Thực trạng tình hình truyền máu và chế phẩm máu tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ 2004 đến 2007

Qua 4 năm sử dụng máu và chế phẩm máu tại BV Nhi Đồng 2, chúng ta thấy nhu cầu cầu máu ở từng khoa có khác nhau nhưng đặc điểm chung dễ nhận thấy là những khoa trọng điểm có xu hướng sử dụng khối hồng cầu lắng ngày càng nhiều hơn theo đúng quan điểm truyền máu hiện đại :”Cần gì truyền nấy” Theo tác giả Staishy Bostick Siem đã nghiên cứu và thấy rằng :”Bệnh nhân truyền chế phẩm máu có thời gian hồi sức sau mổ ngắn hơn, cân bằng điện giải tốt hơn bệnh nhân truyền máu toàn phần”(1,6). Để điều chỉnh lượng hồng cầu, tiểu cầu và yếu tố đông máu mất đi, việc sử dụng từng chế phẩm máu là rất phù hợp, vừa tăng hiệu quả, vừa tránh tình trạng quá tải tuần hoàn(3,4). Khoa Sơ sinh, Hồi sức, Cấp cứu lưu và Thận Máu Nội Tiết là các khoa sử dụng máu nhiều và sử dụng khối hồng cầu lắng tăng theo năm : - Khoa TMNT 87,5% - Khoa Sơ sinh 74,8% - Khoa Hồi sức 65,76% - Khoa Cấp cứu lưu 52,26% Bên cạnh đó có các khoa sử dụng hồng cầu lắng chưa nhiều: - Khoa Ngoại 26,24% - Khoa Nhiễm 40,7% - Các khoa còn lại 48,08% KẾT LUẬN Qua hồi cứu 4 năm chúng tôi rút ra 1 số kết luận sau : - Số bệnh nhân truyền máu và chế phẩm máu ngày càng gia tăng, phù hợp số giường tăng từ 2004 – 2007 - Xu hướng các bác sĩ đã sử dụng các chế phẩm máu thay cho máu toàn phần theo thời gian vừa tăng hiệu quả điều trị, giảm tuần hoàn nhất là trong các cuộc phẩu thuật và thay máu. - Máu toàn phần đã được giảm nhiều (Bv Nhi Đồng 2 : 30,7% - Chợ Rẫy: 5%(5) - BV TNHH TW: 9%(2) điều này nói lên BV Nhi Đồng 2 đã đi đúng xu hướng truyền máu hiện đại. Tuy nhiên vẫn còn 1 số khoa sử dụng máu toàn phần nhiều. - Theo quan điểm khoa Huyết Học : Bệnh viện Nhi Đồng 2 cần có những buổi tập huấn và sử dụng máu trên lâm sàng thường xuyên để việc truyền máu theo đúng qui định cho phù hợp với xu thế truyền máu hiện đại ngày nay

pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng tình hình truyền máu và chế phẩm máu tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ 2004 đến 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Nhi khoa 1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TRUYỀN MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU TẠI BV NHI ĐỒNG 2 TỪ 2004 ĐẾN 2007 Nguyễn Thị Nhung*, Nguyễn Văn Tân Minh* TÓM TẮT Mục tiêu : Đánh giá việc sử dụng máu và chế phẩm máu/ năm Phương pháp : Nghiên cứu hồi cứu dữ liệu tại khoa Huyết Học, Bệnh viện Nhi Đồng 2 trong 4 năm 1/2004 đến 12/2007 Kết quả : Mục đích nghiên cứu này đánh giá hoàn cảnh của việc sử dụng máu và những thành phần máu tại các khoa tại bệnh viện. Đặc biệt, so sánh số lượng hồng cầu lắng tự tách từ máu toàn phần tại Bệnh viện Nhi Đồng II và Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học. Kết luận : Bệnh viện Nhi Đồng 2 đã đi đúng xu hướng truyền máu hiện đại ABSTRACT WHOLE BLOOD AND SITUATION BLOOD TRANSFUSION AT PEDIATRIC HOSPITAL NO 2 FROM 2004 TO 2007 Nguyen Thi Nhung, Nguyen Van Tan Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 106 – 110 Objective: whole blood and situation blood transfusion / year Methods: Research the data stored at the Hematology Department, Children Hospital within 4 years from 1/2004 to 12/2007 Result: The purpose of this research is rating the situation of using blood and blood components at hospital departments. Especially, it is comparing the amount of packed red cells that extracted from whole blood in Pediatric Hospital II and the another one Blood Transfusion Hematology hospital Conclusion: The Pediatric Hospital II was modern blood transfusion. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay khoa học không ngừng phát triển nhưng chưa có chế phẩm nào that thế được máu, nhu cầu sử dụng máu và chế phẩm máu ngày càng tăng trong điều trị nội khoa và ngoại khoa. Đặc điểm của Bệnh viện Nhi Đồng 2 là các cháu nhỏ dưới 15 tuổi, sơ sinh non tháng nhẹ cân, bất đồng nhóm máu mẹ con, một số trường hợp phải thay máu, các bệnh về máu : Hemophilie, Thalassemie, bệnh nhiễm, một số bệnh nhân phẩu thuật phải truyền máu. Vì vậy chúng tối thực hiện đề tài”Thực trạng tình hình sử dụng khối hồng cầu lắng và chế phẩm máu tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 01-2004 đến 12-2007” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá việc sử dụng máu và chế phẩm máu/ năm Đánh giá việc khối hồng cầu lắng được tách tại khoa và khối hồng cầu lắng mua tại BV Truyền Máu Huyết Học/ năm/ khoa Đánh giá phần nào quan điểm của các Bác sĩ trong việc sử dụng máu và chế phẩm máu. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp hồi cứu các số liệu đã được lưu trử tại các sổ cấp phát máu của các khoa tại khoa Huyết Học Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/2004 đến 12/2007 bao gồm các thông tin sau : Máu và các chế phẩm máu sử dụng trong * Khoa huyết học, bệnh viện Nhi Đồng 2 Chuyên đề Nhi khoa 2 năm / khoa Máu và các chế phẩm máu sử dụng trong năm / bệnh viện Kết quả các số liệu được sử dụng bằng toán thống kê y học TỔNG QUAN Y VĂN Máu gồm huyết tương và các tế bào máu được lưu thông trong hệ thống tuần hoàn, máu có 4 chức năng : - Chức năng vận chuyển oxy- carbonic - Chức năng cầm máu - Chức năng miễn dịch - Chức năng huyết động học, đây là chức năng quan trọng nhất để duy trì các thể tích máu trong tuần hoàn, duy trì áp lực và lưu lượng máu trong các mạch máu nhằm duy trì sự sống và hoạt động của con người. Trong chức năng huyết động học thì thể tích máu có vai trò rất quan trọng Rối loạn chức năng huyết động giảm thể tích máu bởi các nguyên nhân tai nạn, bệnh lý, trong phẩu thuật đều cần thiết để truyền máu. * Truyền thay máu : Trẻ sơ sinh được chỉ định thay máu : - Thiếu máu tan máu trẻ sơ sinh RhD - Thiếu máu tan máu của trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu hệ ABO - Thiếu máu do bất cứ nguyên nhân nào gây vàng da ở trẻ sơ sinh - Thay máu do kháng thể Rh khách hoặc kháng thể không phải Rh như anti-c, anti-K * Truyền thay huyết tương : làm tăng khôi phục thể tích máu và duy trì áp lực keo đậm đặc của protein trong máu. Có 2 loại huyết tương : huyết tương đông lạnh vả huyết tương tươi đông lạnh * Truyền tiểu cầu đậm đặc : chỉ định trong mọi nguyên nhân mắc phải hay bẩm sinh làm giảm tiểu cầu về số lượng hay chất lượng gây ra chảy máu * Truyền kết tủa lạnh : được chỉ định thiếu yếu tố VIII của đông máu trong bệnh Hemophilie A và bệnh Von Willebrand. KẾT QUẢ – BÀN LUẬN Tình hình truyền máu và chế phẩm máu từng năm : 95000 29000 89625 33000 22600 13600 0 20000 40000 60000 80000 100000 ml Hồng cầu lắng TT Hồng cầu lắng VTM Máu TP Plasma Tiểu cầu Kết tủa lạnh Biểu đồ 1 : Tình hình truyền máu và chế phẩm máu 2004 135000 44500 109250 96900 41300 39700 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 ml Hồng cầu lắng TT Hồng cầu lắng VTM Máu TP Plasma Tiểu cầu Kết tủa lạnh Biểu đồ 2 : Tình hình truyền máu và chế phẩm máu 2005 155625 50000 84625 71300 86000 89900 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 ml Hồng cầu lắng TT Hồng cầu lắng VTM Máu TP Plasma Tiểu cầu Kết tủa lạnh Chuyên đề Nhi khoa 3 Biểu đồ 3 : Tình hình truyền máu và chế phẩm máu 2006 180300 86750 99175 87200 58500 133900 0 50000 100000 150000 200000 ml Hồng cầu lắng TT Hồng cầu lắng VTM Máu TP Plasma Tiểu cầu Kết tủa lạnh Biểu đồ 4 : Tình hình truyền máu và chế phẩm máu 2007 565925 210250 382675 288400 208400 277100 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 ml Hồng cầu lắng TT Hồng cầu lắng VTM Máu TP Plasma Tiểu cầu Kết tủa lạnh Biểu đồ 5 : Tình hình truyền máu và chế phẩm máu 2004-2007 44.47% 46.75% 53.61% 49.23% 13.50% 15.41% 17.32% 23.67% 41.95% 37.74% 29.15% 27% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% năm 2004 năm 2005 năm 2006 năm 2007 HCL tự tách HCL ở VTM Máu toàn phần Biểu đồ 6 : Tỉ lệ truyền: hồng cầu lắng tự tch tại BV Nhi Đồng 2, mu tồn phần v hồng cầu lắng mu mua từ Bv TMHH từ 2004-2007 48.83% 18.14% 33.07% HCL tự tách HCL mua ở VTM Máu toàn phần Biểu đồ 7 : So snh truyền hồng cầu lắng v mu tồn phần từ 2004-2007 Bệnh viện sử dụng đầy đủ các chế phẩm máu,, số lượng máu tăng dần theo năm phù hợp với số giường bệnh tăng. Máu toàn phần đã giảm từ từ theo từng năm 41,95%- 2004  27,1% -2007 với lý do : - Khối hồng cầu mua ở BV TMHH do số lượng từng đơn vị lớn mà nhu cầu sử dụng của bệnh nhi ít < 100ml. - Có thời kỳ khối hồng cầu lắng ở BV TMHH chỉ để được 5 ngày vì vậy nếu lãnh về mà không sử dụng phải hủy. - Không chủ động. HCL (TT) tại BV NĐ2 HCL mua ở BVTM Máu TP sử dụng 2004 ml % Ml % ml % Plasm a đv Tiểu cầu đv Kết tủa lạnh đv Hồi sức 2700 0 49,7 4 1400 2.59 2587 5 47.6 7 28 đ 51 28 Sơ sinh 2250 0 68,3 1 200 0,61 1125 31 98 34 Cấp cứu lưu 1712 5 42,3 1200 3,0 2212 5 54,7 85 35 21 Thận máu 2262 5 47,9 9 1940 0 41,1 4 5125 10,8 7 21 80 85 Ngoại 1625 13,1 800 6,40 1000 0 80,5 37 Thận niệu 3600 57,9 2627 42,1 4 BCTCH 875 37,2 3 600 25,5 4 875 37,2 3 20 20 1 Nhiễm 1750 28,1 600 9,65 3875 62,2 5 9 6 Tim mạch 375 42,8 5 0 0 500 57,1 5 Hô hấp 250 15 400 24,4 1000 60,6 1 Nội TH 125 100 Thần kinh 250 100 Tiêu hóa 1125 15,1 5 800 10,7 7 5500 74,0 8 27 1 Bảng 1 : Thực trạng sử dụng máu và chế phẩm máu tại các khoa năm 2004 HCL (TT) tại BV NĐ2 HCL mua ở BVTM Máu TP sử dụng 2005 ml % Ml % ml % Plasm a đv Tiể u cầu đv Kết tủa lạnh đv Hồi sức 4437 5 60,2 1 1700 21,3 2762 5 37,4 8 411 141 65 Sơ sinh 4300 74,2 200 0,35 1415 25,4 112 19 Chuyên đề Nhi khoa 4 HCL (TT) tại BV NĐ2 HCL mua ở BVTM Máu TP sử dụng 2005 ml % Ml % ml % Plasm a đv Tiể u cầu đv Kết tủa lạnh đv 0 0 5 Cấp cứu lưu 2125 0 42,6 5300 10,6 2327 5 46,8 125 29 19 Thận máu 1975 0 31,4 8 3310 0 52,7 8 9875 15,7 4 100 178 266 Ngoại 2750 14,5 1400 7,3 1478 5 78,2 166 10 48 Thận niệu 125 6,58 400 21 1375 73,3 2 5 BCTCH 375 11,1 1 3000 88,8 9 25 1 Nhiễm 375 14,2 8 2250 85,7 2 300 Tim mạch 1625 37,5 7 200 4,6 2500 57,8 1 11 Hô hấp 625 73,5 100 11,7 6 125 11,7 4 200 Nội TH Thần kinh 400 39,0 3 625 60,9 7 Tiêu hóa 1750 11,8 6 2000 13,5 6 1100 0 74,5 8 25 24 8 Bảng 2 : Thực trạng sử dụng máu và chế phẩm máu tại các khoa năm 2005 HCL (TT) tại BV NĐ2 HCL mua ở BVTM Máu TP sử dụng 2006 ml % Ml % ml % Plasm a đv Tiểu cầu đv Kết tủa lạnh đv Hồi sức 4562 5 72,0 3 2600 4,1 1512 5 23,8 7 270 191 6 Sơ sinh 3537 5 74 1200 2,68 1112 5 23,3 2 89 31 Cấp cứu lưu 2012 5 48,7 3200 7,7 1800 0 43,6 108 23 Thận máu 3950 0 42,1 2 3840 0 40,9 6 1587 5 16,9 2 99 489 870 Ngoại 1125 13 1000 11,6 6500 75,4 46 13 19 Thận niệu 375 14,8 6 400 15,8 4 1750 69,3 4 BCTCH 625 12,2 5 600 11,7 6 3875 76 33 46 Nhiễm 1625 17,1 400 4,2 7500 78,7 15 23 4 Tim mạch 1875 46 200 4,93 2000 49,0 7 5 3 Hô hấp 500 100 Nội TH 375 50 375 50 Tiêu hóa 9000 69,2 4 2000 15,3 8 2000 15,3 8 44 41 Bảng 3 : Thực trạng sử dụng máu và chế phẩm máu tại các khoa năm 2006 2007 HCL (TT) HCL mua Máu TP Plasm Tiể Kết ml % Ml % ml % Hồi sức 3972 5 67,6 5 2000 3,41 1700 0 28,9 4 293 168 292 Sơ sinh 5100 0 72,8 8 2500 3,58 1647 5 23,5 4 89 21 4 Cấp cứu lưu 1990 0 45,7 3500 8 2017 5 46,7 3 225 25 41 Thận máu 3285 0 31,4 3 6400 0 61,2 3 7675 7,34 75 290 969 Ngoại 4200 30,3 1250 9,05 8400 60,6 5 81 8 22 Thận niệu 1000 27,5 8 2625 72,4 2 3 1 BCTCH 3525 48,8 1000 13,8 4 2700 37,3 6 6 3 Nhiễm 9600 33,6 3 4750 16,6 3 1420 0 49,7 4 36 60 11 Tim mạch 6725 65,2 9 3575 34,7 1 4 2 Hô hấp 1825 66,9 8 750 27,5 2 150 5,5 1 Nội TH 800 100 Tiêu hóa 9950 44,5 2 7000 31,3 2 5400 24,1 6 59 7 Bảng 4 : Thực trạng sử dụng máu và chế phẩm máu tại các khoa năm 2007 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 Hồi sức Sơ sinh Cấp cứu lưu TMNT Ngoại Nhiễm Khác ml Hồng cầu lắng Máu TP sử dụng Biểu đồ 8: So sánh giữa máu toàn phần và khối hồng cầu lắng (tự tách tại khoa và từ BV TMHH) được sử dụng tại các khoa của BV Nhi Đồng 2 từ 2004 - 2007 Qua 4 năm sử dụng máu và chế phẩm máu tại BV Nhi Đồng 2, chúng ta thấy nhu cầu cầu máu ở từng khoa có khác nhau nhưng đặc điểm chung dễ nhận thấy là những khoa trọng điểm có xu hướng sử dụng khối hồng cầu lắng ngày càng nhiều hơn theo đúng quan điểm truyền máu hiện đại :”Cần gì truyền nấy” Theo tác giả Staishy Bostick Siem đã nghiên cứu và thấy rằng :”Bệnh nhân truyền chế phẩm Chuyên đề Nhi khoa 5 máu có thời gian hồi sức sau mổ ngắn hơn, cân bằng điện giải tốt hơn bệnh nhân truyền máu toàn phần”(1,6). Để điều chỉnh lượng hồng cầu, tiểu cầu và yếu tố đông máu mất đi, việc sử dụng từng chế phẩm máu là rất phù hợp, vừa tăng hiệu quả, vừa tránh tình trạng quá tải tuần hoàn(3,4). Khoa Sơ sinh, Hồi sức, Cấp cứu lưu và Thận Máu Nội Tiết là các khoa sử dụng máu nhiều và sử dụng khối hồng cầu lắng tăng theo năm : - Khoa TMNT 87,5% - Khoa Sơ sinh 74,8% - Khoa Hồi sức 65,76% - Khoa Cấp cứu lưu 52,26% Bên cạnh đó có các khoa sử dụng hồng cầu lắng chưa nhiều: - Khoa Ngoại 26,24% - Khoa Nhiễm 40,7% - Các khoa còn lại 48,08% KẾT LUẬN Qua hồi cứu 4 năm chúng tôi rút ra 1 số kết luận sau : - Số bệnh nhân truyền máu và chế phẩm máu ngày càng gia tăng, phù hợp số giường tăng từ 2004 – 2007 - Xu hướng các bác sĩ đã sử dụng các chế phẩm máu thay cho máu toàn phần theo thời gian vừa tăng hiệu quả điều trị, giảm tuần hoàn nhất là trong các cuộc phẩu thuật và thay máu. - Máu toàn phần đã được giảm nhiều (Bv Nhi Đồng 2 : 30,7% - Chợ Rẫy: 5%(5) - BV TNHH TW: 9%(2) điều này nói lên BV Nhi Đồng 2 đã đi đúng xu hướng truyền máu hiện đại. Tuy nhiên vẫn còn 1 số khoa sử dụng máu toàn phần nhiều. - Theo quan điểm khoa Huyết Học : Bệnh viện Nhi Đồng 2 cần có những buổi tập huấn và sử dụng máu trên lâm sàng thường xuyên để việc truyền máu theo đúng qui định cho phù hợp với xu thế truyền máu hiện đại ngày nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ameriacal Red cross 2006”Blood Facts”News Medical Net. 2. Bùi thị Mai An (2004) Tình hình sử dụng máu tại các khoa lâm sàng BV Bạch Mai từ 2000- 2003, Y học thực hành số 497 trang 126 3. Catherine S Manno, MD (1991)”Current trafussion pratices in cardiac surgery, pp 33.39 4. Lida A Hamber, MD et at (1991)”Trategies to limit homologous blood use in cardiac surgery” 5. Phan Bích Liên, (2004), Truyền máu tại BV Chợ Rẫy 1997 – 2004, Y học thực hành số 497 trang 222 6. Staishy Bostick Siem (2004) et al,”Reconstituted Blood is better for infant’s heart surgery than fresh blood”, Cardiovascular / Cardiology News. Chuyên đề Nhi khoa 6 Chuyên đề Nhi khoa 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_tinh_hinh_truyen_mau_va_che_pham_mau_tai_benh_vie.pdf
Tài liệu liên quan