Tài liệu Chính sách cạnh tranh của Việt Nam: Vấn đề và hướng cử lý
nếp tục rà soát chính sách, pháp luật của nhà nước và loại bỏ hoặc sủa đổi các quy định gây hạn chê cạnh tranh, trong đó: trước mắt thực hiện rà soát toàn bộ các quy hoạch, kê hoạch có thể tạo những rào cản gia nhập thị trường, hạn chê doanh nghiệp đa dạng hóa hoặc mở rộng kinh doanh thông qua hạn chê sô lượng, quy mô, mô hình hoạt động,.; rà soát và loại bỏ các điều kiện kinh doanh, giấy phép kinh doanh không cần thiết. Trong dài hạn, thực hiện rà soát toàn bộ những quy định pháp luật, những văn bản hành chính và loại bỏ hoàn toàn những quy định đang cản trở hoặc có nguy cơ hạn chê cạnh tranh. nếp tục thực hiện các biện pháp đổi mới cấu trúc độc quyền nhà nưóc, đặc biệt là tách bộ phận/ khâu/ công đoạn độc quyền ra khỏi các khâu/ công đoạn cạnh tranh (ví dụ như tách Tổng công ty truyền tải điện quốc gia ra khỏi Tập đoàn Điện lực Việt Nam). Ban hành cơ chế tiếp cận quốc gia cho các bên thứ ba tiếp cận được các hạ tầng thiết yếu, cốt lòi nhằm trao quyền tiếp cận một cách công bằng và họp lý để tạo sự cạnh tranh và sử dụng nguồn lực hiệu quả. Trong đó, ngoài quyền tiếp cận về mặt kỹ thuật, cần đảm bảo sự cân bằng về quyển thương lượng giữa chủ sở hữu cơ sở hạ tầng và người sử dụng bên thứ ba về các điều khoản và chi phí tiếp cận để đảm bảo hạn chê các rào cản gia nhập thị trường cho các đối thủ cạnh ưanh mói. nếp tục kiểm soát, giám sát hiệu quả hành vi định giá độc qụyềnthông qua nghiên cứu, ban hành cơ chê giám sát các hành vi định giá độc quyền, trong đó yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp dữ liệu chi phí và giá cả cụ thế cho cơ quan quản lý cạnh ttanh để xem xét tính phù họp vói các văn bản có liên quan khi nghi ngờ có hành vi định giá độc quyền.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_lieu_chinh_sach_canh_tranh_cua_viet_nam_van_de_va_huong.pdf