Tỷ lệ tử vong vào khoảng 22,8%, trong đó 95,7% các trường hợp tử vong có GCS sau chấn thương thấp dưới 5
điểm.
17,8% mẫu khảo sát có GOS = 2 (đời sống thực vật). Trong đó, 100% các trường hợp đời sống thực vật đều có
GCS sau chấn thương dưới 8 điểm (24.6% các trường hợp GCS sau chấn thương dưới 8 điểm).
Khảo sát mối tương quan giữa giá trị đầu vào và giá trị đầu ra, chúng tôi nhận thấy tình trạng tri giác bệnh
nhân sau chấn thương có liên quan liên quan với sự phục hồi của bệnh nhân (p<0,05).
Tình trạng tri giác của bệnh nhân sau chấn thương nếu phối hợp với các yếu tố khác như trạng thái đồng tử, phản
xạ thân não, huyết động và thân nhiệt bệnh nhân sau chấn thương cho phép tiên lượng về nguy cơ tử vong và đời sống
thực vật sớm trong những giờ đầu. Từng bước hình thành những qui chuẩn hồi sức phù hợp với mức độ nặng của bệnh
nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả điều trị và giảm tải tốt cho phòng hồi sức thần kinh cùng những nguy cơ nhiễm
trùng bệnh viện.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiên lượng chấn thương sọ não trong 48 giờ đầu bằng thang điểm Glasgow, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 639
TIÊN LƯỢNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TRONG 48 GIỜ ĐẦU
BẰNG THANG ĐIỂM GLASGOW
Lê Hoàng Tùng Uyên*, Trần Quang Vinh *
TÓM TẮT
Đặt vấn ñề và Mục tiêu nghiên cứu: Cùng với mức ñộ ñô thị hóa là sự tập trung dân cư tại các thành phố lớn
càng làm phức tạp hơn tình trạng giao thông vốn còn nhiều bất cập, tỷ lệ TNGT gia tăng không ngừng, nạn nhân ña số
là thành phần lao ñộng chính của xã hội. Mặc dù những năm gần ñây ñã có nhiều bước phát triển lớn trong chẩn ñoán
và ñiều trị CTSN nhưng tỷ lệ tử vong và di chứng còn rất cao, do vậy việc tìm ra các yếu tố tiên lượng sớm là vấn ñề vô
cùng quan trọng, giúp can thiệp kịp thời và phù hợp nhằm giảm thiểu tỷ lệ tử vong - tàn phế do CTSN gây ra. Mục ñích
nghiên cứu nhằm ñánh giá khả năng tiên lượng sớm trong 48 giờ ñầu bằng thang ñiểm Glasgow trên bệnh nhân
CTSN.
Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu 101 ca CTSN tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/09-06/09, ghi nhận tất cả
những yếu tố liên quan ñến tiên lượng khi nhập viện, phân loại theo thang ñiểm Glasgow: Mức ñộ chấn thương (GCS)
và hồi phục (GOS). Khảo sát tương quan giữa các yếu tố ñó với mức ñộ hồi phục qua sự cải thiện tri giác.
Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi ñánh giá ñược 4 yếu tố: GCS, rối loạn thân nhiệt, tình trạng ñồng tử và phản
xạ thân não có ảnh hưởng ñến tiên lượng qua mô hình hồi quy ña biến.
Kết luận: GCS càng cao, khả năng phục hồi càng sớm. Tình trạng ñồng tử, phản xạ thân não và sự rối loạn thân
nhiệt có ý nghĩa trong tiên lượng tử vong hoặc ñời sống thực vật. Sự ổn ñịnh huyết ñộng làm giảm tỷ lệ tử vong và tăng
khả năng phục hồi sau chấn thương.
Từ khóa: Chấn thương sọ não, thang ñiểm Glasgow.
ABSTRACT
EVALUATION OF PREDICTORS FOR HEAD TRAUMA ON 48 HOURS BY GLASGOW
COMA SCALE
Le HoangTung Uyen, Trần Quang Vinh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 639 - 642
Introduction and Purpose: During the past few years, despite of having major advances on the diagnosis and
treatment the patients with head trauma have still suffered a heavy toll in death and disability worldwide in Viet Nam.
Finding the prognosticator of head trauma is one of the most important problems to reduce death rate and disability.
The aim of this study was to investigate the prognosis factors for head trauma.
Methods: Between January 2009 and June 2009, a series of 101 head trauma patients admitted to Cho Ray
Hospital were prospectively studied. All factors possibly related to prognosis were recorded in hospital for 48 hours of
admission. The consciousness of patients was measured by GCS and outcome was measured by Glasgow Outcome
Scale (GOS). Relationship between factors and outcome was evaluated by the perception improving.
Resuls: They were 4 factors concern: GCS, temperature body disorder, blood pressure, and pupil’s size and
brainstem reflexes that seemed to relate to the prognosis in invariable analysis influence to prognosis in logistic
regression multivariable analysis mode.
Conclusions: Higher Glasgow coma scale, earlier recovery. The temperature body disorder, the pupil’s size and
brainstem reflexes relate to death or vegetable existence prognosis. The stable blood pressure reduces mortality and
increases possibility of the posttraumatic recovery.
Keywords: Head trauma, Glasgow coma scale
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiên lượng tử vong và mức ñộ hồi phục ở bệnh nhân CTSN nặng luôn là câu hỏi ñầu tiên mà thân nhân bệnh nhân
thường ñặt ra cho các bác sỹ chuyên khoa thần kinh. Điều này thường liên quan trực tiếp ñến nguyện vọng ñiều trị của
gia ñình cũng như tính khả thi trong công tác hồi sức bệnh nhân CTSN. Vì vậy việc xác ñịnh các yếu tố tiên lượng sẽ
giúp cho thầy thuốc ñưa ra mục tiêu ñiều trị trước mắt và lâu dài một cách hợp lý, cũng như phát hiện sớm - ñiều trị kịp
thời những diễn tiến xấu trên lâm sàng, cải thiện ñược dự hậu của bệnh nhân.
Thang ñiểm Glasgow coma scale là thang ñiểm ñánh giá mức ñộ hôn mê ñơn giản và thông dụng nhất hiện nay
trên thế giới. Tuy bị nhiều yếu tố chi phối (rượu, ma túy, bệnh lý chuyển hóa) song khi kết hợp với các yếu tố khác
* Khoa Hồi sức Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh.
Tác giả liên hệ: BS. CKII Lê Hoàng Tùng Uyên, ĐT: 0913636868. Email: lehoangtungnguyen@yahoo.com.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 640
nó cũng phản ánh khá trung thực mức ñộ tổn thương ở não bộ.
Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi trong ñề tài này nhằm ñánh giá khả năng tiên lượng sớm trong 48 giờ ñầu bằng
thang ñiểm Glasgow trên bệnh nhân CTSN.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tiền cứu trên 101 trường hợp CTSN không phẫu thuật, ñược chẩn ñoán trên lâm sàng và CT-scan sọ
não, có ghi nhận tình trạng tri giác bằng thang ñiểm Glasgow lúc nhập viện, không quá 48 giờ từ sau chấn thương ñến
lúc vào khoa hồi sức ngoại thần kinh bệnh viện Chợ rẫy.
Tiêu chuẩn loại trừ
Say rượu, ña chấn thương, có bệnh lý nội khoa kèm theo.
Phương pháp nghiên cứu
Phân tích mối tương quan giữa tình trạng tri giác (GCS) sau chấn thương, sau cấp cứu và khi vào khoa hồi sức với
mức ñộ phục hồi (ñánh giá bằng thang ñiểm Glasgow outcome scale).
Khảo sát mối tương quan giữa các yếu tố tiên lượng khác (tình trạng ñồng tử, các phản xạ thân não, tình trạng
huyết ñộng, tình trạng hô hấp, rối loạn thân nhiệt) với mức ñộ phục hồi hoặc tử vong (GOS).
GOS 1: Tử vong
GOS 2: Sống thực vật
GOS 3: Phục hồi kém
GOS 4: Tự chăm sóc bản thân – chưa lao ñộng lại ñược.
GOS 5: Lao ñộng lại ñược.
Xử lý và phân tích số liệu
SPSS 13.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dịch tễ học
- Tỷ lệ nam/nữ là 5,25/1.
- Độ tuổi trung bình : 36,99 ± 15,51 tuổi. 88,2% trong ñộ tuổi từ 16 ñến 60 (ñộ tuổi lao ñộng). 96% các trường hợp
do TNGT gây ra, chủ yếu là xe gắn máy.
- Xảy ra phần lớn vào khoảng thời gian từ 17 giờ tối ñến 23 giờ ñêm (52.2%)
- Thời gian từ khi tai nạn ñến khi vào khoa HSNgTK là 12,8 ± 10,02 giờ.
Lâm sàng
Tình trạng tri giác sau chấn thương
N=101
Sau chấn
thương Tại NICU
Sau
48 giờ GCS
N % N % n %
<5 41 40,6 36 35,6 31 30,7
6-8 32 31,7 37 36,6 30 29,7
9-13 24 23,7 24 23,7 25 24,8
>13 04 4,0 04 4,0 15 14,8
Tương quan trạng thái ñồng tử và các phản xạ thân não với GOS = 1-2.
Tình trạng ñồng tử
Đều Dãn 1 bên Dãn 2 bên
N 67 17 17
GOS (1-2) 18 07 16
% 26,8 41,2 94,1
Nhận xét: Có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong – ñời sống thực vật giữa các trạng thái ñồng tử. (p<0,001).
Các phản xạ thân não
Búp bê Nôn sặc
Còn Mất Còn Mất
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 641
n 80 21 79 22
GOS (1-2) 20 21 22 19
% 25,0 100,0 26,5 86,3
p< 0,001 p < 0,001
Nhận xét: Các phản xạ thân não âm tính có ý nghĩa trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân CTSN (p<0.001).
Tình trang huyết ñộng
Ổn ñịnh Rối loạn huyết ñộng Tổng
GOS 1 10 13 23
GOS 2 13 05 18
GOS 3 04 01 05
GOS 4 34 21 55
Tổng 61 40 101
Nhận xét: Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có huyết ñộng ổn ñịnh sau chấn thương thấp (16,4%) và tỷ lệ hồi phục
sớm cao (61,8%).
Tình trạng hô hấp
Tỷ lệ bệnh nhân CTSN nặng có rối loạn hô hấp cao (71,3%), trong ñó cần thông khí hỗ trợ bằng máy thở chiếm
48,5%.
Tình trạng thân nhiệt
Ổn ñịnh Rối loạn thân nhiệt
n 50 51
GOS=1 03 20
% 6,0 39,2
Nhận xét: Có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân rối loạn thân nhiệt sau CTSN nặng (p<0,05).
Hình ảnh học (CT scan sọ não)
Các loại thương tổn
7
16 19
40
19
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Tổn thương xuất huyết dưới nhện
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 642
59.4%
4.0%
34.7%
2.0%
Khoâng
Khu truù
Lan toûa 2 baùn caàu
Các dấu hiệu chèn ép não
91,1% các trường hợp có ñường giữa di lệch ít <3mm.
89,1% các trường hợp chưa có biểu hiện xóa hoặc xuất huyết ở các bể DNT nền.
Nhận xét: Hầu hết các trường hợp khảo sát ñều có mức ñộ chèn ép không nhiều và không có chỉ ñịnh can thiệp
ngoại khoa.
BÀN LUẬN
Khảo sát diễn biến tình trạng tri giác của bệnh nhân trong 48 giờ ñầu chúng tôi ghi nhận thấy:
GCS - sau 48 giờ
14
Tổng
<5 30 5 1 0 36
6 – 8 1 25 11 0 37
9–13 0 0 13 11 24
>14 0 0 0 4 4
G
CS
-
N
IC
U
Tổng 31 30 25 15 101
Khảo sát sự cải thiện tri giác của bệnh nhân trong 48 giờ ñầu sau chấn thương, chúng tôi nhận thấy có 27,7% các
trường hợp, trong ñó:
16,7% bệnh nhân GCS<5 ñiểm.
29,7% bệnh nhân GCS 6-8 ñiểm.
45,8% bệnh nhân GCS 9-13 ñiểm.
GCS-NICU
14
Tổng
GOS1 22 1 0 0 23
GOS2 7 11 0 0 18
GOS3 0 3 2 0 5
GOS4 7 22 22 4 55
Tổng 36 37 24 4 101
Tỷ lệ tử vong vào khoảng 22,8%, trong ñó 95,7% các trường hợp tử vong có GCS sau chấn thương thấp dưới 5
ñiểm.
17,8% mẫu khảo sát có GOS = 2 (ñời sống thực vật). Trong ñó, 100% các trường hợp ñời sống thực vật ñều có
GCS sau chấn thương dưới 8 ñiểm (24.6% các trường hợp GCS sau chấn thương dưới 8 ñiểm).
Khảo sát mối tương quan giữa giá trị ñầu vào và giá trị ñầu ra, chúng tôi nhận thấy tình trạng tri giác bệnh
nhân sau chấn thương có liên quan liên quan với sự phục hồi của bệnh nhân (p<0,05).
Tình trạng tri giác của bệnh nhân sau chấn thương nếu phối hợp với các yếu tố khác như trạng thái ñồng tử, phản
xạ thân não, huyết ñộng và thân nhiệt bệnh nhân sau chấn thương cho phép tiên lượng về nguy cơ tử vong và ñời sống
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010 643
thực vật sớm trong những giờ ñầu. Từng bước hình thành những qui chuẩn hồi sức phù hợp với mức ñộ nặng của bệnh
nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả ñiều trị và giảm tải tốt cho phòng hồi sức thần kinh cùng những nguy cơ nhiễm
trùng bệnh viện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adams and Victor’s (2002), “Coma and related disorders of consciousness”, Principles of Neurology 7th edition,
Chapter 17: pp. 366 - 389.
2. Manuela C (2001), “Multiple intracranial lesions in head injury: Clinical consideration, Prosgnostic factors,
management, and result in 95 patients”, Surgery Neurology, 2001, 56, pp. 82-88.
3. Osborn A. (1994), “Cortical contusion”, Diagnostic Neuroradiology, Mosby, pp. 199-247.
4. Phạm Ngọc Hoa (1998), “Hình ảnh CT 100 trường hợp chấn thương sọ não tử vong tại Bệnh viện Chợ Rẫy”,
Tập san Hội nghị Chẩn ñoán hình ảnh Việt Nam.
5. Reilly P, Bullock R (1997), “Head injury Pathophusiology and management of severe closed injury”, Chapman
& Hall Medical.
6. Trần Quang Vinh (2002), “Điều trị Nội khoa chấn thương sọ não nặng”, Chuyên ñề Ngoại thần kinh, Nhà xuất
bản Y học, tr. 147 – 156.
7. Võ Tấn Sơn (1999), Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, vai trò chụp cắt lớp vi tính và ñiều trị máu tụ trong não ở bán
cầu ñại não do chấn thương kín, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội.
8. Võ Tấn Sơn (2002), “Máu tụ trong não sau chấn thương”, Chuyên ñề Ngoại thần kinh, Nhà xuất bản Y học.
9. Võ Văn Nho ((2004), “Máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương”, Tài liệu huấn luyện lớp cấp cứu chấn
thương, tr.91.
10. Vũ Anh Nhị (2001), “Hôn mê và những rối loạn liên quan ñến ý thức”, Thần kinh học lâm sàng và ñiều trị, Nhà
xuất bản Mũi Cà Mau, tr.7-43.
11. Youmans JR. (2004), “Clinical Pathophysiology of traumatic brain injury”, Neurological surgery, 5th edition,
Volume 4, pp. 5039-5064.
12. Yourmans JR. (1997), “Intraventricular hemorrhage, in: Surgical management of acute traumatic
intraceranial hematomas”, Part VIII: Trauma, Neurological Surgery, 4th edition.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tien_luong_chan_thuong_so_nao_trong_48_gio_dau_bang_thang_di.pdf