Câu hỏi ôn tập môn giáo dục quốc phòng – an ninh

Câu 5: Phân loại chất cháy, một số chất cháy thông thường và cách phòng chống? Trả lời: Theo trạng thái tồn tại có: CC thể rắn, lỏng, khí. Theo TPHH: chất cháy cần oxi( các sp dầu mỏ, photpho trắng), chất cháy k cần oxi-chất chất kim loại. Một số chất cháy thông thường : chất cháy Napan( xăng 92-98%), Tecmit(Fe2O3,Fe3O4-76%), Etylen oxit( C3H8, CH2CH2O), Photpho trắng(WP,PWP), Pyrogen(PT-1) Tác hại: gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp, tạo các hơi, khói, gây thiếu oxi, trúng độc oxit cacbon hoặc photpho, gây nóng rát hoang mang, tâm lí,.Làm thiêu hủy, nóng chảy VK,TBKT dẫn đến cháy nổ,Phá huỷ địa hình, làng mạc nhà cửa, ô nhiêm Mt, Chất độc HH. Phòng chống: - Huấn luyện, phổ biến kiến thức, sang tỏa âm mưu thủ đoạn của địch, các biện pháp đề phòng ngăn chặn,. - Bao tiêu độc cấp cứu trang bị trong chiến đấu. - Cần thành thạo biện pháp dập cháy. - Xây dựng kế hoạch phòng chống cháy nổ. - Bố trí các kho tàng phân tán, phát quang vài đai chống cháy, công sự phải có nắp đập, các phương tiện chưa sd cần đc che chắn cẩn thận. - Dập cháy, cấp cứu người bị bỏng đến nơi an toàn.

docx4 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn giáo dục quốc phòng – an ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH Câu 1: Dựa vào đâu nhận biết địch sử dụng Vũ khí hạt nhân? Để phòng tránh nguyên nhân sát thương ta phải làm gì? Trả lời: Vũ khí hạt nhân là một loại vk hủy diệt lớn, dựa trên cơ sở sd năng lượng rất lớn được giải phóng từ phản ứng phân hạch dây chuyền và phản ứng tổng hợp hạt nhân để tiêu diệt các mục tiêu. Các vụ nổ hạt nhân kèm theo các nhân tố sát thương phá hoại như: sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên, chất phóng xạ, hiệu ứng điện từ. Phương pháp phòng, chống: Lợi dụng địa hình, địa vật,công sự,.. để ẩn nấp nơi an toàn. Hầm đào công sự phải xây dựng kiên cố vững chắc bằng vật liệu khó cháy, nắp đậy an toàn. Tổ chức tốt công tác cứu, chuyển thương, điều trị, bảo vệ các trang thiết bị, máy móc kĩ thuật. Câu 2: Tác hại của VKHH? Biện pháp phòng, chống? Trả lời: Tác hại: - Sát thương sinh lực chủ yếu bằng tính độc trực tiếp hoặc gián tiếp gây hại cho môi trường, ảnh hưởng đời sống xã hội. - Phạm vi tác hại rộng: có thể ở trạng thái sol khí, hơi, khếch tán vào không khí, tạo thành mây độc. - Thời gian gây tác hại kéo dài để lại hậu quả lâu dài. Biện pháp phòng, chống: - Cảnh giác phát hiện, kịp thời sử dụng các khí tài đề phòng, uống thuốc phòng chống các loại chất độc. -Nhanh chóng đưa người ra khỏi nơi nguy hiểm, sử dụng các bao tiêu độc, bảo vệ vệ sinh môi trường, tiến hành công tác vệ sinh thau rửa. Câu 3: Điểm giống và khác của VKSH vs VK thông thường? Trả lời: Giống: Đều nhằm mục đích tiêu diệt sinh lực địch. Khác: VKTT dụng các vũ khí trực tiếp gây sát thương mục tiêu tầm hủy diệt thường nhỏ. Còn VKSH là loại VK hủy diệt lớn dựa vào đặc tính gây hại của VSV như vi khuẩn, virut, rickettsia, nấm hoặc do các độc tố do VSV tiết ra Câu 4: Một số bệnh gây ra bợi VKSH và cách phòng, chống? Trả lời: VKSH gồm các loại bệnh như: dịch hạch, dịch tả, đậu mùa, sốt phát ban cháy rận, thương hàn, than, cúm,.. Bệnh dịch hạch: triệu chứng nhức đầu, đau mỏi, sốt cao, buồn nôn, mặt và mắt đỏ, hạch nổi ở nách, ở bẹn, thời kì ủ bệnh 5-6 ngày. Phòng:BV đường hô hấp đeo kính bảo vệ mắt, tiêm chủng, diệt chuột, bọ chét,.. tiêm kháng vắcxin. Bệnh dịch tả:TC ỉa chảy, nôn mửa nhiều lần, mắt sâu, thâm, nhiệt hạ, tim đập yếu và nhanh, tụt huyết áp, ủ bệnh từ 2-3 ngày. Phòng: giữ vệ sinh,diệt ruồi, nhặng, tiêm chủng, tẩy uế, vệ sinh nơi ở, sd thuốc kháng sinh và truyền huyết thanh. Bệnh đậu mùa: TC sốt cao, rùng mình, nhức đầu, nôn mửa, nổi mẫn nếu lâu ngày chuyển thành rổ, tg ủ từ 9-12 ngày. Phòng cách li người bệnh tẩy uế, thuốc kháng sinh,.. Phát ban cháy rận: TC sốt cao 39oC, nhức đầu dữ dội, mặt đỏ, đau nhức, nổi mẩn, sốt xuất huyết,, đỏ ở ngực và cánh tay, tg từ 10-14 ngày. Phòng tiêu diệt cháy rận, vệ sinh, tiêm kháng truyền huyết thanh,.. Thương hàn: TC sốt li bì, mê man và đi ỉa ra máu, thủng ruột dần tử vong. Phòng BV thức ăn, ăn uống vệ sinh, cách li, dung thuốc đặc trị. Bệnh than: TC gồm than thể da, thể tiêu hóa, thể hô hấp thông thường từ 3-5 ngày vs da, 2-5 ngày vs tiêu hóa, 1-3 ngày vs hô hấp đau rát, nổi sẩn,ngứa, phù nề, sốt cao, đau bụng,xuất huyết-> t.vog. Bệnh cúm: TC sốt liên tục 39-40oC kéo dài 4-7 ngày, ngủ kém,môi khô, mạch đập nhanh, huyết áp dao động, có thể co giật, xuất huyết khó thở, tử vong sau 1-3 ngày. Phòng cách li, nghỉ ngơi, uống thuốc an thần, điều trị,.. Câu 5: Phân loại chất cháy, một số chất cháy thông thường và cách phòng chống? Trả lời: Theo trạng thái tồn tại có: CC thể rắn, lỏng, khí. Theo TPHH: chất cháy cần oxi( các sp dầu mỏ, photpho trắng), chất cháy k cần oxi-chất chất kim loại. Một số chất cháy thông thường : chất cháy Napan( xăng 92-98%), Tecmit(Fe2O3,Fe3O4-76%), Etylen oxit( C3H8, CH2CH2O), Photpho trắng(WP,PWP), Pyrogen(PT-1) Tác hại: gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp, tạo các hơi, khói, gây thiếu oxi, trúng độc oxit cacbon hoặc photpho, gây nóng rát hoang mang, tâm lí,..Làm thiêu hủy, nóng chảy VK,TBKT dẫn đến cháy nổ,Phá huỷ địa hình, làng mạc nhà cửa, ô nhiêm Mt, Chất độc HH. Phòng chống: Huấn luyện, phổ biến kiến thức, sang tỏa âm mưu thủ đoạn của địch, các biện pháp đề phòng ngăn chặn,.. Bao tiêu độc cấp cứu trang bị trong chiến đấu. Cần thành thạo biện pháp dập cháy. Xây dựng kế hoạch phòng chống cháy nổ. Bố trí các kho tàng phân tán, phát quang vài đai chống cháy, công sự phải có nắp đập, các phương tiện chưa sd cần đc che chắn cẩn thận. Dập cháy, cấp cứu người bị bỏng đến nơi an toàn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxquoc-phong-2017-2907.docx