Vai trò của truyền thông đại chúng trong phòng, chống tham nhũng
Có thể kháng định rằng, còng tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận; nạn tham nhũng đã bị ngăn chặn, đẩy lùi; niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước được nâng lên. Có thể khái quát một sô' đặc điểm của công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam như sau: - Không có vùng cấm, không có đặc quyền, không có ngoại lệ, không chịu sựtác động không đúng của bất kỳ cá nhân, tố’ chức nào; - Làm tửng bước, rõ đến đâu xử lý đến đó; - Nhân dân và cả hệ thống chính trị vào cuộc; - Nhân văn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; - Lấy phòng ngừa là chính, cơ bản, phát hiện, xử lý là quan trọng, cấp bách. Bên cạnh kết quả đạt được, còng tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam vẫn còn một sô' hạn chê' như: còng tác tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống tham nhũng hiệu quả chưa cao, hiện tượng phải hối lộ, bôi trơn hoặc tác động bằng hình thức khác để được thuận lợi hơn trong giải quyết công việc còn phổ biến; một số cơ chế, chính sách còn thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với thực tiễn; thực thi pháp luật có lúc, có nơi chưa nghiêm. Công tác tổ chức, cán bộ, kiểm soát tài sản, thu nhập còn nhiều hạn chế, vướng mắc; vấn đề phát hiện, xửlỷ tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là tự phát hiện, xử lý tham nhũng trong nội bộ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vai_tro_cua_truyen_thong_dai_chung_trong_phong_chong_tham_nh.pdf