Nghiên cứu xác định trường hợp nhiễm độc Asen tại tỉnh An Giang

KẾT LUẬN Tại huyện Tri tôn 100% nước giếng phân tích có hàm lượng Asen < 50 ppb và 43,6% người dân sử dụng nước giếng cho mục đích ăn uống. Tại huyện An Phú 85,1% các giếng khảo sát có hàm lượng Asen > 50ppb và tỷ lệ người dân sử dụng nước giếng cho ăn uống là 20,8% Tại huyện Tri Tôn số mẫu tóc phân tích Asen vượt mức bình thường là 1,7% thấp hơn huyện An Phú 48,7% (28 lần). Tương tự tỷ lệ nồng độ Asen trong nước tiểu vượt mức bình thường của đối tượng điều tra tại huyện Tri Tôn cũng thấp hơn so với An Phú (24,4% so với 43,7%). Có mối quan hệ giữa nồng độ Asen trong nước giếng với biểu hiện dày sừng. Biểu hiện dày sừng gia tăng ở nhóm sử dụng nước giếng từ 11 – 20 ppb ở Tri Tôn và ở huyện An Phú chỉ phát hiên trường hợp dày sừng ở nhóm đối tượng KẾT LUẬN Tại huyện Tri tôn 100% nước giếng phân tích có hàm lượng Asen < 50 ppb và 43,6% người dân sử dụng nước giếng cho mục đích ăn uống. Tại huyện An Phú 85,1% các giếng khảo sát có hàm lượng Asen > 50ppb và tỷ lệ người dân sử dụng nước giếng cho ăn uống là 20,8% Tại huyện Tri Tôn số mẫu tóc phân tích Asen vượt mức bình thường là 1,7% thấp hơn huyện An Phú 48,7% (28 lần). Tương tự tỷ lệ nồng độ Asen trong nước tiểu vượt mức bình thường của đối tượng điều tra tại huyện Tri Tôn cũng thấp hơn so với An Phú (24,4% so với 43,7%). Có mối quan hệ giữa nồng độ Asen trong nước giếng với biểu hiện dày sừng. Biểu hiện dày sừng gia tăng ở nhóm sử dụng nước giếng từ 11 – 20 ppb ở Tri Tôn và ở huyện An Phú chỉ phát hiên trường hợp dày sừng ở nhóm đối tượng

pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu xác định trường hợp nhiễm độc Asen tại tỉnh An Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 140 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TRƯỜNG HỢP NHIỄM ĐỘC ASEN TẠI TỈNH AN GIANG Đặng Ngọc Chánh*, Vũ Trọng Thiện*, Đặng Minh Ngọc**, Nguyễn Quí Hòa*** . TÓM TẮT Đặt vấn ñề: Tại một số huyện như An Phú, Phú Tân, Tân Châu thuộc tỉnh An Giang và Cao Lãnh, Tam Nông, Thanh Bình thuộc tỉnh Ðồng Tháp, hàm lượng Asen trong nước ngầm của các giếng khoan là từ 830 ppb ñến 1070 ppb, cao hơn gấp hàng trăm lần so với tiêu chuẩn cho phép là 10 ppb. Trong một thời gian dài từ 1990 ñến 2007 người dân tại huyện An Phú tỉnh An Giang ñã sử dụng nước giếng khoan bị nhiễm Asen, vì thế nguy cơ ñối với sức khỏe do nhiễm Asen tại vùng này có thể cao. Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh tình trạng sức khỏe-bệnh tật của cộng ñồng có nguy cơ cao và những yếu tố ảnh hưởng lên sức khỏe-bệnh tật ñể hình thành những giả thuyết về nguyên nhân gây bệnh. Dựa trên những kết quả tìm ñược sẽ cải tiến những hướng dẫn về cách nhận biết trường hợp nhiễm ñộc Asen và tiêu chuẩn chẩn ñoán. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tương quan mô tả cắt ngang. Ðối tượng là các hộ gia ñình sử dụng nguồn nước giếng khoan tại các xã của huyện An Phú và huyện Tri Tôn tỉnh An Giang. Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ñơn giản: Lập danh sách các hộ gia ñình ñã sử dụng nước giếng có Asen cao >100ppb ñưa vào nhóm phơi nhiễm và lập danh sách các hộ gia ñình sử dụng nước giếng khoan có Asen <10ppb (tiêu chuẩn nước ăn uống của Bộ Y tế) vào nhóm không có phơi nhiễm sau ñó mã hóa, sử dụng bảng số ngẫu nhiên chọn ngẫu nhiên hộ gia ñình ñưa vào danh sách hộ gia ñình ñược khảo sát. Kết quả nghiên cứu: Kết quả khảo sát cho thấy hiện trạng sử dụng nước giếng bị nhiễm Asen và một số biểu hiện nhiễm ñộc Asen của người dân khi sử dụng nước giếng có hàm lượng Asen cao như sau: Tại huyện Tri tôn 100% nước giếng phân tích có hàm lượng Asen < 50 ppb và 43,6% người dân sử dụng nước giếng cho mục ñích ăn uống. Tại huyện An Phú 85,1% các giếng khảo sát có hàm lượng Asen > 50ppb và tỷ lệ người dân sử dụng nước giếng cho ăn uống là 20,8%. Ở nhóm sử dụng nước giếng từ 5 – 10 năm thì tỷ lệ mẫu tóc có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn ở Tri Tôn và An Phú là 3,1% và 35,9% (tỷ lệ ở An Phú cao hơn 12 lần so với Tri Tôn). Tỷ lệ phần trăm mẫu tóc có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn ở nhóm sử dụng giếng có hàm lượng > 50 ppb là 89,6%. Trên cùng nhóm ñối tượng sử dụng giếng cho mục ñích ăn uống tỷ lệ mẫu tóc có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn là 64,3%. Biểu hiện dày sừng gia tăng ở nhóm sử dụng nước giếng từ 11 – 20 ppb ở Tri Tôn và ở huyện An Phú chỉ phát hiên trường hợp dày sừng ở nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng có hàm lượng Asen trên 40 ppb. Kết luận: Ô nhiễm Asen trong nước ngầm là một thực tế ñang xảy ra tại huyện An Phú – tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu bệnh học Asen cho thấy có mối liên hệ giữa nồng ñộ Asen trong tóc với nồng ñộ Asen trong nước giếng. Từ khoá: Nhiễm Asen, tình trạng sức khỏe, yếu tố ảnh hưởng. ABSTRACT INVESTIGATING ARSENICOSIS CASES IN AN GIANG PROVINCE Dang Ngoc Chanh, Vu Trong Thien, Đang Minh Ngoc, Nguyen Qui Hoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 140 - 146 Background: At some districts such as An Phu, Phu Tan, Tan Chau of An Giang province and Cao Lanh, Tam Nong, Thanh Binh of Dong Thap province, Arsenic concentration in well-water is ranged between 830 ppb and 1070 ppb that is hundreds of times higher than the standard of 10 ppb. Residents in An Phu district - An Giang province have been using water from bored wells which contaminated Arsenic for a long time since 1990 - 2005; therefore there is a high risk to residents’ health caused by Arsenic pollution in this area. Objectives: Determining the status of health-illness of high risk communities and factors that affect health-illness to develop theories of illness causes. Based on the above survey results, improving guideline on recognizing Arsenicosis cases and diagnostic standard. Method: Descriptive cross-sectional correlation study. Subjects of the study were families who use water from bored wells at communes of An Phu and Tri Ton districts, An Giang province. Selecting samples based on simple random method: listing families who used water from bored wells with Arsenic concentration >100 ppb in exposure group and listing families who use water from bored wells with Arsenic concentration <10 ppb (the standard of * Viện VS-YTCC Tp.HCM ***Viện Y học lao ñộng và Vệ sinh môi trường ***Văn phòng Unicef Việt Nam Địa chỉ liên lạc: ThS Đặng Ngọc Chánh ĐT:0903 704 532 Email:dangngocchanh@ihph.org.vn Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 141 drinking water from the Ministry of Health) in non-exposure (or control) group, after that families were coded and a random number plate is used to select families randomly for the study. Results: The results indicate the status of using Arsenic contaminated well -water and some symptoms of Arsenic infection of subjects using well-water with high Arsenic concentration, these are as follows: In Tri Ton district, 100% of tested well-water had Arsenic concentration < 50 ppb and 43.6% of people use well-water for eating and drinking purpose. In An Phu district, 85.1 % of inspected wells had Arsenic concentration > 50 ppb and the percentage of subjects using well-water for eating and drinking was 20.8 %. In the group of subjects using well-water for 5-10 years indicated that the percentage of hair samples having higher Arsenic concentration than the standard in Tri Ton and An Phu district was 3.1 % and 35.9 % respectively (the proportion in An Phu was 12 times higher than that in Tri Ton district). The percentage of hair samples that had higher Arsenic concentration than the standard in the group of subjects using well-water with Arsenic concentration more than > 50 ppb was 89.6 %. In the group of subjects using well-water for eating and drinking purpose, the proportion of hair samples having higher Arsenic concentration than the standard was 64.3%. The percentage of keratin thickness symptom increased in the group of subjects using well- water with Arsenic concentration of 11 – 20 ppb in Tri Ton district, but the same trend was recognized in the group of subjects using well-water with Arsenic concentration of 40 ppb in An Phu district. Conclusion: Arsenic pollution in underground water was the existed problem in An Phu district – An Giang Province. The results of investigating arsenicosis cases showed that: there was a significant correlation between Arsenic concentration in well-water and in hair and a relationship between Arsenic concentration in well-water and keratin thickness symptom. Keywords: Arsenic pollution, the status of health-illness, factors ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2005 Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Tp.HCM tiến hành khảo sát ô nhiễm Asen trong nước ngầm tại 4 tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang dưới sự tài trợ của Unicef. Kết quả khảo sát cho thấy tại một số huyện của tỉnh An Giang có mức ñộ ô nhiễm Asen trong nước ngầm rất cao: huyện An Phú 97,30% số giếng ñiều tra bị ô nhiễm Asen với hàm lượng cao hơn 100 ppb (253 mẫu trên tổng số 260 mẫu khảo sát); huyện Phú Tân (53,19%); Tân Châu (26,98%); Chợ Mới (27,82%)(6). Trong một thời gian dài từ 1990 - 2005, người dân tại tỉnh An Giang ñã sử dụng nước giếng khoan, vì thế nguy cơ ñối với sức khỏe do nhiễm Asen tại vùng này có thể cao. Cho ñến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào ñược tiến hành tại các tỉnh thuộc vùng ÐBSCL ñể xác ñịnh xem liệu những người phơi nhiễm trong thời gian dài với nguồn nước bị ô nhiễm Asen có bị bệnh nhiễm ñộc Asen (Arsenicosis) hay không. Tại khu vực ñồng bằng sông Hồng, một nghiên cứu bệnh chứng ñược Viện Y học lao ñộng và Vệ sinh môi trường Hà Nội thực hiện trong 2 năm 2003 - 2004 ñã phát hiện ñược 33 bệnh nhân nghi bị nhiễm ñộc Asen tại 8 xã thuộc 2 tỉnh Hà Nam và Hưng Yên(7). Như vậy việc tiến hành 1 ñiều tra ảnh hưởng của Asen trong nước ngầm ñến sức khỏe của người dân tại tỉnh An Giang là cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu 1) Xác ñịnh tình trạng sức khỏe-bệnh tật của cộng ñồng có nguy cơ cao và những yếu tố ảnh hưởng lên sức khỏe- bệnh tật ñể hình thành những giả thuyết về nguyên nhân gây bệnh. 2) Dựa trên những kết quả tìm ñược sẽ cải tiến những hướng dẫn về cách nhận biết trường hợp nhiễm ñộc Asen và tiêu chuẩn chẩn ñoán. Sau khi ñược thông qua, có thể ñược áp dụng trong phạm vi quốc gia. 3) Dựa trên những kết quả tìm ñược sẽ hỗ trợ cho những hoạt ñộng giảm thiểu Asen ở những khu vực có nguy cơ ô nhiễm Asen cao. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tương quan mô tả cắt ngang. Cỡ mẫu - Cỡ mẫu tối thiểu của những hộ gia ñình có phơi nhiễm (sử dụng nước giếng khoan có ô nhiễm Asen cao (>100ppb) ñược lựa chọn dựa trên những giả ñịnh và công thức sau: 400)(2 2 2 = ×× = d qpZ n Z: Hệ số tin cậy. Với ñộ tin cây 95%, hệ số (Z) là 1,96 p: Tỷ lệ bệnh nhân nghi có nhiễm ñộc Asen trong nghiên cứu “Xác ñịnh trường hợp nhiễm ñộc Asen” trước ñây tại tỉnh Hà Nam là 0,15; q = 1 - p = 0,85; d: sai số là 0,05. Cỡ mẫu cho nhóm ñối chứng A không có phơi nhiễm (sử dụng nguồn nước giếng khoan không bị nhiễm Asen): A = n/2 = 200. Ðối tượng nghiên cứu và cách chọn mẫu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 142 Ðối tượng là các hộ gia ñình sử dụng nguồn nước giếng khoan tại các xã của huyện An Phú và huyện Tri Tôn tỉnh An Giang. Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ñơn giản: Lập danh sách các hộ gia ñình ñã sử dụng nước giếng có Asen cao >100ppb ñưa vào nhóm phơi nhiễm và lập danh sách các hộ gia ñình sử dụng nước giếng khoan có Asen <10ppb (tiêu chuẩn nước ăn uống của Bộ Y tế)(4) vào nhóm không có phơi nhiễm sau ñó mã hóa, sử dụng bảng số ngẫu nhiên chọn ngẫu nhiên hộ gia ñình ñưa vào danh sách hộ gia ñình ñược khảo sát. Cách thức tiến hành nghiên cứu Điều tra phỏng vấn hộ gia ñình về tình trạng bệnh tật của các thành viên gia ñình, về thời gian, mục ñích sử dụng giếng khoanbằng cách sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn. Bộ câu hỏi sẽ ñược Viện Vệ sinh-Y tế Công cộng TP. Hồ Chí Minh chỉnh sửa lại và tổ chức ñiều tra thử trước khi tiến hành ñiều tra tại ñịa ñiểm nghiên cứu. Chọn mẫu Dựa vào kết quả ñiều tra hiện trạng ô nhiễm Asen tại tỉnh An Giang năm 2005 do Viện VS-YTCC TP.HCM thực hiện dưới sự tài trợ của Unicef tiến hành chọn ngẫu nhiên 400 hộ gia ñình có phơi nhiễm với nguồn nước giếng khoan bị nhiễm Asen cao tại huyện An Phú và 200 hộ gia ñình sử dụng nguồn nước giếng khoan không bị nhiễm Asen tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Mẫu sử dụng nghiên cứu là 400 hộ gia ñình sử dụng nước giếng có nồng ñộ nhiễm Asen cao, và 200 hộ gia ñình ñang sử dụng nguồn nước không bị nhiễm Asen ñược coi là nhóm chứng. Xét nghiệm Asen trong tóc và nước tiểu Lấy mẫu tóc và nước tiểu của ñại diện 600 hộ gia ñình chọn nghiên cứu (những người ñược khám lâm sàng). Xét nghiệm hàm lượng Asen trong mẫu tóc và nước tiểu của 600 người thuộc 2 nhóm nghiên cứu tại Labo của Viện VS-YTCC TP.HCM, giúp cho việc chẩn ñoán bệnh nhiễm Asen những ñối tượng nghi ngờ thông qua việc nghiệm Asen trong mẫu tóc và nước tiểu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Kết quả xét nghiệm Asen trong tóc và nước tiểu Bảng 1: Kết quả xét nghiệm nồng ñộ Asen trong tóc của ñối tượng ñiều tra HUYỆN Tri Tôn An Phú Tỷ lệ chung Nồng ñộ Asen trong tóc (µg/g) TS % TS % TS % ≤ 0,8 178 98,3 173 51,3 351 67,7 > 0,8 3 1,7 164 48,7 167 32,3 Tổng số 181 100 337 100 518 100 Giá trị P 0,0001 Tại huyện Tri Tôn, phần lớn số ñối tượng ở huyện này có kết quả xét nghiệm Asen tóc ñạt giá trị bình thường (từ 0,8 µg/g trở xuống- theo quyết ñịnh số 2356/QĐ-BYT ngày 02/7/2007 của Bộ Y tế, hướng dẫn chẩn ñóan, giám sát và dự phòng nhiễm ñộc Asen do sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen)(4) là 98,3% chỉ có 1,7% có kết quả xét nghiệm nồng ñộ Asen trong tóc lớn hơn 0,8 µg/g. Trong khi ñó huyện An Phú, tỷ lệ có kết quả xét nghiệm Asen tóc ñạt giá trị bình thường là 51,3%. Tỷ lệ có kết quả Asen hơn mức bình thường là 48,7%, tỷ lệ này cao gấp 28 lần so với huyện Tri Tôn. Tỷ lệ mẫu tóc ñạt giá trị bình thường tính trên tổng số ñối tượng ñiều tra của 2 huyện là 67,2%. Bảng 2: Kết quả xét nghiệm nồng ñộ Asen trong nước tiểu của ñối tượng ñiều tra HUYỆN Tri Tôn An Phú Tỷ lệ chung Nồng ñộ Asen trong nước tiểu (µg/l) TS % TS % TS % ≤ 80 137 75,6 190 56,3 327 63,1 > 80 44 24,4 147 43,7 191 36,9 Tổng số 181 100 337 100 518 100 Giá trị P 0,025 Nồng ñộ Asen trong nước tiểu ở người bình thường theo quyết ñịnh số 2356/QĐ-BYT(4) là từ 80 µg/l trở xuống. Bảng 14 cho thấy tỷ lệ ñối tượng ñược xét nghiệm có nồng ñộ Asen trong nước tiểu ñạt giá trị bình thường ở huyện Tri Tôn là 75,6%; ở huyện An Phú là 56,3%. Mẫu nước tiểu thử nghiệm có nồng ñộ vượt qui ñịnh của huyện An Phú cao hơn huyện Tri Tôn 43,7% so với 24,4% (có giá trị thống kê với giá trị P = 0,025 < 0,05). Tỷ lệ mẫu nước tiểu có giá trị thử nghiệm bình thường tại 2 huyện là 63,1%. Xác ñịnh một số mối liên quan nghiên cứu Mối liên quan giữa thời gian sử dụng nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc và nước tiểu của ñối tượng ñiều tra Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 143 Ở nhóm ñối tượng có thời gian sử dụng giếng từ 5 – 10 năm tại huyện Tri Tôn 96,9% ñối tượng khảo sát có giá trị Asen trong tóc ở mức bình thường, 3,1% vượt quá tiêu chuẩn. Tại An Phú tỷ lệ nhóm ñối tượng ñạt mức bình thường là 64,1%, cao hơn bình thường là 35,9%. Bảng 9: Mối liên quan giữa thời gian sử dụng giếng với nồng ñộ Asen trong tóc Nồng ñộ Asen trong tóc (µg/g) Huyện Tri Tôn Huyện An Phú ≤ 0,8 > 0,8 ≤ 0,8 > 0,8 Thời gian sử dụng (năm) TS % TS % TS % TS % < 5 năm 18 100 0 0 121 47,5 134 52,5 5- 10 năm 62 96,9 2 3,1 50 64,1 28 35,9 > 10 năm 98 98,9 1 1,1 2 50,0 2 50,0 Tổng số mẫu 178 98,3 3 1,7 173 - 164 - Giá trị P 0,840 0,003 Ở nhóm ñối tượng có thời gian sử dụng nước giếng trên 10 năm. Số ñối tượng có giá trị Asen trong tóc ở mức bình thường của Tri Tôn là 98,9% của An Phú là 50%. Số ñối tượng có giá trị Asen trong tóc cao hơn bình thường ở Tri Tôn là 1,1% trong khi ñó tỷ lệ ở An Phú là 50%. Bảng 10: Mối liên quan giữa thời gian sử dụng với nồng ñộ Asen trong nước tiểu Nồng ñộ Asen trong nước tiểu (µg/l) Huyện Tri Tôn Huyện An Phú ≤ 80 > 80 ≤ 80 > 80 Thời gian sử dụng (năm) TS % TS % TS % TS % < 5 năm 9 50 9 50 139 54,5 116 45,5 5- 10 năm 50 78,1 14 21,9 50 64,1 28 35,9 > 10 năm 78 78,7 21 21,3 1 25,0 3 75,0 Tổng số mẫu 137 75,6 44 24,4 190 56,3 147 43,7 Giá trị P 0,260 0,320 Tại nhóm có thời gian sử dụng nước giếng từ 5 -10 năm, số ñối tượng có hàm lượng Asen trong nước tiểu vượt mức bình thường (> 80 µg/l) tại huyện Tri Tôn là 21,9% thấp hơn so với An Phú là 35,9% (bảng 10). Tại nhóm có thời gian sử dụng nước giếng trên 10 năm, số nhóm ñối tượng nghiên cứu của Tri Tôn cao hơn hẳn so với An Phú (99 ñối tượng so với 4 ñối tượng) và tỷ lệ Asen phân tích trong nước tiểu ñạt giá trị bình thường của Tri Tôn là 78,7%, của An Phú là 25%. Mối liên quan giữa nồng ñộ Asen trong nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc và nước tiểu của ñối tượng ñiều tra Bảng 11: Mối liên quan giữa nồng ñộ Asen trong nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc của ñối tượng ñiều tra Nồng ñộ Asen trong tóc (µg/g) Huyện Tri Tôn Huyện An Phú ≤ 0,8 > 0,8 ≤ 0,8 > 0,8 Nồng ñộ Asen trong nước giếng (µg/l) TS % TS % TS % TS % 0 – 10 172 100 0 0 20 3 11 – 20 6 66,7 3 33,3 2 1 21 – 30 - - - - 12 13 31 – 40 - - - - - - - - 41 – 50 - - - - 16 15 51 - < 100 - - - - 2 2 100 - < 250 - - - - 11 13 250 - < 500 - - - - 62 64 500 - <1.000 - - - - 44 46 > 1.000 - - - - 3 8 Tổng số mẫu 178 98,3 3 1,7 173 51,3 164 48,7 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 144 Giá trị P 0,85 0,001 Có 255 mẫu nước giếng phân tích tại huyện An Phú có hàm lượng lớn hơn 50 ppb tương ứng với 133 ñối tượng (52,1%) có hàm lượng Aen trong tóc vượt mức bình thường còn lại 122 ñối tượng (47,9%) có hàm lượng Asen ở mức bình thường (≤ 0,8 µg/g). Trên tổng số 164 mẫu tóc phân tích hàm lượng Asen vượt mức quy ñịnh (> 0,8 µg/g) (bảng 11) của huyện An Phú ta thấy có sự chênh lệch khá rõ giữa nhóm sử dụng nước giếng có nồng ñộ thấp (< 50 ppb) có tỷ lệ Asen trong tóc vượt mức bình thường là 10,4% trong khi ñó nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng có nồng ñộ Asen > 50 ppb thì tỷ lệ phát hiện Asen trong tóc trên mức bình thường là 89,6%, có giá trị thống kê với P = 0,001. Bảng 12: Mối liên quan giữa nồng ñộ Asen trong nước giếng với nồng ñộ Asen trong nước tiểu của ñối tượng ñiều tra tại huyện An Phú Nồng ñộ Asen trong nước tiểu (µg/l) Huyện Tri Tôn Huyện An Phú ≤ 80 > 80 ≤ 80 > 80 Nồng ñộ Asen trong nước giếng (µg/l) TS % TS % TS % TS % 0 – 10 131 76,1 41 23,9 17 6 11 – 20 6 66,7 3 33,3 3 0 21 – 30 - - - - 15 10 31 – 40 - - - - - - - - 41 – 50 - - - - 21 10 51 - < 100 - - - - 2 2 100 - < 250 - - - - 12 12 250 - < 500 - - - - 71 55 500 - <1.000 - - - - 45 45 > 1.000 - - - - 4 7 Tổng số mẫu 137 75,6 44 24,4 190 56,3 147 43,7 Giá trị P 0,380 0,010 Tại huyện Tri Tôn: 100% mẫu nước phân tích có hàm lượng Asen dưới 51 ppb tương ứng với 75,6% số ñối tượng có hàm lượng Asen trong nước tiểu ở mức bình thường và 24,4% số ñối tượng có hàm lượng Asen trong nước tiểu vượt quá 80 µg/l. Và cũng không tìm thấy sự liên quan giữa sự tăng nồng ñộ Asen trong giếng với nồng ñộ Asen của ñối tượng ñiều tra, giá trị P = 0,380 > 0,05. Tại huyện An Phú: tương ứng với 24,3% (82) mẫu nước giếng có hàm lượng Asen trong giếng ≤ 50 ppb có 68,2% mẫu nước tiểu phân tích Asen ñạt giá trị bình thường và 31,8% cao hơn mức bình thường. Còn lại 75,7% (255) mẫu phân tích nước giếng có giá trị vượt tiêu chuẩn (> 50ppb)(2) tìm thấy 52,5% mẫu nước tiểu có giá trị ở mức bình thường và 47,5% mẫu nước tiểu của các ñối tượng nghiên cứu vượt so với mức bình thường. Nồng ñộ Asen trong nước giếng có ảnh hưởng ñến nồng ñộ Asen trong nước tiểu của các ñối tượng ñiều tra tại huyện An Phú. Các ñối tượng sử dụng nước giếng có nồng ñộ Asen càng cao thì khả năng phát hiện nồng ñộ Asen trong nước tiểu vượt ngưỡng bình thường càng cao (có ý nghĩa thống kế với P=0,010 < 0,05). Mối liên quan giữa mục ñích sử dụng nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc và nước tiểu của ñối tượng ñiều tra Bảng 13: Mối liên quan giữa mục ñích sử dụng nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc của ñối tượng ñiều tra Nồng ñộ Asen trong tóc (µg/g) Huyện Tri Tôn Huyện An Phú ≤ 0,8 > 0,8 ≤ 0,8 > 0,8 Mục ñích sử dụng nước giếng TS % TS % TS % TS % Dùng cho ăn uống 76 96,2 3 3,8 25 35,7 45 64,3 Mục ñích khác (tắm giặt, tưới cây) 102 100 0 0 148 55,4 119 44,6 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 145 Tổng cộng 178 98,3 3 1,7 173 51,3 164 48,7 Giá trị P 0,27 0,002 So sánh trên cùng nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng cho mục ñích ăn uống tại huyện Tri Tôn số ñối tượng có hàm lương Asen trong tóc vượt mức bình thường 3,8% và ở mức bình thường là 96,2%. Nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng cho mục ñích sinh hoạt không tìm thấy ñối tượng nào có hàm lượng Asen trong tóc vượt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, theo phân tích thống kê mối quan hệ giữa mục ñích sử dụng với hàm lượng Asen trong tóc là không rõ ràng P > 0,05. Tại huyện An Phú ở nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng cho mục ñích ăn uống thì tỷ lệ mẫu tóc vượt ngưỡng cho phép là 64,3% (gấp 17 lần so với Tri Tôn). Ở nhóm sử dụng cho mục ñích sinh hoạt (tắm giặt, tưới cây) thì tỷ lệ mẫu tóc có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn thấp hơn so với tỷ lệ mẫu tóc có hàm lượng Asen ở ngưỡng bình thường (48,7% so với 51,3%). Sử dụng nước giếng có nồng ñộ Asen cao sẽ làm gia tăng tỷ lệ mẫu tóc có hàm lượng Asen trong tóc vượt mức bình thường (ý nghĩa thống kê với giá trị P = 0,002 > 0,05). Bảng 14: Mối liên quan giữa mục ñích sử dụng nước giếng với nồng ñộ Asen trong nước tiểu của ñối tượng ñiều tra Nồng ñộ Asen trong nước tiểu (µg/l) Huyện Tri Tôn Huyện An Phú ≤ 80 > 80 ≤ 80 > 80 Mục ñích sử dụng nước giếng TS % TS % TS % TS % Dùng cho ăn uống 53 68,0 26 32,0 33 47,1 37 52,9 Mục ñích khác (tắm giặt, tưới cây) 84 78,6 18 21,4 157 58,8 110 41,2 Tổng cộng 137 75,6 44 24,6 190 56,3 147 43,7 Giá trị P 0,63 0,021 Tại huyện An Phú số ñối tượng sử dụng nước giếng cho ăn uống có hàm lượng Asen trong mẫu nước tiểu vượt mức bình thường là 52,9% (gấp 1,7 lần so với huyện Tri Tôn). Ở nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng cho mục ñích sinh hoạt hàm lượng Asen trong nước tiểu vượt mức bình thường là 41,2% thấp hơn so với tỷ lệ mẫu nước tiểu có hàm lượng Asen ở mức bình thường. Có mối quan hệ giữa mục ñích sử dụng nước giếng với hàm lượng Asen trong mẫu nước tiểu của ñối tượng ñiều tra, tỷ lệ mẫu phân tích Asen trong nước tiểu tăng tương ứng với mục ñích sử dụng nước giếng cho ăn uống tại huyện An Phú (P = 0,021 < 0,05). KẾT LUẬN Tại huyện Tri tôn 100% nước giếng phân tích có hàm lượng Asen < 50 ppb và 43,6% người dân sử dụng nước giếng cho mục ñích ăn uống. Tại huyện An Phú 85,1% các giếng khảo sát có hàm lượng Asen > 50ppb và tỷ lệ người dân sử dụng nước giếng cho ăn uống là 20,8% Tại huyện Tri Tôn số mẫu tóc phân tích Asen vượt mức bình thường là 1,7% thấp hơn huyện An Phú 48,7% (28 lần). Tương tự tỷ lệ nồng ñộ Asen trong nước tiểu vượt mức bình thường của ñối tượng ñiều tra tại huyện Tri Tôn cũng thấp hơn so với An Phú (24,4% so với 43,7%). Có mối quan hệ giữa nồng ñộ Asen trong nước giếng với biểu hiện dày sừng. Biểu hiện dày sừng gia tăng ở nhóm sử dụng nước giếng từ 11 – 20 ppb ở Tri Tôn và ở huyện An Phú chỉ phát hiên trường hợp dày sừng ở nhóm ñối tượng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 146 sử dụng nước giếng có hàm lượng Asen trên 40 ppb. So sánh trong cùng thời gian sử dụng nước giếng từ 5 – 10 năm, tại Tri Tôn có 3,1 % mẫu Asen tóc cao hơn mức bình thường so với 35,9% của huyện An Phú (gấp 12 lần). Tỷ lệ Asen niệu của Tri Tôn (21,9%) thấp hơn so với An Phú (35,9%) 1,6 lần. Mối quan hệ giữa nồng ñộ Asen trong nước giếng và nồng ñộ Asen trong tóc tại huyện An Phú có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sự chênh lệch giữa nhóm sử dụng giếng có nồng ñộ Asen thấp (< 50 ppb) có tỷ lệ Asen trong tóc vượt mức bình thường 10,4% so với nhóm sử dụng giếng có nồng ñộ Asen cao (> 50 ppb) có tỷ lệ Asen trong tóc vượt mức bình thường 89,6%. Tại huyện An Phú ở nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng cho mục ñích ăn uống có tỷ lệ mẫu tóc có hàm lượng Asen vượt mức bình thường gia tănglà 64,3% (gấp 17 lần so với huyện Tri Tôn) tương tự có sự gia tăng mẫu nước tiểu vượt mức bình thường với mục ñích sử dụng nước giếng cho ăn uống. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2002), “Tiêu chuẩn Vệ sinh nước ăn uống và sinh hoạt” số 1329/2002/QĐ-BYT, Hà Nội. 2. Bộ Y tế (2005), “ Tiêu chuẩn nước sạch”, số 09/2005/QĐ-BYT, Hà Nội. 3. Lâm Minh Triết (2004) “Khảo sát ñánh giá mức ñộ ô nhiễm Arsen (As III và As V) trong nước ngầm, nước uống ñóng chai, nước cấp nông thôn, trong ñất ở Tp.HCM. Xác ñịnh nguồn gốc ô nhiễm và ñế xuất biện pháp giải quyết”, ñề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố. 4. Bộ Y tế (2007), Quyết ñịnh số 2356/QĐ-BYT ngày 02/7/2007 của “Hướng dẫn chẩn ñoán, giám sát và dự phòng nhiễm ñộc Asen do sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen”. 5. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội (2001), Thông tin Khoa học Kỹ thuật Địa chất “Hiện trạng nhiễm Asen ở Việt Nam”, 6. Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Tp.HCM (2005) “khảo sát ô nhiễm Asen trong nước ngầm tại 4 tỉnh ĐBSCL: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang”, ñề tài hợp tác với Unicef. 7. Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường (2003) “Ảnh hưởng của ô nhiễm Asen trong nước ngầm tới sức khỏe cộng đồng dân cư” đề tài hợp tác với Unicef.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_xac_dinh_truong_hop_nhiem_doc_asen_tai_tinh_an_gi.pdf