Thực trạng tuyển chọn vận động viên tại các trung tâm đào tạo bóng đá tre

Thực trạng thải loại VĐV tại các Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ Tiến hành khảo sát thực trạng thải loại VĐV tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ. Kết quả trình bày tại bảng 4. Qua bảng 4 cho thấy: - Cả 5/5 trung tâm đều kiểm tra, thải loại VĐV BĐ trẻ với quy định thời gian cụ thể. Số lần tổ chức kiểm tra có sự đồng nhất là định kỳ 6 tháng và 1 năm, ngoài ra đối với CLB BĐ Hoàng Anh Gia Lai và Trung tâm đào tạo BĐ trẻ SHB Đà Nẵng có quy định thải loại không theo định kỳ. Có nghĩa, nếu các VĐV ở bất kỳ thời điểm đào tạo mà không đảm bảo nhiệm vụ và yêu cầu đều có thể bị loại. - Cả 5 trung tâm đều có sự đồng nhất về những tiêu chí/ chỉ tiêu để kiểm tra, thải loại VĐV, đó là: Về kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, thi đấu, kết quả học văn hóa, lối sống sinh hoạt và đạo đức. Tuy nhiên đối với riêng Câu lạc bộ Sông Lam Nghệ An không coi kết quả học văn hóa là tiêu chuẩn để thải loại VĐV. - Về mức độ, tỷ lệ thải loại VĐV: Cả 5 trung tâm đều không quy định cụ thể tỷ lệ thải loại VĐV. Tỷ lệ này có sự dao động phụ thuộc vào năng lực của VĐV, thông thường từ 10-30%. - Có nhiều lý do để thải loại VĐV, theo đó cả 5 trung tâm đều có sự đồng nhất về các lý do thải loại: (1) Kém về chuyên môn, như: Thành tích thi đấu, kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, thi đấu nội bộ, kết quả kiểm tra định kỳ kém; (2) Lý do ngoài chuyên môn: Học văn hóa quá kém, sinh hoạt không đảm bảo quy định, không lễ phép, gây mất trật tự và tư cách kém. KEÁT LUAÄN Công tác tuyển chọn VĐV tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ đều được thực hiện theo một quy trình đã được xây dựng theo kế hoạch và lộ trình hàng năm và nhiều năm. Trong đó, hình thức, phương pháp, quy trình tuyển chọn rất đa dạng và khoa học, đảm bảo đánh giá, phát hiện được những VĐV có năng khiếu, có tài năng thực sự. Kết quả tuyển chọn đã góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả công tác đào tạo VĐV tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ. VĐV bị thải loại do: Thành tích thi đấu, kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, thi đấu nội bộ, kết quả kiểm tra định kỳ kém, học văn hóa quá kém, sinh hoạt không đảm bảo quy định, không lễ phép, gây mất trật tự và tư cách kém.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng tuyển chọn vận động viên tại các trung tâm đào tạo bóng đá tre, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
65 - Sè 2/2020 THÖÏC TRAÏNG TUYEÅN CHOÏN VAÄN ÑOÄNG VIEÂN TAÏI CAÙC TRUNG TAÂM ÑAØO TAÏO BOÙNG ÑAÙ TREÛ Tóm tắt: Sử dụng phương pháp tham khảo tài liệu, quan sát sư phạm, phỏng vấn và toán học thống kê để đánh giá thực trạng tuyển chọn vận động viên (VĐV) tại các Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ trên các mặt: Thực trạng tổ chức tuyển chọn VĐV; Thực trạng thải loại VĐV. Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo của các trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ ở Việt Nam. Từ khóa: Thực trạng, tuyển chọn, Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ... Actual situation in recruiting athletes at youth soccer training centers Summary: The topic has used material reference, pedagogical observations, interviews and statistical mathematical method in order to assess the current situation in recruiting athletes at the Young Football Training Centers according to following aspects: athlete-selecting organization situation and member elimination situation. The research result is a basis for proposing solutions to improve the training effectiveness at the Young Football training centers in Vietnam. Keywords: Current situation, selection, Youth Football Training Center... *TS, Viện Khoa học TDTT, Email: tranhieutdtt@gmail.com Trần Hiếu* ÑAËT VAÁN ÑEÀ Hoạt động đào tạo VĐV Bóng đá (BĐ) trẻ tại Việt nam chưa được hoạch định rõ ràng, công tác đào tạo trẻ được trao cho các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch địa phương xây dựng kế hoạch. Nhận thấy đào tạo Bóng đá trẻ có nhiều bất cập, gần đây Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (BĐVN) đã xác định trong quy chế thi đấu Bóng đá chuyên nghiệp, các CLB muốn tham gia duy trì giải V.League phải đảm bảo điều kiện có ít nhất 4 tuyến đào tạo VĐV trẻ. Đây là ràng buộc pháp lý mang lại hiệu quả tích cực trong đào tạo lực lượng VĐV trẻ. Hiện nay, công tác tuyển chọn VĐV BĐ trẻ của Việt Nam được đặc biệt coi trọng, ngoài Liên Đoàn BĐ VN thành lập Trung tâm đào tạo VĐV BĐ trẻ, tại các câu lạc bộ BĐ cũng hình thành các trung tâm đào tạo BĐ trẻ. Tuy nhiên các trung tâm đào tạo này hiện nay đang đào tạo theo kiểu “mạnh ai người đó làm” nên chưa có sự gắn kết và sự phát triển đồng bộ mang tính chất chuyên nghiệp. Để có cơ sở tác động các giải nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm đào tạo VĐV BĐ trẻ ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng tuyển chọn vận động viên tại các Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ”. PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU Chúng tôi sử dụng các phương pháp: Phương pháp tham khảo tài liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp phỏng vấn và phương pháp toán học thống kê. KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN 1. Thực trạng tổ chức tuyển chọn VĐV tại các trung tâm đào tạo BĐ trẻ - Về hình thức tuyển chọn: VĐV trẻ được tuyển chọn thông qua các giải đấu và tuyển chọn qua hoạt động vận động phụ huynh, học sinh tham gia thi tuyển; - Về phương pháp tuyển chọn: Phương pháp tuyển chọn được 5/5 Trung tâm đào tạo BĐ trẻ áp dụng là sử dụng các chỉ tiêu tuyển chọn khoa học kết hợp với kinh nghiệm. - Khảo sát lứa tuổi tuyển chọn tại các trung tâm đào tạo BĐ trẻ được thể hiện tại bảng 1. 66 BµI B¸O KHOA HäC Bảng 1. Kết quả khảo sát lứa tuổi tuyển chọn VĐV tại các Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ (năm 2016-2017) TT Lứa tuổi Kết quả khảo sát (x = nam; * = nữ) CLB BĐ Hoàng Anh Gia Lai Trung tâm đào tạo BĐ trẻ SHB Đà Nẵng Trung tâm đào tạo BĐ trẻ PVF CLB BĐ Sông lam Nghệ An Trung tâm đào tạo BĐ trẻ Việt Nam (VYF) Trung tâm đào tạo VĐV BĐ trẻ của các tỉnh* (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 U10 x x 2 U11 x x x x x 3 U13 x x x x x 4 U14 * 5 U15 x x x x x 6 U16 * 7 U17 x x x x 8 U19 x x x x 9 U21 x x x x Bảng 2. Kết quả khảo sát số lượng tuyển chọn VĐV tại các Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ (năm 2016-2017) TT Nội dung Kết quả khảo sát Kết quảtổng hợp CLB BĐ Hoàng Anh Gia Lai Trung tâm đào tạo BĐ trẻ SHB Đà Nẵng Trung tâm đào tạo BĐ trẻ PVF CLB BĐ Sông lam Nghệ An Trung tâm đào tạo BĐ trẻ VN (VYF) Trung tâm đào tạo VĐV BĐ trẻ của các tỉnh* (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Số lượng VĐV đăng ký dự tuyển vào các Trung tâm, CLB đào tạo BĐ trẻ (lượt/ đợt dự tuyển) > 1000 > 1000 > 1000 > 1000 - 2 Số lượng VĐV được tuyển chọn ban đầu trung bình hằng năm Đợt 1: Tập luyện khoảng 2-3 tháng để tuyển chọn tiếp 40-50 40-50 40-50 40-50 Đợt 2: để đào tạo huấn luyện chính thức 25-30 30-35 30-35 25-30 25-30 20-25 3 Tổng số VĐV các lứa tuổi đượctuyển chọn và đang đào tạo 153 135 196 200 50 246 Kết quả khảo sát tại bảng 1 cho thấy: Các Trung tâm đào tạo VĐV BĐ trẻ đều tuyển chọn nhiều lứa tuổi khác nhau để phục vụ cho mục đích đào tạo huấn luyện. Các lứa tuổi được tuyển chọn ban đầu hầu hết ở lứa tuổi U10 và U11. Sau các bước sàng lọc, Ban huấn luyện sẽ giữ lại những VĐV đảm bảo yêu cầu để đào tạo huấn luyện. Đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, đề tài khảo sát số lượng tuyển chọn VĐV tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ giai đoạn 2016-2017. Kết quả tại bảng 2. Ghi chú: Số lượng VĐV tuyển chọn hàng năm của mỗi trung tâm có sự thay đổi về số lượng giữa đầu vào, thải loại và chuyển tiếp lên lứa tuổi huấn luyện cao hơn. 67 - Sè 2/2020 Qua bảng 2 cho thấy: Số lượng VĐV được tuyển chọn ban đầu trung bình hằng năm được thực hiện theo 2 đợt: Đợt 1, số lượng VĐV được tuyển chọn khoảng 40-50 VĐV để tập luyện khoảng 2-3 tháng; Đợt 2, kiểm tra tuyển chọn để đào tạo huấn luyện chính thức khoảng 25-35 VĐV. Số VĐV này được lựa chọn từ những VĐV có kết quả kiểm tra tốt trong đợt 1. Tổng số VĐV các lứa tuổi được tuyển chọn và đang đào tạo tại các Trung tâm đào tạo VĐV BĐ trẻ có số lượng khác nhau ở mỗi đơn vị. Đơn vị có số VĐV đào tạo nhiều nhất khoảng 200VĐV, đơn vị ít nhất khoảng 50 VĐV. Đối với Trung tâm đào tạo VĐV BĐ trẻ của các tỉnh có số lượng VĐV trung bình khoảng 20-25 VĐV/ tỉnh (đơn vị đào tạo). Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng các tiêu chí/chỉ tiêu tuyển chọn ban đầu tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ trình bày tại bảng 3. Kết quả bảng 3 cho thấy có 18 chỉ tiêu được các Trung tâm lựa chọn để tuyển chọn VĐV BĐ ban đầu: - Về hình thái: Cả 5 trung tâm đều kiểm tra về chiều cao và cân nặng. - Về chức năng: Chỉ số công năng tim được Bảng 3. Thực trạng các tiêu chí/chỉ tiêu tuyển chọn ban đầu tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ (đợt 1 giai đoạn sơ tuyển) TT Chỉ tiêu Kết quả khảo sát CLB BĐ Hoàng Anh Gia Lai Trung tâm đào tạo BĐ trẻ SHB Đà Nẵng Trung tâm đào tạo BĐ trẻ PVF (quỹ tài năng) CLB BĐ Sông lam Nghệ An Trung tâm đào tạo BĐ trẻ Việt Nam (VYF) Hình thái 1 Chiểu cao (cm) x x x x x 2 Cân nặng (kg) x x x x x 3 Chỉ số Quetellet Chức năng 4 Công năng tim x x x x x 5 Dung tích sống (ml) x 6 Mạch yên tĩnh (l/p) x x 7 Phản xạ đơn, phức (ms) x x Thể lực 8 Chạy 30m XPC (s) x x 9 Chạy 30m vượt chướng ngại vật (s) x 10 Chạy 3x30m (s) x x 11 Chạy con thoi: 5m – 10m -15m-20m-25m (s) x x 12 Bật xa tại chỗ (m) x 13 Bật cao tại chỗ (m) 14 Test Cooper (m) x x x x x Chuyên môn 15 Tâng bóng (Quả) x x x x x 16 Sút bóng (Quả) x x x x x 17 Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (s) x x x x x 18 Thi đấu x x x x x Tổng số 12 9 12 10 10 68 BµI B¸O KHOA HäC Bảng 4. Kết quả khảo sát thực trạng thải loại VĐV tại một số Trung tâm Bóng đá trẻ TT Nội dung Kết quả phỏng vấn CLB BĐ Hoàng Anh Gia Lai Trung tâm đào tạo BĐ trẻ SHB Đà Nẵng Trung tâm đào tạo BĐ trẻ PVF CLB BĐ Sông lam Nghệ An Trung tâm đào tạo BĐ trẻ Việt Nam (VYF) 1 Về thời gian kiểm tra thải loại VĐV: Kiểm tra, thải loại Có x x x x X Không Quy định thời gian kiểm tra, thải loại Có x x x x X Không Tần suất tổ chức kiểm tra, thải loại: 1 tháng 1 lần 3 tháng 1 lần 6 tháng 1 lần x x x x x 1 năm 1 lần x x x x x Không định kỳ x x 2 Các tiêu chí và tiêu chuẩn kiểm tra, thải loại: Kỹ thuật x x x x x Chiến thuật x x x x x Thể lực x x x x x Thi đấu x x x x x Học văn hóa x x x x Lối sống, sinh hoạt x x x x x Đạo đức x x x x x 3 Mức độ, tỷ lệ thải loại VĐV Quy định tỷ lệ thải loại VĐV Có Không x x x x x Tỷ lệ trung bình thải loại VĐV / năm < 10% x 10-30% x x x x x 30-50% x 50-70% > 70% 4 Các lý do bị thải loại Về chuyên môn Thành tích thi đấu giải kém x x x x x Kỹ thuật kém x x x x x Chiến thuật kém x x x x x Thể lực kém x x x x x Thành tích thi đấu nội thấp x x x x x Kết quả kiểm tra định kỳ kém x x x x x Lý do ngoài chuyên môn x x x x x Học văn hóa kém x x Sinh hoạt không đảm bảo theo quy định x x x x x Không lễ phép, gây rối, mất trật tự x x x x x Tư cách đạo đức kém x x x x x 69 - Sè 2/2020 cả 5 Trung tâm sử dụng; Dung tích sống chỉ có PVF sử dụng; mạch yên tĩnh có Hoàng Anh Gia Lai và Sông Lam nghệ An sử dụn; Phản xạ có Hoàng Anh Gia Lai và PVF sử dụng. - Về thể lực: Hoàng Anh Gia Lai sử dụng 3 test: Chạy 3x30m (s), Bật xa tại chỗ (m), Test cooper (m); Trung tâm đào tạo BĐ trẻ SHB Đà Nẵng và Sông Lam nghệ An sử dụng 2 test: Chạy 30m XPC (s), Test Cooper (m); PVF sử dụng test: Chạy 30m vượt chướng ngại vật, Chạy con thoi, Test Cooper (m); VYF sử dụng test: Chạy 30m XPC (s), Chạy con thoi, Test Cooper (m). - Về chuyên môn: Cả 5 Trung tâm đều sử dụng 4 test kiểm tra là: Tâng bóng, sút bóng, dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn và thi đấu. 2. Thực trạng thải loại VĐV tại các Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ Tiến hành khảo sát thực trạng thải loại VĐV tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ. Kết quả trình bày tại bảng 4. Qua bảng 4 cho thấy: - Cả 5/5 trung tâm đều kiểm tra, thải loại VĐV BĐ trẻ với quy định thời gian cụ thể. Số lần tổ chức kiểm tra có sự đồng nhất là định kỳ 6 tháng và 1 năm, ngoài ra đối với CLB BĐ Hoàng Anh Gia Lai và Trung tâm đào tạo BĐ trẻ SHB Đà Nẵng có quy định thải loại không theo định kỳ. Có nghĩa, nếu các VĐV ở bất kỳ thời điểm đào tạo mà không đảm bảo nhiệm vụ và yêu cầu đều có thể bị loại. - Cả 5 trung tâm đều có sự đồng nhất về những tiêu chí/ chỉ tiêu để kiểm tra, thải loại VĐV, đó là: Về kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, thi đấu, kết quả học văn hóa, lối sống sinh hoạt và đạo đức. Tuy nhiên đối với riêng Câu lạc bộ Sông Lam Nghệ An không coi kết quả học văn hóa là tiêu chuẩn để thải loại VĐV. - Về mức độ, tỷ lệ thải loại VĐV: Cả 5 trung tâm đều không quy định cụ thể tỷ lệ thải loại VĐV. Tỷ lệ này có sự dao động phụ thuộc vào năng lực của VĐV, thông thường từ 10-30%. - Có nhiều lý do để thải loại VĐV, theo đó cả 5 trung tâm đều có sự đồng nhất về các lý do thải loại: (1) Kém về chuyên môn, như: Thành tích thi đấu, kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, thi đấu nội bộ, kết quả kiểm tra định kỳ kém; (2) Lý do ngoài chuyên môn: Học văn hóa quá kém, sinh hoạt không đảm bảo quy định, không lễ phép, gây mất trật tự và tư cách kém. KEÁT LUAÄN Công tác tuyển chọn VĐV tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ đều được thực hiện theo một quy trình đã được xây dựng theo kế hoạch và lộ trình hàng năm và nhiều năm. Trong đó, hình thức, phương pháp, quy trình tuyển chọn rất đa dạng và khoa học, đảm bảo đánh giá, phát hiện được những VĐV có năng khiếu, có tài năng thực sự. Kết quả tuyển chọn đã góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả công tác đào tạo VĐV tại các Trung tâm đào tạo BĐ trẻ. VĐV bị thải loại do: Thành tích thi đấu, kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, thi đấu nội bộ, kết quả kiểm tra định kỳ kém, học văn hóa quá kém, sinh hoạt không đảm bảo quy định, không lễ phép, gây mất trật tự và tư cách kém. TAØI LIEÄU THAM KHAÛ0 1. Trung tâm đào tạo BĐ trẻ VYF (2016, 2017), Liên đoàn bóng đá Việt Nam, Báo cáo thực hiện kế hoạch năm. 2. Antal Tgoman (1976), Tuyển chọn và đào tạo VĐV bóng đá trẻ, Nxb TDTT, Budapest, tr. 162-177. 3. Trịnh Hữu Lộc (2016), Giáo trình Bóng đá, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh. 4. Phạm Xuân Thành (2007), “Nghiên cứu tiêu chí đánh giá năng lực nam vận động viên bóng đá trẻ lứa tuổi 14 – 16” (giai đoạn chuyên môn hoá sâu), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội. (Bài nộp ngày 30/3/2020, Phản biện ngày 21/3/2020, duyệt in ngày 24/4/2020)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_tuyen_chon_van_dong_vien_tai_cac_trung_tam_dao_ta.pdf
Tài liệu liên quan