Thực trạng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phường Hợp Giang, thị xã Cao Bằng

Chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ khi có thai rất quan trọng, vì sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến cân nặng của trẻ sơ sinh 2 . guyễn Minh Hồng (1999) nghiên cứu tại Bệnh viện Đ kho W hái guyên, tỷ lệ khám thai là 41,56% [5], thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (97,8%). Bà mẹ được tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt chiếm tỷ lệ rất cao. Tuy nhiên, chỉ 31,6% bà mẹ ăn tăng và 52,0% bà mẹ nghỉ ngơi khi m ng th i. * Về thực h nh ch m s c trẻ của b mẹ: 95,6% bà mẹ biết “tô màu bát bột” và 98,2% trẻ được theo dõi cân nặng và tiêm chủng đầy đủ. Tuy nhiên, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm s u đẻ còn thấp (47,2%), 77,9% bà mẹ cho ăn bổ sung trước 6 tháng tuổi, đặc biệt 84,0% bà mẹ bắt trẻ kiêng ăn khi bị bệnh. Nuôi con bằng sữa mẹ là một tập quán tốt của các dân tộc Việt m. Đây là biện pháp tốt để phòng chống SDD. Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về tập quán nuôi con bằng sữa mẹ ở các đị phương [1, 4]. Tỷ lệ bà mẹ cho con bú sớm trong nghiên cứu này là 47,2%, c o hơn so với các nghiên cứu khác [1, 7]. Theo khuyến cáo củ WH và ICEF, thời điểm cho trẻ ăn bổ sung hợp lý nhất là sau tháng thứ 4 đến hết tháng thứ 6 [8]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 77,9% bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung quá sớm. Đàm hị Tuyết (1998) nghiên cứu ở 3 xã vùng cao của Cao Bằng thấy: tỷ lệ cho trẻ ăn bổ sung < 4 tháng tuổi là 66,2% [7]. Theo báo cáo của Bộ Y tế (1999), thời gi n ăn bổ sung trung bình của trẻ là 4,2 tháng, ở miền núi phía Bắc là 2,6 tháng. Chăm sóc trẻ khi ốm có ý nghĩ rất quan trọng trong phòng chống SDD, phần lớn các bà mẹ cho rằng trẻ khi ốm cần cho ăn kiêng. ghiên cứu của chúng tôi thấy, có tới 84% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng khi bị bệnh.

pdf5 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phường Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THùC TR¹NG BÖNH SUY DINH D-ìNG ë TRÎ eM D-íI 5 TUæi T¹I PH-êNG HîP GIANG, THÞ XÃ CAO B»NG Nguyễn Khang Sơn*; Phạm Trung Kiên** TãM T¾T Nghiên cứu mô tả thực trạng suy dinh dưỡng (SDD) ở 288 trẻ < 5 tuổi và đánh giá thực thành chăm sóc phòng chống SDD của 231 bà mẹ tại phường Hợp Giang, thị xã Cao Bằng năm 2010. Kết quả: Tỷ lệ SDD (W/A) là 6,7%, thấp còi (H/A): 13,2% và gày còm (W/H): 1,7%. Tỷ lệ SDD tăng dần theo lứa tuổi của trẻ và không khác biệt giữa các dân tộc Kinh và Tày, Nùng. 98,2% trẻ được tiêm chủng và theo dõi cân nặng và 95,6% bà mẹ đã biết tô màu bát bột cho trẻ. 47,2% trẻ được bú sớm ngay sau sinh. Tỷ lệ trẻ phải ăn kiêng khi bị bệnh khá cao (84,0%). khó : Suy dinh dưỡng; hấp còi; Gày còm; hực trạng; Cao Bằng. STATUS OF MALNUTRITION OF CHILDREN UNDER 5 YEARS OLD AT HOPGIANG COMMUNE, CAOBANG TOWN SUMMARY A cross-sectional study was conducted on children under 5 years old at Hopgiang, Caobang town in 2010. Results: The rate of malnutrition (W/A) was 6.7%, 13.2% stunting (H/A) and wasting (W/H) was 1.7%. The rate of malnutrition increased with the child’s age and was not different between Kinh children and ethnic minorities. 98.2% of children had vaccinated and monitored weight and 95.6% of mothers knew how to “color powder bowls”. 47.2% of children was breastfed soon after birth. The number of children abstaining from eating when they were sick made up high rate (84.0%). * Key words: Malnutrition; Stunting; Wasting; Situation; Caobang. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ < 5 tuổi còn rất cao và khác nhau tuỳ t ng khu vực. SDD ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất và là nguyên nhân tử vong chủ yếu ở trẻ < 5 tuổi. Theo báo cáo của Tổ chức Lương thực Thế giới ( FAO), hiện nay cứ mỗi giờ có khoảng 800 trẻ em chết vì SDD [8]. Tại Việt Nam, những năm qu , nhờ Chương trình Phòng chống SDD, tỷ lệ này đã giảm xuống còn 19,9%, nhưng tỷ lệ thấp còi vẫn ở mức 32,6%. Cao Bằng là một tỉnh miền núi, điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ ngh o chiếm 26,2%, tỷ lệ bệnh tật ở trẻ < 5 tuổi rất cao so với các đị phương khác trong toàn quốc (23%) [4]. Kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ về phòng chống SDD liên quan chặt chẽ với tỷ lệ SDD trẻ em. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm: Xác định tỷ lệ SDD của trẻ em < 5 tuổi tại phường Hợp Giang, thị xã Cao Bằng và đánh giá thực hành chăm sóc phòng chống SDD cho trẻ < 5 tuổi của các bà mẹ. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. - Trẻ em t 3 - 60 tháng tuổi bị SDD theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới [2]. - Các bà mẹ có con < 60 tháng tuổi. Đị điểm nghiên cứu: phường Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng. * Thời gian nghiên cứu: t tháng 01 đến 6 - 2010. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu mô tả, cắt ngang. - Cỡ mẫu: t nh cỡ mẫu mô tả: 2 2 1 )1( 2 d pp Zn    Theo các nghiên cứu, tỷ lệ SDD trẻ em là 20%, chọn p 0,2; 0,05; d 0,05. hư vậy, cỡ mẫu tối thiểu: 256 trẻ. - Chọn mẫu: chọn chủ đ ch phường Hợp Giang của thị xã Cao Bằng. ổng số trẻ < 5 tuổi tại phường là 1.037. Chọn mẫu hệ thống, với bước nhảy 4, theo d nh sách cứ 4 trẻ chọn lấy 1 trẻ vào nghiên cứu. ổng số trẻ trong nghiên cứu: 288 củ 231 bà mẹ. * Các chỉ tiêu nghiên cứu: - Các chỉ tiêu chung: tuổi, giới, dân tộc, nghề của mẹ, văn hó của mẹ. - Các chỉ số nhân trắc và tỷ lệ SDD: chiều cao, cân nặng; tỷ lệ nhẹ cân, thấp còi, gày còm. - Chỉ số về thực hành nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ: chế độ ăn khi m ng th i, nghỉ ngơi khi mang thai, tiêm phòng, tỷ lệ trẻ bú mẹ ng y s u sinh, ăn bổ sung đúng tô màu bát bột ... * Phương pháp thu thập số liệu: + Các chỉ số định lượng: cân trẻ bằng cân củ chương tr nh phòng chống SDD; đo chiều cao (tính bằng cm), lấy một số thập phân. + Các chỉ số định tính: phỏng vấn bà mẹ theo bộ câu hỏi mẫu. - Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Epi-info 6.04. KẾT QUẢ NGHIªN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Thông tin chung về nhóm trẻ nghiên cứu. Tổng số trẻ 288 Các chỉ tiêu n % Bú sau sinh rước 6 giờ 286 99,3 Sau 6 giờ 2 0,7 Ăn bổ sung rước 6 tháng 123 42,7 Sau 6 tháng 158 54,9 Chư ăn 7 2,4 Thời gian cai sữa < 18 tháng 51 17,7 18 - 24 tháng 200 69,5 Chư c i sữa 37 12,8 Tỷ lệ trẻ được bú mẹ ngay sau sinh rất cao (99,3%), 42,7% trẻ được ăn bổ sung sớm và 17,7% trẻ được cai sữ trước 18 tháng tuổi. * Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và thấp còi: thể nhẹ cân: 20 BN (6,7%); thể thấp còi: 43/288 BN (13,2%); thể gày còm: 5/28 BN (1,7%). Có nhiều cách phân loại SDD ở trẻ em, nhưng cách phân loại dựa vào cân nặng theo tuổi vẫn được sử dụng nhiều ở cộng đồng, mặc dù cách này không cho biết tình trạng SDD mới xảy r h y đã có t lâu. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nhẹ cân là 6,7%, thấp so với thực trạng trẻ nhẹ cân tại tỉnh Cao Bằng 23% , cũng như của toàn quốc (19,9%). Kết quả này cũng thấp hơn nghiên cứu của các tác giả khác tại một số tỉnh miền núi phía Bắc như nghiên cứu củ Đàm hị Tuyết và CS (Thái Nguyên) [7]: tỷ lệ nhẹ cân trẻ em là 24,6%; củ guyễn hị Hải Anh (Lào Cai) là 35,7% [1]. Xét về thể thấp còi, tỷ lệ này là 13,2%, thấp hơn tỷ lệ chung của toàn quốc (32,6%) và các tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai và các tỉnh vùng Đông Bắc (36,2%) [4]. Chiều cao theo tuổi là một chỉ tiêu phản ánh tiền sử dinh dưỡng trong quá khứ, đây là chỉ tiêu rất tốt để đánh giá sự cải thiện điều kiện kinh tế xã hội. Đối với thể gày còm, chúng tôi gặp 1,7% trẻ em SDD thể này, thấp so với toàn quốc (7,2%). Tỷ lệ gày còm tại Thái Nguyên là 6,8%, Bắc Kạn: 8,9% và Lào C i là 8,4% 1, 7 . Các thể SDD trên trong nghiên cứu này đều thấp hơn những nghiên cứu khác. Theo chúng tôi, phải chăng phường Hợp Giang thuộc trung tâm thị xã Cao Bằng, nơi có điều kiện kinh tế xã hội ở mức cao nhất của tỉnh, tỷ lệ bà mẹ có tr nh độ văn hó c o, chủ yếu là công chức nên trẻ em được qu n tâm chăm sóc tốt hơn? * Tỷ lệ SDD theo lứa tuổi: 4.2 7.9 6.9 14.8 15.9 14.9 2.1 1.7 1.7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Tỉ lệ % hẹ cân hấp còi Gày mòn Thể SDD Tỉ lệ SDD theo tuổi 13-35 tháng 36-60 tháng Chung Biểu đồ 1: Tỷ lệ SDD theo lứa tuổi. Tỷ lệ SDD ở trẻ em có xu hương tăng theo lứa tuổi, chúng tôi không gặp SDD ở trẻ < 12 tháng tuổi. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải Anh, Lương hị Thu Hà 1, 3 . Điều này có thể do quan niệm của một số bà mẹ sau một tuổi trẻ đã lớn, không cần chế độ ăn riêng và trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng... nên tỷ lệ SDD ở lứa tuổi này c o hơn trẻ nhỏ. Bảng 2: Tỷ lệ SDD theo dân tộc (n = 288). Thể SDD Dân tộc Số trẻ Số trẻ SDD % p Nhẹ cân Kinh 137 11 8,0 > 0,05 Tày, Nùng 151 9 5,9 Thấp còi Kinh 137 24 17,5 > 0,05 Tày, Nùng 151 19 13,8 Gày còm Kinh 137 2 1,4 > 0,05 Tày, Nùng 151 3 1,9 Tỷ lệ SDD ở trẻ em giữa các dân tộc không có sự khác biệt. Tuy nhiên, kết quả này khác với nghiên cứu củ Lương hị hu Hà, Đàm hị Tuyết (Bắc Cạn): SDD ở trẻ em dân tộc thiểu số c o hơn trẻ em người Kinh. Theo chúng tôi, có lẽ tại thị xã Cao Bằng, dân cư chủ yếu là người Kinh, người Tày, Nùng, hầu như không có sự khác biệt về điều kiện kinh tế, văn hó , xã hội [3, 7]. Bảng 3: Thực hành chăm sóc của các bà mẹ để phòng chống SDD trẻ em. Số bà mẹ (n = 231) hực hành Có Không n % n % Theo dõi cân nặng 227 98,2 4 1,8 Khám thai 226 97,8 5 2,2 “ ô màu bát bột” 221 95,6 10 4,4 Tiêm chủng đầy đủ 201 87,4 31 12,6 Nghỉ ngơi khi có th i 120 52,0 111 48,0 Cho bú sớm trong giờ đầu 109 47,2 122 52,8 Ăn tăng khi có th i 73 31,6 158 68,4 Bú sữa mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu 51 22,1 180 77,9 rẻ kiêng ăn lúc ốm 194 84,0 37 16,0 * Thực h nh của bà mẹ khi có thai: Chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ khi có thai rất quan trọng, vì sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến cân nặng của trẻ sơ sinh 2 . guyễn Minh Hồng (1999) nghiên cứu tại Bệnh viện Đ kho W hái guyên, tỷ lệ khám thai là 41,56% [5], thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (97,8%). Bà mẹ được tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt chiếm tỷ lệ rất cao. Tuy nhiên, chỉ 31,6% bà mẹ ăn tăng và 52,0% bà mẹ nghỉ ngơi khi m ng th i. * Về thực h nh ch m s c trẻ của b mẹ: 95,6% bà mẹ biết “tô màu bát bột” và 98,2% trẻ được theo dõi cân nặng và tiêm chủng đầy đủ. Tuy nhiên, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm s u đẻ còn thấp (47,2%), 77,9% bà mẹ cho ăn bổ sung trước 6 tháng tuổi, đặc biệt 84,0% bà mẹ bắt trẻ kiêng ăn khi bị bệnh. Nuôi con bằng sữa mẹ là một tập quán tốt của các dân tộc Việt m. Đây là biện pháp tốt để phòng chống SDD. Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về tập quán nuôi con bằng sữa mẹ ở các đị phương [1, 4]. Tỷ lệ bà mẹ cho con bú sớm trong nghiên cứu này là 47,2%, c o hơn so với các nghiên cứu khác [1, 7]. Theo khuyến cáo củ WH và ICEF, thời điểm cho trẻ ăn bổ sung hợp lý nhất là sau tháng thứ 4 đến hết tháng thứ 6 [8]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 77,9% bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung quá sớm. Đàm hị Tuyết (1998) nghiên cứu ở 3 xã vùng cao của Cao Bằng thấy: tỷ lệ cho trẻ ăn bổ sung < 4 tháng tuổi là 66,2% [7]. Theo báo cáo của Bộ Y tế (1999), thời gi n ăn bổ sung trung bình của trẻ là 4,2 tháng, ở miền núi phía Bắc là 2,6 tháng. Chăm sóc trẻ khi ốm có ý nghĩ rất quan trọng trong phòng chống SDD, phần lớn các bà mẹ cho rằng trẻ khi ốm cần cho ăn kiêng. ghiên cứu của chúng tôi thấy, có tới 84% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng khi bị bệnh. Tỷ lệ này quá c o, nhưng tương tự nghiên cứu củ hou Soph l 2003 về t nh trạng dinh dưỡng của trẻ < 5 tuổi tại 2 xã Mỹ hương và Ch Kiên C o Bằng) (81,9% và 92,4%) [6]. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng SDD trẻ em cho thấy: - Tỷ lệ SDD (W/A) là 6,7%, thấp còi: 13,2% và gày còm: 1,7%. Tỷ lệ này tăng dần theo lứa tuổi của trẻ. - Tû lệ SDD trẻ em người Kinh và các dân tộc Tày, Nùng không khác biệt. - Về thực h nh ch m s c trẻ của các bà mẹ, tỷ lệ trẻ được tiêm chủng đầy đủ 87,4%, theo dõi cân nặng 98,2% và 95,6% bà mẹ đã biết “tô m u bát bột” cho trẻ. - 47,2% trẻ được bú sớm ngay sau sinh. - 84,0% trẻ phải kiêng n khi bị bệnh còn cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Hải Anh. Mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào Cai. Luận văn hạc sĩ Y tế Công cộng. rường Đại học Y tế công cộng. 2005. ộ tế. Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng 2001 - 2010. 2001, tr.20-25. 3 Lương Thị Thu Hà. Nghiên cứu thực trạng SDD thiếu protein năng lượng ở trẻ em < 5 tuổi tại hai xã của huyện hú Lương, hái guyên. Luận văn hạc sĩ Y học. rường Đại học Y khoa Thái Nguyên. 2008. 4 Đ m Khải Hoàn, Nguyễn Hương Nga v CS. Thực trạng SDD ở trẻ em < 5 tuổi ở một số khu vực miền núi phía Bắc. Kỷ yếu CKH rường Đại học Y Thái Nguyên. NXB Y học. 1999, tr.280-281. 5. Nguyễn Minh Hồng. Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ liên qu n đến sơ sinh nhẹ cân, Luận văn Thạc sỹ Y học. rường Đại học Thái Nguyên. 1999, tr.30-34. 6. Phou Sophal. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ < 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường Phùng Chí Kiên và xã Mỹ hương tỉnh Cao Bằng. Luận văn hạc sỹ Y tế Công cộng. rường Đại học Y Hà Nội. 2003. 7 Đ m Thị Tuyết. Đánh giá t nh trạng SDD và một số yếu tố liên qu n đến SDD của trẻ em < 5 tuổi của 3 xã tỉnh Cao Bằng và Thái Nguyên. Luận văn hạc sỹ Y học. rường Đại học Y kho hái Nguyên. 1999, tr.30-50. 8. UNICEF. Situation analysis of women and children in Vietnam. UNICEF Hanoi. 1994, pp.60-65.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_benh_suy_dinh_duong_o_tre_em_duoi_5_tuoi_tai_phuo.pdf
Tài liệu liên quan