Phân tích tình hình tài chính ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (virasimex)

Phòng Kế toán - Tài chính của công ty nhìn chung thực hiện tốt các chức năng như : Tổ chức hạch toán kế toán theo hệ thống sổ sách kế toán do Nhà nước qui định, lập báo cáo tài chính và quyết toán định kỳ cũng như đột xuất cho cấp trên khi cần; lập kế hoạch thu, chi tài chính; tổng hợp tình hình kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế nhằm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo điều hành kinh doanh; giải quyết các chế độ lương, thưởng. cho người lao động, tổ chức ghi chép, hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Xuất phát từ các chức năng chính của phòng Kế toán - Tài chính, chức năng nhiệm vụ của từng người như sau: - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý tài chính và tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán của toàn công ty. Ngoài ra, kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm kiểm tra các công việc hạch toán hàng ngày, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, thể lệ kế toán, hướng dẫn nhân viên kế toán trong việc thực hiện các chính sách. theo qui định của Nhà nước. - Phó Trưởng phòng Kế toán - Tài chính: Giúp việc cho Kế toán trưởng, thực hiện phần hành kế toán tổng hợp (Lập bảng cân đối tài khoản, lập các báo cáo tài chính, lập các báo cáo thuế), chịu trách nhiệm kiểm tra tình hình tài chính của các Chi nhánh trực thuộc công ty, tổ chức hạch toán kế toán và quản lý tài chính toàn công ty.

doc104 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (virasimex), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Quốc hội khóa XI vấn đề này đã được các đại biểu Quốc hội đưa ra xem xét, và thông qua vào Kỳ họp thứ 3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế là điều kiện cần thiết trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, tình trạng khủng hoảng về trật tự, kỷ cương, vi phạm pháp luật đang diễn ra phổ biến và khá nghiêm trọng. Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho kế toán phát huy vai trò là công cụ phục vụ cho quản lý kinh tế. Trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, để buộc các pháp nhân và thể nhân phải tuân thủ các chế độ kế toán, báo cáo trung thực thực trạng tài chính của đơn vị mình, khắc phục tình trạng yếu kém của công tác kế toán trong nền kinh tế quốc dân, cần phải chú ý hoàn thiện hệ thống pháp luật về kế toán. Luật Kế toán Việt Nam ra đời là nhằm nâng cao địa vị pháp lý của kế toán, đặt kế toán đúng vị trí không chỉ là công cụ mà còn là bộ phận cấu thành hệ thống quản lý, kiểm soát hoạt động kinh tế, tài chính. Luật Kế toán cũng là hành lang pháp lý điều chỉnh các quan hệ giữa các đối tác kinh doanh, thông qua việc cung cấp hệ thống thông tin đa dạng của đối tác, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước. Dưới luật kế toán cần sớm xây dựng và ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam, nhằm đảm bảo tính thống nhất, dễ hiểu, thích hợp, đáng tin cậy và so sánh được của các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính, trên cơ sở đó cung cấp thông tin hữu ích nhất cho các đối tượng sử dụng và góp phần vào việc đẩy nhanh tiến trình hội nhập của kế toán Việt Nam vào hệ thống kế toán Thế giới. Hiện nay các chế độ còn nằm tản mạn trên rất nhiều các văn bản, chưa được hệ thống thành một thể hoàn chỉnh; mặt khác, có trường hợp là nội dung của văn bản sau không phù hợp với nội dung của văn bản trước, nhưng văn bản sau lại có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản trước, gây khó khăn cho công tác kế toán tại các đơn vị và làm giảm tính hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp qui. Vì vậy, Bộ Tài chính nên tiến hành hệ thống lại các chế độ kế toán đã ban hành trước đây, thì giá trị pháp lý của văn bản sau phải cao hơn văn bản trước, nhằm đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các văn bản pháp qui về kế toán trong thực tế. Cần ban hành qui định việc xử phạt thật nghiêm minh việc vi phạm pháp luật về kế toán. Nhà nước cần ban hành những qui định với mức xử phạt thật nặng, thật thích đáng đối với những trường hợp vi phạm, có biện pháp công bố công khai các vi phạm, đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm duy trì việc thanh tra kế toán theo định kỳ, có như vậy mới bảo đảm việc chấp hành nghiêm minh pháp luật về kế toán. Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ xây dựng và ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam: Việc sớm ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam trong tình hình hiện nay là điều rất cần thiết và mang tính thời sự, xuất phát từ yêu cầu về chuẩn mực đối với hoạt động kế toán, kiểm toán, người sử dụng báo cáo tài chính cũng như do nhu cầu hội nhập vào hệ thống kế toán trên thế giới. Muốn vậy thì những định hướng cho việc xây dựng chuẩn mực kế toán của Việt Nam nên dựa trên cơ sở thừa nhận chuẩn mực kế toán phổ biến trên thế giới, nhưng đồng thời có tính đến môi trường kế toán Việt Nam. Cụ thể là nên sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế như là một cơ sở, rồi sau đó sửa đổi, bổ sung thêm những qui định sao cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và cơ chế tài chính của Việt Nam. Trong điều kiện nước ta đang trong thời kỳ mở cửa hoà nhập với nền kinh tế thế giới, đang khuyến khích đầu tư nước ngoài, phải đổi mới hệ thống báo cáo tài chính cho phù hợp với thông lệ, chuẩn mực kế toán quốc tế có tính đến đặc điểm kinh tế của Việt Nam, nhằm giúp cho công tác phân tích hiệu quả kinh doanh được dễ dàng, chính xác và có thể cung cấp đầy đủ thông tin cho những người cần quan tâm. Tháng 1/2002, Việt Nam công bố 04 chuẩn mực kế toán bao gồm: Chuẩn mực số 02-Hàng tồn kho Chuẩn mực số 03-Tài sản cố định hữu hình Chuẩn mực số 04-Tài sản cố định vô hình Chuẩn mực số 14-Doanh thu và thu nhập khác Ngày 31 tháng 12 năm 2002, Bộ tài chính ban hành quyết định số 165/2002/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 2, bao gồm: Chuẩn mực số 01-Chuẩn mực chung Chuẩn mực số 06-Thuê tài sản Chuẩn mực số 10-Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái Chuẩn mực số 15-Hợp đồng xây dựng Chuẩn mực số 16-Chi phí đi vay Chuẩn mực số 24-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thứ ba, phân định kế toán quản trị với kế toán tài chính trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam: Việc phân biệt hệ thống kế toán các doanh nghiệp thành kế toán tài chính và kế toán quản trị là xuất phát mục tiêu cung cấp thông tin của kế toán. Mục tiêu của kế toán tài chính là phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính, nhằm chủ yếu là cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng bên ngoài doanh nghiệp, còn mục tiêu của kế toán quản trị là cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản trị của doanh nghiệp. Do mục tiêu khác nhau của 2 loại hình kế toán trên, nên cần thiết phải xây dựng những qui định kế toán riêng nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Do đó, Nhà nước cần ban hành những qui định có tính hướng dẫn về kế toán quản trị, nhằm hướng dẫn về nội dung và phương pháp tổ chức kế toán quản trị cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tham khảo, vận dụng vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình, không nên bỏ mặc cho các doanh nghiệp muốn làm sao thì làm, nhất là đối với các doanh nghiệp Nhà nước, vốn có tập quán là làm theo sự hướng dẫn của Nhà nước. Quá trình xác lập những qui định hướng dẫn về kế toán quản trị, cũng chính là quá trình phân định giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị trong hệ thống kế toán doanh nghiệp của Việt Nam. Thứ tư, nên xem xét kỹ vấn đề kiểm toán báo cáo tài chính: Kiểm toán báo cáo tài chính sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng của báo cáo tài chính, làm cho thông tin kế toán được cung cấp trở nên đáng tin cậy hơn, phục vụ đắc lực cho việc ra các quyết định kinh tế. Hiện nay, báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể được kiểm toán bởi ba loại hình kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ, và kiểm toán độc lập. Tuy nhiên, việc sử dụng ba loại hình này vào việc kiểm toán báo cáo tài chính còn có những tồn tại cần giải quyết như sau: - Đối với kiểm toán Nhà nước: Hiện nay, ngoài kiểm toán Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước còn chịu sự quản lý của các ngành chức năng như cục quản lý vốn, cục thuế ... mà xét cho cùng các ngành chức năng này cũng thực hiện các chức năng giống như là kiểm toán Nhà nước. Do đó, việc cơ quan kiểm toán Nhà nước thực hiện việc kiểm toán đối với các doanh nghiệp Nhà nước là không cần thiết, mà chỉ nên kiểm toán các cơ quan công quyền, các đơn vị sự nghiệp công, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí của Nhà nước, để kiểm tra, xác nhận việc chấp hành các qui định của Nhà nước ở các đơn vị này. Cũng chính từ điều này, để nâng cao tính độc lập của cơ quan kiểm toán Nhà nước, thì kiểm toán Nhà nước nên trực thuộc Quốc hội thì vai trò của kiểm toán Nhà nước sẽ rất rõ nét, cơ quan kiểm toán Nhà nước sẽ giúp Quốc hội xem xét các chính sách đã được Quốc hội phê chuẩn, trong thực tế đã được các cơ quan Nhà nước chấp hành như thế nào. - Đối với kiểm toán nội bộ: Kiểm toán viên nội bộ trực thuộc doanh nghiệp, nên việc kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán viên nội bộ để công khai là không đảm bảo tính độc lập, làm cho việc xác nhận của kiểm toán nội bộ bị giảm giá trị, ít người tin tưởng vào báo cáo tài chính đã được kiểm toán nội bộ. Do đó, Kiểm toán nội bộ chỉ nên được sử dụng để phục vụ cho việc quản lý nội bộ, kiểm tra hoạt động kế toán tại doanh nghiệp, từ đó giúp cho việc lập báo cáo tài chính được chính xác. Ngoài ra, Nhà nước cần sớm ban hành chuẩn mực kiểm toán nội bộ, để giúp cho kiểm toán viên nội bộ có cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện việc kiểm toán tại doanh nghiệp. - Đối với kiểm toán độc lập: Việc kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán độc lập hiện nay có một số điểm tồn tại cần phải giải quyết như sau: Hiện nay, do chưa có đầy đủ các chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam, nên kiểm toán độc lập phải vận dụng các chuẩn mực kiểm toán quốc tế để tiến hành kiểm toán, dẫn đến khó so sánh, đánh giá chất lượng kiểm toán của các công ty kiểm toán khác nhau. Vấn đề trên đòi hỏi cần phải sớm ban hành đầy đủ các chuẩn mực kiểm toán, để kiểm toán viên có điểm tựa pháp lý trong hoạt động nghề nghiệp của mình và đảm bảo được sự tin tưởng của người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán. 2.4.2. Về phía Doanh nghiệp: 2.4.2.1. Đào tạo đội ngũ cán bộ tài chính Công ty có đội ngũ chuyên viên kế toán chuyên nghiệp trong công tác hạch toán kế toán nhưng còn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính. Do đó, yêu cầu có một đội ngũ chuyên viên có khả năng phân tích tài chính nhằm đưa ra ý kiến tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc hoạch định chính sách tài chính là một yêu cầu rất cần thiết. Đặc biệt trong thời gian tới, khi thị trường tài chính trong nước và quốc tế mở ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư, công ty càng cần có đội ngũ chuyên viên tài chính giỏi về chuyên môn, hiểu biết sâu rộng về đặc điểm kinh doanh của ngành, về môi trường kinh tế vĩ mô cũng như chích sách tài chính tiền tệ, thuế của Nhà nước, những xu thế biến động của nền kinh tế trong nước và quốc tế… 2.4.2.2. Áp dụng công nghệ thông tin trong phân tích tài chính Áp dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý đang được công ty đặc biệt quan tâm. Công ty chỉ cần đặt hàng viết một số chương trình phần mềm nhằm khai thác những dữ liệu cần thiết để phân tích tài chính, đưa ra những báo cáo phân tích định kỳ và đột xuất giúp cho lãnh đạo công ty hoạch định chính sách tài chính, trợ giúp cho việc ra quyết định kinh doanh. KẾT LUẬN Cùng với xu hướng phát triển kinh tế của đất nước, phân tích tình hình tài chính ngày càng trở nên quan trọng hơn trong quản lý sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, đòi hỏi phải có những chính sách tổng thể về kinh tế, tài chính phù hợp trong quản lý sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, cùng với sự phát triển ngày càng phức tạp của các mối quan hệ kinh tế trong và ngoài doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng rất lớn. Chính trong điều kiện đó, phân tích tình hình tài chính đã phát huy được vai trò vô cùng quan trọng của mình. Từ đó, doanh nghiệp có những biện pháp cụ thể nhằm phát huy những tiềm năng vốn có của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở lý luận và thực tế tại công ty, luận văn “Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex)” đã được hoàn thành với những nội dung cơ bản được đề cập đến trong đề tài: -Luận văn hệ thống hoá lý luận về hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. -Luận văn phân tích thực trạng hệ thống báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex). Từ đó khẳng định sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính. -Trên cơ sở phân tích các tác động của các nhân tố chủ quan lẫn khách quan có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế hiện nay và giai đoạn phát triển sắp tới, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. -Luận văn đã đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex). Đồng thời, luận văn cũng đưa ra những điều kiện để cho các giải pháp đó mang tính khả thi cả về phía Nhà nước và bản thân công ty. Trong khuôn khổ có hạn, luận văn mạnh dạn phân tích và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính ở Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex). Những giải pháp được trình bày trong luận văn chỉ là những kết quả nghiên cứu ban đầu. Do hệ thống báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính là vấn đề mang tính phức tạp cao, trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, luận văn trình bày một số kiến nghị của mình, chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Kính mong các thầy, cô giáo quan tâm hướng dẫn, chỉ ra những thiết sót để tác giả có thể bổ xung khi có điều kiện làm cho luận văn được hoàn thiện hơn, và có thể áp dụng một cách hiệu quả vào cuộc sống ở công ty. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính-Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Bộ Tài chính-1/2002 Bộ Tài Chính-Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Bộ Tài chính-10/2002 Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex)-Các Báo cáo tài chính năm 2000, 2001, 2002 Chuẩn mực kế toán quốc tế – International Accounting Standard -Tài liệu dịch của VACO Tháng 8/2000 Các chuẩn mực kế toán quốc tế – International Accounting Standard -Tài liệu dịch của Ngân hàng thế giới, NXB Chính trị quốc gia-2002 PTS. Ngô Thế Chi - Chủ doanh nghiệp và kế toán trưởng cần biết, NXB Thống kê - 1996 PTS. Nguyễn Năng Phúc - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp NXB Thống kê - 1998 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, NXB Tài chính-2000 TS. Nguyễn Minh Phương-Kế toán quản trị, NXB Thống kê - 2000 TS. Nguyễn Minh Phương-TS. Nguyễn Thị Đông-Giáo trình Kế toán quốc tế, NXB Thống kê - 2002 TS. Đặng Thị Loan-Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, NXB Giáo dục-2001 TS. Nguyễn Văn Công - Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản tài chính, 2002 TS. Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản thống kê, 1999 Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị quyết hội nghị trung ương 3 (khoá IX) Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Văn kiện Đại hội. NXB Chính trị quốc giá, 2001. Nguyễn Thế Hưng - Hệ thống thông tin kế toán, NXB tài chính, 1998 E. Wayne Nafziner - Kinh tế học các nước đang phát triển, Nhà xuất bản thống kê, 1998 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế trong XHCN, NXB lao động, 1993 Nguyễn Tấn Phước - Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thông kê, 1996 Lê Văn Sang, PTS. Mai Ngọc Cường - Các lý thuyết Kinh tế học phương tây hiện đại. NXB khoa học xã hội, 1993. Quỹ tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, Báo cáo chung của - Việt Nam tiến tới minh bạch về tài chính, 1999. PTS. Nguyễn Quang Quynh - Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản thống kê, 1991 Nguyễn Trần Quế - Xác định hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội, doanh nghiệp và đầu tư, NXB Khoa học Xã hội, 1995 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Luật doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, 1995 PHỤ LỤC: Phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán của Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex) năm 2000 Phụ lục 02: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex) năm 2000 Phụ lục 03: Bảng cân đối kế toán của Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex) năm 2001 Phụ lục 04: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex) năm 2001 Phụ lục 05: Bảng cân đối kế toán của Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex) năm 2002 Phụ lục 06: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt (Virasimex) năm 2002 Phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán năm 2000 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B01-DN (Ban hành theo QĐ số 1141-TC/CĐKT Ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2000 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN M.SỐ SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI KỲ A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 193.199.194.000 202.333.211.000 (100=110+120+130+140+150+160) I.TIỀN 110 6.781.694.000 14.161.046.000 1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân quỹ) 111 515.150.000 330.074.000 2.Tiền gửi ngân hàng 112 6.266.544.000 13.830.272.000 3.Tiền đang chuyển 113 - 700.000 II.CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 120 - - 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 - - 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 - - 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 - - III.CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 113.279.951.000 116.774.036.000 1.Phải thu của khách hàng 131 48.653.321.000 46.947.914.000 2.Trả trước cho người bán 132 10.090.493.000 14.411.747.000 3.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 458.000 22.578.000 4.Phải thu nội bộ 134 44.361.541.000 41.439.267.000 *Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 - - *Phải thu nội bộ khác 136 44.361.541.000 41.439.267.000 5.Các khoản phải thu khác 138 10.174.138.000 13.967.530.000 6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 - (15.000.000) IV.HÀNG TỒN KHO 140 49.048.089.000 64.158.074.000 1.Hàng mua đang đi trên đường 141 - - 2.Nguyên vật liệu tồn kho 142 4.299.798.000 4.098.758.000 3.Công cụ dụng cụ trong kho 143 11.431.000 64.657.000 4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 3.296.204.000 4.343.394.000 5.Thành phẩm tồn kho 145 2.522.825.000 3.757.549.000 6.Hàng tồn kho 146 38.917.831.000 51.851.202.000 7.Hàng gửi đi bán 147 - 42.514.000 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 - - V.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 150 24.089.460.000 7.240.055.000 1.Tạm ứng 151 3.084.263.000 2.996.761.000 2.Chi phí trả trước 152 797.451.000 1.162.889.000 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 2.020.019.000 2.315.415.000 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154 - - 5.Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155 18.187.727.000 764.990.000 VI.CHI SỰ NGHIỆP 160 - - 1.Chi sự nghiệp năm trước 161 - - 2.Chi sự nghiệp năm nay 162 - - B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 18.409.508.000 18.215.968.000 (200=210+220+230+240) I.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 210 15.915.164.000 16.066.777.000 1.Tài sản cố định hữu hình 211 15.915.164.000 16.066.777.000 *Nguyên giá 212 26.411.039.000 28.034.266.000 *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 213 (10.495.875.000) (11.967.489.000) 2.Tài sản cố định thuê tài chính 214 - - *Nguyên giá 215 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 216 - - 3.Tài sản cố định vô hình 217 - - *Nguyên giá 218 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 219 - - II.CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 220 1.906.030.000 1.906.030.000 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 1.502.537.000 1.502.537.000 2.Góp vốn liên doanh 222 403.493.000 403.493.000 3.Đầu tư dài hạn khác 228 - - 4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 - - III.CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG 230 588.314.000 243.161.000 IV.CÁC KHOẢN KÝ QUỸ KÝ CƯỢC DÀI HẠN 240 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 211.608.702.000 220.549.179.000 (250=100+200) NGUỒN VỐN M.SỐ SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI KỲ A.NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320+330) 300 144.952.268.000 152.337.104.000 I.NỢ NGẮN HẠN 310 138.571.595.000 126.359.066.000 1.Vay ngắn hạn 311 25.263.665.000 9.884.771.000 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 - - 3.Phải trả cho người bán 313 22.804.010.000 19.570.393.000 4.Ngời mua trả tiền trước 314 5.569.378.000 4.714.584.000 5.Thuế và các khoản phải nộp NN 315 2.055.703.000 634.626.000 6.Phải trả công nhân viên 316 579.915.000 775.271.000 7.Phải trả các đơn vị nội bộ 317 47.387.189.000 35.960.200.000 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 318 34.911.735.000 54.819.221.000 II.NỢ DÀI HẠN 320 6.380.673.000 25.978.038.000 1.Vay dài hạn 321 6.380.673.000 25.978.038.000 2.Nợ dài hạn 322 - - III.NỢ KHÁC 330 - - 1.Chi phí phải trả 331 - - 2.Tài sản thừa xử lý 332 - - 3.Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333 - - B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+420) 400 66.656.438.000 68.212.080.000 I.NGUỒN VỐN QUỸ 410 66.656.438.000 68.212.080.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 65.572.174.000 65.574.978.000 2.Chêch lệch đánh giá lại tài sản 412 - 1.000 3.Chêch lệch tỷ giá 413 (12.856.000) 6.920.000 4.Quỹ đầu tư phát triển 414 380.621.000 380.621.000 5.Quỹ dự phòng tài chính 415 - - 6.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 416 - - 7.Lợi nhuận chưa phân phối 417 (366.264.000) 1.269.063.000 8.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 418 70.719.000 (31.547.000) 9.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 419 1.012.044.000 1.012.044.000 II.NGUỒN KINH PHÍ, QUỸ KHÁC 420 - - 1.Quỹ quản lý của cấp trên 421 - - 2.Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 - - *Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 423 - - *Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 - - 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400) 211.608.706.000 220.549.184.000 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHỈ TIÊU M.SỐ SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM 1.Tài sản cố định thuê ngoài 2.Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3.Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi 4.Nợ khó đòi đã xử lý 5.Ngoại tệ các loại (USD) 335,1 USD 14.626,03 USD 6.Hạn mức kinh phí còn lại 7.Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có 10.495.875.000 14.967.489.000 Ngày tháng năm NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Phụ lục 02: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B02-DN (Ban hành theo QĐ số 1141-TC/CĐKT Ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính) KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quý 4 năm 2000 PHẦN I.LÃI LỖ Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU M.SỐ QUÝ TRỚC QUÝ NÀY L.KẾ TỪ Đ.NĂM 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu: 1 28.023.436.000 45.811.621.000 111.966.473.000 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 2 - - 970.491.000 Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 3 78.330.000 972.144.000 1.251.622.000 *Chiết khấu 4 - - - *Giảm giá 5 - 412.686.000 412.686.000 *Giá trị hàng bán bị trả lại 6 78.205.000 63.695.000 342.806.000 *Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế x.khẩu phải nộp 7 125.000 495.763.000 496.130.000 1.Doanh thu thuần 10 27.945.106.000 44.839.477.000 110.714.851.000 2.Giá vốn hàng bán 11 23.326.345.000 36.964.132.000 91.569.157.000 3.Lợi tức gộp (10-11) 20 4.618.761.000 7.875.345.000 19.145.694.000 4.Chi phí bán hàng 21 2.881.275.000 4.370.410.000 11.406.621.000 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 1.743.252.000 1.938.393.000 6.219.152.000 6.Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh [20-(21+22)] 30 (5.766.000) 1.566.542.000 1.519.921.000 *Thu nhập hoạt động tài chính 31 4.442.000 4.189.000 12.302.000 *Chi phí hoạt động tài chính 32 143.000 1.169.000 4.454.000 7.Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (31-32) 40 4.299.000 3.020.000 7.848.000 *Các khoản thu nhập bất thường 41 17.745.000 115.917.000 281.208.000 *Chi phí bất thường 42 - 91.335.000 173.648.000 8.Lợi tức bất thường (41-42) 50 17.745.000 24.582.000 107.560.000 9.Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50) 60 16.278.000 1.594.144.000 1.635.329.000 10.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 - - 523.305.280 11.Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 16.278.000 1.594.144.000 1.112.023.720 PHẦN II.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU Số còn p.nộp kỳ trước SỐ PHÁT SINH TRONG KỲ LUỸ KẾ TỪ ĐẦU NĂM Số còn p.nộp đ.cuối kỳ này Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 I.Thuế 418.485.000 3.685.168.000 2.743.709.000 9.236.683.000 10.284.222.000 1.359.944.000 1.Thuế GTGT phải nộp 781.342.000 2.840.916.000 2.461.865.000 6.672.750.000 7.340.391.000 1.160.393.000 Trong đó: Thuế GTGT hàng nhập khẩu 75.150.000 75.150.000 465.565.000 561.346.000 - 2.Thuế tiêu thụ đặc biệt (495.584.000) 495.763.000 141.000 496.130.000 496.125.000 38.000 3.Thuế xuất khẩu, nhập khẩu (73.032.000) 230.965.000 65.730.000 1.564.148.000 1.613.588.000 92.203.000 4.Thuế thu nhập doanh nghiệp (52.702.000) 159.278.000 - 163.278.000 (211.980.000) 5.Thu trên vốn (103.691.000) 550.000 550.000 (103.691.000) 6.Thuế tài nguyên - - - 7.Thuế nhà đất 281.198.000 18.877.000 56.695.000 156.855.000 367.372.000 243.380.000 8.Tiền thuê đất 53.404.000 50.051.000 287.183.000 193.727.000 103.455.000 II.Các loại thuế khác 27.550.000 48.596.000 - 59.067.000 109.191.000 76.146.000 TỔNG CỘNG 418.485.000 3.685.168.000 2.743.709.000 9.236.683.000 10.284.222.000 1.359.944.000 PHẦN III.THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ, ĐƯỢC HOÀN LẠI, ĐƯỢC MIỄN GIẢM Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ SỐ TIỀN KỲ NÀY LUỸ KẾ TỪ ĐẦU NĂM 1 2 3 4 I.Thuế GTGT được khấu trừ 1.Số thuế GTGT được khấu trừ còn được hoàn lại đầu kỳ 10 93.286.000 167.675.000 2.Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 11 2.062.242.000 6.608.723.000 3.Số thuế GTGT đã được khấu trừ đã được hoàn lại (12=13+14+15) 12 2.132.949.000 6.587.172.000 Trong đó: a.Số thuế GTGT đã được khấu trừ 13 2.132.948.000 6.103.318.000 b.Số thuế GTGT được hoàn lại 14 1.000 483.854.000 c.Số thuế GTGT không được khấu trừ 15 0 0 4.Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn được hoàn lại cuối kỳ (16=10+11-12) 16 22.579.000 189.226.000 II.Thuế GTGT được hoàn lại 1.Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ 20 0 1.597.000 2.Số thuế GTGT được hoàn lại 21 0 705.283.000 3.Số thuế GTGT đã hoàn lại 22 0 652.524.000 4.Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) 23 0 54.356.000 III.Thuế GTGT được miễn giảm 1.Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ 30 0 0 2.Số thuế GTGT được miễn giảm 31 0 0 3.Số thuế GTGT đã được miễn giảm 32 0 0 4.Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ (33=30+31-32) 33 0 0 Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu Ngày 15 tháng 02 năm 2001 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 03: Bảng cân đối kế toán năm 2001 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B01-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2001 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN M.SỐ SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI KỲ A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 202.333.211.000 269.347.432.000 (100=110+120+130+140+150+160) I.TIỀN 110 14.161.046.000 10.176.206.000 1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân quỹ) 111 330.074.000 367.417.000 2.Tiền gửi ngân hàng 112 13.830.272.000 9.808.789.000 3.Tiền đang chuyển 113 700.000 - II.CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 120 - - 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 - - 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 - - 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 - - III.CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 116.774.036.000 145.364.600.000 1.Phải thu của khách hàng 131 46.947.914.000 70.689.689.000 2.Trả trước cho người bán 132 14.411.747.000 14.743.287.000 3.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 22.578.000 1.152.259.000 4.Phải thu nội bộ 134 41.439.267.000 48.641.565.000 *Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 - 1.088.061.000 *Phải thu nội bộ khác 136 41.439.267.000 47.553.503.000 5.Các khoản phải thu khác 138 13.967.530.000 9.049.739.000 6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 (15.000.000) - IV.HÀNG TỒN KHO 140 64.158.074.000 86.939.230.000 1.Hàng mua đang đi trên đường 141 - 130.010.000 2.Nguyên vật liệu tồn kho 142 4.098.758.000 5.830.770.000 3.Công cụ dụng cụ trong kho 143 64.657.000 36.661.000 4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 4.343.394.000 2.751.030.000 5.Thành phẩm tồn kho 145 3.757.549.000 3.229.831.000 6.Hàng tồn kho 146 51.851.202.000 74.960.928.000 7.Hàng gửi đi bán 147 42.514.000 - 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 - - V.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 150 7.240.055.000 26.867.396.000 1.Tạm ứng 151 2.996.761.000 3.453.662.000 2.Chi phí trả trước 152 1.162.889.000 1.510.597.000 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 2.315.415.000 1.237.238.000 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154 - 34.066.000 5.Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155 764.990.000 20.631.833.000 VI.CHI SỰ NGHIỆP 160 - - 1.Chi sự nghiệp năm trớc 161 - - 2.Chi sự nghiệp năm nay 162 - - B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 18.215.968.000 28.163.275.000 (200=210+220+230+240) I.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 210 16.066.777.000 24.969.759.000 1.Tài sản cố định hữu hình 211 16.066.777.000 24.969.759.000 *Nguyên giá 212 28.034.266.000 39.903.752.000 *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 213 (11.967.489.000) (15.206.993.000) 2.Tài sản cố định thuê tài chính 214 - - *Nguyên giá 215 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 216 - - 3.Tài sản cố định vô hình 217 - - *Nguyên giá 218 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 219 - - II.CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 220 1.906.030.000 1.906.030.000 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 1.502.537.000 1.502.537.000 2.Góp vốn liên doanh 222 403.493.000 403.493.000 3.Đầu tư dài hạn khác 228 - - 4.Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*) 229 - - III.CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG 230 243.161.000 1.560.484.000 IV.CÁC KHOẢN KÝ QUỸ KÝ CƯỢC DÀI HẠN 240 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 220.549.179.000 297.510.707.000 (250=100+200) NGUỒN VỐN M.SỐ SỐ CUỐI KỲ SỐ CUỐI KỲ A.NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320+330) 300 152.337.104.000 194.656.669.000 I.NỢ NGẮN HẠN 310 126.359.066.000 171.095.850.000 1.Vay ngắn hạn 311 9.884.771.000 25.470.315.000 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 - - 3.Phải trả cho người bán 313 19.570.393.000 33.980.626.000 4.Ngời mua trả tiền trước 314 4.714.584.000 9.015.224.000 5.Thuế và các khoản phải nộp NN 315 634.626.000 1.346.377.000 6.Phải trả công nhân viên 316 775.271.000 2.514.952.000 7.Phải trả các đơn vị nội bộ 317 35.960.200.000 51.449.868.000 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 318 54.819.221.000 47.318.488.000 II.NỢ DÀI HẠN 320 25.978.038.000 23.560.819.000 1.Vay dài hạn 321 25.978.038.000 23.560.819.000 2.Nợ dài hạn 322 - - III.NỢ KHÁC 330 - - 1.Chi phí phải trả 331 - - 2.Tài sản thừa xử lý 332 - - 3.Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333 - - B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+420) 400 68.212.080.000 101.765.989.000 I.NGUỒN VỐN QUỸ 410 68.212.080.000 101.393.297.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 65.574.978.000 99.144.131.000 2.Chêch lệch đánh giá lại tài sản 412 1.000 - 3.Chêch lệch tỷ giá 413 6.920.000 856.501.000 4.Quỹ đầu tư phát triển 414 380.621.000 380.621.000 5.Quỹ dự phòng tài chính 415 - - 6.Lợi nhuận chưa phân phối 416 1.269.063.000 - 7.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 1.012.044.000 1.012.044.000 II.NGUỒN KINH PHÍ, QUỸ KHÁC 420 (31.547.000) 372.692.000 1.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 - - 2.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 (31.547.000) 372.692.000 3.Quỹ quản lý của cấp trên 423 - - 4.Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 - - *Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 425 - - *Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 - - 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400) 220.549.184.000 296.422.658.000 Phụ lục 04: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B02-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quý 4 năm 2001 PHẦN I.LÃI LỖ Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU M.SỐ QUÝ TRƯỚC QUÝ NÀY L.KẾ TỪ Đ.NĂM 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu: 01 60.402.096.000 55.959.919.000 202.081.307.000 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02 3.542.180.000 4.067.143.000 10.055.354.000 Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) 03 74.007.000 982.475.000 1.207.124.000 *Giảm giá hàng bán 05 364.000 75.035.000 78.914.000 *Hàng bán bị trả lại 06 50.304.000 80.619.000 241.187.000 *Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế x.khẩu phải nộp 07 23.339.000 826.821.000 887.023.000 1.Doanh thu thuần (10=01-03) 10 60.328.089.000 54.977.444.000 200.874.183.000 2.Giá vốn hàng bán 11 52.318.427.000 44.053.977.000 168.811.072.000 3.Lợi tức gộp (20=10-11) 20 8.009.662.000 10.923.467.000 32.063.111.000 4.Chi phí bán hàng 21 4.379.114.000 7.925.436.000 20.753.720.000 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 2.984.458.000 2.867.818.000 10.094.685.000 6.Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20-(21+22)] 30 646.090.000 130.213.000 1.214.706.000 7.Thu nhập hoạt động tài chính 31 83.021.000 257.696.000 496.397.000 8.Chi phí hoạt động tài chính 32 403.190.000 486.839.000 1.041.991.000 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (40=31-32) 40 (320.169.000) (229.143.000) (545.594.000) 10.Các khoản thu nhập bất thường 41 3.040.000 178.224.000 234.655.000 11.Chi phí bất thường 42 35.343.000 111.734.000 166.933.000 12.Lợi tức bất thường (50=41-42) 50 (32.303.000) 66.490.000 67.722.000 13.Tổng lợi tức trước thuế (60=30+40+50) 60 293.618.000 (32.440.000) 736.834.000 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 - - 235.786.880 15.Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) 80 293.618.000 (32.440.000) 501.047.120 PHẦN II.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ Số còn p.nộp kỳ trước SỐ PHÁT SINH TRONG KỲ LUỸ KẾ TỪ ĐẦU NĂM Số còn p.nộp đ.cuối kỳ này Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8 I.Thuế (10=11+12+13+14+15+16+17+18+19+20) 10 37.839.000 4.097.178.000 2.788.639.000 8.506.966.000 7.795.217.588 1.346.378.000 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 11 259.201.000 538.600.000 490.827.000 740.968.000 1.273.405.000 306.974.000 2.Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 (2.711.000) 1.180.682.000 1.117.814.000 2.684.659.000 2.528.722.000 60.157.000 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 541.000 712.523.000 712.256.000 713.444.000 718.753.000 808.000 4.Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 14 (249.596.000) 128.207.000 281.107.000 2.142.850.000 2.638.197.000 (402.496.000) 5.Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 (117.716.000) 642.168.000 25.600.000 736.433.000 25.600.000 498.852.000 6.Thu trên vốn 16 (93.163.000) 780.000.000 - 980.312.000 - 686.837.000 7.Thuế tài nguyên 17 - - - - - - 8.Thuế nhà đất 18 251.110.000 30.410.000 88.136.000 138.140.000 188.136.000 193.384.000 9.Tiền thuê đất 19 5.766.000 60.922.000 66.087.000 284.074.000 307.178.000 601.000 10.Các loại thuế khác 20 (15.593.000) 23.666.000 6.812.000 86.086.000 115.226.588 1.261.000 II.Các khoản phải nộp khác (30=31+32+33) 30 - - - - - - 1.Các khoản phụ thu 31 - - - - - - 2.Các khoản phí, lệ phí 32 - - - - - - 3.Các khoản khác 33 - - - - - - TỔNG CỘNG (40=10+30) 40 37.839.000 4.097.178.000 2.788.639.000 8.506.966.000 7.795.217.588 1.346.378.000 Tổng số thuế phải nộp năm trớc chuyển sang kỳ này: Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp PHẦN III.THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ, ĐƯỢC HOÀN LẠI, ĐƯỢC MIỄN GIẢM Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ SỐ TIỀN KỲ NÀY LUỸ KẾ TỪ ĐẦU NĂM 1 2 3 4 I.Thuế GTGT được khấu trừ 1.Số thuế GTGT được khấu trừ còn được hoàn lại đầu kỳ 10 738.005.000 x 2.Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 11 3.021.334.000 7.733.733.000 3.Số thuế GTGT đã được khấu trừ đã được hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ (12=13+14+15+16) 12 2.607.078.000 5.937.393.000 Trong đó: a.Số thuế GTGT đã khấu trừ 13 2.558.546.000 5.888.861.000 b.Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 48.532.000 48.532.000 c.Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua 15 0 0 d.Số thuế GTGT không được khấu trừ 16 0 0 4.Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn được hoàn lại cuối kỳ (17=10+11-12) 17 1.152.261.000 x II.Thuế GTGT được hoàn lại 1.Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ 20 0 x 2.Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh 21 48.532.000 48.532.000 3.Số thuế GTGT đã hoàn lại 22 48.532.000 48.532.000 4.Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) 23 0 x III.Thuế GTGT được miễn giảm 1.Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ 30 0 x 2.Số thuế GTGT được miễn giảm phát sinh 31 0 0 3.Số thuế GTGT đã được giảm 32 0 0 4.Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ (33=30+31-32) 33 0 x IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ 40 259.201.000 x 2.Thuế GTGT đầu ra phát sinh 41 3.100.253.000 6.611.947.000 3.Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 2.558.546.000 4.828.394.000 4.Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá 43 3.105.000 5.898.000 5.Thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp 44 0 0 6.Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ng.sách NN 45 490.827.000 1.061.980.000 7.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ (46=40+41-42-43-44-45) 46 306.976.000 x Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu Ngày 15 tháng 01 năm 2002 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 05: Bảng cân đối kế toán năm 2002 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B01-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN M.SỐ SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI KỲ A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 269.347.432.000 330.593.599.000 (100=110+120+130+140+150+160) I.TIỀN 110 10.176.206.000 11.305.936.000 1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân quỹ) 111 367.417.000 1.393.413.000 2.Tiền gửi ngân hàng 112 9.808.789.000 9.912.523.000 3.Tiền đang chuyển 113 - - II.CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 120 - - 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 - - 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 - - 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 - - III.CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 145.364.600.000 188.154.902.000 1.Phải thu của khách hàng 131 70.689.689.000 85.864.272.000 2.Trả trước cho người bán 132 14.743.287.000 29.545.552.000 3.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 1.152.259.000 1.326.490.000 4.Phải thu nội bộ 134 48.641.565.000 57.336.098.000 *Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 1.088.061.000 1.123.878.000 *Phải thu nội bộ khác 136 47.553.503.000 56.212.219.000 5.Các khoản phải thu khác 138 9.049.739.000 12.958.612.000 6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 - - IV.HÀNG TỒN KHO 140 86.939.230.000 101.440.094.000 1.Hàng mua đang đi trên đờng 141 130.010.000 - 2.Nguyên vật liệu tồn kho 142 5.830.770.000 4.808.006.000 3.Công cụ dụng cụ trong kho 143 36.661.000 41.820.000 4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 2.751.030.000 2.421.260.000 5.Thành phẩm tồn kho 145 3.229.831.000 3.969.279.000 6.Hàng tồn kho 146 74.960.928.000 90.199.729.000 7.Hàng gửi đi bán 147 - - 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 - - V.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 150 26.867.396.000 29.692.667.000 1.Tạm ứng 151 3.453.662.000 3.549.739.000 2.Chi phí trả trước 152 1.510.597.000 1.392.415.000 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 1.237.238.000 - 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154 34.066.000 - 5.Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155 20.631.833.000 24.750.513.000 VI.CHI SỰ NGHIỆP 160 - - 1.Chi sự nghiệp năm trước 161 - - 2.Chi sự nghiệp năm nay 162 - - B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 28.163.275.000 32.981.275.000 (200=210+220+230+240) I.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 210 24.969.759.000 27.662.630.000 1.Tài sản cố định hữu hình 211 24.969.759.000 27.662.630.000 *Nguyên giá 212 39.903.752.000 44.103.049.000 *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 213 (15.206.993.000) (16.440.418.000) 2.Tài sản cố định thuê tài chính 214 - - *Nguyên giá 215 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 216 - - 3.Tài sản cố định vô hình 217 - - *Nguyên giá 218 - - *Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 219 - - II.CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 220 1.906.030.000 1.906.030.000 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 1.502.537.000 1.502.537.000 2.Góp vốn liên doanh 222 403.493.000 403.493.000 3.Đầu tư dài hạn khác 228 - - 4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 - - III.CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG 230 1.560.484.000 1.672.948.000 IV.CÁC KHOẢN KÝ QUỸ KÝ CƯỢC DÀI HẠN 240 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 297.510.707.000 363.574.874.000 (250=100+200) NGUỒN VỐN M.SỐ SỐ CUỐI KỲ SỐ CUỐI KỲ A.NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320+330) 300 194.656.669.000 261.896.747.000 I.NỢ NGẮN HẠN 310 171.095.850.000 246.454.534.000 1.Vay ngắn hạn 311 25.470.315.000 37.238.739.000 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 - - 3.Phải trả cho người bán 313 33.980.626.000 65.851.257.000 4.Người mua trả tiền trước 314 9.015.224.000 9.559.853.000 5.Thuế và các khoản phải nộp NN 315 1.346.377.000 1.236.042.000 6.Phải trả công nhân viên 316 2.514.952.000 4.988.591.000 7.Phải trả các đơn vị nội bộ 317 51.449.868.000 58.810.239.000 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 318 47.318.488.000 68.769.813.000 II.NỢ DÀI HẠN 320 23.560.819.000 15.442.213.000 1.Vay dài hạn 321 23.560.819.000 15.442.213.000 2.Nợ dài hạn 322 - - III.NỢ KHÁC 330 - - 1.Chi phí phải trả 331 - - 2.Tài sản thừa xử lý 332 - - 3.Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333 - - B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+420) 400 101.765.989.000 100.554.252.000 I.NGUỒN VỐN QUỸ 410 101.393.297.000 100.279.765.000 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 99.144.131.000 98.468.365.000 2.Chêch lệch đánh giá lại tài sản 412 - - 3.Chêch lệch tỷ giá 413 856.501.000 - 4.Quỹ đầu tư phát triển 414 380.621.000 730.058.000 5.Quỹ dự phòng tài chính 415 - 69.298.000 6.Lợi nhuận chưa phân phối 416 - - 7.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 1.012.044.000 1.012.044.000 II.NGUỒN KINH PHÍ, QUỸ KHÁC 420 372.692.000 274.487.000 1.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 - - 2.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 372.692.000 274.487.000 3.Quỹ quản lý của cấp trên 423 - - 4.Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 - - *Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 - - *Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 - - 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400) 296.422.658.000 362.450.999.000 Phụ lục 06: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002 Công ty VIRASIMEX Mẫu số B02-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quý 4 năm 2002 PHẦN I.LÃI LỖ Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU M.SỐ QUÝ TRƯỚC QUÝ NÀY L.KẾ TỪ Đ.NĂM 1 2 3 4 5 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 01 91.281.566.000 91.803.399.000 290.789.748.000 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02 Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) 03 13.708.000 80.987.000 755.493.000 *Chiết khấu thương mại 04 - - - *Giảm giá hàng bán 05 - 6.778.000 51.541.000 *Hàng bán bị trả lại 06 13.062.000 73.508.000 683.927.000 *Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế x.khẩu phải nộp 07 646.000 701.000 20.025.000 1.Doanh thu thuần (10=01-03) 10 91.267.858.000 91.722.412.000 290.034.255.000 2.Giá vốn hàng bán 11 81.711.256.000 83.080.219.000 255.664.542.000 3.Lợi tức gộp (20=10-11) 20 9.556.602.000 8.642.193.000 34.369.713.000 4.Chi phí bán hàng 21 4.953.156.000 6.061.515.000 20.435.026.000 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 3.508.981.000 2.483.010.000 11.464.808.000 6.Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20-(21+22)] 30 1.094.465.000 97.668.000 2.469.879.000 7.Thu nhập hoạt động tài chính 31 149.388.000 994.030.000 1.379.572.000 8.Chi phí hoạt động tài chính 32 907.957.000 980.817.000 2.776.675.000 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (40=31-32) 40 (758.569.000) 13.213.000 (1.397.103.000) 10.Các khoản thu nhập bất thường 41 232.658.000 36.771.000 656.616.000 11.Chi phí bất thường 42 351.511.000 105.703.000 692.827.000 12.Lợi tức bất thường (50=41-42) 50 (118.853.000) (68.932.000) (36.211.000) 13.Tổng lợi tức trước thuế (60=30+40+50) 60 217.043.000 41.949.000 1.036.565.000 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 - - 331.700.800 15.Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) 80 217.043.000 41.949.000 704.864.200 PHẦN II.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ Số còn p.nộp kỳ trước SỐ PHÁT SINH TRONG KỲ LUỸ KẾ TỪ ĐẦU NĂM Số còn p.nộp đ.cuối kỳ này Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8 I.Thuế (10=11+12+13+14+15+16+17+18+19+20) 10 1.200.313.000 3.108.891.000 3.073.163.000 16.803.661.000 16.913.997.000 1.236.041.000 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 11 496.365.000 14.273.000 300.478.000 943.605.000 1.040.419.000 210.160.000 2.Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 35.000.000 1.409.866.000 1.444.866.000 7.793.612.000 7.853.769.000 - 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 16.000 112.000 87.000 413.335.000 414.102.000 41.000 4.Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 14 (755.269.000) 1.260.484.000 583.699.000 6.922.141.000 6.598.130.000 (78.484.000) 5.Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 498.851.000 328.881.000 235.787.000 328.881.000 235.787.000 591.945.000 6.Thu trên vốn 16 686.836.000 - 400.000.000 - 400.000.000 286.836.000 7.Thuế tài nguyên 17 - - - - - - 8.Thuế nhà đất 18 220.203.000 53.433.000 80.249.000 145.253.000 145.249.000 193.387.000 9.Tiền thuê đất 19 (2.168.000) 30.166.000 27.997.000 196.916.000 197.518.000 1.000 10.Các loại thuế khác 20 20.479.000 11.676.000 - 59.918.000 29.023.000 32.155.000 II.Các khoản phải nộp khác (30=31+32+33) 30 - - - - - - 1.Các khoản phụ thu 31 - - - - - - 2.Các khoản phí, lệ phí 32 - - - - - - 3.Các khoản khác 33 - - - - - - TỔNG CỘNG (40=10+30) 40 1.200.313.000 3.108.891.000 3.073.163.000 16.803.661.000 16.913.997.000 1.236.041.000 Tổng số thuế phải nộp năm trớc chuyển sang kỳ này: Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp PHẦN III.THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ, ĐƯỢC HOÀN LẠI, ĐƯỢC MIỄN GIẢM Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ SỐ TIỀN KỲ NÀY LUỸ KẾ TỪ ĐẦU NĂM 1 2 3 4 I.Thuế GTGT được khấu trừ 1.Số thuế GTGT được khấu trừ còn được hoàn lại đầu kỳ 10 1.648.634.000 x 2.Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 11 3.962.318.000 14.420.193.000 3.Số thuế GTGT đã được khấu trừ đã được hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ (12=13+14+15+16) 12 4.284.461.000 24.700.178.000 Trong đó: a.Số thuế GTGT đã khấu trừ 13 4.283.382.000 14.228.231.000 b.Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 1.079.000 1.466.000 c.Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua 15 0 12.606.000 d.Số thuế GTGT không đợc khấu trừ 16 0 10.457.875.000 4.Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ còn được hoàn lại cuối kỳ (17=10+11-12) 17 1.326.491.000 x II.Thuế GTGT được hoàn lại 1.Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ 20 0 x 2.Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh 21 0 0 3.Số thuế GTGT đã hoàn lại 22 0 0 4.Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) 23 0 x III.Thuế GTGT được miễn giảm 1.Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ 30 0 x 2.Số thuế GTGT được miễn giảm phát sinh 31 0 0 3.Số thuế GTGT đã được giảm 32 0 0 4.Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ (33=30+31-32) 33 0 x IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ 40 496.365.000 x 2.Thuế GTGT đầu ra phát sinh 41 4.301.174.000 15.204.692.000 3.Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 4.283.382.000 14.228.231.000 4.Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá 43 3.310.000 32.647.000 5.Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp 44 208.000 208.000 6.Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ng.sách NN 45 300.478.000 1.040.419.000 7.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ (46=40+41-42-43-44-45) 46 210.161.000 x Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu Ngày 15 tháng 01 năm 2003 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 64.doc
Tài liệu liên quan