau năm 2004 yếu tố quyết định chính trong cạnh tranh là tốc độ , giá cả và sự năng động của nhà sản xuất. Lúc đó, xu thế thương mại buộc các nhà sản xuất phải chuyên môn hoá cao, tập chung vào một số mặt hàng thực sự có thế mạnh. Các nhà nhập khẩu thay vì phải nhập hàng từ nhiều nước sẽ chỉ tập chungvào một số quốc gia là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO) với các lợi thế về nguồn nguyên liệu, lao động dồi dào, chi phí thấp. Trong điều kiện nh­ vậy, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu của Công ty là nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện. Trong thời gian thực tập tại Công ty, tôi nhận thấy sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của công ty còn yếu. Với chuyên đề nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam” Tôi hy vọng đóng góp mét phần nhỏ vào việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt may xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SÁCH - Nguyễn Thị Hường (Chủ biên), Giáo trình Kinh Doanh quốc tế, NXB Thống Kê Hà Nội-2001. - Nguyễn Cao Văn(Biên soạn), giáo trình Marketing quốc tế, Trường ĐHKTQD, NXB giáo dục Hà Nội. - M.Eporter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Kỹ thuật 1996. - Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, VIII. 2. BÁO- TẠP CHÍ - Thân danh Phóc, “Những thay đổi trong thương mại hàng Dệt- may thế giới và ảnh hưởng của chúng tới cạnh tranh xuất khẩu hiện nay”, Tạp chí thương mại số 23 trang 30. - Nguyễn Anh Thi, “EU mở rộng đâu là cơ hội của hàng Dệt may”, Tạp chí Thương Mại, trang 7, sè 4 năm 2004. - Tạp chí Dệt-may và Thời trang các số năm 2001,2002,2003, các số tháng 1,2,3 năm 2004. - Thời báo Kinh tế Việt Nam năm 2002 và 2003. 3. NGUỒN KHÁC - Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2001,2002, 2003 và kế hoạch sản xuất năm 2004. - Báo cáo tình hình xuất khẩu của Công ty năm 2001, 2002 và 2003. - Bảng cân đối kế toán năm 2001, 2002, 2003 của Công ty XNK dệt may. - Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty XNK dệt may. - Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh đơn vị kinh tế trực thuộc nhà nước. - Quyết định thành lập Công ty XNK dệt may của Bộ công nghiệp. - Các trang web tìm kiếm: MỤC LỤC Lời Mở đầu 1 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ3 3 1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường3 3 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh3 3 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường4 4 1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia4 4 1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh trong thương mại quốc tế5 5 1.1.2.3 Vai trò việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá6 6 1.1.3. Phân loại cạnh tranh7 7 1.1.3.1 Căn cứ phạm vi ngành kinh tế 7 7 1.1.3.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh 7 7 1.1.3.3 Căn cứ và tính chất của cạnh tranh 8 8 1.2 Sức cạnh tranh của hàng hoá9 9 1.2.1. Khái niện sức cạnh tranh của hàng hoá9 9 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá10 10 1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng10 10 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định tính11 11 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá15 15 1.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài15 15 1.2.3.2. Các nhân tố thuộc doanh nghiệp20 20 1.2.4. Các công cụ và biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá22 22 1.2.4.1. Công cụ, biện pháp mang tính chiến lược 22 22 1.2.4.2. Công cụ, biện pháp mang tính chiến thuật27 27 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 28 1.3.1 Đặc điểm của ngành dệt may28 28 1.3.1.1 Giới thiệu về ngành dệt may28 28 1.3.1.2 Vai trò ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân29 29 1.3.2 Sự cần thiết của nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu30 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY VIỆT Nam 33 2.1 Khái quát về công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 33 2.1.1 Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty33 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vô của Công ty35 35 2.1.3 Cơ cÊu tổ chức bộ máy của Công ty35 35 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty35 35 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 36 36 2.1.4 Nhân tố thuộc doanh nghiệp ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu38 38 2.1.4.1 Nhân tố nguồn lực 38 2.14.2 Nguồn lực vật chất, tài chính40 40 2.2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may của công ty42 42 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu42 42 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu44 44 2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu45 45 2.2.4.Cơ cấu xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu 4 47 3.3. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May49 49 3.3.1 Thực trạng sức cạnh tranh49 49 3.3.1.1 Doanh thu49 49 3.3.1.2 Thị phần49 49 3.3.1.3 Chất lượng hàng Dệt May xuất khẩu50 50 3.3.1.4 Giá cả sản phẩm51 51 3.3.1.5 Hình ảnh Công ty trên thị trường51 51 3.3.1.6 Hệ thống phân phối sản phẩm và chính sách liên quan52 52 3.3.1.7 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường52 52 3.3.2 Một số biện pháp mà Công ty đã sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian qua55 55 3.3.2.1 Biện pháp về hàng hoá55 55 3.3.2.2 Biện pháp liên quan đến thị trường57 57 3.3.3. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Dệt May Việt Nam 58 58 3.3.3.1 Ưu điểm58 58 3.3.3.2 Hạn chế60 60 3.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế61 61 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY6 67 3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may nói chung và Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May nói riêng67 67 3.1.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 201067 67 3.1.2.Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam 69 3.1.3.Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới70 70 3.1.3.1. Định hướng phát triển chung70 70 3.1.3.2. Định hướng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt May xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 73 3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng Dệt May xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam 74 3.2.1 Giải pháp 74 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường74 74 3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tạo mức giá cạnh tranh76 76 3.2.1.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường77 77 3.2.1.4 Nâng cao trình độ của ngò cán bộ công nhân viên82 82 3.2.1.5 Một số giải pháp khác83 83 3.2.2 Kiến nghị84 84 3.2.2.1 Mét số kiến nghị với Tổng công ty84 84 3.2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước86 86 KẾT LUẬN90 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bè trí cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty giai đoạn 2001-2003 40 40 Bảng2.2 Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2001-2003.41 41 Bảng 2.3 Kin ngạch xuất khẩu theo mặt hàng giai đoạn 2001-2003.43 43 Bảng2.4 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường giai đoạn 2001- 2003 45 45 Bảng 2.5 Giá trị xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu.47 47 Bảng2.6 Doanh thu xuất khẩu của Công ty từ 2001- 2003 48 48 Bảng 2.7 Đánh giá chất lượng hàng dệt may xuất khẩu 49 49 Bảng3.1 Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu năm 2010 của ngành dệt may Việt Nam 66 66 Bảng 3.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu vào năm 2005 của ngành dệt may Việt Nam 66 66 Bảng 3.3: Mục tiêu chiến lược “ tăng tốc” phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 68 68 Bảng 3.4: Chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 2003-2005 của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May 70 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các lực lượng cạnh tranh trong ngành 16 16 Hình2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 35 35 Hình 2.2 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2001-2003 42 42 Lêi cam ®oan Em xin cam ®oan, chuyªn ®Ò nµy lµ tù b¶n th©n s­u tÇm, nghiªn cøu d­íi sù h­íng dÉn cña thÇy NguyÔn Anh Minh. KÕt qu¶ nªu trong ®Ò ¸n lµ trung thùc, c¸c sè liÖu tham kh¶o cã nguån trÝch dÉn râ rµng. NÕu sai em chÞu mäi h×nh thøc kØ luËt cña nhµ tr­êng. Sinh viªn NguyÔn ThÞ Thu YÕn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 37.doc
Tài liệu liên quan