Giáo dục v
đ
o tạo Việt Nam đang tiến h
nh đổi mới to
n diện v
đồng bộ theo
h−ớng “Đổi mới mạnh mẽ ph−ơng pháp giáo dục v
đ
o tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp t− duy sáng tạo của ng−ời học. Từng b−ớc áp dụng các ph−ơng pháp
tiên tiến v
ph−ơng tiện hiện đại v
o dạy học, đảm bảo điều kiện v
thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh” [15, tr 43] nhằm đ
o tạo con ng−ời Việt Nam tự chủ, năng động,
sáng tạo có năng lực phát hiện v
giải quyết vấn đề: “bồi d−ỡng cho học sinh năng lực t−
duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” [14, tr 64].
Đổi mới ph−ơng pháp dạy học đ−ợc coi l
nhiệm vụ quan trọng của to
n bộ giáo viên
v
sinh viên (SV) các tr−ờng đại học s− phạm (ĐHSP), nhất l
dạy học các môn nghiệp vụ
s− phạm trong đó có môn Giáo dục học. Do sự biến động nhanh chóng của thực tiễn giáo
dục phổ thông trong thời kỳ đổi mới hiện nay, việc dạy học môn Giáo dục học c
ng cần
thiết phải gắn chặt với thực tiễn nh
tr−ờng phổ thông-môi tr−ờng hoạt động của SV s−
phạm khi ra tr−ờng. Dạy học môn Giáo dục học c
ng cần phải dạy cho SV cách t− duy, t−
duy s− phạm, dạy cho họ các kỹ năng nghề nghiệp, m
cốt lõi l
kỹ năng phát hiện v
giải
quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục ở nh
tr−ờng phổ thông.
Về lý luận, sử dụng tình huống s− phạm (THSP) trong quá trình dạy học ở các tr−ờng
ĐHSP đ−ợc coi l
một loại hình, một ph−ơng pháp dạy học tích cực có khả năng bồi d−ỡng
cho SV năng lực phát hiện v
giải quyết vấn đề. Đổi mới ph−ơng pháp dạy học theo h−ớng
n
y đ] v
đang đ−ợc nghiên cứu, ứng dụng trong quá trình dạy học ở các tr−ờng ĐHSP hiện
nay. Đặc biệt, cho SV giải quyết THSP về công tác giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh
ở trung học phổ thông (THPT) tạo cơ hội cho họ áp dụng tri thức hiểu biết về lĩnh vực công
tác n
y v
o việc giải quyết những vấn đề của thực tiễn giáo dục học sinh ở THPT. Từ đó
hình th
nh v
phát triển cho họ khả năng phát hiện v
giải quyết vấn đề của công tác giáo
dục học sinh-mục tiêu h
ng đầu của đ
o tạo SV trở th
nh ng−ời giáo viên THPT.
Về thực tiễn, ý thức đ−ợc tầm quan trọng của xây dựng v
sử dụng THSP trong dạy
học, nhiều giáo viên đ] nghiên cứu v
thử nghiệm việc xây dựng v
sử dụng THSP trong
quá trình dạy học môn Giáo dục học. Tuy nhiên, ph−ơng pháp dạy học n
y ch−a đ−ợc chú
trọng đúng mức ở các tr−ờng ĐHSP hiện nay. Nói chung, dạy học ở ĐHSP, vẫn l
lối truyền
thụ một chiều từ giáo viên đến SV; SV bị đặt v
o vị thế thụ động trong học tập, thiếu cơ hội
tiếp cận với thực tiễn giáo dục ở nh
tr−ờng phổ thông, thiếu cơ hội rèn luyện các kỹ năng
nghề nghiệp cần thiết, nhất l
kỹ năng phát hiện v
giải quyết vấn đề trong công tác giáo
dục học sinh. Th
nh thử, việc đúc rút được những kinh nghệm về xây dựng v
sử dụng
THSP nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học chuẩn bị cho SV l
m công tác giáo dục
học sinh ở THPT trong các trường ĐHSP hiện nay đang trở th
nh một yêu cầu cấp bách.
Hệ thống lý luận về THSP, về xây dựng v
sử dụng THSP được biên soạn trên cơ sở
kế thừa kinh nghiệm của các nh
giáo dục trong n−ớc v
trên thế giới về vấn đề n
y. Riêng
hệ thống 282 THSP đã được xây dựng (Ch−ơng 2) với sự đóng góp công sức của nhiều giáo
viên, cán bộ quản lý các Sở Giáo dục-Đ
o tạo, các trường THPT v
SV sư phạm các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long.
T
i liệu đ−ợc biên soạn với mong muốn góp phần nhỏ bé v
o việc đổi mới ph−ơng
pháp giáo dục-đ
o tạo sư phạm hiện nay. Tuy nhiên, việc biên soạn t
i liệu không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc.
Chân th
nh cảm ơn!
156 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 6252 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Cô thành thật xin lỗi Tuấn cùng cả lớp vì buổi học hôm qua.
Lại Vũ Xuân Hoa
Lớp Toán-Lý, tr−ờng CĐSP Hà Nam.
(Sự thông minh trong ứng xử s− phạm)
Tình huống số 23. Chuyện ngày ấy
Một buổi chiều mùa đông, tôi và anh Thành đang soạn bài chợt một học sinh lấp
ló ngoài cửa:
“Th−a thầy, bạn Loan bị mất tiền ạ”!
Tôi và anh b−ớc lại nhanh tới khu tập thể-một cái lán lớp tranh trát bùn-d−ới
chân đồi giữa một b]i xoài khá rộng. Gần đến nơi, anh vỗ vai tôi bảo: “Bọn học trò
chắc đang h]i lắm. Tính cậu nóng sợ chúng thêm khiếp đảm. Thôi viện này cậu để
mình”.
T−ởng là thế nào, hoá ra anh chỉ hỏi lan mất tiền trong hoàn cảnh nào và đặc
điểm từng loại tiền, đồng thời cho phép học sinh xem lại t− trang của mình để “xem
tiền của bạn có lẫn vào không”. Vừa hỏi Loan, anh vừa quan sát thái độ của các học
139
sinh còn lại. Xong, anh gọi tất cả học sinh trong phòng lại, nhỏ nhẹ “Giờ đây thầy
không nghi cho em nào cả, mong các em cũng nghĩ vậy và đừng bàn tán gì khiến
chuyện loang ra. Thầy tin là em nào lầm lỡ sẽ trả lại bạn, nếu ngại thì đ−a thầy trả
giúp”.
Hồi ấy, hai m−ơi đồng là nửa tháng l−ơng của một công nhân nông tr−ờng vùng
biên, là cả tháng l−ơng sống của một đứa học trò chứ ít gì?.
Tìm trộm đơn giản, qua loa nh− vậy mà hy vọng thấy tiền thì...có mà thấy lá
xoài. Lát nữa mình ở lại làm cho ra nhẽ. Tôi thầm nghĩ vậy. Nh− đọc đ−ợc suy nghĩ của
tôi, anh nhẹ nhàng cầm tay tôi cùng về phòng ở. “Cậu yên trí, tớ đ] có cách giải quyết”.
Chẳng hiểu bằng cách gì?. M−ời giờ tối hôm ấy, anh gọi Loan lên phòng chúng
tôi và đ−a cho Loan số tiền em bị mất hồi chiều:
“Loan ạ, một bạn của em hồi chiều m−ợn sách trong hòm em, thấy tiền bạn sinh
tham, cầm số tiền đó. Bạn của em rất hối hận, mong em thứ lỗi. Thầy mong em thông
cảm, không cần biết bạn ấy là ai. Nếu các em có điều gì sau chuyện này thầy sẽ rất
giận.”
Ssu khi Loan về, tôi gặng hỏi, anh chỉ mủm mỉm c−ời “Chỉ cần cậu tin mình-thế
là đủ”.
Sáng hôm sau, tỉnh dậy tôi thấy một gói nhỏ sát mép cửa, mở ra, bất ngờ lại là
hai m−ơi đồng. Tờ giấy gói tiền và một dòng chữ học trò run bắn: “Em vô cùng ân hận,
vô cùng biết ơn thầy!”
-Thế này là thế nào anh Thành?
-Cậu biết rồi còn hỏi.
Anh nháy mắt c−ời và ra hiệu bí mật.
Câu chuyện ngày nào còn đọng m]i trong tôi. Tôi không rõ ngày ấy trò nào của
mình lầm lỡ, chỉ biết chắc rằng các em học sinh ở trong gian nhà tranh ấy đều tr−ởng
thành và thầy Thành-sau khi từ Sơn La chuyển vùng về Thanh Hoá-lại dạy học ở một
tr−ờng miền núi trong tỉnh, cách nhà 70km.
Anh vẫn nhớ về “Tuổi xanh” và ngôi tr−ờng cấp 3 Yên Châu thân yêu ấy.
Nguyễn Đức Uông
Giáo viên PTTH L−u Hoàng-ứng Hoà-Hà Tây.
(Sự thông minh trong ứng xử S− phạm)
Tình huống số 24. Một con đ−ờng
Tôi nhận ra Tuấn ngay khi em đang trong trang phục cảnh sát đến tr−ớc cổng nhà
tôi. Tuấn là học sinh cũ của tôi, một học sinh cá biệt. Ng−ời giáo viên có hai loại học
sinh dễ nhớ nhất là học sinh giỏi và học sinh cá biệt. Hôm nay ngày nhà giáo, em về
thăm tôi. Em dắt xe theo tôi, dáng rụt rè.
-Trời nóng quá em nhỉ?
-Dạ nóng quá!. Vừa nói Tuấn vừa đ−a tay cởi cúc áo ở cổ cho đỡ nóng.
Cái cúc áo! Phải rồi, trong tôi chợt hiện về kỷ niệm x−a.
Hồi đó ra tr−ờng, tôi về một vùng nông thôn công tác. Nhà tr−ờng phân công tôi
chủ nhiệm lớp 12B, một lớp có nhiều “thành tích” trong quậy phá. Nổi bật là có em
Thanh Tuấn, ngoài việc quậy phá, nghe nói em này còn có lần định đánh thầy giáo nữa.
Chỉ nghe thế, ng−ời yếu bóng vía chắc phải chịu kỷ luật để không phải chủ nhiệm lớp
ấy. Tôi thì không, thật ra tôi vẫn thấy ngán nh−ng lại tự bảo lòng cứ thử xem đ].
Tiết đầu tiên, tôi vào lớp lòng đầy lo lắng và hồi hộp. Lo lắng vì mới ra tr−ờng
dạy tiết đầu tiên, hồi hộp vì không biết những ông t−ớng quậy phá hôm nay biểu diễn
tiết mục gì. Quả là ng−ời ta nói không sai, chỉ đ−ợc phân nửa lớp đứng dậy. Trong số
140
học sinh ngồi lầy ra đấy, có em to lớn, tóc để kiểu ngôi giữa cởi phăng cúc áo ra để lộ
bộ ngực đen nhánh. Mặc dù rất bực nh−ng tôi vẫn kìm lòng, đến bên em, tôi nhỏ nhẹ:
-Em cài cúc áo vào!
Không để ý lời tôi nói, mắt em vẫn cứ nhìn lên trần nhà, mồm huýt sáo đều đều.
-Em cài cúc áo vào! Tôi nói. Lần này giọng cứng hơn.
Vẫn không nghe lời tôi nói, cậu ta cho cả hai chân lên ghế ngồi chồm hổm.
Qúa lắm rồi! Tôi không kìm đ−ợc lòng mình nữa:
-Mời em ra ngoài! Vừa nói tôi vừa cầm tay cậu ta kéo đi. Chợt “bụp” một cái.
Mắt tôi hoa lên nh− vừa đập đầu vào một cái gì đó. Mg−ời tôi lảo đảo. Tôi hiểu chuyện
gì đ] xảy ra. Khi tôi bình tĩnh trở lại thì không thấy cậu ta đâu. Tôi về bàn giáo viên,
ngồi một lúc và bắt đầu vào bài giảng. Cả buổi học hôm đó tôi không nhắc gì về sự việc
đó cả.
Hôm sau thì Tuấn không đến lớp, tôi không báo cáo sự việc với nhà tr−ờng. Nếu
tôi chỉ nói một câu thì ngay lập tức tuấn sẽ bị đuổi học. Nh−ng làm nh− thế sẽ khiến
cho Tuấn chán nản và biết đâu em lao vào con đ−ờng tội lỗi.
Tôi tìm đế nhà Tuấn và động viên em đến tr−ờng. Tuấn xúc động lắm, ôm lấy tôi
mà khóc. Sau đó Tuấn tiến bộ rất nhanh và cuối năm học lớp 12 em đ] thi đỗ vào đại
học. Giờ đây mỗi khi nghĩ về Tuấn lòng tôi lại thấy xôn xao vì tôi đ] cho em một con
đ−ờng.
Thiện Đạo
Xóm 2 Nghi Lâm-Nghi Lộc-NghệAn
(Sự thông minh trong ứng xử S− phạm)
Tình huống số 25. Một giờ dạy thất bại vì...ngứa!
Hôm ấy, tôi có hai giờ dạy Văn ở lớp 9D. Đây là lớp “quậy” nhất tr−ờng. Các
thầy cô rất ngán khi phải lên dạy lớp này và thậm chí có những giờ không thể tiến hành
trọn vẹn đ−ợc. Câu chuyện d−ới đây đ] hơn m−ời năm nay tôi vẫn còn nhớ.
Tôi không nhớ hôm ấy tôi dạy bài gì. Nh−ng tôi nhớ là tiết đầu tiên đ−ợc tiến
hành bình th−ờng, không có sự cố xảy ra. Khi bắt đầu vào tiết học thứ hai sau khi học
sinh ra chơi hai m−ơi phút thì mới có chuyện.
B−ớc vào tiết học, sau khi ổn định tổ chức xong, bỗng nhiên tôi thấy cảm giác
hơi ngứa ở nơi bàn tay. Tất nhiên tôi g]i theo phản xạ và nghĩ rằng đó là chuyện bình
th−ờng. Tôi vẫn tiếp tục ghi bài lên bảng và giảng bài. Nh−ng lạ ch−a! Cái cảm giác
ngứa cứ lan ra hoài! Tôi cứ phải vừa nói vừa g]i.
Kể ra thì cũng hơi kỳ! Tôi ch−a hiểu nguyên nhân. Nh−ng rồi bên d−ới học sinh
có tiếng c−ời . Tôi ch−a hiểu ý nghĩa của tiếng c−ời là gì.
Cơn ngứa tiếp tục lan nhanh khắp hai cách tay và nổi mề đay khiến tôi rất khó
chịu. Tôi bắt đầu nghi ngờ là do khăn trải bàn (bằng vải) của học sinh bị dơ hoặc dính
một “chất gì đặc biệt, vì hai bàn tay và cánh tay tôi đ] tiếp xúc với khăn trải bàn. Tôi
hơi ngây ngơ hỏi:
-Khăn trải bàn có dính cái gì vậy?
Thay cho câu trả lời là tiếng c−ời của học sinh. Tôi càng khẳnh định thêm mối
nghi ngờ của mình. Tôi kiểm tra kĩ lại khăn trải bàn và chiếc cặp của tôi nữa. Đích thị
chất ngây ngứa là đây rồi
Tôi hiểu đây là trò đùa tinh nghịch của học sinh chứ không phải là cái gì ngẫu
nhiên nh− tôi t−ởngTuy nhiên, tôi vẫn lấy làm lạ và tỏ ra ngây ngơ mặc dù tôi có thể
nóng giận và bực tức, tôi lại hỏi học sinh:
-Khăn trải bàn của các em có cái gì vậy?
141
Cả lớp ào lên một trận c−ời nữa, d−ờng nh− thích thú lắm. Tôi cũng tự thấy rất
đáng buồn c−ời cái hình ảnh tôi. Ng−ời thầy đang giảng bài mà cứ phải luôn tay g]i: tay
nọ g]i cho tay kia, liên hồi....
Lần thứ ba tôi lại hỏi lớp, không phải vì ngứa mà là cái chất ngứa kia:
- Khăn trải bàn của các em có cái gì mà ngứa quá vậy?
Tiếng c−ời d−ờng nh− đ] giảm hơn. Tôi chỉ một em đang c−ời, hỏi:
- Cái gì mà ngứa vậy Trung?
-Dạ...Dạ...Th−a thầy trái “mắt mèo đấy ạ!
Trái mắt mèo là cái gì? Tôi vẫn không hiểu. Bỗng nhiên, có một em học sinh đi
lên bàn, tay cầm một gói giấy:
- Th−a thầy trái mắt mèo đây ạ!
Lúc bấy giờ tôi mới đ−ợc nhìn thấy trái mắt mèo ở dạng bột màu vàng...
Lúc này cơn ngứn tăng lên khiến tôi không thể tiếp tục bài giảng đ−ợc nữa. Tôi
b−ớc ra khỏi lớp. D−ờng nh− tiếng c−ời nói ồn ào của học sinh trong lớp có phần giảm
đi. Tôi báo cáo sự việc với Hiệu tr−ởng và báo cáo lại với giáo viên chủ nhiệm “nhờ
“chủ nhiệm xem xét, điều tra...
Sáng ngày hôm sau, một em học sinh (đúng nh− tôi nghi vấn) đến nhận tôi xin
nhận lỗi...
Tôi hiểu, đạt đ−ợc kết quả đó có phần nhờ vai trò của giáo viên chủ nhiệm nh−ng
khiêm tốn mà nói cũng phải kể tới “sự thất bại” trong tiết dạy của tôi nữa chứ?
Bạn làm gì trong hoàn cảnh t−ơng tự nh− thế?
Lê Văn Thịnh
Tr−ờng PTTH Hồ Thị Kỷ-Cà Mau
(Sự thông minh trong ứng xử S− phạm)
Tình huống số 26. Vâng tôi có lỗi
Tôi dạy môn địa lý và chủ nhiệm lớp 10A. Cũng phải nói ngay với các bạn rằng
tôi là giáo viên bị tật từ nhỏ: Một chân bị hỏng phải lắp chân giả. Ngay từ hồi còn học
phổ thông, bố mẹ tôi đ] h−ớng tôi đi nghề s− phạm vì “nhàn nh], chỉ cần dùng cái
miệng là đủ nuôi thân”. Tôi đ] giảng giải hết lòng và xem ra cũng không đ−ợc học sinh
yêu mến.
Một hôm, giờ “đạo đức”, tôi dạy bài “Tính chân thực”. Đứng ra giữa lớp tôi hỏi:
-Các em cho thầy biết, ng−ợc lại với tính chân thực là tính gì?. Hai học sinh ngồi
cuối lớp nhanh nhảu đồng thanh:
Chân giả ạ! Mấy cô cậu giúi giụi ôm nhau c−ời phá lên.
Tôi gầm lên nh− con hổ bị th−ơng “Ai! Ai vừa nói... hả” và đến túm cổ áo một
cậu học trò ngồi bàn cuối xốc cậu ta đứng dậy. Tôi nghiến răng, vơ hết mấy cuốn vở
trên bàn xé đánh toạc một cái và vứt ào qua cửa sổ xuống đất, rồi tập tĩnh b−ớc lên
mục. Không biết mình đanglàm gì nữa, tôi bỏ ra khỏi lớp.
Cả lớp lẳng lặng đứng lên ra về, bỏ lại mình tôi đứng nh− trời trồng giữa hành
lang.
Ba hôm sau có giờ, tôi lên lớp, nh−ng kìa cả lớp vắng teo.
Tôi lấy xe đạp dắt ra cổng tr−ờng, lên xe, đạp chầm chậm về nhà, lòng ngổn
ngang trăm mối, “đ−ợc, thi gan xem thằng nào hơn, láo”. Bỗng có ng−ời đạp xe theo,
đặt tay lên vai tôi, miệng c−ời hềnh hệch, đôi mắt nhỏ tít nheo nheo trong cặp mắt kính
trắng.
-Gớm nhà địa lý t− duy gì mà trầm t− mặc t−ởng vậy.
142
Tôi nhìn ngang, nhận ra Huy, giáo viên dạy văn cùng tr−ờng, bạn thân của tôi.
Tôi ch−a kịp nói gì thì Huy đ] líu ríu.
-Buồn c−ời quá, giờ văn hôm nay mình dạy bài “Đoàn thuyền đánh cá”. Mình
đọc xong bài thơ và hỏi: “Bài thơ này của tác giả nào, các em?”. ở cuối lớp một học
sinh nói đế ngay: “Của nhà thơ Huy...Cận ạ!. Cậu ta kéo dài chữ Huy và nhấn giọng
vào chữ Cận. Mình chợt hiểu. Cả lớp phá lên c−ời. Cậu biết không, suy nghĩ nhanh rồi
mình cũng phá lên c−ời. Mình c−ời rất lâu. Cả lớp đều c−ời vui vẻ, hồn nhiên theo. Học
trò chúng nó thế đấy. Quỷ ma không có, chỉ có nhất học trò. Mà phải khen cậu học trò
ấy phản ứng nhanh nhạy, hóm hỉnh, thông minh nữa. Nó muốn trêu chọc mình, c−ời vui
cái khuyết tật của mình. Mình không cho nó là hỗn láo . Vợ mình, con mình ở nhà vẫn
cứ gọi mình là: “Bố cận ơi”. Sau tiếng c−ời dài, mình nói: “Nếu bị cận mà tôi trở thành
nhà thơ Huy Cận thì hay biết mấy!”. Không khí lớp vui vẻ, hào hứng. Mình bắt đầu
phân tích áng văn hay của nhà thơ Huy Cận nh− thế đấy. Mình tự cảm thấy đây là một
giờ giảng thành công. Cả lớp im phăng phắc...
Huy đột ngột quay sang tôi hỏi: “Cậu mệt à”. Tôi ú ớ đánh trống lảng :”Cái môn
địa lý của mình...”. Bất giác, tôi thấy vang lên trong lòng một lời nói:”Vâng !Tôi có lỗi.
Các em 10A, tôi có lỗi! Thầy có lỗi”. ở bên tai tôi, Huy vẫn hồn nhiên hỏi dồn: “Hôm
nay cậu khó ở hay sao đấy?”. Tôi đạp v−ợt lên và rẽ trái. Tai tôi ù đi...
V−ơng ái Thuần.
(Sự thông minh trong ứng xử S− phạm)
Tình huống số 27. Kẻ l−ời trực nhật
Vừa b−ớc vào lớp, cô lan đ] nhíu mày. Lớp bẩn quá! Cô hỏi cả lớp:
-Hôm nay đến bạn nào trực nhật nhỉ?
-Tại sao em lại không trực nhật?
-Em không thích!-Sau một lúc đứng im. Văn miễn c−ỡng trả lời.
Mặt cô giáo thoáng đỏ lên. Cô hỏi lại, giọng nghiêm khắc hơn:
-Ngày mai, em sẽ trực nhật lại chứ ? Có thể hôm nay em đến muộn phải không?
-Th−a cô, em không thích trực nhật!
-Tại sao em lại “không thích” đ−ợc?-Cô giáo ôn tồn hỏi -Trong tập thể, không
thể nói là thích hay không thích . Em thử suy nghĩ xem, cả lớp có 40 học sinh thì
những ngày qua các bạn đ] lần l−ợt làm cả rồi. Em có gì đặc biệt hơn các bạn?. Cô
nhắc lại, đối với nghĩa vụ của mình thì không thể nói thích hay không thích mà phải
thực hiện. Chắc rằng em cũng muốn ngồi học trong một lớp sạch sẽ. Chắc em không
muốn trở thành một kẻ ăn bám. Em ngồi xuống suy nghĩ lại rồi h]y trả lời cô.
Sáng hôm sau Văn đi sớm trực nhật . Sau đó em chạy đi tìm cô giáo :
-Th−a cô, em đ] trực nhật rồi. Nh−ng em không muốn trực nhật với bạn Lân, lần
sau cô đừng bắt em trực nhật với bạn ấy.
Cô giáo khen gợi Văn:
-Em đ] suy nghĩ đúng rồi đấy. Còn điều em đề nghị, em h]y nói lại với lớp
tr−ởng. Chính lớp phân công các cặp trực nhật đấy chứ.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 28. Biết lựa chọn.
Có lần, một em cán bộ lớp tôi mất một số tiền thu của các bạn. Tôi không tán
thành hình thức khám ng−ời nh− một số em đề nghị, không phải chỉ vì khả năng tìm
143
thấy tang vật rất ít do địa hình khu vực hẹp và thời gian phát hiện mất tiền chậm. Cái
chính là vì cách làm đó xúc phạm đến lòng tự trọng của các em.
Tôi đề nghị mỗi em cho biết ý kiến nhận xét của mình vào một mảnh giấy,
không ai trao đổi với ai, có nói về cả lí do nhận xét.
Tôi quan sát tất cả các em. Khi không có chứng cớ thì phải tin vào trực giác.
Tham khảo nhận xét của các em, kết hợp với nhận xét chủ quan của mình. Hôm
sau, tôi quyết định nói chuyện “riêng” với một em mà không để cho những em khác
biết có cuộc nói chuyện ấy.
Ngồi đối diện với en này, qua thái độ, cử chỉ, nhất là cách em nhìn tôi: tôi thấy
không lầm. Cái khó là làm thế nào để cho em phải tự nhận khi không”bắt tận tay, day
tận trán”. Tôi đặt em tr−ớc một sự lựa chọn nh− thế này:
-Tôi không có chứng cớ, nh−ng nhìn em và qua ý kiến nhận xét của 17/56 bạn
(con số nghi ngờ tập trung cao nhất, những tr−ờng hợp khác rất lẻ tẻ). Tôi thấy điều mà
tôi và các bạn nghi ngờ là đúng.
Nếu em nhận và trả lại số tiền thì tôi coi đó là một thái độ dũng cảm. Đánh giá
cao lòng dũng cảm ấy, tôi sẽ không thi hành kỷ luật. Cũng không công bố điều ấy với
các bạn. Chỉ thông báo rằng ng−ời lấy đ] tự giác nhận với tôi mà thôi . Chỉ có một điều
kiện duy nhất: Từ nay cho đến chết, em không lấy bất kỳ một vật gì không phải của
mình. Điều cam kết này phải viết thành văn bản. Tôi cũng không trao đổi với bố mẹ em
vì tin rằng em sẽ không bao giờ lặp lại một việc làm t−ơng tự. Còn nếu tái phạm thì tất
cả mọi việc sẽ đ−ợc công bố. Kỷ luật sẽ đ−ợc cộng thêm cả quá khứ lẫn lỗi lầm.
Còn nếu em không có đ−ợc lòng dũng cảm đó, tôi sẽ nói điều nghi ngờ của tôi,
của các bạn trong lớp về em. Chắc em cũng biết rằng ng−ời ta không thể nào sống đ−ợc
trong không khí nghi ngờ, ghẻ lạnh, xa lánh của những ng−ời xung quanh.
Tôi để cho em trả lời sau một đêm suy nghĩ. Nh−ng em đ] trả lời sau khi tôi nhắc
lại lần thứ hai những điều trên. Con ng−ời ta luôn luôn đứng tr−ớc một sự lựa chọn.
Phải dạy các em biết lựa chọn đúng để hành động đúng ngay cả khi sai lầm.
Báo “Ng−ời giáo viên nhân dân số 14 ngày 15/7/1985.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 29. Giúp bạn
Cán bộ của lớp 11B đến báo cho cô giáo chủ nhiệm tin L sắp sửa bỏ học: L.là
một học sinh có khả năng học tập, nh−ng kết quả khá thất th−ờng. Em ít cửa mở, hay
trầm lặng. Mà quả thật cũng khó mà vô t− nh− các bạn. Mẹ đ] mất từ lâu và bố em bị
ung th− đang nằm trong bệnh viện.
-Thế các em đ] nói với L nh− thế nào rồi?-Cô giáo hỏi-Các em thử suy nghĩ xem
nên giúp L nh− thế nào? Chẳng nhẽ ngần này bạn để L phải bỏ học sao?
Từ buổi sau, lớp tr−ởng và bí th− chi đoàn lần l−ợt cử từng nhóm một đến với L.
Các em cùng đi thu dọn nhà cửa, làm công việc nội chợ, đ−a cơm đế bệnh viện cho bố
L...cùng L làm thêm hàng gia công ...Tóm lại là làm mọi việc để L yên tâm, có thời
gian học tập. Trong những ngày đầu cô của L đón tiếp các bạn không nhiệt tình lắm.
Dần dần mối quan hệ đó đ−ợc cải thiện. Các bạn giúp đỡ L rất nhiệt tình, vô t− và cô
của L cũng đỡ vất vả. Một lần cô bảo L:
-Cháu cần phải cố gắng hơn nữa nghe cháu. Ngoài sự chăm sóc của gia đình,
cháu rất may mắn còn có thêm những bàn tay thân thiết của bạn bè.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
144
Tình huống số 30. Làm thế nào để lớp đoàn kết
Lớp 11D là một tập thể không đoàn kết. Các em không bao giờ nói chuyện đ−ợc
thoải mái với nhau. Các em cùng x] lập thành một bè, các em cùng thôn lại chơi với
nhau gắn bó hơn. Trong công việc các em th−ờng tị nạnh nhau, th−ờng thích khoán cho
từng nhóm nhỏ để làm cho nhanh.
Giáp tết, nhà tr−ờng chuẩn bị tát ao. Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu giao cho lớp
mình nhiệm vụ đó. Tr−ớc buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm đề ra cho các em đây là
nhiệm vụ chung của cả lớp, không thể giao cho nhóm này tát nửa ao, nhóm khác tát
bao nhiêu gầu. Để chóng hoàn thành công việc, các em phải đoàn kết, không tị nạnh, ỷ
lại vào nhau. Sau buổi lao động đó, sự chia rẽ giữa các nhóm bớt đi. Chỉ còn xuất hiện
mâu thuẫn nhỏ giữa ng−ời chăm và ng−ời l−ời. Trong dịp tết, giáo viên chủ nhiệm chủ
động tổ chức cho các em đi chơi, chúc Tết lẫn nhau, chúc Tết các thầy cô. Nhờ những
hoạt động tập thể mà cả lớp dần dần đ] trở thành một khối thống nhất.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 31. Một ng−ời biết lo
Hôm đó hai lớp 10A và 10B cùng đi cấy trên hai thửa ruộng cạnh nhau. Thầy
Hải-chủ nhiệm lớp 10A-là ng−ời thành phố, từ bé đến lớn thầy chẳng biết cấy hái gì.
Thế nh−ng thầy vẫn lội ào xuống tập cấy cùng các em. Trông thầy lóng ngóng cắm
rảnh mạ xuống bùn mà mạ vẫn lại nổi lên, các em học sinh c−ời vang. Thầy H vẫn vui
vẻ. Nào, nhờ chuyên gia huấn luyện lại thôi, Thầy nhờ em lớp phó lao động sửa lại cho
từng động tác. Vừa tập cấy thầy vừa luôn miệng nhắc các em phải vừa tập cấy nhanh,
vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Vì ch−a nắm vững kĩ thuật nên thầy giao cho lớp phó lao
động h−ớng dẫn, kiểm tra và đôn đốc các bạn.
Nh− thi đua với lớp 10A, lớp 10B cũng làm hăng chẳng kém mà có phần còn
v−ợt trội hơn. Cô L-giáo viên chủ nhiệm của các em-đi xung quanh bờ chỉ đạo từng
cặp, từng nhóm cấy. Đối với các em còn ch−a thành thục kĩ thuật mới, cô tập trung lại
vào một góc ruộng rồi vẫn đứng trên bờ làm mẫu rất tỉ mỉ và yêu cấu các em-phải làm
lại cho kì đ−ợc mới thôi. Lúc lao động xong thấy thầy H còn đang cấy nốt hàng mạ
cuối cùng, các em học sinh xúm xít đứng quanh xem. Chờ thầy cấy xong b−ớc lên bờ,
cô góp ý: “Anh Hải làm vậy là sai đấy! Lao động là công việc của học sinh. Giáo viên
chỉ phải h−ớng dẫn, đôn đốc thôi. Một ng−ời biết lo bằng cả kho ng−ời biết làm mà!”.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 32. Một tiết sinh hoạt tháng 3
Tiết đạo đức: sinh hoạt tháng 3 của cô Nguyễn Thị Khiêm chủ nhiệm lớp 12B
tr−ờng PTTH Tr−ng V−ơng (Hà Nội) sôi nổi hẳn lên. Các em nam có, nữ có, “đăng
đàn” phát biểu; sắp tới khi làm hồ sơ thi đại học sẽ xin thi vào tr−ờng nào, tại sao?. Xen
giữa các bài nói là tiếng hát, ngâm thơ và nhiều tiếng vỗ tay...
Trong quá trình giảng dạy lớp cuối cấp, cô luôn coi trọng việc giúp các em xác
định đúng đắn ngành nghề t−ơng lai. Cô mời chuyên gia, diễn giả am t−ờng về vấn đề
trên đến dự giờ và phát biểu, h−ớng dẫn thêm cho học sinh suy nghĩ.
Hôm đó buổi sinh hoạt trang trọng đầm ấm, có khẩu hiệu màu, có hoa t−ơi, có
bàn trải khăn hoa, có đại biểu ban Giám hiệu, Đoàn tr−ờng...Sau lời giới thiệu ngắn của
cô chủ nhiệm, tiết sinh hoạt diễn ra sôi nổi. Dũng, Lâm phát biểu sẽ thi vào trung cấp
phù hợp với ngành nghề của gia đình đang sinh sống và h−ớng nghiệp của tr−ờng.
Quang H−ng noi g−ơng các chiến sĩ an ninh. Một nữ sinh má lún đồng tiền-em Thu-nói
145
sẽ trở thành ca sĩ vì gia đình em làm công tác nghệ thuật và em hay hát một bài. Riêng
lời phát biểu của lớp tr−ởng Quỳnh Nga cũng khiến nhiều bạn suy nghĩ: Lúc đầu Nga
định thi vào Pháp lí, sau cân nhắc em đổi sang Kinh tế quốc dân cho phù hợp. Tiếng
thơ, tiếng hát xen kẽ, rồi đến diễn giả phát biểu.
Đến nay, sau những đợt sinh hoạt, các em đ] nghĩ kĩ và điều chỉnh lại nguyện
vọng: khối A có 10 em, khối B có 4 em, khối C có 3 em, khối D có 4 em, còn lại thi vào
trung học chuyên nghiệp...
Giang Hà Vy, Báo “Ng−ời giáo viên nhân dân” số 12, ngày 23/3/87.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 43. Chọn lúc...
Lớp cô Thanh Loan chủ nhiệm (PHTH Đoàn Kết), có mấy em gái xinh và th−ờng
đua nhau mặc những bộ quần áo khác kiểu. Đặc biệt em T, đến lớp th−ờng mặc áo cổ
trễ quá rộng, khiến nhiều em xì xào. Cô Loan biết rõ việc này.”Cần giải thích, uốn nắn
T nh− thế nào đây?. Mặc đẹp ai cũng thích, nhất là thanh thiếu niên, đặc biệt đối với
các em gái. Chuyện ăn mặc lại rất cần giáo dục các em bằng cách nào cho thật nhẹ
nhàng, tế nhị và thật tâm lí nữa”. Thanh Loan nghĩ vậy và sắp xếp những ý định nói với
T. Nh−ng nói vào lúc nào, hoàn cảnh nào để câu nói của minh có trọng l−ợng, tế nhị thì
Thanh Loan còn đang suy tính.
Bỗng một hôm, trong buổi lao động cuốc đất, hai cô trò đứng cạnh nhau cùng
cuốc, T cúi xuống cuốc đất, chiếc áo rộng cổ để lộ ra tất cả bộ ngực...Một lát, Thanh
Loan dừng tay cuốc, kéo sát T vào ng−ời. Cô nhẹ nhàng nói:”T mặc áo rộng cổ quá,
mỗi lần cúi xuống các bại trai sẽ nhìn thấy hết. Các bạn sẽ nghĩ gì, đánh giá em nh− thế
nào?. Cô muốn em sẽ trở thành một cô gái tế nhị và kín đáo T ạ!”.
T đứng lặng. Đỏ bừng mặt. Mũi chân di di lên bàn cuốc sáng bóng. Từ hôm sau,
T đến lớp với những chiếc áo “kín đáo” và vẻ đẹp giản dị hơn...
B.H, Báo “Ng−ời giáo viên nhân dân” số 2, ngày 25-1-1980, tr 6.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 34. Mấy việc đầu năm của giáo viên chủ nhiệm
Cháu Ph−ơng thân mến!.
...Cháu hỏi chú về kinh nghiêm làm chủ nhiệm lớp −? Vấn đề này rất lớn và khá
rộng. Làm sao mà trả lời ngay một lúc đ−ợc!. Bằng kinh nghiệm thực tế, th− này chú
xin nêu mấy việc đầu năm cần chú ý.
Một là điều tra để nhanh chóng nắm chắc tình hình lớp, chủ yếu là nắm tinh thần,
thái độ, tác phong của các em. Phân loại và có biện pháp tích cực nâng đỡ các em ngay
từ đầu. Có tiến bộ đầu tiên, nhân tố tích cực này nảy nở các em sẽ có đà. L−u ý phát
huy các em trong việc này. Các em phấn khởi, sự đoàn kết tăng lên là cơ sở thuận lợi
ban đầu cho việc xây dựng lớp. Đối với những em cá biệt thì phải nghiên cứu, xác định
rõ nguyên nhân của những tật xấu từ đó mới xác định đ−ợc biện pháp giáo dục các em
thích hợp. Có lần biết đ−ợc một em suốt cả năm toàn đi học muộn và hay bỏ tiết đầu là
vì sáng nào em cũng phải đi chợ bán rau. Dù em dậy sớm nh−ng khó mà chủ động đ−ợc
thời gian. Chú liền bàn với mẹ em, mẹ em vui vẻ giao cho em việc khác và tự mình thay
em làm việc đó. Thế là suốt cả năm, em không hề đi muộn một buổi nào và “danh
hiệu” cá biệt cũng mất.
Việc thứ hai không kém quan trọng là xây dựng ngay một đội ngũ cán bộ lớp biết
hoạt động. Chọn em có năng lực, có đạo đức tốt, có uy tín là cần thiết.. Song cũng có
146
thể sử dụng những em ch−a tốt hoặc có tật nh−ng có mặt sở tr−ờng nào đó (ví dụ sở
tr−ờng văn nghệ hay thể thao, hay viết chữ đẹp, vẽ giỏi...). Sử dụng để phát huy mặt
mạnh và cũng để hạn chế, tiến tới xoá bỏ mặt yếu. Chú đ] có lần đ−a một em ngỗ
ng−ợc nhất lớp làm lớp phó phụ trách văn nghệ. Lúc đầu cả lớp ch−a thật đồng tình
nh−ng chú theo dõi sát, giúp đỡ, em đó tối thực sự. Điều cần chú ý là không đ−ợc làm
thay (chỉ giữ vai trò cố vấn) và động viên, tổ chức nhiều em tham gia công việc chung
của lớp. Một số chức vụ nào đó có thể để cho các em luân phiên nhau làm để rèn luyện.
Việc thứ ba là thành lập ban phụ huynh và liên hệ với các đoàn thể ở địa ph−ơng.
Ban phụ huynh nên gồm những ng−ời có uy tín và biết làm công tác vận động giáo dục.
Họ có ch−ơng trình chủ động của họ, nh−ng mình phối hợp và bàn bạc cụ thể với họ.
L−u ý phát huy tác dụng của họ trong lĩnh vực xây dựng tr−ờng sở, tổ chức những hoạt
động ngoại khoá nh−ng đừng quên tổ chức theo dõi, động viên các em học tập ở nhà,
góp ý với nhà tr−ờng trong việc thực hiện tốt mục tiêu đào tạo...Liên hệ với các đoàn
thể nh− thanh niên và phụ nữ cũng là để nắm chắc học sinh và phối hợp với họ trong
việc giáo dục các em.
Tác khỏi cuộc sống nhà tr−ờng, lớp học sẽ không bao giờ thể hiện đ−ợc mục đích
của mình đâu, Ph−ớc ạ!
Ngọc Thanh, Báo “Ng−ời giáo viên nhân dân” ngày 25-5-1982.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 35. Việc nhớ tên học sinh
Thầy Nguyễn Bắc Sơn ở tr−ờng PTTH Chu Văn An nhấn mạnh: “Thuộc tên học
sinh là một trong những điều kiện giúp cho ng−ời giáo viên chủ nhiệm làm nhanh, làm
tốt công tác ổn định tổ chức lớp, giúp cho giáo viên quản lí tốt hơn và làm cho thầy trò
chóng thân mật, gần gũi”. Bắt đầu từ những suy nghĩ nh− vậy, thầy đ] đặt cho mình yêu
cầu phải thuộc tên học sinh lớp mình chủ nhiệm chỉ trong tuần đầu, sau 4-5 tiết làm
việc trên lớp.
Khi đ] có danh sách học sinh trong tay, thầy liền ngồi nghĩ cách xếp luôn một sơ
đồ lớp. Sơ đồ thứ nhất chỉ nhằm mục đích thuộc tên các em mà thôi. Muốn cho dễ
thuộc, thầy xếp tên các em sao cho tên em này giúp cho mình thuộc tên em kia, bàn
này giúp mình thuộc tên bàn khác. Chẳng hạn bàn một là: Sơn, Thuỷ, Phong, Vân-thì
bàn hai, bàn ba là Kiên, C−ờng, Thành, Đạt và Hồng, Lan, Vi, Huệ.
Viết sơ đồ này lên bảng học của các con trong gia đình, chỉ sau một ngày là thầy
đ] thuộc. Đến lớp, thầy chép sơ đồ này lên bảng tr−ớc khi các em vào lớp để ngay từ
tiết đầu làm việc với thầy, các em đ] ngồi theo sơ đồ. Gặp mặt các em thầy tập trung
vào viêc nhận dạng. Nhận dạng bao giờ cũng dễ hơn nhớ tên. Đ] định đ−ợc vị trí các
em theo tên, bây giờ là lúc nhập tên vào ng−ời. Để hỗ trợ, rất cần gọi các em lên bảng
hoặc đứng tại chỗ trả lời để có dịp nhận xét các em nhiều hơn. Nh−ng thầy không gọi
tràn lan mà chỉ gọi những em không có các đặc điểm hình thể vì các em này khó nhớ.
Không giải thích đ−ợc vì sao ngay từ khi mới gặp, thầy đ] thuộc ngay tên, các
em cho rằng thầy có biệt tài. Thực ra đó chỉ là kết quả của một việc làm có mục đích,
có ý thức mà thôi-thầy Sơn kết luận.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 36. Bố trí chỗ ngồi
Hồi đầu năm tôi ngồi bàn đầu. Sau vài tuần, cô giáo xếp tôi ngồi vào một bàn
toàn con trai mà tôi lại ngồi cạnh Thắng.
147
Mới đầu tôi một mực xin cô giáo cho chuyển. Cô để tôi nói hết “tâm t− tình cảm”
rồi mới dịu dàng nói :
-Đúng, em nói rất đúng. Các bạn ấy đều nghịch ngợm, hay nói chuyện....Em chê
trách các bạn đó nh−ng em đ] quên rằng em là một đoàn viên. Em cũng quên cả nhiệm
vụ của một ng−ời đoàn viên nữa đấy. Thôi tuỳ em, em muốn chuyển cô sẽ chuyển cho.
Quả thật là lúc ấy tôi xấu hổ vô cùng. Tôi không dám ng−ớc mắt nhìn cô giáo
nữa. Cằm tôi nh− dính chặt vào ngực. Cô giáo vỗ l−ng tôi nhẹ nhàng nói:
-Thôi em về suy nghĩ lại đi, mai ta sẽ quyết định. Tôi lí nhí chào, cô hơi mỉm
c−ời đáp lại rồi b−ớc đi. Tôi thẫn thờ nhìn theo bóng cô khuất dần sau cách cửa văn
phòng.
-Chẳng đợi đến mai mới quyết định, một ý nghĩ thoáng qua đầu tôi theo hút vào
văn phòng. Cô giáo đang uống n−ớc, tôi lúng túng dừng lại, tay không biết để vào đâu,
đành đ−a lên vâu ve tà áo. Cô đặt chén n−ớc uống dở xuống bàn nhìn tôi mỉm c−ời. Tôi
càng bối rối hơn, hết nhìn các chân bàn lại nhìn bông hoa ở quay dép nhựa tôi đang đi.
Rồi nh− có một sức mạnh mới, tôi b−ớc đến mạnh dạn th−a:
-Th−a cô, cô cứ để em ngồi bàn ấy ạ!
Cô giáo c−ời, vuốt tóc tôi:
-Thôi, em về đi.
Tôi chào cô rồi chạy vụt ra cửa.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 37. Cô học trò sợ môn thể dục
Lớp 10E có một bạn nữ tên là Đoan. Đoan rất béo, đó chính là nỗi xấu hổ của
em. Sự xấu hổ càng tăng lên trong giờ Thể dục, khi mà thân hình ục ịch của em không
thể thực hiện đ−ợc những động tác trên xà lệch. Em cảm thấy mình bị biến thành trò
c−ời cho các bạn. Từ đó Đoan hay trốn các giờ Thể dục.
Em đ] tìm gặp cô giáo chủ nhiệm và xin cô cho em nghỉ các giờ Thể dục vì bị
bệnh. Cô giáo chủ nhiệm đ] nhờ cô giáo thể dục và cử cán sự thể dục đến nhà Đoan
cùng em luyện tập lại các bài bổ trợ, những động tác từ dễ đến kho. Buổi chiều những
ngày nghỉ các bạn trong lớp lại rủ Đoan đến sân vận động vui chơi và luyện tập.
Đến nay Đoan đ] tỏ ra yêu mến và có khả năng hơn đối với môn học dễ sợ này.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 38. Nỗi niềm ân hận.
ở một lớp cuối cấp của tr−ờng PTTH có cô bé học sinh xinh xắn tên là Th. Càng
về năm cuối, Th càng có cảm tình với một bạn trai cùng lớp tên là T. Sợ rằng tình cảm
của họ có thể đi quá xa, ảnh h−ởng đến học tập, cô giáo đ] nhắc nhở tr−ớc lớp:”Các em
h]y gác bỏ tình cảm riêng t− của mình lại. Đây là nhà tr−ờng, các em là học sinh-nhiệm
vụ của các em là học tập chứ không phải yêu đ−ơng”. Các bạn trong lớp càng đ−ợc dịp
chế giễu những tình cảm của họ. Chi đoàn, đ−ợc sự điều khiển của cô giáo chủ nhiệm
đ] kiểm điểm Th và T, kết luận rằng tình cảm của họ là không trong sáng, trái với đạo
đức của ng−ời học sinh x] hội chủ nghĩa. T trở nên lầm lì, cục cằn rồi một số vụ xô xát
đ] xảy ra. Em bị đình chỉ học tập. Còn một tháng tr−ớc khi thi, Th cũng bỏ học, bất
chấp lời khuyên của gia đình, cô giáo và bạn bè.
Hai bạn xin đi làm, họ cùng đi học bổ túc buổi tối. Mấy năm sau họ tổ chức. Sau
lễ cuới, gặp lại bạn bè, cô chủ nhiệm, họ nói: “Phải chi chúng tôi tỉnh táo, kiên nhẫn
148
hơn để giải thích cho cô giáo và bạn bè. Phải chi cô và các bạn tôn trọng chúng tôi hơn
nữa thì giữa chúng ta đâu có những rạn nứt khó quên!”.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 39. Câu chuyện sau tiết học
Trống hết giờ học vừa dứt đ] thấy cô giáo H dẫn học sinh T đến tr−ớc mặt giáo
viên chủ nhiệm, cô H giận dữ nói:
-Học sinh của anh đây, mới đầu năm học mà đ] b−ớng bỉnh rồi!.
Giáo viên chủ nhiệm lớp ch−a hiểu ra sao thì cô H đ] đi ra, bỏ mặc thầy N và em
T. Không biết đây là lần thứ mấy cô H giao T cho thầy N. Năm học qua, quả là T có
một số sai lầm đối với H thật, ví nh− trêu tức cô trong giờ học. Biết cô sợ cóc, có lần em
bắt một con cóc để trong hộp phấn, thế là cô phải bỏ một tiết dạy. Nh−ng càng về cuối
năm em càng bớt nghịch và có nhiều tiến bộ. Vào năm học mới này em đ−ợc tập thể
tín nhiệm bầu làm cán bộ lớp...
-Sự việc xảy ra nh− thế nào?Thầy N hỏi T sau khi mời em ngồi-Vì sao cô H. bực
tức với em nh− vậy?.
-Th−a thầy, bởi cô luôn cho em là ng−ời sai trái, l−ời học, vô kỉ luật-T vừa khóc
vừa trả lời-Lúc nào cô cũng cho em là khinh cô. Sáng nay, em định gặp cô tr−ớc để
trình bày lí do em ch−a thuộc bài Sử của cô, nh−ng em không may lại đến lớp muộn.
Thấy em vào muộn cô bực tức, cho em vào lớp rồi gọi ngay em lên bảng. Em đứng dậy
trả lời lễ phép là em không thuộc bài. Cô liền nổi nóng và nói ngay tr−ớc lớp là em chỉ
biết b−ớng mà không biết học bài, chỉ biết ham chơi mà không biết đi học đúng giờ.
Thầy cô đổ oan, em nói lại là em không b−ớng, không ham chơi. Thế là cô liền cáu gắt
đuổi em ra ngoài.
-Thế tại sao em không thuộc bài, lại còn đi học muộn?
-Th−a thầy, em...chiều qua em bận-T. vừa lau n−ớc mắt vừa trả lời-Chiều qua em
đ−a mẹ bạn S đi bệnh viện. Gia đình bạn ấy neo đơn, bố bạn ở biên giới. Đêm qua em
phải thay bạn ở lại bệnh viện để bạn về nhà. Sáng nay , phải đợi S. đến thay, em mới
đến lớp đ−ợc.
Xúc động tr−ớc tính trung thực và tình cảm của em đối với bạn, thầy N khuyên:
-T ạ, em giúp bạn là rất đáng khen. Nh−ng đối với cô H. em vẫn có khuyết điểm.
Em nên gặp cô, trình bày và xin cô thông cảm cho em.
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 40. Kinh nghiệm nhỏ
Thầy Đô Bá Chức đ] nêu kinh nghiệm của mình nh− sau:
“ở hội nghị cha mẹ học sinh, phần thông báo tình hình của từng em tôi không
đọc từ đầu đến cuối lớp vì nếu làm nh− thế thì mỗi vị phụ huynh mất thì giờ chờ đợi lần
đọc. Hơn nữa nh− thế vừa mất nhiều thời gian, vừa không kĩ. Tôi cải tiến việc này bằng
cách: từ đầu năm tôi h−ớng dẫn học sinh đăng kí phấn đấu và tự theo dõi thực hiện nội
quy trong từng ngày (mỗi em một bản tự ghi lại những biểu hiện tốt và ch−a tốt). Trực
nhật theo dõi việc ghi, cán bộ lớp và tôi kiểm tra trực nhật. Cuối tháng, cuối học kỳ,
cuối năm có ghi thêm phần kết quả, điểm từng môn và phân loại từng mặt. Khi các vị
cha mẹ học sinh đến họp, tôi đ−a mỗi ng−ời xem bản ghi của con cái họ. Sau đó mới đi
vào bàn bạc chung về những vấn đề cần giải quyết. Cách thông báo bằng bản ghi tiết
kiệm cho mỗi ng−ời đến họp 1giờ 30 phút (vì lớp tôi làm phần này hết 30 phút trong
khi nhiều lớp đọc lần l−ợt hết 2 giờ).
149
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 41. Em đ] khóc
Có một học sinh, cô giáo chủ nhiệm gọi là một học sinh ngang tàng, b−ớng bỉnh.
Cha mẹ em li dị nhau đ] lâu. Em sống với bố và bà mẹ mới c−ới của ông ta. Không ai
chăm sóc, dạy dỗ, nên em chơi toàn với những thanh, thiếu niên h− hỏng.
Cô giáo chủ nhiệm đ] bỏ nhiều công sức để giúp đỡ, giáo dục em. Đ] nhiều lần
cô đến gặp bố mẹ em, vạch kế hoạch phối hợp để giáo dục, nh−ng bố mẹ em đ] nói:
-Tôi đành hy sinh đứa con, vì thực tình mà nói, nó chả th−ơng gì chúng tôi, luôn
luôn là khổ chúng tôi.
Đúng vậy, theo cô giáo chủ nhiệm cho biết, vì bố em và dì ghẻ bỏ mặc em, lại
hay mắng mỏ, đánh đập nên càng ngày em càng căm ghét bố và dì ghẻ.
Lắm lúc em đ] khóc với cô giáo chủ nhiệm. Em bảo:
-Thực ra, em rất th−ơng bố mẹ, nh−ng bố em lại nghe theo dì em mà bạc đ]i em.
Do vậy, em luôn luôn là ng−ợc lại những điều họ nói, chứ em đâu có phải là thằng
không biết gì!
Nguyễn Ngọc Bảo-Nguyễn Đình Chỉnh
Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục,1989
Tình huống số 42.
Đ] mấy hôm rồi, bạn đang bực dọc vì lớp mình chủ nhiệm có nhiều vấn đề
không vui nảy sinh. Hôm nay, trong giờ kiểm tra miệng bạn gọi hai học sinh lên bảng
chữa bài, song lại không thấy khăn lau bảng đâu nữa. Tức quá, bạn xằng giọng rất to
với lớp:
-Hôm nay ai trực nhật mà không có khăn lau bảng?
Cả lớp im lặng. Đ] bực mình lại càng bực mình thêm vì sự lì lợm của học sinh,
bạn quát to:
-Lớp tr−ởng đâu đi tìm cho tôi cái khăn lau bảng!
Em lớp vội chạy ra ngoài, lát sau quay trở lại với miếng giẻ lau nhỏ trong tay.
Em đặt lên bàn giáo viên. Nhìn miếng giẻ lau ấy, bạn lại thêm bực:
-Nh− thế này mà cũng gọi là khăn lau bảng à!. Hôm nay tôi phạt cả lớp ngồi
kiểm điểm. Tôi sẽ không dạy tiết này nữa. Thời gian gần đây lớp có nhiều chuyện
không hay ho gì cả. Các em h]y tự nhìn lại mình và tự bàn bạc tìm cách giải quyết.
Nói xong, bạn đi ra khỏi lớp, để lại những ánh mắt vừa ngơ ngác, vừa buồn lo,
vừa”hả hê” ở phía sau.
Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ,
Những tình huống giáo dục học sinh của ng−ời GVCN,
Nxb Đại học quốc gia HN
Tình huống số 43.
Trong giờ ra chơi, em Ngô Văn H học sinh lớp 11A3 tr−ờng Y chạy ng−ợc chiều
với hai cô giáo. Khi gặp hai cô, em đứng nghiêm chào “Em chào cô ạ”. Cả hai cô đều
gật đầu vui vẻ “chào em!”. Nh−ng bỗng nhiên, H chỉ vào một cô-là cô giáo dạy môn
văn lớp em “Không, em chào cô này”. Và em chạy vụt đi làm cả hai cô giáo đều ngạc
nhiên, ngỡ ngàng, tự hỏi “Không hiểu em học sinh đó chào cô nghiêm chỉnh hay cố
tình đùa cợt vô lễ đây!”.Và câu chuyện khôi hài có thật này đ] đ−ợc hai cô giáo kể lại
trong phòng nghỉ của giáo viên. Quan điểm của đa số các thầy cô là thống nhất “Không
đ−ợc, cả hai tr−ờng hợp đều là lệch lạc và vô lễ, thái độ của học sinh H phải đ−ợc chấn
150
chỉnh, nhắc nhở kịp thời”. Nh−ng cũng có ý kiến cho rằng “Chuyện vặt, kệ nó, chấp
làm gì!”.
Hôm ấy, sau buổi học, cô giáo chủ nhiệm đ] tìm gặp H. Cô vui vẻ hỏi em:
-Này H, trong giờ chơi hôm nay em gặp cô Minh và cô Vân, sao em chỉ chào cô
minh mà không chào cô Vân?. Em nói “Em chào cô này” là nói đùa hay thật đấy?.
H vô t− trả lời:
Dạ, em nói thật đấy ạ!. Cô Minh đang dạy văn lớp mình, còn cô Vân...cô
Vân...Em không biết.
Cô chủ nhiệm c−ời bảo em:
-Cô Vân cũng là giáo viên của tr−ờng. Cô không trực tiếp dạy em nh−ng cô là
giáo viên. Cho dù cô Vân không là cô giáo dạy lới em thì em cũng không nên xử sự nh−
thế. Cô nghĩ, giá em không nói thêm câu “Em chào cô này”, thì hay biết mấy.
Thấy H im lặng, cô chủ nhiệm nói thêm:
-Cô góp ý với em nh− vậy, em về suy nghĩ xem nhé...
H g]i đầu, g]i tai “Dạ...dạ...em...”
Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ,
Những tình huống giáo dục học sinh của ng−ời GVCN,
Nxb Đại học quốc gia HN
Tình huống số 44. Em không thể
Nhà tr−ờng cùng với Đoàn rầm rộ phát động thi đua: Chống quay cóp. Lớp 11G
đăng ký 100%. Giờ chủ nhiệm đầu tuần tôi công bố chủ tr−ơng trên cùng quyết tâm của
giáo viên chủ nhiệm. Tôi thuyết giảng hùng hồn thuyết phục tác hại của tệ nạn quay
cóp. Các em nghe chăm chú và có vẻ nh− thấm nhuần lắm. Để chắc chắn, tôi yêu cầu
tất cả các em viết bản cam kết tự nguyện. Năm phút sau tất cả đ] nộp đủ chỉ trừ em
Quyền vẫn không động tĩnh. Hỏi tại sao? Quyền thản nhiên đến mức tự tin:” Th−a vì
nh− thế em không thể làm đ−ợc bài”. Cả lớp c−ời ồ. Tôi ngao ngán...?
Phan Xuân Chấn. (Nghệ An)
(Báo GD&TĐ số 51-1999)
Tình huống số 45. Nhầm
Hoa là bí th− chi đoàn và là cô bé khá nhất lớp tôi chủ nhiệm. Quả tình, tôi cũng có
phần c−ng chiều Hoa hơn các em học sinh khác trong lớp. Hôm ấy có giờ kiểm tra 2
tiết môn tôi dạy. Cả lớp đang chăm chú làm bài. Bỗng cậu Phán-một học sinh cá biệt
của lớp đứng lên:
- Th−a cô, bạn Hoa có tài liệu trong túi áo.
Tôi giật mình. Cả lớp ồn ào nhìn Hoa. Bất giác, cô bé đ−a tay lên túi áo. Khuôn
mặt ngơ ngác của Hoa đỏ dần lên. Còn Phán thì ra chiều đắc ý.
Tôi kịp trấn tĩnh, tới gần Hoa và chìa tay, Hoa hiểu ý, rút tờ giấy trong túi đ−a cho
tôi và định nói điều gì đó. Tôi ra hiệu cho Hoa không giải thích. Tôi nói to với cả lớp:
- Các em bình tĩnh và tập trung vào bài làm của mình.
...?
Nguyễn Ngọc Lâm (Bắc Ninh)
(Báo GD&TĐ 63-99)
151
MộT Số ĐáP áN Xử Lý THSP
1. Đáp án tình huống số 309 “Em không thể...!”
1). Tôi biết tệ nạn này chỉ xảy ra ở những em học l−ời và học kém. Từ hôm ấy tôi
phân công hai em khá giúp đỡ Quyền nắm vững bài học và làm bài tập. Tôi cũng để
tâm theo dõi và giúp đỡ Quyền, th−ờng khuyến khích em chăm học. Đến cuối năm
Quyền không hề quay cóp một lần nào trong giờ kiểm tra.
Phan Xuân Chấn (Nghệ An)
2). - Các em yên lặng! Tôi nói: - Dù sao bạn Quyền đ] thật thà dũng cảm nhận
điều tự mình thấy không tốt. Để giúp bạn Quyền học tốt, thầy phân công em Hoài kèm
cặp. Chủ nhật này thầy muốn cùng cả lớp thăm nhà bạn ấy, cả lớp thấy thế nào?
- Vâng ạ! Cả lớp đồng thanh.
Quyền đứng dậy ấp úng nói:
- Cảm ơn thầy và các bạn...Em sẽ cố gắng học để... không phải quay cóp nữa ạ!
Hoàng Do ( PA 25 Công an tỉnh Quảng Bình )
3). Tôi đến bên Quyền:
- Em phải cố gắng lên chứ! Cô sẽ cùng lớp phải giúp đỡ Quyền.
Tôi vừa dứt lời thì bạn Nam lớp phó đ] xung phong.
Sáng nào tôi cũng đến sớm hơn 30 phút dành thời gian giảng bài cho Quyền.
Quyền học tiến bộ hơn.
Quyền tự tin:
Th−a cô! Bây giờ thì “em có thể ... tự viết bản cam kết ”.
Hà Thị Hiền
(GV tr−ờng tiểu học Cao Sơn 1- Anh Sơn- Nghệ An)
4). “Em xem tất cả các bạn đ] hứa không quay cóp bài nữa có nghĩa là từ nay các
bạn sẽ chăm chỉ học tập hơn. Vậy tại sao em lại không thực hiện đ−ợc nh− các bạn?
Nếu em không hiểu bài thì từ giờ trở đi bài vở chổ nào không hiểu em cứ hỏi thầy hoặc
các thầy cô giáo bộ môn và các bạn. Các cô, thầy và các bạn sẽ sẵn sàng giúp đỡ em”.
Quyền đứng dậy: “Th−a thầy em sẽ nghe lời thầy ạ”
Nguyễn Văn Thìn
(Lớp sử 7 Giáo dục công dân khóa 23-Tr−ờng CĐSP Đắc Lắc).
5). ...Tôi ngao ngán nh−ng nhận ra đây là một lời thú nhận trung thực nên tôi
quay sang nói với cả lớp:
- Bạn Quyền ch−a dám viết cam kết vì từ tr−ớc đến nay bạn ch−a cố gắng trong
học tâp, đồng thời chúng ta cũng ch−a có ph−ơng pháp đúng đắn để giúp bạn. Cô đề
nghị từ nay các em phân công để giúp đỡ bạn tốt hơn, các em đồng ý không ?
- Vâng ạ! Cả lớp đồng thanh
Quyền đỏ mặt: - Em xin viết bản cam kết tự nguyện ạ!
Phan Đình Đạt
(Huyện ủy Quỳ Hợp- Nghệ An)
6). - Các em trật tự nào! Thầy giáo thấy bạn Quyền rất mạnh dạn nói lên sự thật.
Rồi tôi ôn tồn nói với Quyền:
Thầy rất hiểu tâm trạng của em nh−ng em h]y nhớ lại ngày đầu tiên đi học, bố mẹ
phải đ−a em đến lớp, còn sau đó thì sao? Những buổi đầu thực hiện tuy khó khăn nh−ng
thầy tin em sẽ thực hiện đ−ợc. Các bạn sẽ giúp em. Các em có đồng ý không?
152
- Có ạ!
Quyền hiểu ra và ngồi viết bản cam kết.
ST
2. Đáp án tình huống số 340 “Nhầm”.
1). Cuối giờ, sau khi thu bài xong, tôi mời các em ở lại và giơ tờ giấy Hoa đ−a ra
tr−ớc lớp:
- Cô cám ơn và biểu d−ơng bạn Phán đ] có tinh thần trung thực trong giờ kiểm
tra.
Nh−ng, đây là đơn gửi ban giám hiệu xin nhà tr−ờng trợ cấp khó khăn cho bạn
Phán của lớp ta mà bạn Hoa viết ch−a kịp gửi. Có điều, bạn Hoa phải rút kinh nghiệm,
không nên gấp tờ đơn bỏ túi, hơn nữa, hôm nay lại có giờ kiểm tra.
Phán đỏ bừng mặt, đứng dậy ấp úng:
- Em xin lỗi cô, xin lỗi bạn Hoa và cả lớp.
Nguyễn Ngọc Lâm (Bắc ninh)
2). ... Sau khi thu bài kiểm tra xong, tôi gọi Phán kiểm tra tài liệu của bạn Hoa.
Đó là bản ph−ơng h−ớng hoạt động của chi đoàn.
- Phán ấp úng...em...th−a cô...em nhầm!
Tôi nói: Lần sau em phải cẩn thận, biết rõ ràng sự việc rồi mới nói nếu không bạn
bè sẽ hiểu lầm nhau.
Đào Thị Khuyên
(Đội 2-Bạch L−u-Lập Thạch-Vĩnh Phúc
3). Sau giờ kiểm tra thu bài và nhận xét:
- Giờ kiểm tra hôm nay lớp làm bài rất nghiêm túc. Cô rất hoan nghênh bạn Phán.
Nh−ng các em ạ, tờ giấy trong túi áo Hoa không phải là tài liệu mà là một tờ giấy mời
họp của chi đoàn nhà tr−ờng.
Tôi đ−a tờ giấy lên cho cả lớp cùng xem. Không khí lớp bỗng trở lại bình th−ờng
nh− giải oan cho Hoa.
Lê Mai Ph−ơng
(Lớp sử 4B-K19-ĐHSP Qui Nhơn-Bình Định)
153
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo
dục.
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong
quá trình dạy học, Tài liệu bồi d−ờng th−ờng xuyên chu kỳ hè 1993-1996 cho giáo
viên trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên.
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1999), “Tình huống s− phạm: Nhân tố ảnh h−ởng, cách giải
quyết”, Tạp chí ĐH&THCN, 99 (7), tr 7-9.
4. Lê Khánh Bằng (2000), “Nâng cao chất l−ợng và hiệu quả dạy học ở đại học cho
phù hợp với những yêu cầu mới của đất n−ớc và thời đại”, Giáo dục học đại học, Hà
Nội, tr 112-130.
5. Anne Bessot& feancoie Richard (1990), Claude Commiti (1991), Mở đầu lý thuyết
các tình huống&Giới thiệu các tình huống Didactic, Báo cáo Hội nghị chuyên đề
Didactic Toán tại ĐHSP Huế, Tháng 4/1990 & 1991
6. Benjamin S. Bloom và các cộng sự, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lĩnh
vực nhận thức, Tủ sách Tâm lý-giáo dục, Tr−ờng ĐHSP Tp Hồ Chí Minh.
7. Bộ Giáo đục và đào tạo (1995), Ch−ơng trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp
dành cho các tr−ờng Đại học và Cao đẳng s− phạm, Hà Nội.
8. N.I.Bônđ−rep. Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục. Tài liệu dịch của tổ
t− liệu. ĐHSP Hà Nội. Q1, tr3.
9. Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Ngọc Diễm (1995), Thực hành về giáo dục học, Hà Nội.
10. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục.
11. Lê Thị Thanh Chung (1999), Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề để dạy học
bộ môn Giáo dục học, Luận án thạc sỹ, Hà Nội.
12. Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học là gì, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Đại học quốc gia Hà nội, Tr−ờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (2000), Giáo
dục học đại học, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ t− Ban Chấp hành
Trung −ơng Đảng khoá VII, L−u hành nội bộ.
15. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung
−ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia.
16. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục.
17. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển
giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa.
18. Ngô Công Hoàn (1987), “Những đặc điểm hoạt động nhận thức của sinh viên”, Tạp
chí Đh&THCN, 87 (1), tr 17-18-21.
19. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Hà Nội.
20. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, Hà Nội.
21. Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
22. I. Ia. Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục.
23. V. L. Lênin, Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963.
154
24. Lê Nguyên Long( (1998), Thử đi tìm nhữntg ph−ơng pháp dạy học hiệu quả, Nxb
Giáo dục.
25. Luật Giáo dục (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. L−u Xuân Mới ( 2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Bùi Thị Mùi (1988), B−ớc đầu tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng công tác chủ nhiệm
lớp cho sinh viên năm thứ hai ở các tr−ờng đại học s− phạm, Luận văn tốt nghiệp
SĐH, Hà Nội.
28. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986-1988), Giáo dục học, T1&2, Nxb Giáo dục.
29. Nhà xuất bản thanh niên, Tạp chí giáo viên và nhà tr−ờng (1998), Sự thông minh
trong ứng xử s− phạm, Nxb Thanh niên.
30. V. Okôn (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục.
31. Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học-Nxb Giáo
dục
32. Phan Thế Sủng-L−u Xuân Mới (2000), Tình huống và cách ứng xử tình huống trong
quản lý giáo dục và đào tạo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
33. Vũ Văn Tảo-Trần Văn Hà (1996), Dạy-học giải quyết vấn đề:Một h−ớng đổi mới
trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Tr−ờng cán bộ quản lý giáo dục Hà
Nội.
34. Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Hà Nội.
35. Thái Duy Tuyên (1991), “Đổi mới giáo dục học theo h−ớng gắn chặt hơn nữa với
thực tiễn”, NCGD, 1991 (4), tr 1-4.
36. Nguyễn Quang uẩn-Trần Hữu Luyến-Nguyễn Đức Thành (1995), Tâm lý học đại
c−ơng, Hà nội.
37. X.Y.Z , Sửa đổi lề lối làm việc, Ban tuyên huấn tỉnh ủy TP Hồ Chí Minh, 1975.
Tiếng Anh:
38. Angelo, T.A. anh Cross, K.P. (1993). Classroom Assessment Techniques- A
Handbook for College Teachers, Jossey-Bass Publishers San francisco.
39. David Boud, D. and Feletti, G.I. (1997). The challenge of Problem-Based Learning,
Kogan Page London. Stirling (USA).
40. Gibbs, G. and Jenkirs, A. (1997). Teaching Large Classes in Higher Education,
Kogan Page.
41. Ooms, Ir.G.G.H. (2000). Student-Centred Education, Educational Support Staff
Department for Education and Student Affairs Wageningen University.
42. Prichard, K.W. and Sawyer, R.M. (1994). Handbook of College Teaching-Theory
and Applications, Greenwood Press Westport, Connecticut. London.
43. Sternberg, R.J. (1995), In Search of the Human Mind, Harcourt Brace & Company.
155
Mục lục
Mục lục
Lời nói đầu............................................................................................................1
Ch−ơng 1. Một số vấn đề về tình huống s− phạm ..............................2
1.1. Tình huống s− phạm..................................................................................2
1.1.1. Khái niệm..........................................................................................................2
1.1.2. Các yếu tố trong THSP......................................................................................6
1.2.3. Sự phân loại THSP ............................................................................................8
1.2. Xây dựng và sử dụng THSP để dạy học lý luận về CTGD
học sinh cho SV các tr−ờng ĐHSP......................................................10
1.2.1. Quan điểm chỉ đạo chung ...............................................................................10
1.2.2. Ch−ơng trình phần lý luận về CTGD phẩm chất nhân cách HS ở ĐHSP.......16
1.2.3. Xây dựng THSP để dạy học phần LLGD........................................................18
1.2.4. Sử dụng THSP để dạy học phần LLGD ..........................................................31
1.2.5. Những điều kiện cần thiết để xây dựng và sử dụng hệ thống THSP có hiệu
quả.........................................................................................................................41
Ch−ơng 2. THSP TRONG CÔNG TáC giáo dục học sinh của giáo
viên trung học phổ thông ....................................................................44
2.1. Nhóm THSP mà vấn đề chủ yếu Có LIÊN QUAN ĐếN việc TìM HIểU
TìNH HìNH HS.........................................................................................................44
2.2 NHóM THSP Mà VấN Đề CHủ YếU TRONG TìNH HUốNG Có liên
quan đến việc xây dựng tập thể học sinh tự quản................... 52
2.3. NHóM THSP Mà VấN Đề CHủ YếU TRONG TìNH HuốNG có liên
quan đến việc giáo dục toàn diện Học sinh ................................. 62
2.4. NHóM THSP Mà VấN Đề CHủ YếU TRONG TìNH HuốNG có liên
quan đến việc đánh giá học sinh...................................................... 103
2.5. NHóM THSP Mà VấN Đề CHủ YếU TRONG TìNH HUốNG Có LIÊN
QUAN ĐếN việc PHốI HợP VớI CáC lực l−ợng giáo dục TRONG
và ngoài TRƯờNG Để quản lý, GIáO DụC HS.................................... 111
2.6. NHóM THSP Mà VấN Đề CHủ YếU TRONG TìNH HUốNG Có liên
quan đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh............. 128
phụ lục................................................................................................................130
Tài liệu tham khảo......................................................................................153
156
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tinh huong su pham trong cong tac giao duc hoc sinh trunghoc.pdf