Sức khỏe trẻ em - Bài: Chăm sóc sơ sinh sau đẻ

7- Tổn thương do sang chấn nào sau đây cần phải được điều trị: a) Liệt thần kinh mặt. b) Bướu huyết xương sọ. c) Gãy xương đùi.@ d) Nứt xương sọ không có biến chứng xuất huyết màng não. e) Tất cả các trường hợp trên đều phải điều trị. 8- Tất cả những câu về xuất huyết não-màng não sơ sinh sau đây đều đúng, ngoại trừ: a) Có thể xảy ra sau sanh có thủ thuật hoặc sanh thường. b) Triệu chứng điển hình lúc mới sanh ra là thóp căng phồng.@ c) Có thể có triệu chứng sốt cao vài ngày sau sanh. d) Nếu thóp quá căng phồng có thể phải chọc tủy sống để rút bớt dịch não tủy. e) Tiên lượng thường rất nặng, tỉ lệ tử vong cao. 9- Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi dễ gây xuất huyết não-màng não ở sơ sinh? a) Non tháng. b) Tình trạng thiếu oxy. c) Thai sổ quá nhanh. d) Chuyển dạ khó khăn. e) Tất cả các câu trên đều đúng.@ 10- Tổn thương gan trên trẻ sơ sinh có thể xảy ra sau: a) Thủ thuật sanh ngôi mông. b) Thủ thuật đại kéo thai ngôi mông. c) Thủ thuật hồi sức trẻ sơ sinh bị ngạt. d) Cả a, b và c đều đúng.@ e) Chỉ có a và b đúng.

doc17 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sức khỏe trẻ em - Bài: Chăm sóc sơ sinh sau đẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài số: 16 Tên bài: Chăm sóc sơ sinh sau đẻ Hướng dẫn sử dụng tập trắc nghiệm: Tập trắc nghiệm này là là tổng hợp từ các đề thi, bộ câu hỏi Sản khoa từ nhiều trường đại học Y Dược trên cả nước với quá trình biên soạn cũng như chỉnh sửa để tạo sự tiện lợi cho các bạn sinh viên. Những điểm mới trong tập trắc nghiệm này: - 1 tập duy nhất, không có sự cắt xén. Ngoài ra mình cũng có chia ra thành nhiều file nhỏ theo từng bài. - Các đáp án được đánh đầy đủ, không còn sự bất tiện cho người đọc. - Để xóa đáp án các bạn bấm Replace trong word và thay thế toàn bộ @ với khoảng trắng. Hy vọng các bạn sẽ có sự trải nghiệm tốt nhất. Tài liệu này được tổng hợp miễn phí, để như một lời cảm ơn đối với người tổng hợp mong các bạn dành 5 phút để giúp tôi đăng ký 1 tài khoản hoàn chỉnh tại trang web Vinaresearch với link kèm theo: https://vinaresearch.net/public/register/register/refUserName/47219 Đây là trang web làm khảo sát kiếm tiền online, nó giúp tôi có thêm thu nhập trong cuộc sống. Nếu các bạn đăng ký tôi sẽ có thêm 1000d trong tài khoản. Nếu muốn các bạn có thể tiếp tục sử dụng trang web này để kiếm tiền cho chính bản thân. Xin cám ơn các bạn rất nhiều, mong các bạn có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi. Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: Trường thứ nhất: TRẻ Sơ SINH Đủ THáNG CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau. 1- Theo định nghĩa, sơ sinh gọi là đủ tháng khi: (chọn câu đúng nhất) Trẻ sơ sinh có thể tự sống được sau khi ra khỏi bụng mẹ. Trọng lượng thai nhi từ 2.500g trở lên. Khi tuổi thai từ 280 ngày (tính từ ngày kinh chót) trở lên. Khi tuổi thai trong khoảng 37 - 42 tuần (tính từ ngày kinh chót).@ Khi điểm số APGAR của trẻ sau sanh từ 7 trở lên. 2- Trên thực tế lâm sàng, triệu chứng nào sau đây thường được khảo sát để đánh giá mức độ trưởng thành của thai nhi ? Tóc trẻ dài và mượt. Các nếp nhăn ở gan bàn chân có đến ít nhất 2/3 sau.@ Vòng đầu ³ 33cm. Nếu là bé trai thì tinh hoàn đã di chuyển xuống túi bìu. Tư thế tứ chi duỗi nhiều hơn là co. 3- Huyết áp sơ sinh (ngay sau sanh) trung bình vào khoảng: 4 - 5 cmHg. 6 - 7 cmHg.@ 8 - 9 cmHg. 10 - 11 cmHg. 12 cm Hg. 4- Nếu khám một bé trai vài ngày sau sanh thấy tinh hoàn bị phì đại, ứ nước thì hướng xử trí thích hợp nhất là: Dùng thuốc kháng sinh. Dùng thuốc kháng viêm. Đắp ấm thường xuyên. Chọc hút rút bớt nước. Không xử trí gì, chỉ theo dõi tiếp trong vòng vài tháng.@ 5- Vài ngày sau sanh trẻ thường hay bị vàng da. Đó là do: Trẻ dễ bị xuất huyết sau sanh. Gan trẻ chưa tiết đủ các men để chuyển hóa bilirubin. Phân su bị ứ lại trong cơ thể. Hồng cầu bị phá hủy phóng thích sắc tố mật.@ Nồng độ huyết sắc tố cao. 6- Hiện tượng vàng da sinh lý thường biến mất vào thời điểm nào ? 2 - 3 ngày sau sanh. 5 - 6 ngày sau sanh. 8 - 10 ngày sau sanh.@ 15 - 20 ngày sau sanh. 1 tháng sau sanh. 7- Tất cả những triệu chứng sau đây đều là bình thường ở một sơ sinh đủ tháng, ngoại trừ: Phù nhẹ mi mắt và mu bàn chân. Vàng da ở ngày đầu sau sanh.@ Hai vú bị căng phồng. Thở đều nhưng có lúc thở hơi nhanh. Bướu huyết thanh trên da đầu. Đáp án 1d 2b 3b 4e 5d 6c 7b TRẻ Dị TậT BẩM SINH CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau. 1- Những câu sau đây về dị tật teo hẹp thực quản đều đúng, ngoại trừ: Có nhiều hình thái dị tật khác nhau. Đa số trường hợp có kèm thêm lỗ dò thông giữa khí quản và thực quản. Thường kèm tình trạng đa ối trong thai kỳ. Chỉ chẩn đoán được bằng X quang.@ Cần phải được giải quyết phẫu thuật sớm. 2- Triệu chứng lâm sàng điển hình của hẹp môn vị phì đại là: Trào nước ối nhiều ngay sau sanh. Hay bị sặc và tím tái khi cho bú. Phân su quến đặc lại thành cục. Bụng lép. Trẻ nôn ói có vòi, sờ thấy có u vùng dưới gan.@ 3- Tình huống lâm sàng nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến dị tật thoát vị cơ hoành ? Trẻ bị ngạt ngay sau sanh, APGAR phút đầu tiên < 3. Ngay sau tiếng khóc đầu tiên trẻ bị tím tái, ngày càng tăng.@ Lồng ngực trẻ hai bên không đều. Bụng lép. Lồng ngực không phập phồng theo nhịp thở. 4- Điều nào sau đây không nên làm trong hồi sức một trẻ bị thoát vị cơ hoành ? Cho thở oxy qua mặt nạ.@ Cho trẻ nằm trên mặt phẳng, đầu cao. Cho nằm nghiêng về phía bên thoát vị. Hút đờm nhớt thường xuyên. Đặt ống thông dạ dày, hút dịch thường xuyên. 5- Những câu liên quan đến dị tật thoát vị tủy-màng não sau đây đều đúng, ngoại trừ: Thường kèm theo não úng thủy. Vị trí dị tật càng thấp, rối loạn thần kinh càng nặng.@ Chi dưới bị liệt, phát triển kém. Thường có kèm theo rối loạn cơ vòng. Dễ có biến chứng viêm màng não. 6- Một trong những sang thương sau đây không thuộc vào tứ chứng Fallot: Hở van 2 lá.@ Hẹp động mạch phổi. Dầy thất phải. Thông liên thất. Động mạch chủ nằm bên phải. 7- Loại bệnh tim bẩm sinh nào sau đây gây tím tái ? Thông liên nhĩ. Còn ống động mạch. Hẹp động mạch phổi. Thân chung động mạch chủ và động mạch phổi.@ Tim to bẩm sinh. 8- Các câu liên quan đến dị tật bẩm sinh sau đây đều đúng, ngoại trừ: Đa số trường hợp thoát vị cơ hoành, sang thương nằm ở bên trái. Thoát vị thành bụng là dị tật đường tiêu hóa hiếm gặp nhất. Trật khớp háng bẩm sinh có thể điều trị bằng cách bó hai chân sát vào nhau.@ Dị tật sứt môi-chẻ vòm hầu ảnh hưởng đến khả năng bú mút của trẻ. Hẹp thực quản có thể chẩn đoán bằng cách đặt sonde qua mũi, thấy không xuống quá 10cm. 9- Các đặc điểm lâm sàng sau đây của một trẻ bị hội chứng Down đều đúng, ngoại trừ: Miệng nhỏ, lưỡi to thè ra ngoài. Ngón chân cái cách xa các ngón chân khác. Gáy to, dẹp. Mắt xếch. Phù bạch huyết.@ 10- Nhiễm sắc đồ của một trẻ bị hội chứng Turner là: (45, XO).@ (45, YO). (47, XXY). (47, XYY). Dư nhiễm sắc thể 21. Đáp án 1d 2e 3b 4a 5b 6a 7d 8c 9e 10a SANG CHấN SảN KHOA ở TRẻ Sơ SINH 1- Để phân biệt bướu huyết xương sọ (BHXS) và bướu huyết thanh (BHT), tất cả các điểm sau đều đúng, ngoại trừ: BHT có ngay sau sanh, BHXS chỉ xuất hiện vài giờ đến vài ngày sau sanh. BHT có mật độ căng, BHXS có mật độ mềm hơn.@ BHT có giới hạn không rõ rệt, BHXS có bờ rõ ràng. BHT biến mất sau vài giờ đến vài ngày, BHXS biến mất sau vài tuần đến vài tháng. BHT có thể bao trùm nhiều xương của sọ, BHXS chỉ ở trên một xương mà thôi. 2- Bướu huyết xương sọ có thể xảy ra sau: Sanh thường. Sanh hút. Sanh kềm. Sanh ngôi mông. Tất cả các câu trên đều đúng.@ 3- Xuất huyết trong cơ ức đòn chũm có thể dẫn đến dư chứng nào? Liệt mạng thần kinh cánh tay. Liệt thần kinh mặt. Bệnh liệt Erb-Duchenne. Đầu trẻ ngoẹo về một bên.@ Tất cả các câu trên đều sai. 4- Trong liệt chi trên thể Klumpke, nhóm cơ nào sau đây sẽ bị ảnh hưởng: Cơ cánh tay trước. Cơ tam đầu. Các cơ cẳng tay và bàn tay. Cả a, b và c đều đúng. Chỉ có b và c đúng.@ 5- Liên quan đến sang chấn sản khoa trên trẻ sơ sinh, câu nào sau đây đúng ? Xuất huyết trong cơ ức đòn chũm thường gặp nhất sau sanh ngôi mông, kéo đầu hậu khó khăn.@ Liệt thần kinh VII ở trẻ sơ sinh thường là liệt trung ương. Liệt cơ hoành thường tự khỏi sau một thời gian ngắn. Phần lớn các trường hợp liệt chi trên sẽ diễn tiến đến teo cơ. Trường hợp bị gãy xương đòn nên bó bột bất động để tránh chọc thủng phổi. 6- Sanh ngôi mông khó khăn có thể dẫn đến tổn thương nào sau đây cho trẻ sơ sinh ? Xuất huyết não-màng não. Gãy xương đòn. Liệt chi trên. Xuất huyết thượng thận. Các câu trên đều đúng.@ 7- Tổn thương do sang chấn nào sau đây cần phải được điều trị: Liệt thần kinh mặt. Bướu huyết xương sọ. Gãy xương đùi.@ Nứt xương sọ không có biến chứng xuất huyết màng não. Tất cả các trường hợp trên đều phải điều trị. 8- Tất cả những câu về xuất huyết não-màng não sơ sinh sau đây đều đúng, ngoại trừ: Có thể xảy ra sau sanh có thủ thuật hoặc sanh thường. Triệu chứng điển hình lúc mới sanh ra là thóp căng phồng.@ Có thể có triệu chứng sốt cao vài ngày sau sanh. Nếu thóp quá căng phồng có thể phải chọc tủy sống để rút bớt dịch não tủy. Tiên lượng thường rất nặng, tỉ lệ tử vong cao. 9- Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi dễ gây xuất huyết não-màng não ở sơ sinh? Non tháng. Tình trạng thiếu oxy. Thai sổ quá nhanh. Chuyển dạ khó khăn. Tất cả các câu trên đều đúng.@ 10- Tổn thương gan trên trẻ sơ sinh có thể xảy ra sau: Thủ thuật sanh ngôi mông. Thủ thuật đại kéo thai ngôi mông. Thủ thuật hồi sức trẻ sơ sinh bị ngạt. Cả a, b và c đều đúng.@ Chỉ có a và b đúng. Đáp án 1b 2e 3d 4e 5a 6e 7c 8b 9e 10d Trường thứ hai: CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 1. Trẻ sơ sinh đủ tháng bình thường là A. Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng tuổi thai 38-42 tuần B. Cân nặng 2.700g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng tuổi thai 38-42 tuần C. Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng tuổi thai < 38 tuần D. Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 36cm tương ứng tuổi thai 38-42 tuần. E. Cân nặng 2.500g, chiều cao 35cm, vòng đầu 32 cm tương ứng tuổi thai 38-42 tuần 2. Tắm trẻ sơ sinh hàng ngày với nước đun sôi đê nguội với nhiệt độ từ A. 35 độ C- 36độ C B. 37độ C C. 38 độ C- 40độ C D. < 42 độ C E. Tất cả các nhiệt độ trên điều được 3. Thao tác nào sau đây không cần thiết ngay khi đón trẻ sơ sinh A. Sưởi ấm B. lau khô trẻ C. Hút dịch mũi miệng D. Tắm bé E. Đếm nhịp thở. 4. Các dấu hiệu sau đây là biểu hiện của thai già tháng. Ngoại trừ A. Da khô cứng, nhăn nheo. B. Cuống rốn vàng úa C. móng tay và chân dài D. vòng đầu nhỏ hơn tuổi thai E. Da tróc từng mảng lớn, rốn khô và cứng. 5. Giai đoạn sơ sinh: là giai đoạn A.Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 24 sau sinh B. Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 25 sau sinh. C. Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 26 sau sinh D. Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 27sau sinh E Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 28sau sinh 6. Giai đoan sơ sinh được người ta chia ra làm bao nhiêu giai đoạn khác nhau A. 2 giai đoạn. B. 3giai đoạn C. 4giai đoạn D. 5giai đoạn E. 6 giai đoạn 7. Sau khi sinh trẻ có những biến đổi về chức năng các cơ quan trong cơ thể để thích nghi với cuộc sống bên ngoài tử cung. Để cho giai đoạn chuyển tiếp này được điều hoà cần phải có: A Hô hấp hiệu quả B. Hệ tuần hoàn phải thích nghi C. Thận chịu trách nhiệm điều hoà môi trường nội môi tốt D.Cơ thể tự điều hoà thân nhiệt E. Các câu trên điều đúng 8. Khám trẻ sơ sinh để phát hiện các dị dạng thường khám khi A. Trong phòng sinh ngay sau khi sinh . B. Ngày thứ 2 sau khi sinh. C. Tuần đầu sau sinh. D. Hết thời kỳ hậu sản E. Trong năm đầu tiên 9. Đánh giá tình trạng trẻ có cần can thiệp hồi sức không: Cần thực hiện một cách có hệ thống những bước sau: A. - Đặt trẻ trên bàn sưởi ấm, lau khô trẻ B. Hút mũi, miệng, hầu họng, C. Đếm nhịp thở, tần số tim, tính chất tiếng khóc, màu da của trẻ và khả năng trẻ đáp ứng với kích thích. D. làm rốn E. Các câu trên đều đúng 10. Đánh giá chỉ số APGAR : tính điểm ở phút thứ 1 và phút thứ 10. A. Nếu < 1 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu B. Nếu < 2 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu. C.Nếu < 3điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu D. Nếu < 4 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu E. Nếu < 5 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu 11. Đánh giá chỉ số APGAR : tính điểm ở phút thứ 1 và phút thứ 10. A. Nếu < 4 điểm ở phút thứ 1 là bình thường B. Nếu <5 điểm ở phút thứ 1 là bình thường C. Nếu <6 điểm ở phút thứ 1 là bình thường D. Nếu <7 điểm ở phút thứ 1 là bình thường E. Nếu <8 điểm ở phút thứ 1 là bình thường 12. Theo dõi vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh: A. Xuất hiện ở ngày thứ 1 đến ngày thứ 2 ở trẻ đủ tháng B. Xuất hiện ở ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 ở trẻ đủ tháng C. Xuất hiện ở ngày thứ 8 đến ngày thứ 10 ở trẻ đủ tháng D. Xuất hiện ở ngày thứ 12 đến ngày thứ 14 ở trẻ đủ tháng C. Xuất hiện ở ngày thứ 14 đến hết thời kỳ hậu sản ở trẻ đủ tháng 13. Khi theo dõi sụt cân sinh lý ở trẻ sơ sinh thường: A. Cân nặng trẻ không thay đổi, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày. B. Mất <10% cân nặng trẻ, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày. C. Mất 15%- 20% cân nặng trẻ, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày. D. Mất 25%- 30% cân nặng trẻ, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày. E. Mất >30% cân nặng trẻ, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng khoảng 10 ngày. 14. Khi thăm khám trẻ sơ sinh tại phòng sinh không phát hiện các di dạng bẩm sinh nào sau đây. A. Xuất huyết dưới kết mạc B. Thận đa nang. C. Sức môi, hở hàm ếch, vòm hấu có dị tật chẻ đôi D. Vị trí bất thường của tai E. Trong miệng có mầm răng, lưỡi tụt, ngắn. 15. Ngay sau khi sinh ra trẻ cần được đặt trong môi trường có nhiệt độ từ A. 18-20 độ C. B. 21- 23 độ C C. 24- 27 độ C D. 28-30 độ C E. 31- 33 độ C 16. Khi kẹp căt rốn sơ sinh cho trẻ thường kẹp thứ nhất cách kẹp thứ 2 A. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1 khoảng 2cm và cặp về phía mẹ B. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1 khoảng 5cm và cặp về phía mẹ C. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1khoảng 8cm và cặp về phía mẹ D. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1 khoảng 11cm và cặp về phía mẹ E. . Kẹp rốn thứ 2 cách kẹp thứ 1 khoảng 20cm và cặp về phía mẹ 17. Khi chăm sóc rốn thường người ta sát trùng chân rốn bằng A. cồn iot 5%. B. Oxy già C Nước muối sinh lý D. Nước Javen E. Dung dịch AgNO3 18. Thường ở trẻ sơ sinh , người ta phòng xuất huyết bằng cách tiêm A. Vitamin K1 tiêm bắp 1mg. B. Vitamin C liều cao C. Vaccin viêm gan B. D. Kháng sinh. C. Vitamin PP 19. Sát trùng mắt cho trẻ sơ sinh dùng dung dịch nào sau đây là không đúng A.Bằng dung dịch Nitrat bạc 1% B. Dung dịch Argyrol1%. C. Dung dịch Erythromycin 0,5% D. Penicillin pha loãng E. Oxy già 20. Cho trẻ nằm cạnh mẹ và khuyến khích cho bú mẹ sớm khoẩng A. 15 phút sau sinh B. 30 phút đến 1 giờ sau sinh C. 2 h sau sinh D. 3 h sau sinh. E. 4 h sau sinh. 21. Huyết áp tối đa ở trẻ sơ sinh thường là A. 40 - 45 mmHg B. 50- 55mmHg C. 60-65mmHg D. 70- 75 mmHg E. 80- 85 mmHg 22. Ở trẻ khoẻ mạnh phải có các phản xạ nguyên thuỷ, chúng sẽ mất đi trong vòng A. Ngay tuần đầu sau sinh B. 1-2 tháng sau sinh C. 3 tháng sau sinh D. 4-5 tháng sau sinh E. sau 1 năm 23. Phản xạ Moro: cầm hai bàn tay trẻ nâng lên nhẹ nhàng khỏi bàn khám và từ từ bỏ tay ra, trẻ sẽ phản ứng qua A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn E. 6 giai đoạn 24. Rốn rụng thường sau bao nhiêu lâu để lại nụ rốn A. 1 tuần B. 2 tuần C. 3 tuần D. 4 tuần E. Hết thời kỳ hậu sản 25. Những trường hợp chống chỉ định cho bú sữa mẹ, ngoại trừ: A.Mẹ đang bị lao tiến triển. B. Mẹ bị nhiễm trùng nặng. C. Đang dùng thuốc như thuốc điều trị bệnh lý tuyến giáp D. Đang dùng thuốc điều trị bệnh tâm thần kinh E. Đang dùng thuốc kháng sinh liều cao sau mổ Đáp án. . Câu 1. A câu 5. A Câu 9. E 13. B 17. A 21. C. Câu 2. C câu 6. A Câu 10. C 14. B 18.A 22.D . Câu 3 D câu 7. E Câu 11. E 15. D 19. E 23.B Câu 4. D câu 8. E Câu 12. B 16. A 20. B 24.A 25E CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH 1. Chọn câu đúng nhất: Sơ sinh đủ tháng khi: A Trọng lượng thai trên 2500g B Tuổi thai 280 ngày kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối C Tuổi thai từ tuần 38- 42@ D Chỉ số Apgar trên 7 điểm E Trẻ đẻ ra có thể nuôi sống được. 2. Hiện tượng vàng da sinh lý thường mất đi ở thời điểm nào: A 2-3 ngày sau đẻ B 5-6 ngày sau đẻ C 7-8 ngày sau đẻ@ D 10-12 ngày sau đẻ E Sau 15 ngày 3. Triệu chứng nào là bất thường có thể gặp ở trẻ sơ sinh đủ tháng: A Bướu huyết thanh trên đầu B Hai vú căng C Thở trung bình 40-50 lần trong 1 phút D Vàng da sớm ngày đầu sau đẻ@ E Trẻ giảm thân nhiệt 36,5 độ sau đẻ 4. Triệu chứng nào sau đây thường gặp ở trẻ non tháng: A Trẻ cử động nhiều B Da mỏng,ửng đỏ, nhiều chất gây@ C Da tím D Bong da E Móng tay chân dài 5. Bệnh lý đáng ngại nhất đối với trẻ sơ sinh non tháng là: A Hạ đường máu B Hạ canxi máu C Nhiễm trùng sơ sinh D Bệnh màng trong@ E Vàng da 6. Chăm sóc trẻ non tháng, tìm câu sai: A Tiêm Vitamin K ngay sau đẻ B Thực hiện nguyên tắc vô trùng khi chăm sóc trẻ C Nên cho mẹ gần con càng sớm càng tốt D Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất đối với trẻ non tháng E Không nên ủ ấm quá kỹ vì trẻ non tháng khó thoát nhiệt@ 7. Xuất huyết có thể gặp ở trẻ đẻ non là do: A Thiếu hụt yếu tố đông máu II,V, giảm Prothrombin@ B Giảm Prothombin C Giảm Fibrinogen D Thiếu hụt các yếu tố đông máu E Giảm tiểu cầu 8. Nguy cơ hay gặp nhất đối với trẻ sơ sinh già tháng là: A Ngạt do hít nước ối, nhiễm trùng ối@ B Hạ đường máu C Hạ can xi máu C Hạ thân nhiệt D Co giật do thiếu oxy não 9. Triệu chứng nào sau đây không gặp ở thai già tháng: A Dây rốn teo, vàng úa B Da ửng đỏ@ C Da khô, bong da D Móng tay chân dài E Trương lực cơ kém 10. Hẹp thực quản ở trẻ sơ sinh biểu hiện: tìm câu sai A Trẻ sau sinh bị trào nước ối B Nôn nhiều dịch vị và dịch mật @ C Rối loạn hô hấp,tiết nước bọt nhiều D Bụng xẹp E Đặt sond dạ dày không được. 11. Các triệu chứng lâm sàng của tắc ruột thường gặp là: A Chậm thải phân su B Nôn ra dịch mật hay sữa@ C Bụng chướng D A,B đúng E A,B,C đúng 12. Tắc ruột sơ sinh không cần phẩu thuật trong trường hợp: A Teo ruột bẩm sinh B Hẹp phì đại môn vị C Nút phân su@ D Teo thắt hẹp lòng ruột E Ruột không liên tục 13. Bướu huyết thanh không xảy ra sau: A Sinh thường B Sinh ngược@ C Sinh hút D Sinh forceps E Mổ đẻ 14. Bệnh lý nào không gặp ở trẻ sơ sinh đủ tháng: A Vàng da tăng bilirubin tự do B Xuất huyết giảm tỷ Prothrombin C Bệnh màng trong@ D Hạ đường máu E Nhiễm trùng sơ sinh ĐIỀN VÀO CHỖ TRỖNG: 15. Bệnh màng trong của trẻ sơ sinh đẻ non là do thiếu chất .....................nên phế nang không dãn nở tốt 16. Ngay sau đẻ mọi trẻ sơ sinh đều phải được tiêm ..................................để đề phòng xuất huyết. KHOANH TRÒN CÂU HỎI ĐƯỢC CHỌN LỰA: 17. Vàng da tăng Bilirubin tự do có thể gặp ở trẻ non tháng, trẻ đủ tháng và trẻ già tháng. A Đúng B Sai 18. Hạ đường máu và hạ canxi máu đều có thể gặp ở trẻ non tháng và cả trẻ già tháng. A Đúng B Sai BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: 19. Một trẻ sơ sinh sau sinh bị trào nước ối, tiết nước bọt nhiều, trẻ bú bị sặc. A. Chẩn đoán nào được nghĩ đến nhiều nhất. B. Nên khám trẻ như thế nào để xác định chẩn đoán. ĐÁP ÁN bệnh trẻ sơ sinh 1 C , 2 C , 3 D , 4 B, 5 D , 6 E, 7 A , 8 A , 9 B , 10 B, 11 E , 12 C , 13 B, 14 C, 15 Surfactan, 16 Vitamin K1, 17 A, 18 A, Bài tập tình huống 19 : A. Hẹp thực quản, B. Dùng ống sond dạ dày mềm đặt qua mũi hoặc miệng trẻ không đưa xuống được quá 8-10 cm Trường thứ ba: CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH Chọn một câu đúng nhất trong những câu sau 1. Giai đoạn sơ sinh được định nghĩa là thời gian a. Khoảng 4 tuần trước sinh cho đến 4 tuần sau sinh. b. @Từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 28 sau sinh. c. Từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 7 sau sinh. d. Từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 28 sau sinh. 2. Các bước chăm sóc trẻ sơ sinh sau sinh: a. Đánh giá chỉ số APGAR, lau khô, hút dịch mũi miệng, làm rốn. b. Hút dịch mũi miệng, lau khô, đánh giá chỉ số APGAR, làm rốn. c. Làm rốn, lau khô, hút dịch mũi miệng, đánh giá chỉ số APGAR. d. @Lau khô, hút dịch mũi miệng, đánh giá chỉ số APGAR, làm rốn. 3. Chỉ định hồi sức cấp cứu cho trẻ sơ sinh khi chỉ số APGAR: a. Dưới 3 điểm b. Dưới 5 điểm c. @Dưới 7 điểm d. Dưới 8 điểm 4. Phản xạ nào không phải phản xạ nguyên thuỷ: a. Phản xạ 4 điểm b. @Phản xạ nuốt c. Phản xạ Moro d. Phản xạ duỗi chéo 5. Trẻ sơ sinh suy dinh dưỡng bào thai khi: a. Tuổi thai 36 - 38 tuần, cân nặng ≥ 2500g, chiều cao ≥ 47cm. b. Tuổi thai 38 - 40 tuần, cân nặng ≤ 2500g, chiều cao ≤ 47cm, vòng đầu ≤ 32cm. c. Tuổi thai 40 - 42 tuần, cân nặng ≤ 2500g, chiều cao > 47cm, vòng đầu > 32cm. d. @Tuổi thai 38 - 42 tuần, cân nặng ≤ 2500g, chiều cao ≤ 47cm, vòng đầu ≤ 32cm. 6. Đánh giá trẻ sơ sinh già tháng độ I theo Clifford khi có: a. Cuống rốn vàng úa, bong da, tăng kích thích. b. @Da khô, bong da, cơ nhão, tăng kích thích. c. Móng chân tay nhuộm vàng hoặc xanh, cơ nhão, tăng kích thích. d. Xương sọ cứng, móng tay chân nhuộm vàng, rốn vàng úa. 7. Dự phòng xuất huyết do giảm prothrombin ở trẻ sơ sinh, người ta thường cho: a. Vitamin C b. Vitamin D c. Vitamin E d. @Vitamin K 8. Đánh giá chỉ số APGAR ở phút thứ nhất sau sinh nhằm mục đích: a. Xem trẻ có bị tổn thương thần kinh không b. Xem trẻ có bị bất thường bẩm sinh không c. Xem có cần hồi sức tích cực cho trẻ không d. @Tất cả các câu trên đều đúng. 9. Thời điểm cho trẻ bú: a. @Sau sinh 30 phút. b. Sau sinh 2 giờ. c. Sau sinh 6 giờ. d. Sau sinh 24 giờ. 10. Trình tự các bước chăm sóc rốn: a. @Sát trùng dây, chân rốn - cặp rốn - chấm cồn vào mặt cắt dây rốn - kiểm tra mạch máu cuống rốn - bọc cuống rốn - băng. b. Cặp rốn - Sát trùng dây, chân rốn - chấm cồn vào mặt cắt dây rốn - kiểm tra mạch máu cuống rốn - bọc cuống rốn - băng. c. Chấm cồn vào mặt cắt dây rốn - Sát trùng dây, chân rốn - cặp rốn - kiểm tra mạch máu cuống rốn - bọc cuống rốn - băng. d. Kiểm tra mạch máu cuống rốn - Sát trùng dây, chân rốn - cặp rốn - chấm cồn vào mặt cắt dây rốn - bọc cuống rốn - băng. Trường thứ tư: Ch¨m sãc s¬ sinh Gi÷ nhiÖt cho trÎ s¬ sinh bao gåm: Lau kh« trÎ ngay sau khi sinh Lau kh« trÎ ngay sau khi c¾t rèn ñ Êm cho trÎ b»ng kh¨n kh« mÒm ngay sau khi sinh. ñ Êm cho trÎ b»ng kh¨n kh« mÒm ngay sau khi c¾t rèn. Thñ thuËt håi søc s¬ sinh: Lu«n ®ßi hái sö dông « xy Kh«ng nªn b¾t ®Çu khi ch­a cã « xy Cã thÓ th­êng xuyªn tiÕn hµnh mµ kh«ng cÇn cã « xy C¸c tr­êng hîp trªn ®Òu kh«ng ®óng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccham_soc_tre_so_sinh_sau_de_trac_nghiem_san_edited_by_dl_7292.doc
Tài liệu liên quan