Tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện Đại học Y dược cơ sở 2

Một số tiểu ban Mỹ lý do sanh mổ hầu hết do ngôi bât thường,bất xứng đầu chậu,nhau tiền đạo,nhau bong non,chèn ép dây rốn và 1 số nguyên nhân biến chứng do mẹ.Trong nghiên cứu của chúng tôi lý do mổ đa số do vết mổ củ, ngôi bất thường , bất xứng đầu chậu, thai to, ối vỡ sớm .giục sanh thất bại.Chúng tôi là cơ sở nhỏ không nhận sanh các trường hợp bệnh lý mẹ như tiền sản giật và các trường hợp nặng như nhau tiền đạo, nhau bong non Theo Tổ chức y tế thế giới ước tính tỷ lệ mổ ở những nước phát triển là 10- 15% [4].Năm 2004 tỷ lệ sanh mổ ở Vương quốc Anh vào khoảng 20%, trong khi đó vào năm 2001-2002 tại Canada tỷ lệ sanh mổ là 22,5%[9]. Tại Rome tỷ lệ sanh mổ vào khoảng 44% và có khi lên đến 85% tại cơ sở y tế tư nhân [6,7].Tại Mỹ từ 1996 tỷ lệ sanh mổ là 48%, nhưng đến năm 2007 chỉ còn 31,8% [8].Trong số các nước đang phát triển Brazil có tỷ lệ mổ sanh cao nhất, trong hệ thống y tế công tỷ lệ mổ sanh vào khoảng 35% nhưng ở các bệnh viện tư thì tỷ lệ này lên đến 80%. [4] Trọng lượng trẻ từ 3600 - 4000g chiếm tỷ lệ khá cao, góp phần gây ra sanh ngả âm đạo khó khăn. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy cân nặng trẻ sơ sinh sau sanh bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ở người mẹ về cân nặng, chiều cao và sự tăng cân trong thai kỳ. Nghiên cứu của một số tác giả cho thấy BMI ở thai phụ có ảnh hưởng đến cân nặng trẻ sơ sinh sau sanh và không phụ thuộc cân nặng đạt được thực tế trong giai đoạn mang thai [1,2.3]. Ở phụ nữ có cân nặng thấp thì nguy cơ sanh con nhẹ cân chiếm tỷ lệ cao. Ngược lại thai phụ dư cân hoặc béo phì thì sanh con trên 4000g chiếm tỷ lệ đáng kể dẫn đến nguy cơ sanh ngả âm đạo với tai biến chứng kẹt vai hoặc tổn thương đám rối thần kinh cánh tay từ đó gia tăng tỷ lệ sanh mổ [8 ]. Riêng khảo sát sự tương quan tuổi, cân nặng , chiều cao của mẹ có ảnh hưởng đến sanh mổ .Riêng cân nặng thai nhi trên 3500g, thời gian chuyển dạ kéo dài , tình trạng nước ối xấu cũng góp phần gia tăng tỷ lệ sanh mổ. Từ nhiều kết quả nghiên cứu khác nhau cho thấy có sự tương quan giữa chiều cao mẹ và trọng lượng trẻ sơ sinh sau sanh.Riêng sự gia tăng trọng lượng ở thai phụ càng nhiều thì thai nhi có trọng lượng càng cao và nguy cơ gây sanh ngã âm đạo khó khăntrọng lượng trẻ sơ sinh sau sanh [1.2]. Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy có 828 trường hợp sanh mổ cấp cứu do giục sanh thất bại chiếm tỷ lệ 52,4%. Tỷ lệ sanh mổ do giục sanh thất bại khá cao phải xét lại xem giục sanh có đúng chỉ định hay không, đánh giá thành công hay thất bại có chuẩn xác hay không.Qua nhóm 475 thai phụ được mổ chủ động, chúng tôi nhận thấy có 237 trường hợp là vết mổ củ chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 50% .Chúng tôi nhận thấy do chỉ định sanh mổ quá rộng rãi ở 1 số cơ sở y tế dẫn đến tình trạng thai phụ trở lại đa số có vết mổ cũ làm gia tăng tỷ lệ mổ lấy thai trong mẫu nghiên cứu này. Riêng thai to tỷ lệ sanh mổ cũng khá cao, nhằm tránh sai sót trong chỉ định mổ chủ động vì thai to cần phải ước lượng cân nặng thai nhi qua lâm sàng và siêu âm thật chính xác, đồng thời nên làm nghiệm pháp lọt khi nghi ngờ con to khi đủ điều kiện .

pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện Đại học Y dược cơ sở 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HÌNH MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CƠ SỞ 2 Đặng Thị Hà * TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu cắt ngang ở 3018 thai phụ tại cơ sở 2 bệnh viện Đại học Y Dược. Trong 1303 trường hợp mổ lấy thai ,chúng tôi khảo sát các trường hợp chỉ ñịnh sanh mổ cấp cứu và chủ ñộng . Phương pháp: Từ các số liệu thu thập ñược về các yếu tố ở thai phụ như: tuổi, cân nặng, chiều cao, và cân nặng trẻ sau sanh có ảnh hưởng ñến tình trạng mổ lấy thai cấp cứu Kết quả: Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ mổ lấy thai là 43,2% . Khảo sát các yếu tố của tình trang mẹ và thai có liên quan ñến chỉ ñịnh mổ lấy thai cấp cứu và chủ ñộng.Chúng tôi ghi nhận ñược tỷ lệ mổ lấy thai cấp cứu và chủ ñộng lần lượt là 63,5% và 36,5%. Kết luận: Từ kết quả ñạt ñược, chúng tôi rút kinh nghiệm ñưa ra các chỉ ñịnh mổ lấy thai hợp lý, ngõ hầu tránh những trường hợp không cần thiết chỉ ñịnh mổ lấy thai, góp phần giảm tỷ lệ mổ sanh không ñúng chỉ ñịnh. Từ khóa: mổ lấy thai, thai phụ, cơ sở 2 bệnh viện Đại học Y Dược. SUMMARY CESAREAN DELIVERY SITUATION AT HOSPITAL OF MEDICAL UNIVERSITY BRANCH 2 Dang Thi Ha* Objective: The cross-sectional study were obtained from 3018 pregnant women at Hospital of Medical University, branch 2.We carried out a survey of 1303 cases of indications for emergency and elective cesarean birth Method: From collected data about factors of pregnant women, such as ages, weight, height, and infant’s birth weight that have affected to indications of cesarean birth. Results: The prevalence of cesarean birth was found to be 43.2 percent.We investigate some correlate factors of indications for emergency and elective cesarean birth such as mother’s and foetus’s condition.We recorded the prevalence of indications for emergency and elective of cesarean birth are 63.5 and 36.5 percent. Conclusion From the achieved results, we withdraw some experiences to give some indications of cesarean birth sensibly,in order to avoid cesarean innecessary,take part in decreasing cesarean birth ratio Keywords: cesarean birth, pregnant women, Hospital of Medical University, branch 2. *Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM. Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài năm gần ñây, nền kinh tế –xã hội nước ta có những bước phát triển. Từ mức thu nhập, ñời sống người dân từng bước ñược nâng lên ñã ảnh hưởng ñến tình trạng dinh dưỡng của người dân nói chung và ñối với với phụ nữ mang thai nói riêng. Tuy nhiên,do tình trạng sức khoẻ, ñiều kiện kinh tế xã hội, nhận thức về dinh dưỡng, chăm sóc trong thai kỳ có sự khác biệt giữa các thai phụ sẽ ảnh hưởng ñến trọng lượng của trẻ sơ sinh sau sanh. Hiện nay tình trạng sanh con trên 4000g khá phổ biến thì nguy cơ tai biến lúc sanh có thể xảy ra. Đồng thời, trọng lượng trẻ từ 3600 - 4000g chiếm tỷ lệ khá cao góp phần gây ra sanh ngả âm ñạo khó khăn. Tỷ lệ mổ lấy thai càng ngày càng tăng cao , ngoài việc thay thế cho các thủ thuât sanh hút, sanh kềm và ngôi mông thì còn nhiều lý do khác nhau nữa. Hiện nay, sự phát triển của phẩu thuật,phương tiện vô khuẩn, kháng sinh, truyền máu và gây mê hồi sức ñã giảm hẳn nguy cơ của mổ lấy thai.Tiên lượng của thai nhi tốt ñã tốt hơn trong nhiều trường hợp,nên chỉ ñịnh mổ lấy thai ngày càng có khuynh hướng rộng rãi hơn. Tuy nhiên cần chỉ ñịnh mổ lấy thai hợp lý và tối ưu nhất, tránh mổ lấy thai tùy tiện gây tốn kém thời gian tiền bạc ,ảnh hưởng tương lai sản khoa của sản phụ. Chúng tôi nghiên cứu ñề tài này nhằm khảo sát các trường hợp mổ lấy thai , ñồng thời ghi nhận các yếu tố về phía mẹ và thai liên quan ñến chỉ ñịnh mổ lấy thai. Từ kết quả ñạt ñược chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm ngõ hầu ñảm bảo các chỉ ñịnh mổ lấy thai hợp lý góp phần giảm tỷ lệ mổ sanh không ñúng chỉ ñịnh. MỤC TIÊU Khảo sát các trường hợp chỉ ñịnh sanh mổ cấp cứu và chủ ñộng Ghi nhận chị ñịnh mổ lấy thai do các yếu tố về phía mẹ và phía thai Rút kinh nghiệm từ các chỉ ñinh mổ lấy thai ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu gồm 1303 chọn lọc từ 3018 thai phụ tại bệnh viện Đại học Y Dược- cơ sở 2 Thời gian từ tháng 4 năm 2007 ñến tháng 3 năm 2009 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Tuổi thai từ 37- 40 tuần. - Trả lời ñủ các yếu tố nghiên cứu bằng câu hỏi ñóng. - Thai phụ ñồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ Không ñảm bảo các tiêu chuẩn chọn mẫu. Phương pháp nghiên cứu - Ghi nhận các yếu tố về tuổi, cân nặng,chiều cao, tình trạng kinh tế và dinh dưỡng trong thai kỳ của các thai phụ. * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 3 - Ghi nhận các chỉ ñịnh mổ cấp cứu và chủ ñộng - Ghi nhận tình trạng nước ối, Apgar và trọng lượng trẻ sơ sinh sau sanh - Tìm mối liên quan cùa tình trạng mẹ và thai với lý do mổ cấp cứu - Nghiên cứu cắt ngang, thống kê mô tả. - Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ lệ sanh mổ và sanh ngã âm ñạo Phương pháp sanh Số thai phụ Tỷ lệ (%) Sanh ngã âm ñạo 1715 56,8 Sanh mổ 1303 43,2 Tổng cộng 3018 100 Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy 1715 thai phụ sanh ngã âm ñạo chiếm tỷ lệ 56,8%.Riêng sanh mổ có 1303 trường hợp chiếm tỷ lệ 43,2% Bảng 2: Tỷ lệ sanh mổ chủ ñộng và cấp cứu Lý do sanh mổ Số thai phụ Tỷ lệ (%) Sanh mổ chủ ñộng 475 36,5 Sanh mổ cấp cứu 828 63,5 Tổng cộng 1303 100 Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy 1303 thai phụ sanh mổ có 36,5 % là mổ chủ ñộng .Riêng sanh mổ cấp cứu 828 trường hợp chiếm tỷ lệ 63,5% * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 4 Bảng 3: Bảng phân bố lý do sanh mổ cấp cứu Lý do sinh mổ cấp cứu Số thai phụ Tỷ lệ(%) Suy thai 35 4,2 Bất xứng ñầu chậu 220 26,6 Giục sanh thất bại 434 52,4 Vết mổ củ ñau 135 16,3 Sa dây rốn 4 0,5 Tổng cộng 828 100 Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy có 434 trường hợp sanh mổ cấp cứu do giục sanh thất bại chiếm tỷ lệ 52,4%. Nguyên nhân do bât xứng và vết mổ củ chiếm tỷ lệ lần lược là 26,6% và 16,3%. Bảng 4: Bảng phân bố lý do mổ chủ ñộng Lý do sinh mổ chủ ñộng Số thai phụ Tỷ lệ(%) Thai to 63 13,3 Ngôi bất thường 39 7,9 Vết mổ củ 237 50 Thiểu ối 46 9,8 Khung chậu hẹp 52 10,9 Con so lớn tuổi, con quí 38 8,1 Tổng cộng 475 100 Nhận xét: Qua nhóm 475 thai phụ ñược mổ chủ ñộng, chúng tôi nhận thấy có 237 trường hợp là vết mổ củ chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 50%. Riêng thai to và khung chậu hẹp chiếm tỷ lệ lần lượt là 13,3% và 10,9% Bảng 5 : Liên quan giữa tuổi của thai phụ với sanh mổ cấp cứu Bất xứng ñầu chậu Nguyên nhân khác Tuổi thai phụ Số thai phụ Tỷ lệ(%) Số thai phụ Tỷ lệ(%) N 16-20 9 4 26 4,3 35 21-25 112 51 123 20,2 235 * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 5 26-30 64 29 188 30,9 252 31-35 16 7,3 201 33,1 217 36-40 19 8,6 70 11,5 89 Cộng 220 100 608 100 828 Nhận xét: Liên quan giữa tuổi của thai phụ với sanh mổ cấp cứu do Bất xứng ñầu chậu cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm tuổi từ 21ñến 25 là 51% . Trong khi ñó mổ cấp cứu do các nguyên nhân khác chỉ có 20,2%. Bảng 6 : Liên quan giữa cân nặng của thai phụ với sanh mổ cấp cứu Trong lượng (kg) Bất xứng ñầu chậu Nguyên nhân khác N Số thai phụ Tỷ lệ(%) Số thai phụ Tỷ lệ(%) 47-52 6 2,7 26 4,3 32 53-58 110 50 174 28,6 284 59-64 64 29,1 272 44,7 336 65-70 26 11,8 84 13,8 110 71-76 14 6,4 52 8,6 66 Cộng 220 100 608 100 828 Nhận xét: Liên quan giữa cân nặng của thai phụ với sanh mổ cấp cứu do Bất xứng ñầu chậu và nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 50% và 44,7% khi cân nặng từ 53 ñến 64 kg. Bảng 7: Liên quan giữa chiều cao của thai phụ với sanh mổ cấp cứu Chiều cao thai phụ(cm) Bất xứng ñầu chậu Nguyên nhân khác N Số thai phụ Tỷ lệ(%) Số thai phụ Tỷ lệ(%) 147-151 82 37,2 226 37,2 308 152-155 48 21,8 148 24,4 196 156-159 26 11,8 76 12,5 102 160-163 48 21,8 102 16,8 150 * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 6 164-170 16 7,4 56 9,1 72 Cộng 220 100 608 100 828 Nhận xét: Liên quan giữa chiều cao của thai phụ với sanh mổ cấp cứu do Bất xứng ñầu chậu và nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ cao tương ñương nhau ở nhóm 147 ñến 151cm với tỷ lệ 37,2%. Bảng 8: Liên quan giữa số lần sanh với sanh mổ cấp cứu Thai suy Nguyên nhân khác Số lần mang thai Số thai phụ Tỷ lệ(%) Số thai phụ Tỷ lệ(%) N 1 8 22,9 38 4,8 46 2 10 28,6 88 11,1 98 3 8 22,8 362 45,6 370 4 - 7 9 25,7 305 38,5 314 Cộng 35 100 793 100 828 Nhận xét: Liên quan giữa số lần sanh với sanh mổ cấp cứu vì thai suy ,chúng tôi nhận thấy các tỷ lệ gần tương ñương nhau.Riêng do các nguyên nhân khác thì sanh trên 3 lần chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 38,5 % và 45,6% Bảng 9: Liên quan giữa cân nặng thai với sanh mổ cấp cứu Bất xứng ñầu chậu Nguyên nhân khác Trọng lượng thai nhi(g) Số thai phụ Tỷ lệ(%) Số thai phụ Tỷ lệ(%) N 2300-2600 10 4,6 36 5,9 46 2700-3000 28 12,7 70 11,5 98 3100-3500 76 34,5 294 48,4 370 3600- >4000 106 48,2 208 34,2 314 Cộng 220 100 608 100 828 Nhận xét: Liên quan giữa cân nặng thai với sanh mổ cấp cứu do Bất xứng ñầu chậu ,chúng tôi nhận thấy khi thai từ 3600g trở lên thì tỷ lệ này là 48,2% và từ 3100- 3500 thì mổ cấp cứu do nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ 48,4%. * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 7 Bảng 10: Liên quan giữa Apgar thai với sanh mổ cấp cứu Thai suy Nguyên nhân khác Trọng lượng thai nhi(g) Số thai phụ Tỷ lệ(%) Số thai phụ Tỷ lệ(%) N 3-4 4 11,4 42 5,3 46 5-6 5 14,3 93 11,7 98 7-8 15 42,9 355 44,8 370 8-9 11 31,4 303 38,2 314 Cộng 35 100 793 100 828 Nhận xét: Liên quan giữa Apgar thai với sanh mổ cấp cứu vì thai suy và do các nguyên nhân khác thì cho thấy ña số mổ cấp cứu apgar 7-8 chiếm tỷ lệ cao lần lượt 42,9% và 44,8% Bảng11: Liên quan giữa thời gian chuyển dạ với sanh mổ cấp cứu Giục sanh thất bại Nguyên nhân khác Thời gian chuyển dạ (giờ) Số thai phụ Tỷ lệ(%) Số thai phụ Tỷ lệ(%) N <6 0 0 46 11,7 46 6-10 7 1,6 91 23,0 98 >10-14 152 35,0 218 55,4 370 >14-18 275 63,4 39 9,9 314 Cộng 434 100 394 100 828 Nhận xét: Liên quan giữa thời gian chuyển dạ với sanh mổ cấp cứu vì giục sanh thất bại cho thấy chuyển da kéo dài từ >14 ñến 18 giờ thì tỷ lệ rất cao là 63,4% Bảng 12: Liên quan giữa tình trạng ối với sanh mổ cấp cứu Giục sanh thất bại Nguyên nhân khác Số thai phụ Tỷ lệ(%) Số thai phụ Tỷ lệ(%) N CTC không thuận lợi 157 36,2 72 18,3 229 Nước ối xấu 18 4,1 57 14,5 75 Thời gian > 122 28,1 86 21,8 208 * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 8 12giờ Ngôi thai cao 137 31,6 179 45,4 316 Cộng 434 100 394 100 828 Nhận xét: Liên quan giữa tình trạng ối với sanh mổ cấp cứu vì giục sanh thất bại chiếm tỷ lệ cao 36,2% khi cổ tử cung không thuận lợi .Do các nguyên nhân khác thì mổ cấp cứu khi ngôi thai cao chiếm tỷ lệ ñến 45,4%. BÀN LUẬN Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy 1715 thai phụ sanh ngã âm ñạo chiếm tỷ lệ 56,8%.Riêng sanh mổ có 1303 trường hợp chiếm tỷ lệ 43,2% .Tỷ lệ sanh mổ tương ñương các nước ñang phát triển nhưng cao hơn 1 số nghiên cứu của các tác giả.Năm 1987-1988 ở Canada tỷ lệ mổ lấy thai là 18,3%,tại Mỹ năm 1989 tỷ lệ này là 23,8%.Hiện nay chỉ ñịnh mổ lấy thai ở một số tiểu ban Mỹ có tần suất trung bình từ 15-25% .. Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy có 434 trường hợp sanh mổ cấp cứu do giục sanh thất bại chiếm tỷ lệ 52,4%. Nguyên nhân do bât xứng và vết mổ củ chiếm tỷ lệ lần lược là 26,6% và 16,3%. Qua nhóm 475 thai phụ ñược mổ chủ ñộng, chúng tôi nhận thấy có 237 trường hợp là vết mổ cũ chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 50%. Riêng thai to và khung chậu hẹp chiếm tỷ lệ lần lượt là 13,3% và 10,9% Một số tiểu ban Mỹ lý do sanh mổ hầu hết do ngôi bât thường,bất xứng ñầu chậu,nhau tiền ñạo,nhau bong non,chèn ép dây rốn và 1 số nguyên nhân biến chứng do mẹ.Trong nghiên cứu của chúng tôi lý do mổ ña số do vết mổ củ, ngôi bất thường , bất xứng ñầu chậu, thai to, ối vỡ sớm .giục sanh thất bại..Chúng tôi là cơ sở nhỏ không nhận sanh các trường hợp bệnh lý mẹ như tiền sản giật và các trường hợp nặng như nhau tiền ñạo, nhau bong non Theo Tổ chức y tế thế giới ước tính tỷ lệ mổ ở những nước phát triển là 10- 15% [4].Năm 2004 tỷ lệ sanh mổ ở Vương quốc Anh vào khoảng 20%, trong khi ñó vào năm 2001-2002 tại Canada tỷ lệ sanh mổ là 22,5%[9]. Tại Rome tỷ lệ sanh mổ vào khoảng 44% và có khi lên ñến 85% tại cơ sở y tế tư nhân [6,7].Tại Mỹ từ 1996 tỷ lệ sanh mổ là 48%, nhưng ñến năm 2007 chỉ còn 31,8% [8].Trong số các nước ñang phát triển Brazil có tỷ lệ mổ sanh cao nhất, trong hệ thống y tế công tỷ lệ mổ sanh vào khoảng 35% nhưng ở các bệnh viện tư thì tỷ lệ này lên ñến 80%. [4] Trọng lượng trẻ từ 3600 - 4000g chiếm tỷ lệ khá cao, góp phần gây ra sanh ngả âm ñạo khó khăn.. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy cân nặng trẻ sơ sinh sau sanh bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ở người mẹ về cân nặng, chiều cao và sự tăng cân trong thai kỳ. Nghiên cứu của một số tác giả cho thấy BMI ở thai phụ có ảnh hưởng ñến cân nặng trẻ sơ sinh sau sanh và không phụ thuộc cân nặng ñạt ñược thực tế trong giai ñoạn mang thai [1,2.3]. Ở phụ nữ có cân nặng thấp thì nguy cơ sanh con nhẹ cân chiếm tỷ lệ cao. Ngược lại thai phụ dư cân hoặc béo phì thì sanh con trên 4000g chiếm tỷ lệ ñáng kể dẫn ñến nguy cơ sanh ngả âm ñạo với tai biến chứng kẹt vai hoặc tổn thương ñám rối thần kinh cánh tay từ ñó gia tăng tỷ lệ sanh mổ [8 ]. * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 9 Riêng khảo sát sự tương quan tuổi, cân nặng , chiều cao của mẹ có ảnh hưởng ñến sanh mổ .Riêng cân nặng thai nhi trên 3500g, thời gian chuyển dạ kéo dài , tình trạng nước ối xấu cũng góp phần gia tăng tỷ lệ sanh mổ. Từ nhiều kết quả nghiên cứu khác nhau cho thấy có sự tương quan giữa chiều cao mẹ và trọng lượng trẻ sơ sinh sau sanh.Riêng sự gia tăng trọng lượng ở thai phụ càng nhiều thì thai nhi có trọng lượng càng cao và nguy cơ gây sanh ngã âm ñạo khó khăntrọng lượng trẻ sơ sinh sau sanh [1.2]. Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy có 828 trường hợp sanh mổ cấp cứu do giục sanh thất bại chiếm tỷ lệ 52,4%. Tỷ lệ sanh mổ do giục sanh thất bại khá cao phải xét lại xem giục sanh có ñúng chỉ ñịnh hay không, ñánh giá thành công hay thất bại có chuẩn xác hay không.Qua nhóm 475 thai phụ ñược mổ chủ ñộng, chúng tôi nhận thấy có 237 trường hợp là vết mổ củ chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 50% .Chúng tôi nhận thấy do chỉ ñịnh sanh mổ quá rộng rãi ở 1 số cơ sở y tế dẫn ñến tình trạng thai phụ trở lại ña số có vết mổ cũ làm gia tăng tỷ lệ mổ lấy thai trong mẫu nghiên cứu này. Riêng thai to tỷ lệ sanh mổ cũng khá cao, nhằm tránh sai sót trong chỉ ñịnh mổ chủ ñộng vì thai to cần phải ước lượng cân nặng thai nhi qua lâm sàng và siêu âm thật chính xác, ñồng thời nên làm nghiệm pháp lọt khi nghi ngờ con to khi ñủ ñiều kiện . KẾT LUẬN Qua nghiên cứu này chúng tôi ñã xác ñịnh ñược: 1. Không có sự liên quan giữa tiền thai và chỉ số Apgar trẻ sơ sinh vớ sanh mổ 2 .Sự tương quan giữa tuổi,cân nặng và chiều cao của mẹ ảnh hưởng ñến tỷ lệ sanh mổ cấp cứu. 3. Tỷ lệ sanh mổ cấp cứu do giục sanh thất bại chiếm tỷ lệ rất cao là 52,4% 4. Tỷ lệ sanh mổ do vết mổ củ khá cao là 50% Từ kết quả nghiên cứu ñã ñạt ñược, chúng tôi xin ñề nghị 1. Theo dõi thai kỳ cần quan tâm ñến sự tăng cân từ ñó tư vấn chế ñộ ăn thích hợp cho từng cá nhân nhằm hạn chế tình trạng sanh con nặng cân quá mức góp phần giảm tỷ lệ tai biến khi sanh ngã âm ñạo. 2.Theo dõi giục phải ñúng qui trình ,ñủ ñiều kiện và ñánh giá chuẩn xác tránh chỉ ñịnh mổ tuỳ tiện . 3. Nếu theo dõi sát các trường hợp vết mổ củ sanh ñược ngã âm ñạo thì góp phần giảm tỷ lệ sanh mổ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alsulyman OM, Ouzounian JG, Kjos SL: The accuracy of intrapartum ultrasonographic fetal weight estimation in diabetic pregnancies. Am J Obstet Gynecol 1997; 177:503-506 2. Chauhan SP, Hendrix NW, Magann EF, et al: Limitations of clinical and sonographic estimates of birth weight: experience with 1,034 parturients. Obstet Gynecol 1998; 91:72- 77 3. Chauhan SP, Hendrix N: Fetal macrosomia. Obstet Gynecol Manage 1998; 8:75-83 4. Kennare, Robyn Obstetrics and Gynecology, February 2007, vol. 109; pp. 270-276. 5. .Liu,Shiliange,Maternal mortality and severe morbidity associated with low-risk planned cesarean delivery verus planned vaginal delivery at term Canadian Medical Association Journal,13 February 2007;176(4) * Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2 10 6. Mondalou HD, Sorchester WL, Thorsion A, et al: Macrosomia-maternal, fetal and neonatal implications. Obstet Gynecol 1980; 55:420 7. Robin Elise Weiss. Risks of Cesarean Section childbirth.org. Retrieved on 2006-07-26 8. William's Obstetric, 21st edition, Chapter 23 Cesarean delivery and Postpartum hysterectomy, trang 537-559. 9. .Z.Geburtshilfe Perinatol.1978 Apr,182(2):132-8 .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftinh_hinh_mo_lay_thai_tai_benh_vien_dai_hoc_y_duoc_co_so_2.pdf
Tài liệu liên quan